Câu văn trong tiểu thuyết Tố Tâm nhìn từ tu từ

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết tố tâm của hoàng ngọc phách (Trang 54 - 64)

6. Cấu trúc luận văn

3.2.2. Câu văn trong tiểu thuyết Tố Tâm nhìn từ tu từ

Biện pháp t từ cú pháp đó là "Những cách phối hợp sử dụng các kiểu câu trong một ngữ cảnh rộng (trong chỉnh thể trên câu, trong đoạn văn và trong văn bản trọn vẹn) nhằm đem lại ý nghĩa biểu cảm và cảm xúc cho những mảnh đoạn của lời nói do chúng cấu tạo nên". (99 phơng tiện và

biện pháp từ từ tiếng Việt - tr. 183).

Tìm hiểu câu văn tiểu thuyết Tố Tâm nhìn từ tu từ cú pháp, trong giới hạn của một khoá luận, chúng tôi chỉ khảo sát trong chơng 4.

Tìm hiểu câu văn tiểu thuyết Tố Tâm nhìn t từ cú pháp, chúng tôi dựa vào tính chất các mối quan hệ giữa các kiểu câu, dựa vào tính chất của các mối quan hệ giữa các thành tố của những kiểu câu này. Trên cơ sở tiêu chí đó, chúng tôi khảo sát câu văn tiểu thuyết Tố Tâm ở chơng 4 theo 3 nhóm.

Nhóm 1: Chúng tôi khảo sát các biện pháp tu từ dựa trên những tác động qua lại về hình thái và ngữ nghĩa giữa một số cấu trúc và cú pháp hoặc một số câu trong ngữ cảnh nhất định. ở nhóm 1 này, chúng tôi tìm hiểu biện pháp tu từ sóng đôi.

Nhóm 2: Chúng tôi dựa trên sự chuyển đổi ý nghĩa của cấu trúc cú pháp hoặc các kiểu câu trong một ngữ cảnh nhất định. Đó là các biện pháp tu từ làm nên sự chuyển dịch ngữ nghĩa. ở khoá luận này, chúng tôi sẽ khảo sát cấu trúc nghi vấn.

Nhóm 3: Chúng tôi dựa vào sự chuyển đổi ý nghĩa của các phơng thức liên hệ ngữ pháp, giữa các thành tố của các câu hoặc giữa các câu.

3.2.2.1. Biện pháp tu từ sóng đôi cú pháp

Đây là biện pháp tu từ cú pháp dựa trên "sự cấu tạo giống nhau giữa hai hay nhiều câu hoặc hai hay nhiều bộ phận của câu" (99 phơng tiện và

biện pháp tu từ tiếng Việt, trang 184). Sóng đôi có thể là sóng đôi đầy đủ

sóng đôi có thể tỉnh lợc đi. Sóng đôi bộ phận là sự lặp lại một vài đơn vị cú pháp tiếp theo trong giới hạn của một câu.

Khảo sát chơng 4 của tiểu thuyết Tố Tâm, chúng tôi thống kê đợc 26 trờng hợp Hoàng Ngọc Phách sử dụng biện pháp tu từ sóng đôi cú pháp. Chúng tôi thống kê lại thông kê bảng số liệu sau

Bảng 5: Bảng số liệu biện pháp tu từ sóng đôi cú pháp

Số câu sử dụng biện pháp sóng đôi cú pháp Tổng số câu chơng 4 Tỉ lệ % Sóng đôi cú pháp 26 247 10, 52%

Thông qua bảng thống kê số liệu về việc Hoàng Ngọc Phách sử dụng biện pháp tu từ sóng đôi cú pháp, chúng tôi đa ra một số nhận xét sau:

Hoàng Ngọc Phách sử dụng biện pháp tu từ sóng đôi cú pháp chiếm tỷ lệ 10, 52% - một tỉ lệ tơng đối lớn.

Tuy nhiên trong quá trình thống kê, khảo sát, chúng tôi nhận thấy Hoàng Ngọc Phách phần nhiều sử dụng biện pháp tu từ sóng đôi cú pháp chỉ trong phạm vi nội bộ câu, chứ cha sử dụng trong sự tơng quan với các đơn vị lớn hơn. Nhng phải thừa nhận rằng, Hoàng Ngọc Phách đã sử dụng khá thành công biện pháp tu từ sóng đôi cú pháp này.

Ví dụ: - Tôi nghĩ đến nàng, lúc thì th ơng, lúc thì giận

- Tôi trở về cả ngày hôm ấy không ăn, cả đêm hôm ấy không ngủ;

nào th ơng, nào nhớ, nào sợ, nào buồn, nào mơ màng hối hận.

- Tôi nghĩ đến lúc đi chơi với nàng ở các quảng vui bao nhiêu bây

giờ lại buồn bấy nhiêu, nh ng vui kia chỉ vui một lúc, mà buồn này thì ch a biết bao giờ mới nguôi.

Nhờ việc sử dụng biện pháp tu từ sóng đôi cú pháp mà câu văn của Hoàng Ngọc Phách viết ở tiểu thuyết Tố Tâm trở nên có hình ảnh, nổi bật.

Đặc biệt là câu văn của Hoàng Ngọc Phách có sự kết hợp của việc sử dụng lớp từ thơ ca mà chúng tôi đã đề cập ở phần trớc, càng làm cho câu văn trở nên có nhịp điệu, gợi cảm hơn. Điều này đa lại hệ quả là, câu văn trong tiểu thuyết Tố Tâm còn phảng phất lối viết có tính chất biền ngẫu. Đọc câu văn tiểu thuyết Tố Tâm rõ ràng cảm nhận đợc tính nhạc, âm điệu du dơng cân đối, nh đa ngời đọc vào thế giới của hình ảnh, nhạc điệu cân xứng.

3.2.2.2. Câu hỏi tu từ

Câu hỏi tu từ là câu về hình thức là câu hỏi mà thực chất là câu khẳng định hoặc phủ định có cảm xúc. Nó thờng không đòi hỏi câu trả lời mà chỉ nhằm tăng cờng tính diễn đạt của một phát ngôn.

Khảo sát chơng 4 trong tiểu thuyết Tố Tâm, chúng tôi thấy nhà văn sử dụng 14 câu hỏi tu từ. Chúng tôi khảo sát, thống kê, tổng kết lại thông qua bảng số liệu sau:

Bảng 6: Thống kê số liệu câu hỏi tu từ

Số câu hỏi câu hỏi tu từ

từ Số câu chơng 4 Tỉ lệ % câu hỏi tu từ

17 247 6, 88%

Qua bảng thống kê số liệu trên, chúng tôi thấy rằng ở chơng 4 trong tiểu thuyết Tố Tâm, Hoàng Ngọc Phách sử dụng biện pháp câu hỏi tu từ ít hơn biện pháp tu từ kết cấu sóng đôi. Tuy nhiên, chúng tôi thấy Hoàng Ngọc Phách sử dụng tợng đối thành công.

Nh chúng ta đã biết, câu hỏi tu từ có giá trị nghệ thuật rất nhiều mặt nh: khẳng định, ngợi ca phẩm chất đẹp đẽ của hình tợng văn học; biểu lộ tâm t tình cảm, cảm xúc của ngời nói; có khi mang ý nghĩa phủ định một ý tởng, cũng để diễn tả một tâm trạng, cảm xúc; hay có khi mang ý nghĩa mời mọc, gợi ý thiết tha.

Trong chơng 4 của tiểu thuyết Tố Tâm , việc Hoàng Ngọc Phách sử dụng câu hỏi tu từ tuy không nhiều nhng cũng đa lại hiệu quả nghệ thuật khá cao, mà giá trị nghệ thuật điển hình nhất do việc dùng câu hỏi tu từ của Hoàng Ngọc Phách đa lại là việc khắc sâu tâm trạng nhân vật. Đó vừa là tâm trạng băn khoăn, trăn trở, thấp thỏm lo âu, đồng thời cũng là sự khẳng định vào một tình yêu thuỷ chung, bất diệt. Hầu nh tất cả những câu hỏi tu từ trong chơng 4 đều tập trung khắc hoạ tâm trạng đầy mâu thuẫn ấy.

Ví dụ:

- Không biết nàng bỏ đi từ lúc cới, hay nàng đem chôn tôi với nàng? - Thế mà em không đợc nằm, em không không dám nằm có khổ không anh?

- Sao anh ác nghiệt thế, anh?

- Ôi! xa thì thế mà nay thì thế, đờng kia nỗi nọ bởi vì đâu?

Việc sử dụng câu hỏi tu từ làm tiền đề để đi sâu vào việc khai thác nội tâm nhân vật là một thủ pháp nghệ thuật mang tính hiện đại.

3.2.2.3. Biện pháp tu từ tách biệt

Để nâng cao hiệu quả nghệ thuật trong tiểu thuyết Tố Tâm, Hoàng Ngọc Phách không chỉ sử dụng biện pháp tu từ sóng đôi cú pháp, câu hỏi tu từ, mà còn dùng sử dụng biện pháp tu từ cú pháp tách biệt. Những biện pháp nghệ thuật này tác động qua lại lẫn nhau, bổ sung hỗ trợ cho nhau nhằm nâng cao hiệu quả nghệ thuật.

Tách biệt là "một biện pháp tu từ của cú pháp biểu cảm". Đó là biệp pháp tu từ mà có thể là sự tách riêng một cách có dụng ý từ một cấu trúc cú pháp thống nhất ra một hoặc nhiều bộ phận biệt lập về mặt ngữ điệu, tách xa nhau bằng một chỗ ngắt (trên chữ viết thì bằng dấu chấm hoặc một dấu tơng đơng).

Trong tiểu thuyết Tố Tâm, Hoàng Ngọc Phách đã có bớc đột phá so với các nhà văn trớc đó trong việc sử dụng biện pháp tu từ tách biệt. Tuy nhà văn sử dụng cha nhiều nhng khá hiệu quả. Trong giới hạn của một khoá luận chúng tôi chỉ khảo sát trong chơng 4 và đã thống kê đợc 14 trờng hợp mà Hoàng Ngọc Phách đã sử dụng biện pháp tu từ tách biệt. Chúng tôi khảo sát, thống kê, tính toán và tóm tắt thông qua bảng số liệu sau:

Bảng 7: Thống kê số liệu biện pháp tu từ tách biệt Số lần sử dụng biện

pháp câu hỏi tu từ từ tách biệt

Số câu chơng 4 Tỉ lệ % câu tách biệt

14 247 5, 66%

Hoàng Ngọc Phách đã sử dụng biện pháp tu từ tách biệt không nhiều nhng đã thật sự đạt đợc hiệu quả cao, tác giả nhấn mạnh đợc trạng thái cảm xúc trong đáy sâu tâm hồn nhân vật.

- Từ đó nghĩ đến nàng, lúc thì thơng, lúc thì giận, nhng tôi vẫn vững lòng rằng nàng không thể quên tôi. Kỳ thay!

Đặc biệt, Hoàng Ngọc Phách không chỉ dùng biện pháp tu từ tách biệt trong phạm vi câu, mà còn rất táo bạo khi sử dụng biện pháp này để tạo thành một đoạn văn riêng.

Ví dụ: "Nghĩ mà bát ngát".

Thông qua đó, Hoàng Ngọc Phách đã tạo đợc khoảng lặng trong tâm hồn độc giả để đồng cảm với tâm trạng đang thổn thức, rối bời của nhân vật.

3.2.2.4. Liên kết tu từ học

"Liên kết tu từ học là biện pháp tu từ cú pháp, trong đó ngời ta cố ý vi phạm logic thông thờng, quen thuộc kết hợp cú pháp các bộ phận của câu

ghép, hoặc dùng quan hệ đẳng lập thay cho chính phụ, hoặc dùng quan hệ chính phụ thay cho quan hệ đẳng lâp, nhằm đem lại cho lời tờng thuật những nhân tố chủ quan, những mục đích nhất định" (99 phơng tiện và

biện pháp tu từ từ tiếng Việt, trang 203).

Liên kết tu từ học là biện pháp tu từ đợc sử dụng chủ yếu trong văn bản nghệ thuật với những giá trị biểu cảm, cảm xúc khác nhau. Khảo sát trong 10 trang đầu ở chơng 4 của tiểu thuyết Tố Tâm, chúng tôi thấy biện pháp liên kết tu từ học đợc sử dụng tơng đối nhiều và thể hiện theo nhiều dạng thức khác nhau. Liên kết tu từ có các quan hệ từ trong câu ghép chính phụ để nhấn mạnh tính chất, điều kiện của vấn đề.

Ví dụ: Tôi trông thấy mặt nàng thì nhớ đến bức tranh vẽ bà hoàng hậu ơgiêni trong quyển Đại pháp sử ký của ông Male soạn trong lớp triết

học.

Hay những quan hệ từ trong câu ghép đẳng lập, cấu ghép chuỗi, đặc biệt là trong câu ghép qua lại đợc Hoàng Ngọc Phách sử dụng khá hiệu quả trong việc khắc sâu tâm trạng nhân vật.

Ví dụ: - Tôi nghĩ đến lúc đi chơi với nàng ở các quãng vui bao nhiêu thì lại buồn bấy nhiêu, nhng vui kia chỉ vui một lúc, mà buồn này cha biết bao giờ mới nguôi.

Biện pháp liên kết tu từ học đã giúp Hoàng Ngọc Phách khắc phục t- ơng đối hạn chế của những câu văn dài. Sử dụng quan hề từ phù hợp, đúng nơi đúng chỗ, Hoàng Ngọc Phách đã tạo nên lớp lang ý nghĩa cho những câu văn dài còn đậm tính biền ngẫu của mình. Nếu không có sự trợ giúp của các quan hệ từ, chắc chắn ngời đọc sẽ không dễ dàng nắm đợc ý tứ của chúng.

Với số lợng câu ghép nh đã thống kê ở phần trên, chúng ta có thể suy ra đợc Hoàng Ngọc Phách sử dụng biện pháp liên kết tu từ học với mật đội lớn. Đây cũng là điều tất yếu.

kết luận

Qua thực hiện khảo sát và tìm hiểu đề tài, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

1. Ngôn ngữ tiểu thuyết là khái niệm gắn với ngôn từ nghệ thuật thuộc tác phẩm tự sự khi các tác phẩm này đã phát triển đến một trình độ nhất định. Bởi đây là thể loại xuất hiện muộn và đang trong quá trình hình thành, phát triển cha ổn định, nên trong quá trình thực hiện đề tài Đặc điểm

ngôn ngữ tiểu thuyết Tố Tâm, chúng tôi đã điểm qua những quan niệm lí

thuyết trên cơ sở chọn lọc những ý kiến của các nhà nghiên cứu về thể loại này.

2. Ngôn ngữ tiểu thuyết với nội hàm lý thuyết khá rộng nh đã trình bày ở phần giới thuyết, thể hiện đậm nhạt khác nhau ở mỗi nhà văn nói riêng và mỗi giai đoạn văn học nói chung. ở Việt Nam, có thể nói trong những thập niên 30 của thế kỷ 20 đã trở thành thời kỳ văn học mang bản sắc riêng, trong đó có sự phát triển vợt bậc của thể loại tiểu thuyết, mà tác phẩm điển hình có thể nói là tiểu thuyết Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách. Đây là tác phẩm mà bản thân chủ thể sáng tạo tự đánh giá là tiểu thuyết. Bởi thế, trong tiểu thuyết Tố Tâm ngôn ngữ có thể xem là khá điển hình của ngôn ngữ thể loại tiểu thuyết đang định hình trong sự phát triển văn học.

3. Là một vấn đề có tính khái quát, dĩ nhiên ngôn ngữ tiểu thuyết phải đợc biểu hiện cụ thể ở mọi cấp độ ngôn từ cũng nh đặc điểm lời văn của tác phẩm.

Trong đặc điểm lời văn tiểu thuyết Tố Tâm, chúng tôi khảo sát trên hai hình thức: ngôn ngữ ngời kể chuyện và ngôn ngữ nhân vật dới hai dạng thức độc thoại và đối thoại. Qua quá trình tìm hiểu, phân tích, chúng tôi có

thể khẳng định đợc tính chất giao thời giữa nền văn chơng cổ và hiện đại ở

Tố Tâm. Trong tác phẩm, có sự đan xen giữa những dấu ấn của nền văn ch-

ơng cũ nhng cũng mang trong mình nó những yếu tố mới mẻ, hiện đại.

ở cách sử dụng từ ngữ trong ngôn ngữ tiểu thuyết Tố Tâm, chúng tôi khảo sát trên hai loại từ cơ bản: từ Hán Việt và từ thơ ca. Có thể nói, Hoàng Ngọc Phách đã sử dụng vốn từ ngữ này khá hiệu quả. Từ trong sự lựa chọn từ ngữ của Hoàng Ngọc Phách, chúng tôi cũng thấy đợc sự tự ý thức tạo nên văn phong của mình một lối viết mới tiến bộ, gần đặc trng của ngôn ngữ tiểu thuyết.

Bên cạnh từ ngữ, câu cũng là đơn vị quan trọng trong việc biểu hiện đặc trng ngôn ngữ tiểu thuyết. Dù ngữ pháp là những quy tắc mang tính ổn định cao, song không vì thế mà phủ nhận sự nỗ lực sáng tạo của các nhà văn. Hoàng Ngọc Phách là một trờng hợp tiêu biểu. Những đặc sắc về câu trong tiểu thuyết Tố Tâm thể hiện trên hai phơng diện: cấu tạo và những biện pháp tu từ cú pháp.

Nhìn từ góc độ cấu tạo, câu văn của Hoàng Ngọc Phách trong tiểu thuyết Tố Tâm đợc sử dụng linh hoạt, phong phú và sáng tạo. Trong sự tơng quan giữa việc sử dụng các loại câu đơn và câu ghép, và trong sự phân tích nội bộ mỗi loại câu đơn, câu ghép, chúng tôi một lần nữa khẳng định Hoàng Ngọc Phách là một nhà văn tài năng bởi ông đã đa lại hiệu quả nghệ thuật khá cao. Mặt khác, đây là một trong những cơ sở để chúng ta thấy đợc tính chất giao thời trong văn phong Hoàng Ngọc Phách nói riêng, văn học Việt Nam 30 năm đầu thế kỷ XX nói chung.

Về tu từ cú pháp, có thể nói Hoàng Ngọc Phách đã sử dụng cũng khá linh hoạt, phong phú và sáng tạo. Biện pháp tu từ sóng đôi cú pháp đã tạo nên câu văn vào hình ảnh, dễ nhớ, tác động sâu sắc đến ngời đọc. Cùng với việc sử dụng từ Hán Việt, từ thơ ca, Hoàng Ngọc Phách đã tạo nên đợc tính biền ngẫu trong câu văn. Mặt khác Hoàng Ngọc Phách cũng đã thành

công trong việc sử dụng câu hỏi tu từ, đặc biệt là biện pháp tách biệt để khắc hoạ đợc đậm nét tâm trạng nhân vật.

Tác phẩm văn học đích thực phải là sự hài hòa của nhiều yếu tố. Làm nên sự thành công của một tác phẩm văn học cũng phải là tổng hợp của sự thành công trên nhiều phơng diện. Đối với tiểu thuyết Tố Tâm, sau khi khảo sát, thực hiện đề tài, chúng tôi có thể khẳng định đây là một tác phẩm nh thế.

Tài liệu tham khảo

1. M.Bakhtin (2003), Lí luận và thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh C tuyển dịch và giới thiệu, Nxb Hội nhà văn.

2. Lại Nguyên Ân(1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết tố tâm của hoàng ngọc phách (Trang 54 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w