Đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết tố tâm của hoàng ngọc phách

64 3.8K 35
Đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết tố tâm của hoàng ngọc phách

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng Đại học Vinh Khoa ngữ văn ====== nguyễn thị hơng giang đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết tố tâm của hoàng ngọc phách khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành ngôn ngữ học Vinh, 05/2007 1 Trờng Đại học Vinh Khoa ngữ văn ====== khóa luận tốt nghiệp đại học đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết tố tâm của hoàng ngọc phách Giáo viên hớng dẫn : TS. Đặng Lu Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Hơng Giang Lớp : 43E4 - Văn Vinh, 05/2007 2 Lời nói đầu Tiểu thuyết là một thể loại đang định hình, phát triển cha ổn định. Do vậy, tìm hiểu đặc trng thể loại tiểu thuyết nói chung, đặc trng ngôn ngữ tiểu thuyết nói riêng là một vấn đề mới và đợc sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu. Đề tài của chúng tôi Đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách nhằm góp phần cung cấp những đặc trng thể loại tiểu thuyết xét về mặt ngôn ngữ, với hy vọng góp phần giúp bạn đọc tiếp nhận tác phẩm văn học nói chung, tiểu thuyết nói riêng trên cơ sở đặc trng thể loại. Để hoàn thành đợc đề tài này, chúng tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy, cô, bạn bè và ngời thân. Vì vậy, chúng tôi xin gửi lời cảm ơn tới tất cả những ngời đã giúp đỡ chúng tôi hoàn thành khóa luận này đặc biệt là TS. Đặng Lu cùng các thầy, cô trong bộ môn ngôn ngữ, trờng Đại học Vinh. Tuy nhiên do thời gian và năng lực có hạn, khóa luận chắc chắn còn nhiều thiếu sót, chúng tôi rất mong nhận đợc sự đóng góp chân thành của thầy cô và các bạn. Vinh ngày 13/05/2007 Tác giả Nguyễn Thị Hơng Giang Mục lục 3 Trang Phần mở đầu 1. Lí do chọn đề tài .1 2. Lịch sử vấn đề .2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu .5 4. Phạm vi nghiên cứu 5 5. Phơng pháp nghiên cứu 5 6. Cấu trúc luận văn 5 Phần nội dung Chơng 1: Những vấn đề chung có liên quan đến đề tài 6 1.1. Thể loại tiểu thuyếtngôn ngữ tiểu thuyết 6 1.1.1. Khái niệm thể loại tiểu thuyết 6 1.1.2. Đặc trng ngôn ngữ tiểu thuyết 8 1.2. Vị trí của Tố Tâm trong nền tiểu thuyết quốc ngữ Việt Nam .13 Chơng 2: Đặc điểm lời văn tiểu thuyết Tố Tâm .15 2.1. Ngôn ngữ ngời kể chuyện 15 2.2. Ngôn ngữ nhân vật 23 2.2.1. Ngôn ngữ đối thoại 26 2.2.2. Ngôn ngữ độc thoại .30 Chơng 3: Đặc điểm các cấp độ ngôn nghệ thuật trong tiểu thuyết Tố Tâm 34 3.1. Từ ngữ trong tiểu thuyết Tố Tâm .34 3.1.1. Lớp từ thơ ca .34 3.1.2 Từ Hán Việt 39 3.2. Câu văn trong tiểu thuyết Tố Tâm 43 3.2.1. Câu văn trong tiểu thuyết Tố Tâm nhìn từ đặc điểm cấu trúc 43 3.2.1.1. Câu đơn .44 4 3.2.2.2. Câu ghép .49 3.2.2. Câu văn trong tiểu thuyết Tố Tâm nhìn từ tu từ cú pháp 51 3.2.2.1. Biện pháp tu từ sóng đôi cú pháp 52 3.2.2.2. Câu hỏi tu từ .54 3.2.2.3. Biện pháp tu từ tách biệt .55 3.2.2.4. Liên kết tu từ học 56 Kết luận .58 Phần mở đầu 5 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Song song với sự phát triển ngày càng cao của khoa học ngôn ngữ, hớng nghiên cứu tác phẩm văn học từ góc độ ngôn ngữ là một hớng đi mới, đợc các nhà ngôn ngữ chú ý, đã và đang mang lại hiệu quả nhất định cần đợc ghi nhận và phát huy. Chọn đề tài: Đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách, chúng tôi nhằm một lần nữa khẳng định và phát huy hiệu quả của cách tiếp cận tác phẩm văn học từ góc độ ngôn ngữ nói chung và tiểu thuyết Tố Tâm từ góc độ ngôn ngữ tiểu thuyết nói riêng. Trong lịch sử văn học Việt Nam thập kỷ 30 của thế kỷ XX có vị trí bản lề quan trọng. Đó là thời điểm diễn ra cuộc giao tranh kịch liệt giữa cái cũ - vốn đã tồn tại lâu đời trong quá khứ - với cái mới đang đợc du nhập ồ ạt từ bên ngoài vào. Đây cũng là lúc nền văn học Việt Nam đang bớc những bớc dài để chuyển mình từ phạm trù trung đại sang phạm trù hiện đại. Một trong những mốc rất tiêu biểu trong thời điểm chuyển giao nhạy cảm đó của nền văn học dân tộc là sự ra đời của tiểu thuyết Tố Tâm . Đây là cuốn tiểu thuyết đánh dấu mốc đặc biệt, đó là vị trí mở đầu trên hành trình phát triển văn học của tiểu thuyết Việt Nam hiện đại. Thực hiện đề tài Đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách, chúng tôi muốn góp phần tìm hiểu những thành công của Hoàng Ngọc Phách ở thể loại tiểu thuyết, nhìn nhận rõ hơn vai trò mở đầu của nó, thông qua đó hiểu thêm về tiểu thuyết lãng mạn thời kỳ đầu, mở đ- ờng cho tác phẩm lãng mạn đạt đợc những thành tựu ở bớc tiếp sau. 1.2. Hiện nay có một thực tế: tác phẩm văn học lãng mạn đã có mặt trong chơng trình Ngữ văn trung học cơ sở và trung học phổ thông. Tuy nhiên, việc dạy và học mảng văn học này ít nhiều vẫn còn bất cập. Nghiên cứu đề tài này, chúng tôi với mong mỏi đây sẽ là một trong những cơ sở lý 6 thuyết và thực tiễn vững chắc phản ánh đúng bản chất và quy luật phát triển của tiểu thuyết theo đặc trng thể loại, giúp cho quá trình dạy của giáo viên và quá trình học sinh có hiệu quả cao hơn. 2. Lịch sử vấn đề. Trong những năm 30 của thế kỷ XX, tiểu thuyết Tố Tâm đợc nhiều tác gia nghiên cứu bởi nó là tác phẩm có giá trị đột phá trong nghệ thuật nh các bài viết, tiểu luận của Thiếu Sơn, Trúc Hà, Trơng Tửu đăng trên các báo, tạp chí. Tuy nhiên, các tác giả này chú trọng vào tiếng nói xã hội, những cách tân nghệ thuật, năm 1935, trên báo Loa, Trơng Tửu tập trung nghiên cứu hai vấn đề mà Hoàng Ngọc Phách đặt ra trong tác phẩm: đôi trai gái lãng mạn gần nhau có thoát khỏi ái tình không? ái tình ở hiện trạng xã hội bây giờ gặp những trở lực gì và bây giờ gây những tai họa gì? Trong một bài điều tra về thanh niên An Nam 1938 cũng khẳng định công lao của Hoàng Ngọc Phách: "trớc Tố Tâm, tiểu thuyết là một chuỗi sự kiện chồng chéo lên nhau, có nhiều lúc lần không ra rồi cuối cùng không thể nào khác vẫn dẫn đến sự giáo dục đạo lý. Ông Hoàng Ngọc Phách dù đã thanh minh nhiều lần nhng vẫn có can đảm viết cuốn tiểu thuyết thực sự là tiểu thuyết, ông đặc biệt có can đảm làm cho tiểu thuyết không phải chỉ kể lể sự kiện mà là chân dung của những tâm hồn". Nhìn chung những năm 30, chúng ta cha thấy sự xuất hiện những công trình đặc biệt nào nghiên cứu về Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách. Chỗ đứng vể vang mà Tố Tâm giành đợc chỉ kéo dài trong khoảng 10 năm. Khi có sự ra đời của Tự lực văn đoàn thì vị trí của Tố Tâm trong lòng độc giả chỉ còn là vừa phải, nếu không phải không muốn nói là hờ hững. Trớc nghịch cảnh đó, Thạch Lam đã rút ra vài nhận xét không phải không có phần vội vã: "Tố Tâm bây giờ không còn ai nhắc đến, cuộc kén chọn của 7 thời gian đã lôi cuốn tiểu thuyết đó nh nhiều tiểu thuyết của các văn sĩ khác". Ngay lập tức, ý đó của Thạch Lam đã đợc phản bác. Trong Nhà văn hiện đại - Quyển 2 ở mục Hoàng Ngọc Phách, Vũ Ngọc Phan lên tiếng trách cứ các nhà phê phán đã" phạm điều lầm lớn là: "không biết đặt Tố Tâm vào thời kỳ của nó" để thấy hết những "giá trị thời đại" mà "quyển tiểu thuyết nổi tiếng một thời đại ấy chứa đựng" Trơng Chính trong Dới mắt tôi cũng khẳng định:"cuốn tiểu thuyết đã đợc nhiều ngời hoan nghênh và hình nh chiếm một chỗ chắc chắn trong văn học Việt Nam hiện đại" Các bài viết nhìn chung đã nhận thấy đợc giá trị đích thực của cuốn tiểu thuyết. Trong khoảng thời gian từ 1945 - 1954, do tình hình lịch sử, nhiệm vụ chính trị chi phối quan niệm nghệ thuật đa tới sự cảnh giác quá lớn đối với những hiện tợng văn chơng lãng mạn nên tiểu thuyết nói chung và tiểu thuyết Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách nói riêng ít đợc nhắc đến. Phải từ năm 1954 trở đi, tiểu thuyết Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách mới đợc nhiều tác giả nghiên cứu và nhắc đến với nhiều công trình lớn nhỏ, đáng kể nhất là Phạm Thế Ngũ trong cuốn Việt Nam văn học sử giản ớc tân biên đã nghiên cứu một số vấn đề có thể xem là khá mới mẻ bấy giờ, đó là vấn đề: hoàn cảnh và chủ ý của các tác giả khi viết, vấn đề nghệ thuật mới và hiệu ứng của nó đối với ngời đơng thời. Tiếp đó là sự ra đời của một công trình nghiên cứu Song An Hoàng Ngọc Phách - ngời của một cuốn sách của Vũ Bằng năm 1970 (Tạp chí văn học số 113/1970), Từ truyện thơ đến tiểu thuyết Tố Tâm; sự phát triển của tiểu thuyết văn xuôi nói ở Việt Nam của Cao Thị Nh Quỳnh, Jonhschafer năm 1985 (Tạp chí nghiên cứu châu á năm 1988). 8 Vào những năm đổi mới, Tố Tâm đợc nghiên cứu trên nhiều bình diện sâu rộng hơn, đặc biệt là năm 1989, quá trình nghiên cứu về Hoàng Ngọc Phách và tác phẩm của ông đợc đánh dấu sâu đậm hơn. Trong cuốn Tuyển tập Hoàng Ngọc Phách gồm Tố Tâm và một số truyện ngắn, hồi ký, bản thảo của ông đợc xuất bản đã đánh dấu mốc quá trình nghiên cứu về Hoàng Ngọc Phách và các tác phẩm của ông. Đặc biệt, năm 1966, nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh của Hoàng Ngọc Phách, để tởng nhớ công lao và đóng góp to lớn của ông, Nguyễn Huệ Chi đã cho xuất bản công trình nghiên cứu: Hoàng Ngọc Phách - Đờng đời và đờng văn (Hội nhà văn Việt nam - năm 1966) đã tập hợp khá đầy đủ và có chọn lọc những bài phê bình, bình luận trong toàn bộ sáng tác của Hoàng Ngọc Phách của các tác giả trong và ngoài nớc. Điều này chứng tỏ Hoàng Ngọc Phách và các tác phẩm của ông đã bớc đầu đợc nghiên cứu một cách quy mô và có tính hệ thống cao. Ngoài ra, một số luận văn đã bớc đầu ngời Tố Tâm với đặc trng thể loại tiểu thuyết: Tố Tâm với thể loại tiểu thuyết của Lê Thị Huệ (2005). Quan niệm nghệ thuật về con ngời từ Tố Tâm đến Đoạn tuyệt của Nguyễn Văn Học, luận văn thạc sĩ Tiểu thuyết Tố Tâm trên con đờng đi đến hiện đại tiểu thuyết lãng mạn Việt Nam của Nguyễn Thị Thu Hà. Các công trình nghiên cứu này đã bớc đầu gợi mở rất xác thực đặc trng của thể loại tiểu thuyết trên nhiều phơng diện khác nhau. Tuy nhiên, cha có công trình nào đi sâu nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết trong tiểu thuyết Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách. Luận văn của chúng tôi với đề tài Đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách nhằm khảo sát kĩ về đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết trong Tố Tâm, góp phần tìm hiểu toàn diện hơn hơn những gì mà Hoàng Ngọc Phách đã đạt đợc ở lĩnh vực ngôn ngữ tiểu thuyết nói riêng, thể loại tiểu thuyết nói chung ở giai đoạn mở đầu, và những hạn chế do thời đại quy định. 9 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu đề tài Đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết trong Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách, chúng tôi hớng đến thực hiện hai nhiệm vụ cơ bản. Thứ nhất: Chỉ ra những đóng góp về ngôn ngữ của thể loại tiểu thuyết trong tiểu thuyết Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách. Đồng thời cũng có cái nhìn đúng đắn trong những hạn chế về mặt ngôn ngữ tiểu thuyếtHoàng Ngọc Phách cha làm đợc ở tiểu thuyết Tố Tâm. Thứ hai: Về phơng diện lý thuyết, đề tài hớng đến góp phần thêm những cứ liệu trong thẩm thấu tác phẩm văn học, là cơ sở để việc dạy và học tác phẩm văn học trong nhà trờng có hiệu quả hơn. 4. Phạm vi nghiên cứu Luận văn này đi khảo sát vấn đề ngôn ngữ tiểu thuyết Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách dựa vào văn bản in trong cuốn Hoàng Ngọc Phách đ- ờng đời và đờng văn của tác giả Nguyễn Huệ Chi, do NXB Văn học Hà Nội ấn hành. 5. Phơng pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài Đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách, chúng tôi sử dụng phơng pháp thống kê - phân loại, phơng pháp hệ thống, phơng pháp so sánh - đối chiếu, phơng pháp phân tích - tổng hợp. 6. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, luận văn sẽ đợc triển khai thành ba chơng: Chơng 1: Những vấn đề chung có liên quan đến đề tài. Chơng 2: Đặc điểm lời văn tiểu thuyết Tố Tâm. Chơng 3: Đặc điểm các cấp độ ngôn từ nghệ thuật trong tiểu thuyết Tố Tâm. Sau cùng là Kết luận và Tài liệu tham khảo. 10 . thuyết trong tiểu thuyết Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách. Luận văn của chúng tôi với đề tài Đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách nhằm khảo. hiện đề tài: Đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách. 1.2. Vị trí của Tố Tâm trong nền tiểu thuyết quốc ngữ Việt Nam Tố Tâm đợc viết

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:30

Hình ảnh liên quan

Kết quả thống kê đợc phản ánh trong bảng sau đây: - Đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết tố tâm của hoàng ngọc phách

t.

quả thống kê đợc phản ánh trong bảng sau đây: Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2: Thống kê từ Hán Việt trong Tố Tâm - Đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết tố tâm của hoàng ngọc phách

Bảng 2.

Thống kê từ Hán Việt trong Tố Tâm Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 3: Thống kê số liệu câu đơn trong Tố Tâm - Đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết tố tâm của hoàng ngọc phách

Bảng 3.

Thống kê số liệu câu đơn trong Tố Tâm Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 4: Thống kê số liệu câu ghép - Đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết tố tâm của hoàng ngọc phách

Bảng 4.

Thống kê số liệu câu ghép Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 7: Thống kê số liệu biện pháp tu từ tách biệt Số lần sử dụng biện  - Đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết tố tâm của hoàng ngọc phách

Bảng 7.

Thống kê số liệu biện pháp tu từ tách biệt Số lần sử dụng biện Xem tại trang 59 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan