Đặc điểm câu văn trong tạp văn của Nguyễn Khải

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm ngôn ngữ tiêu biểu trong tạp văn của nguyễn khải (Trang 36 - 51)

II. Đặc điểm câu văn

2.Đặc điểm câu văn trong tạp văn của Nguyễn Khải

Đọc các tác phẩm tạp văn của Nguyễn Khải, ta thấy các kiểu câu đợc nhà văn sử dụng có cấu tạo đa dạng, phong phú, mang những chức năng chuyển tải thông tin khác nhau. Trong đó nổi bật nhất là các kiểu câu dài nhiều tầng bậc, kiểu câu có cấu trúc lặp, câu mở rộng thành phần và các câu ngắn có cấu tạo đặc biệt.

2.1. Kiểu câu dài (trờng cú )

2.1.1. Khái niệm

"Trờng cú là cấu trúc trong đó có sự đối lập đợc nhấn mạnh giữa hai bộ phận nh: điều kiện - kết quả, nguyên nhân - kết quả, căn cứ - kết luận… Nói chung nh đề - thuyết, hơn nữa một trong hai bộ phận (thờng là bộ phận thứ nhất, sức thuyết phục lớn hơn bộ phận thứ 2)

Thông thờng trờng cú là câu ghép chính phụ (trờng cú là câu đơn phức hợp ít gặp hơn ) đợc phân chia rõ rệt về mặt tiết tấu - ngữ điệu, cấu trúc và nghĩa thành hai phần gắn bó với nhau .

(“99 phơng tiện và biện pháp tu từ Tiếng Việt”. Đinh Trọng Lạc. 2005. Nxb GD) Trờng cú vừa thể hiện kiểu t duy của ngời viết văn bản, vừa là đơn vị cơ sở để tạo nhịp điệu lời văn. Kiểu t duy nổi bật trong văn bản nghị luận nói riêng, văn chính luận nói chung là kiểu t duy logic. Đó là những kiến thức uyên bác và

sắc bén, vững vàng đợc thể hiện ở lập luận chặt chẽ, logic trong trờng cú. Chẳng hạn:

"Mặc dù nớc ta nhỏ, ngời ta ít, lại bị bao vây tứ phía, quân đội ta cha thao luyện và trang bị kém, mặc dù thực dân Pháp có u thế tạm thời về quân và kinh tế, nhng trung ơng Đảng và chính phủ đã quyết định kháng chiến và khẳng định ràng: Kháng chiến của nhân dân ta trờng kì gian khổ nhng nhất định thắng lợi vì ở trong nớc chúng ta có toàn dân đoàn kết và có Đảng lãnh đạo, ngoài nớc chúng ta có nhiều bạn đồng minh”

(Trờng Chinh )

Nhịp điệu trong ví dụ trên đựợc tạo ra bằng các biện pháp: Dùng điệp ngữ:"mặc dù" để nhấn mạnh hay tăng cấp mức độ khó khăn của nớc ta, dùng sóng đôi:"Nớc ta ít, ngời ta nhỏ" cùng với lập luận tơng phản"mặc dù… nhng", làm cho câu văn chính luận có nhiều nhịp nhỏ tạo nên nhiều nhịp lớn làm cho mạch văn, lời văn, uyển chuyển, đầy thuyết phục.

Có thể nói, kiểu câu dài là thế mạnh của văn chính luận. Và nhà văn Nguyễn Khải khi sáng tác ở thể loại này cũng sử dụng kiểu câu dài một cách đắc địa.

2.1.2. Câu dài trong tạp văn của Nguyễn Khải

Đọc những bài tạp văn của Nguyễn Khải, ngời đọc có thể rút ra một đặc điểm nổi bật, đó là: Nguyễn Khải a dùng những câu dài, có số lợng từ ngữ lớn, nhiều thành phần. Kiểu câu này chiếm tỉ lệ khá cao so với các kiểu câu khác trong toàn văn bản.

Khảo sát các văn bản ta có thể thấy rõ điều đó. Chẳng hạn bài"Một lá phiếu và một lá phiếu" sử dụng 15 câu dài trong tổng số 55 câu toàn văn bản, chiếm 27,2%. Bài"Nói về một ngòi bạ trẻ " sử dụng 23 câu dài trong tổng số 80 câu toàn văn bản, chiếm 28,75 %. Tơng tự ở bài"Một ngời ủng hộ lực lợng trẻ " là 10/80 (12,5 % )," Tính dối trá": 115/106 (14,15 % ),"Vừa là thủ phạm, vừa là nạn nhân" là 20/78 (25,64%),"Lối sống khoảng giữa": 20/109 (18,34 % )," Tủ chè tủ sách": 24/58 (41,3%)…

Qua những tỉ lệ trên có thể nhận thấy: việc sử dụng câu dài là sở trờng của ngòi bút Nguyễn Khải trong thể văn này. Những câu văn dài nh những âm

thanh phức hợp đã làm phong phú thêm khả năng miêu tả, ý nghĩa biểu cảm cho ngòi bút.

Ta hãy nghe Nguyễn Khải miêu tả về một nhân vật trong tác phẩm của ông:

"Những tham vọng nhỏ bé cộng với những trò lừa đảo vặt vãnh về chính trị đã biến hắn ta trong một khoảng thời gian mời năm thành một con ngòi thoái hoá, hủ bại về mọi phơng diện. (1) Chẳng qua là cái tài của đơng sự còn thấp, tham vọng lại quá cao, hắn muốn lập kín cái khoảng cách ấy bằng những thủ đoạn cũ rích của một tên cờng hào, của bọn chợ búa, càng làm càng lộ mặt, không ai bênh đợc, cuối cùng phải bỏ xã mà đi kiếm ăn xa, cũng vẫn là cái nghề đi lừa, chỉ nhờ vào cái tài biện bác và cái bộ dạng của một quan chức nhà nớc quen biết rộng, lại biết cách cầm tiền và đa tiền đúng bài bản, đúng mực mẹo luật của đám sâu bọ nhà nớc (2).”

("Mất toi một cuốn sách") Câu văn thứ (2) trong đoạn trên là một câu dài, xét về dung lợng (89 từ). Xét về cấu trúc, câu văn có nhiều vế. Các vế bổ sung ý nghĩa cho nhau. Vế sau bổ sung, triển khai cho ý của vế trớc, làm rõ thêm nội dung của vế trớc. Nhờ vậy, nội dung của các câu rõ ràng, logic chặt chẽ. Với kiểu cấu trúc liệt kê sự việc:

Cái tài của đơng sự còn thấp /

Những thủ đoạn… của tên cờng hào / Của bọn chợ búa /

Càng làm…. lộ mặt / Không ai bênh đợc /

Chỉ trong một câu văn, Nguyễn Khải đã dựng lên một chân dung sống động của cuộc sống trong thời kinh tế thị trờng.Câu văn mang tính diễn giải, dàn trải các sự việc. Nhờ các từ liên kết: "chẳng qua, lại, cùng" vừa làm cho ý của cả câu đợc thể hiện chặt chẽ, khúc triết, vừa tạo ra đợc nhịp điệu chậm rãi, trầm ngâm trong sự xét đoán.

Có khi những câu dài còn đợc tạo ra từ hai kết cấu chủ vị liên tiếp trở lên.: Ví dụ:

"Với tôi, từ ngày có đổi mới tôi // viết rất dễ dàng, viết đợc nhiều, hơi văn tự nhiên, câu chữ chân thật(nên) cáo bài báo// có hơi thở, nhịp đập của cuộc sống hàng ngày, bạn đọc// xem ra yêu mến tôi hơn, chờ đợi tôi hơn".

Câu trên đợc tạo thành bởi 3 kết cấu chủ - vị liên tiếp. Nhng các kết cấu này rất đơn giản. Các kết cấu chủ vị liên tiếp đi gần nhau trong một câu tạo nên nhịp điệu dồn dập cho lời văn. Cứ mỗi dấu phẩy là một nhịp, cấu trúc chủ - vị đ- ợc lặp lại trong sự biến đổi nhỏ - tức trong nội bộ câu tạo nên cho câu văn nhịp điệu nhịp nhàng, đầy âm hởng. Đọc lên ngời ta tởng nh nghe đợc hơi thở, nhịp đập của cuộc sống.Tất cả nh đang sống lại theo dòng cảm xúc tuôn trào của tác giả.

Cũng có lúc trờng cú trong tạp văn của Nguyễn Khải đợc tạo ra bởi việc mở rộng một thành phần nào đó của câu đơn - tức là những câu có một kết cấu

c-v làm nòng cốt. Nó có cấu trúc độc lập và tơng đối trọn vẹn về nghĩa. Nguyễn Khải có xu hớng khai thác những cấu trúc câu có mở rộng một thành phần nào đó ở cuối câu, ví nh: mở rộng vị ngữ, định ngữ, bổ ngữ…

Ví dụ:

"Tôi rất biết ơn tổ tiên đã giữ gìn và truyền lại cho con cháu cái cốt cách vừa cứng cỏi, vừa mềm mại, tính kiên nhẫn và cái tài ứng xử để thoát ra mọi hoàn cảnh hiểm nghèo(1). Nhng một dân tộc suốt mấy trăm năm, từ thời Lê Mạt đến thời Pháp thuộc luôn luôn //đắm mình trong bùn máu của nội chiến, của ngoại xâm của li tán và đói nghèo, không hề đợc hởng một cải cách quan trọng nào về kinh tế, về chính trị về học thuật, đời sau cứ làm theo đời tr- ớc còn tệ hơn đời trớc, làm sao giữ đợc nguyên vẹn những đức tính tốt(1).Võ công hiển hách của vua Quang Trung, và công cuộc thống nhất đất nớc của vua Gia Long cũng không thể làm sống lại cả một xã hội quá già nua, quá cũ kĩ đã mất đi khả năng tự thay đổi, tự bảo vệ".

Câu (2 ) và (3) trong ví dụ trên là những câu đợc mở rộng thành phần bổ ngữ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu (2) ; vế (1) là vế phụ đợc mở đầu bằng quan hệ từ "những" - mang ý nghĩa lập luận tơng phản đối với câu trớc đó. Vế phụ đợc cấu tạo bằng một kết cấu C - V (có hai vị ngữ liên tiếp ), đi kèm với nó là thành phần bổ ngữ bổ sung ý nghĩa cho động từ làm vị ngữ. ở vế phụ này, nhà văn đã đa ra những tiền đề, những mệnh đề để cuối cùng rút ra kết luận: "Làm sao giữ đợc nguyên vẹn

những đức tính tốt". Nhịp điệu câu văn đợc ngắt đều đặn, tạo ra sự cân đối hài

hoà. Câu văn kéo dài, trải ra thể hiện sự dàn trải của t duy, của dòng suy t, chiêm nghiệm.

Có thể nói kiểu câu dài, đợc mở rộng thành phần đợc sử dụng rất thờng xuyên trong tạp văn của Nguyễn Khải bởi nó phù hợp với kiểu t duy logic, phù hợp với chất suy ngẫm, triết lí của giọng văn.

Ví dụ:

"Nhng ngời cầm bút// không đợc phép hàm hồ nh thế,// phải công

tâm //phải gạt bỏ mọi định kiến và yêu ghét riêng t để dựng lại chân dung những thời kì lịch sử đã qua và những ngời Việt Nam của thời đại đó, cái mạnh, cái yếu, cái mới và cái đã tồn tại từ nhiều đời, thành đài tởng niệm tinh thần của dân tộc trong một thời kì lịch sử"

("Cuộc kiếm tìm mãi mãi") Một câu văn đợc trải dài với ba vị ngữ liên tiếp mang tính đẳng lập, liệt kê sự việc. Thêm vào đó là thành phần bổ ngữ bổ sung ý nghĩa cho câu đợc mở rộng theo dòng suy tởng của ngời viết. Kiểu câu văn này đã lôi cuốn ngời đọc theo mạch cảm xúc của tác giả.

Nhà văn cũng sử dụng kiểu câu có thành phần vị ngữ đợc mở rộng để nhấn mạnh nội dung thông tin.

"Cách mạng chỉ có khuyết điểm khi nào, hãy chú ý khi nào cách mạng và các tổ chức cách mạng không biết chú ý tới riêng họ, không cất nhắc họ, không thoả mãn những đòi hỏi hết sức vô lí của họ "

("Tính dối trá”) Đặc biệt, kiểu câu này giúp nhà văn thể hiện t tởng, suy nghĩ của mình một cách đắc dụng. Nó giúp ngời viết có thể nói hết những điều mình muốn nói, những suy t, trăn trở và sự chiêm nghiệm của bản thân về cuộc đời.

Chẳng hạn:

"Tôi chỉ mong muốn, cái may hiếm hoi của tôi một thời đã qua sẽ là điều tự nhiên phải thế, vốn dĩ là thế trong mọi mối quan hệ giữa ngời với ngời của hôm nay và ngày mai để những tài năng còn lớn hơn tôi nhiều không bị gạt bỏ một cách phí phạm, không bị kiềm chế hoặc phải tự kiềm chế để khỏi khác ngời, khỏi cao hơn ngời, để đợc sống yên phận trong cái nhạt của cuộc sống .

("May hơn khôn”) Điều đặc biệt ở Nguyễn Khải khi tạo ra kiểu câu này đó là tác giả đã tạo ra đợc một nhịp điệu đều đặn, hợp lí cho câu văn. Nhịp điệu đợc tạo nên trong văn chính luận của ông từ những câu dài bao giờ cũng là những nhịp ngắn. Nhịp ngắn có khi dồn dập theo mạch cảm xúc của tác giả, có khi chậm rãi, trầm ngâm trong suy t, chiêm nghiệm. Lời văn vì thế không dàn trải mà cô đọng, độ ngắn của nhịp không làm cho ngời đọc hụt hơi căng thẳng. Nhờ cách kiến tạo câu văn nh vậy mà ngời đọc luôn cảm thấy sự gần gũi, thân mật trong giọng điệu trần thuật của ngời viết.

2.2. Kiểu câu có cấu trúc lặp.

2.2.1. Khái niệm lặp (cấu trúc )

Bên cạnh việc tạo những câu dài nhiều thành phần, Nguyễn Khải đã sử dụng một kiểu câu khác khá đắc dụng, đó là cấu trúc câu có bộ phận lặp. Đây chính là một biện pháp tu từ trong văn chơng - biện pháp sóng đôi cú pháp.

Sóng đôi cú pháp (lặp cú pháp ) là một biện pháp tu từ cú pháp dựa trên sự cấu tạo giống nhau giữa hai hay nhiều bộ phận của câu. Đây là một biện pháp tu từ đợc sử dụng nhiều trong văn bản nghệ thuật và văn bản chính luận. Trong"Truyện Kiều", biện pháp sóng đôi cú pháp đợc sử dụng thờng xuyên để tạo nên sự đối xứng rất cân cho thơ lục bát:

"Mai cốt cách, tuyết tinh thần

Mỗi ngời một vẻ mời phân vẹn mời.”

Sự đổ đầy từ vựng trong những cấu trúc câu giống nhau tạo nên nhịp điệu đều đặn và sự cân đối hài hoà cho câu thơ. Lời thơ đối nhau một cách chặt chẽ và đầy hình ảnh.

Trong tạp văn, để tạo nên những câu văn giàu nhạc điệu ngời viết cũng sử dụng biện pháp tu từ này.

2.2.2. Kiểu câu có cấu trúc lặp trong tạp văn của Nguyễn Khải

Trong tạp văn của Nguyễn Khải, nhà văn cũng thờng xuyên sử dụng kiểu cấu trúc câu này để tạo nên những đoạn văn chuẩn mực, hấp dẫn ngời đọc.

Khảo sát tác phẩm"Lối sống khoảng giữa", ta thấy tác giả sử dụng 7/109 câu (6,4% ), ở văn bản "Chúng tôi chăm sóc tài năng" sử dụng 21 câu trong tổng số 330 câu chiếm tỉ lệ 6,36%,"Hãy chú ý đến trẻ con" sử dụng 4/42 câu chiếm 9,52%,"Chuyện cà kê I" sử dụng 4/43 câu toàn văn bản chiếm 9,3%,"Chuyện cà kê II" sử dụng 11/51 câu toàn văn bản chiếm 21,56%… ở các văn bản khác, tần số xuất hiện của kiểu câu này cũng dao động trong khoảng 5 - 10 lần trong toàn văn bản. Sự lặp lại những mô hình cấu trúc giống nhau tạo nên nhạc điệu cho lời văn.

Chẳng hạn:

"Chân dung những con ngời ủng hộ và sống theo lối sống khoảng giữa có thể phác họa nh sau: một dáng đi ngập ngừng, một cái nhìn lạnh lẽo, một nụ c-

ời đắm say, những lời nói bốc lửa và một tuyên ngôn:"Chờ xem ! Cũng còn phải chờ xem !".

Chân dung những con ngời ủng hộ và sống theo lối sống xã hội chủ nghĩa phải là: một dáng đi dứt khoát, một cái nhìn táo bạo, một nụ cời đắm say,

những lời nói bốc lửa và một tuyên ngôn:"bắt tay làm ngay đi ! hãy làm ngay tức khắc !" (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(“Lối sống khoảng giữa”) Hai câu trên là hai câu ghép có kiến trúc một bậc, là sự tập hợp song song của 5 kết cấu chủ vị liên tiếp ở mỗi câu. Những kết cấu chủ- vị đứng liên tiếp nhau nh vậy tạo nên những đợt sóng nhịp điệu của câu văn. Những đợt sóng này không chỉ đem lại nhạc điệu quyến rũ cho câu văn mà còn thể hiện đợc sự đối lập, dựng lên đợc hai chân dung sống động tiêu biểu cho hai lối sống khác nhau. Sự đối lập ấy còn thể hiện đợc thái độ của ngời viết và đặt ra cho ngời đọc một câu hỏi: lựa chọn một trong hai cách sống trên.

Trong một câu với sự lặp lại liên tiếp của các hết cấu chủ - vị giống hệt nhau làm cho nhịp văn trở nên dồn dập, gấp gáp, đồng thời làm nổi bật đặc điểm của mỗi hình ảnh trong sự đối sánh với nhau.

Lại có những câu văn trong văn chính luận của Nguyễn Khải đợc lặp lại ngay trong cấu trúc nội bộ của câu.

Ví dụ:

"Đó là sự vui sớng của chúng tôi khi đợc hết lòng ca ngợi một tên tuổi mới (1). Có phần vì ngời, có phần vì mình, có phần tầm thờng, có phần cao quí, nhng viết ra, tất nhiên chỉ vặt những chữ cao quí và hết lòng vì ngời (2)”.

("Chúng tôi chăm sóc những tài năng"). Câu thứ (2) trong hai câu trên là một khuyết chủ ngữ. Trong đó có 4 cụm động từ đợc lặp lại liên tiếp nh một sự giãi bày, liệt kê. Ngay trong cấu trúc của câu thứ (2) này cũng là một câu mang tính lập luận cao. Phần đầu đa ra những mệnh đề làm tiền đề, phần sau (đợc tính từ"nhng" ) là một phản đề, chỉ kết quả. Giọng điệu của câu văn hạ thấp ở phần sau nh một sự khẳng định chắc chắn.

Sự lặp lại cấu trúc và lặp lại từ ngữ trong nội bộ một câu, giữa các câu kế nhau làm cho mạch văn trở nên liên tục, logic, chặt chẽ. Ngời viết bằng những thủ pháp nghệ thuật trên có thể dẫn dắt ngời đọc đến kết luận cuối cùng:

Ví dụ:

"Trong cái nghề nghiệp của chúng tôi, khi đã tính toán, đã lựa chọn, tức là đã muốn sự nhàn nhã, sự an phận, sự chắc chắn, không đợc gì thêm, nhng cũng chẳng lo mất mát đi. Có nghĩa là tự mình chấm dứt mọi sự biến hoá, trở

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm ngôn ngữ tiêu biểu trong tạp văn của nguyễn khải (Trang 36 - 51)