Một số đặc điểm ngôn ngữ tiêu biểu trong tạp văn của nguyễn khải

84 713 1
Một số đặc điểm ngôn ngữ tiêu biểu trong tạp văn của nguyễn khải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Trờng Đại học Vinh khoa ngữ văn ---------------------- Lã thị thuỷ một số đặc điểm ngôn ngữ tiêu biểu trong tạp văn của nguyễn khải khoá luận tốt nghiệp đại học ngành cử nhân s phạm ngữ văn VInh - 2006 2 Trờng Đại học Vinh khoa ngữ văn ---------------------- một số đặc điểm ngôn ngữ tiêu biểu trong tạp văn của nguyễn khải Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: ngôn ngữ học Giáo viên hớng dẫn: PGS.TS. Phan Mậu Cảnh Sinh viên thực hiện : Lã Thị Thuỷ Lớp : 43A 2 - Ngữ văn Vinh - 2006 Mục lục Trang Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 02 2. Lịch sử vấn đề . 02 3. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu . 04 4. Mục đích nghiên cứu 04 5. Phơng pháp nghiên cứu 05 6. Cấu trúc luận văn 05 Chơng I. Những vấn đề lý thuyết có liên quan đến đề tài . 06 I. Văn bản nghị luận và văn chính luận . 06 1. Văn bản nghị luận . 06 2. Văn chính luận và tạp văn 07 II. Văn chính luận và tạp văn của Nguyễn Khải . 13 1. Nhận xét chung . 13 2. Tạp văn Nguyễn Khải . 13 3. Một số nhận xét về tạp văn Nguyễn Khải 16 Chơng II. Đặc điểm về từ ngữ, câu văn trong tạp văn của Nguyễn Khải . 18 I. Đặc điểm từ ngữ 18 1. Những ý kiến đánh giá về tạp văn của Nguyễn Khải . 18 2. Đặc điểm về từ ngữ trong tạp văn của Nguyễn Khải 20 II. Đặc điểm câu văn . 30 1. Khái niệm câu . 30 2. Đặc điểm câu văn trong tạp văn của Nguyễn Khải 32 Chơng III. Cách thức tổ chức đoạn văn trong tạp văn của Nguyễn Khải . 48 I. Đoạn văn 48 1. Khái niệm . 48 2. Phân loại đoạn văn 50 II. Đoạn văn trong tác phẩm tạp văn của Nguyễn Khải . 52 3 1. Xét về dung lợng . 52 2. Các loại đoạn văn 53 3. Đặc điểm về cách ngắt đoạn văn trong tạp văn của Nguyễn Khải . 59 4. Cách thức lập luận trong tạp văn của Nguyễn Khải (xét trong phạm vi đoạn văn) . 73 Kết luận 79 Tài liệu tham khảo . 82 4 Lời nói đầu Đề tài khoá luận mong muốn tìm ra một số đặc điểm ngôn ngữ tiêu biểu trong tạp văn của Nguyễn Khải, trên cơ sở đó chỉ ra đợc phong cách riêng của nhà văn ở thế lọai văn học này. Đây là một h- ớng khai thác mới trong nghiên cứu về văn xuôi của Nguyễn Khải. Chính vì vậy, trong quá trình thực hiện đề tài này, chúng tôi gặp không ít khó khăn trong việc su tầm tài liệu cũng nh định hớng khai thác. Trong một thời gian có hạn, mặc dù có rất nhiều cố gắng song chắc chắn khoá luận còn nhiều khiếm khuyết, hạn chế. Chúng tôi mong nhận đợc sự góp ý, chỉ bảo của thầy cô và các bạn. Đề tài này hoàn thành ngoài sự cố gắng nỗ lực bản thân, còn nhờ sự hứơng dẫn tận tình, chu đáo của Thầy giáo PGS. TS Phan Mậu Cảnh, sự góp ý chân tình của các Thầy, Cô giáo trong khoa Ngữ Văn và sự động viên, khích lệ của gia đình, bạn bè. Nhân đây, chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất cả! Vinh, tháng 5 năm 2006 Sinh viên thực hiện Lã Thị Thuỷ 5 mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Nguyễn Khải là gơng mặt văn xuôi tiêu biểu, sắc sảo, đa dạng. Ông là một trong số những nhà văn tiêu biểu của văn học Việt Nam đơng đại. Nguyễn Khải thuộc số ít nhà văn sớm xác định cho mình một quan điểm độc đáo về nghệ thuật, về vai trò của văn học và trách nhiệm của ngời cầm bút. Với sức viết dẻo dai, bền bỉ, khả năng sáng tạo dồi dào, ông tạo nên dấu ấn cho riêng mình trên từng trang viết và trong lòng độc giả. Nói đến Nguyễn Khải ngời ta thờng nói đến một nhà văn hiện thực với phong cách mang tính triết lý sắc sảo, có khả năng đi sâu khám phá những bí ẩn của đời sống và những khía cạnh phức tạp của tâm lý con ngời. Bên cạnh truyện ngắn, tiểu thuyết, Nguyễn Khải còn có những sáng tác thuộc thể loại bút ký, tạp văn gây đợc sự chú ý trong lòng độc giả trong những năm gần đây. Tuy vậy, những ý kiến nhận xét, đánh giá cho các tác phẩm của ông ở thể loại này vẫn cha nhiều, nhất là loại tạp văn. Với đề tài "Một số đặc điểm ngôn ngữ tiêu biểu trong tạp văn của Nguyễn Khải, chúng tôi mong muốn góp phần làm rõ sự độc đáo trong phong cách nghệ thuật của ông trong việc sử dụng ngôn ngữ. Đồng thời góp thêm một cái nhìn, một chút hiểu biết về những tác phẩm của nhà văn ở thể loại này, thêm một lần nữa khẳng định cái độc đáo, cái đặc sắc trong lĩnh vực văn xuôi nói chung, tạp văn nói riêng của Nguyễn Khải. 2. Lịch sử vấn đề Những công trình bàn về thể loại tạp văn của Nguyễn Khải cha nhiều, ch- a thu hút đợc sự quan tâm cần thiết, đúng mức của giới nghiên cứu. Những nhận xét, đánh giá về tác phẩm của Nguyễn Khải chủ yếu dành cho lĩnh vực truyện ngắn, tiểu thuyết còn văn chính luận thì thảng hoặc chỉ có một vài bài viết lẻ tẻ in trên báo Nhân Dân, Tạp chí Văn học 6 Hớng nghiên cứu chung các sáng tác của Nguyễn Khải bao gồm: tiểu thuyết, truyện vừa, kịch, tạp văn, truyện ngắn. ở hớng này có các bài viết tiêu biểu sau: "Đặc điểm ngòi bút hiện thực của Nguyễn Khải" của tác giả Chu Nga (Tạp chí văn học số 2-1974); "Vài đặc điểm phong cách nghệ thuật Nguyễn Khải (trích chơng XV sách Văn học Việt Nam 1954-1975 tập II- NXB Giáo Dục 1990); "Cảm nhận về con ngời trong sáng tác của Nguyễn Khải những năm gần đây của Nguyễn Thị Thu Huệ (Tạp chí diễn đàn Văn nghệ Việt Nam tháng 10-1999),"Thế giới nhân vật của Nguyễn Khải trong cảm hứng nghiên cứu phân tích của Đào Thuỷ Nguyên (Tạp chí Văn học số 11-2001) và một số bài nghiên cứu của các tác giả khác. Điểm chung của những bài viết này là thờng nghiên cứu sáng tác của Nguyễn Khải dới góc độ lý luận văn học. Chẳng hạn: "ở Nguyễn Khải nổi bật lên khuynh hớng văn xuôi hiện thực tỉnh táo giàu yếu tố chính luận và tính thời sự. Cách viết của Nguyễn Khải nói chung là linh hoạt, năng động, không bị gò bó, phụ thuộc nhiều vào khuôn mẫu sẵn có (Văn học Việt Nam 1945- 1975, tập II.(1990) NXB Giáo Dục). Đặc biệt ở thể loại truyện ngắn, có rất nhiều bài viết sâu sắc của giới nghiên cứu. Đó là những bài"Giọng điệu trần thuật trong truyện ngắn Nguyễn Khải của Bích Thu (Tạp chí Văn học, số 10,1997),"Mùa Lạc- một thành công mới của Nguyễn Khải" của tác giả Nguyễn Thành Duy (Tạp chí nghiên cứu Văn học, số 6, 1961),"Phơng pháp tìm tòi của Nguyễn Khải qua tập Mùa Lạc của Nh Phong (Bình luận văn học, NXB Hội nhà văn Hà Nội, 1977) và tập trung nhất là ở công trình"Phong cách văn xuôi Nguyễn Khải của Nguyễn Tuyết Nga (NXB Hội nhà văn 2004). Đánh giá sáng tác của Nguyễn Khải, có ngời nhận xét: "Văn Nguyễn Khải không màu mè, không thiên về tả trời mây non nớc. Bắt đầu vào trang viết là gặp ngay nhân vật, biến cố, sự kiện theo đó là sự giăng mắc suy tởng, ký ức, cảnh ngộ, những lẽ đời, lòng mình và lòng ngời. Văn ông vì thế thật giàu chiêm nghiệm, sự lịch lãm trải đời" (Nguyễn Hữu Sơn, (1990), Đọc truyện ngắn và tạp văn Nguyễn Khải, báo Nhân Dân). 7 Mặc dù vậy, một công trình nghiên cứu đầy đủ, toàn diện về văn chính luận của Nguyễn Khải đặc biệt là ở phơng diện ngôn ngữ, theo các tài liệu mà chúng tôi khảo sát, vẫn còn rất ít ỏi. Thể loại bút ký, tạp văn của ông có thể kể đến hai bài nghiên cứu tiêu biểu, đó là:"Nguyễn Khải với bút ký, tạp văn của Nguyễn Tuyết Nga (tạp chí Văn học số 11, 1999), "Đọc truyện ngắn và tạp văn Nguyễn Khải" của Nguyễn Hữu Sơn (Báo Nhân Dân, 27-2-1999). Cả hai bài viết này đều thống nhất ở luận điểm: Tạp văn của Nguyễn Khải đề cập đến nhiều vấn đề trong xã hội: Lối sống, đạo đức xã hội, phẩm chất của con ngời hôm nay, mối quan hệ giữa đời sống chính trị đất nớc với cuộc sống của từng cá nhân, tình cảm của từng gia đình dòng họ hay những giới hạn của cuộc đời mỗi con ngời và khả năng vợt qua giới hạn đólà những vấn đề mà Nguyễn Khải rất quan tâm. Nhng nhà văn đã từ "những đầu đề, đề tài, cốt truyện ban đầu ngỡ nh chẳng có gì chuyển hoá một cách dung dị trong tơng quan với nội dung thời sự, thế sự". Chính vì vậy, tạp văn của ông mang dáng dấp của những câu chuyện nhỏ nhặt thờng ngày song lại có sức chuyển tải những vấn đề lớn. Những nội dung thời sự, thế sự, những vấn đề bức thiết mà toàn xã hội quan tâm theo dõi, đòi hỏi nhà văn cùng góp sức trả lời, giải toả ấy đã đợc nhà văn thuật lại bằng một giọng điệu vừa có tính triết lí, tranh biện, vừa cà kê, vừa sắc sảo, vừa tinh tế, vừa hóm hỉnh. Đó chính là một trong những nét độc đáo của Nguyễn Khải trong mảng sáng tác này. Có thể nói, những nghiên cứu về văn xuôi Nguyễn Khải khá nhiều, song sự nhận xét, đánh giá về mảng văn chính luận nhất là loại tạp văn của ông lại rất ít, mặc dù ngay từ khi ra đời nó đã gây xôn xao d luận và thu hút đợc sự chú ý của độc giả. Chính vì vậy, trên cơ sở những ý kiến đánh giá của những ngời đi trớc, chúng tôi thấy cần thiết phải nghiên cứu thêm về văn chính luận của Nguyễn Khải để góp thêm một tiếng nói cụ thể khẳng định tài năng của ông trong thể loại này. 3. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Đối tợng nghiên cứu 8 Trên cơ sở vận dụng các kiến thức lí thuyết ngôn ngữ, lí luận văn học, chúng tôi nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ ở 60 bài tạp văn của Nguyễn Khải đợc tập trung trong cuốn:"Nguyễn Khải, tạp văn" do nhà xuất bản Hội nhà văn ấn hành năm 2004. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Có nhiều vấn đề đặt ra cần tìm hiểu về ngôn ngữ, nhng trong khuôn khổ luận văn này, chúng tôi xác định nhiệm vụ giới hạn khảo sát đặc điểm ngôn ngữ ở những nội dung cơ bản sau: - Khảo sát, phân tích các đặc điểm về từ ngữ, câu văn trong tạp văn Nguyễn Khải - Tìm hiểu cách thức tổ chức đoạn văn trong tạp văn của Nguyễn Khải. 4. Mục đích nghiên cứu Trong giới hạn nhiệm vụ nghiên cứu của khoá luận, chúng tôi mong muốn đạt đợc mục đích cuối cùng là chỉ ra đợc những nét độc đáo, đặc sắc của Nguyễn Khải trong việc sử dụng ngôn ngữ ở thể loại tạp văn. 5. Phơng pháp nghiên cứu - Phơng pháp thống kê, phân loại: Trên cơ sở thống kê số lợng các lớp từ ngữ, các kiểu câu văn, đoạn văn xuất hiện ở mỗi tác phẩm chúng tôi phân loại và quy chúng về những dạng cụ thể. - Phơng pháp phân tích, tổng hợp: Từ kết quả đã thống kê, phân loại chúng tôi tiến hành phân tích, tổng hợp để đi đến những kết luận cụ thể. - Phơng pháp so sánh, đối chiếu: Chúng tôi tiến hành so sánh sáng tác của Nguyễn Khải với sáng tác của các nhà văn khác ở thể loại tạp văn để tìm ra những đặc điểm tiêu biểu về mặt sử dụng ngôn ngữ của nhà văn. 6. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn gồm ba chơng: Chơng I: Những vấn đề lý thuyết có liên quan đến đề tài. Chơng II: Đặc điểm từ ngữ, câu văn trong tạp văn của Nguyễn Khải Chơng III: Cách thức tổ chức đoạn văn trong tạp văn của Nguyễn Khải. 9 Chơng I những vấn đề lý thuyết có liên quan đến đề tài Văn bản - với t cách là sản phẩm và phơng tiện của hoạt động lời nói th- ờng đợc xây dựng theo một kiểu phong cách chức năng nhất định. Các phong cách chức năng này khi tồn tại ở dạng văn bản sẽ có các loại văn bản: văn bản nghị luận, văn bản báo chí, văn bản hành chính Trong mỗi loại lại có nhiều kiểu: kiểu văn bản hành chính, kiểu văn bản giáo khoa, kiểu văn bản luận văn, kiểu văn bản tin tức, kiểu văn bản công luận Trong mỗi kiểu lại có nhiều thể loại: thể loại mẫu tin, thể loại phóng sự, thể loại phỏng vấn, lời kêu gọi, báo cáo chính trị, xã hội bình luận , nghị luận văn học thuộc phong cách văn bản chính luận. I. Văn bản nghị luận và văn chính luận 1. Văn bản nghị luận Nghị luận là một từ Hán Việt. Tác giả Nguyễn Lân trong"Từ điển văn học" (1991, Nxb KHXH) thì"nghị luận: bàn bạc cho ra phải trái" Tác giả Hoàng Phê trong"Từ điển văn học (1992, Nxb KHXH): "nghị luận là cách đánh giá cho rõ một vấn đề gì đó". Theo cách giải thích trên thì: nghị luận chính là bàn bạc và đánh giá cho ra phải trái về một vấn đề gì đó.Vấn đề đợc đa ra bàn bạc có thể là một vấn đề xã hội, chính trị, kinh tế, văn hoá, hoặc văn học nghệ thuật. Từ cách giải thích trên, các tác giả đã đa ra một cách giả thích về văn nghị luận:"văn nghị luận: thể văn dùng lí lẽ phân tích giải quyết một vấn đề": Thể văn này bắt nguồn từ một thể trong văn chơng cổ: thể luận. Đây là một thể văn điển hình nhằm trình bày t tởng và học thuyết chính trị, triết học, văn nghệ, lịch sử, đạo đức. Theo tác giả Trần Thanh Đạm (SGK Văn 10 chỉnh lý hợp nhất,2000) thì văn nghị luận là một thể văn trong tập làm văn nh văn miêu tả, văn tự sự, văn 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 13:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan