Từ Hán Việt

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết tố tâm của hoàng ngọc phách (Trang 43 - 47)

6. Cấu trúc luận văn

3.1.2Từ Hán Việt

Khảo sát cấp độ từ ngữ trong lời văn tiểu thuyết Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách, không thể không chú ý đến lớp từ Hán Việt mà ông đã sử dụng với một hiệu quả nghệ thuật rõ rệt.

Lớp từ là lớp từ mà ngời Việt du nhập từ tiếng Hán, chủ yếu qua con đờng sách vở đời Đờng (là triều đại cực thịnh trong lịch sử 3000 năm phong kiến Trung Hoa). Do đó, lớp từ Hán Việt có những giá trị ngữ nghĩa rất quý giá so với từ thuần Việt đồng nghĩa.

Để thấy đợc hiệu quả nghệ thuật mà Hoàng Ngọc Phách đã sử dụng từ Hán Việt trong tiểu thuyết Tố Tâm, trớc hết chúng tôi đa ra vài cái nhìn chung về vai trò ngữ nghĩa mà từ Hán Việt đa lại.

Trớc hết, nhiều từ Hán Việt có nghĩa hàm xúc. Ví dụ nh: Nhân

nghĩa, hạnh phúc, độc lập, tự do… Những loại nghĩa này khó lòng dịch ra thành từ thuần Việt, phải để nguyên vậy mà dùng.

Thứ hai, nhiều từ Hán Việt có nghĩa chính xác, nghĩa chuyên môn cao: ví dụ nh: phòng ngự, cầm cự, phản công… Các từ loại nghĩa này đợc dùng làm từ chuyên môn, khó thay thế bằng các từ thuần Việt.

Thứ ba, nhiều từ Hán Việt có nghĩa trang trọng, lịch sự, thờng dùng trong ngôn ngữ ngoại giao. Ví dụ: quí vị, phu nhân, thợng khách, phụ

nữ

Thứ t, nhiều từ Hán Việt có nghĩa văn chơng nh: lâu đài, đoạn tr-

ờng, biên tái, tịch dơng, chí trờng, chinh phụ .

Tuy nhiên, nh đã nói ở phần trớc, chúng tôi nghiên cứu đề tài Đặc

điểm ngôn ngữ tiểu thuyết Tố Tâm một phần nhằm chỉ ra đây là tác phẩm

mang tính chất giao thời về mặt ngôn ngữ. Do vậy, ở phần này, chúng tôi khảo sát từ Hán Việt trên hai loại cơ bản:

Một là những từ Hán Việt có tính chuyên biệt cao, cha đợc Việt hoá, nên còn khó hiểu.

Hai là những từ Hán Việt thông dụng phổ biến trong giao tiếp của ngời Việt.

Nh chúng tôi đã nói phần từ thơ ca, do trình độ có hạn cũng nh giới hạn cho phép của một khoá luận, chúng tôi không khảo sát từ Hán Việt trong toàn bộ tiểu thuyết Tố Tâm, mà chỉ tập trung khảo sát trong chơng 2 (sách do NXB tổng hợp Đồng Nai xuất bản).

Về từ Hán Việt cha đợc việt hoá, còn khó hiểu đối với ngời Việt, theo chúng tôi thống kê, Hoàng Ngọc Phách chí sử dụng 7 từ, mỗi từ 1 lần

xuất hiện trong chơng 2 của tiểu thuyết Tố Tâm, đó là những từ: thố lộ, quí

hồ, phàm, chính đính, ngũ quan, manh tâm, bào ảnh.

Về từ Hán Việt có tính thông dụng, đợc sử dụng rộng rãi trong giao tiếp của ngời Việt, theo chúng tôi thống kê, Hoàng Ngọc Phách sử dụng t- ơng đối nhiều, và số lợt xuất hiện không đều nhau.

Cụ thể, ở chơng 2, chúng tôi đã thống kê lại đợc 145 từ Hán Việt có tính thông dụng mà Hoàng Ngọc Phách đã đa vào sử dụng, đó là: ái ân, thân mật, phát nguyên, luyến ái, bi kịch, kết quả, hồi, phân vân, e lệ, tình yêu, tình, nam nữ, cử chỉ, huynh đệ, lệ, ý, nề nếp, phận, đào tơ, giữ ngọc gìn vàng, nam nhi, xử sự, tự do, tơng ngộ, tin cẩn, quyến luyến, thiếu nữ, quí, tri kỷ, thiếu niên, lơng tâm, tự nhiên, quảng đại, ái tình, cao sơn, lu thuỷ, tâm lí, thế giới, chứng cớ, hiển nhiên, thí nghiệm, lí luận, thuyết lí, chỉ thiên, điềm nhiên, quan sát, vô ý, bất kỳ, lệ, văn ch- ơng, nghiêm, khách, luân lí, lu, đại khái, lý thuyết, bạo, thế thủ, thấu, tâm can, liên lạc, thể lệ, vật, vô tình, tự nhiên, hữu ý, vị kỷ, nữ nhi, lơng tâm, ái ân, luỵ, gia thân, công việc, xng, gia thất, cố hữu, gia pháp, nghiêm ngặt, gia quyến, dung nhan, bảo vật, ban, tự, tâm trí, thiên, luyến ái, vật chất, tinh thần, tuy nhiên, đạo đức, hoá công, nhân tâm, tạo vật, tạo hoá, phiền luỵ, chân thật, thủy chung, nhạn gia, bính, quí quyến, binh an, tiếp đãi, cầm, bất tiện, từ biệt, phân vân, mãnh lực, tr- ờng, ân ái, vô ý, hữu tình, bất kỳ, tâm, trí, vơng, thú, thỏa...

Qua khảo sát, thống kê và tính toán, chúng tôi có thể tóm tắt lại thông qua bảng số liệu nh sau:

Bảng 2: Thống kê từ Hán Việt trong Tố Tâm

Từ Hán Việt Tỉ lệ % từ

Hán Việt Khó hiểu Thông dụng

Số lợng 7 145 2844

hiện

Qua bảng thống kê số liệu từ Hán Việt ở chơnng 2 của tiểu thuyết

Tố Tâm, chúng tôi đa ra nhận xét nh sau:

Thứ nhất, nhìn chung số lợng từ Hán Việt mà Hoàng Ngọc Phách sử dụng để viết tác phẩm là khá lớn. Tuy nhiên, tơng quan số lợng từ Hán Việt ở hai loại mà chúng tôi khảo sát có sự chênh lệch quá lớn về số lợng từ cũng nh số lợt sử dụng. Về số lợng, từ Hán Việt có tính thông dụng, dờng nh đã đợc Việt hoá gấp 20, 7 lần từ Hán Việt còn xa lạ, khó hiểu với ngời Việt. Mặt khác, đối với những từ Hán Việt còn xa lạ, khó hiểu đối với ngời Việt, khi đợc Hoàng Ngọc Phách sử dụng một lần. Đối với những từ Hán Việt có tính thông dụng trong lời nói hàng ngày của ngời Việt, chẳng những chiếm số lợng lớn mà tần số sử dụng cũng cao hơn (trung bình gấp 2, 2 lần).

Trên cơ sở nhận xét trên, chúng tôi đa ra nhận xét thứ hai đó là: việc Hoàng Ngọc Phách sử dụng từ Hán Việt có tính thông dụng và khó hiểu với số lợng và lợt xuất hiện chênh lệch nh vậy cũng nhằm thể hiện dụng ý nghệ thuật của tác giả. Câu chuyện tình yêu của Đạm Thuỷ và Tố Tâm kể lại nh là những lời tâm sự từ trái tim đang quặn đau của Đạm Thủy khi nhớ lại những mối tình đẹp nhng cũng đầy bi ai của chính mình. Nh vậy, việc Hoàng Ngọc Phách sử dụng từ Hán Việt có thông dụng trong tác phẩm của mình dễ mang lại hiệu quả nghệ thuật hơn. Những dòng tâm sự thờng phù hợp với ngôn ngữ dễ hiểu, giản dị, chân thành. Do vậy, tình cảm của Đạm Thuỷ và Tố Tâm không chỉ đợc kí giả đồng cảm sẻ chia mà còn làm biết bao độc giả phải nhỏ lệ trớc mối tình của Đạm Thuỷ và Tố Tâm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Việc Hoàng Ngọc Phách sử dụng từ Hán Việt với số lợng lớn nh vậy trong tác phẩm Tố Tâm chứng tỏ ở Hoàng Ngọc Phách vốn từ Hán Việt khá phong phú. Mặt khác, Hoàng Ngọc Phách sử dụng từ Hán Việt quen

thuộc đối với ngời Việt với số lợng lớn và tần số sử dụng cao cũng không phải là ngẫu nhiên. Rõ ràng, Hoàng Ngọc Phách đã đa vào tiểu thuyết của mình vốn từ ngữ gần với nhân dân hơn, có tính chất đời thờng hơn. Đây là yếu tố mà thoạt nhìn có tính cổ nhng thực ra lại rất hiện đại trong tiểu thuyết Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách. Đây cũng là một trong những cơ sở để chúng tôi khẳng định vị trí giao thời của tiểu thuyết Tố Tâm trong thời

điểm chuyển giao từ cái cũ sang cái mới, từ văn học trung đại sang văn học hiện đại.

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết tố tâm của hoàng ngọc phách (Trang 43 - 47)