Ngôn ngữ đối thoại

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết tố tâm của hoàng ngọc phách (Trang 31 - 35)

6. Cấu trúc luận văn

2.2.1.Ngôn ngữ đối thoại

Ngôn ngữ đối thoại là thuật ngữ chỉ ngôn ngữ đợc vận dụng trong giao tiếp giữa các chủ thể trong tác phẩm văn học. Ngôn ngữ đối thoại góp phần bộc lộ cá tính, tâm trạng nhân vật.

Tiểu thuyết Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách là tác phẩm đợc viết dới hình thức trần thuật. Tác phẩm có tính chất tự thuật nên các cuộc đối thoại xã hội không nhiều. Tác phẩm chủ yếu là những suy t thầm kín trong đáy sâu tâm hồn nhân vật. Nhân vật tự sống trong đời sống nội tâm, tự đối thoại với chính mình. Tuy nhiên, cũng có nhiều đoạn văn nhà văn đã để nhân vật phát biểu quan điểm, t tởng của họ thành lời, qua đó góp phần khắc hoạ tính cách nhân vật.

Ví dụ: ngôn ngữ trong hội kiến giữa bà án và ông cậu đã góp phần khắc sâu quan điểm phong kiến và sự giao tranh giữa cái mới với cái cũ đợc tác giả thể hiện qua đối thoại:

- “Nhng nó không bằng lòng thì làm thêm khổ nó mà lôi thôi chuyện về sau.

- Bây giờ nói không bằng lòng, tới lúc chúng nó ở với nhau, nó phải bằng lòng.

- Không xong, tuỳ từng đứa, tính con Lam này nó khác lắm”.

Qua cuộc đối thoại ngời đọc thấy đợc t tởng phong kiến còn ăn sâu trong suy nghĩ bà án, trong khi đó ở ngời cậu của Tố Tâm, đã mang t tởng tích cực, tiến bộ của thời đại nên đã có những phát ngôn khác bà án. Qua đó Hoàng Ngọc Phách đã tạo nên một xung đột mới - cũ trong tác phẩm,

đồng thời, cá tính khác thờng trong tính cách của Tố Tâm đợc thể hiện có phần khách quan, hiện thực hơn.

Hay ở một giai đoạn khác, Hoàng Ngọc Phách lại để bà án và Tố Tâm đối thoại với nhau.

- “Xin mẹ cứ yên lòng thuốc thang cho khoẻ, con xin vâng lời hết cả, mẹ bảo sao con xin theo vậy.

- Nhng bây gìơ con nói thế, lúc đến việc con làm ngăn trở thì lại phiền thêm.

- Bẩm không, mẹ bảo sao con xin vâng theo”.

Qua cuộc đối thoại của Tố Tâm và bà án ta thấy đợc trong giờ phút khó xử này, Tố Tâm đã phải đầu hàng lễ giáo phong kiến, nhng qua ngôn ngữ của cuộc đối thoại, Hoàng Ngọc Phách khắc sắc đợc tấm lòng hiếu thảo ở nhân vật Tố Tâm.

Trong tác phẩm còn có ngôn ngữ đối thoại đặc biệt giữa Tố Tâm với Đạm Thuỷ. Có thể nói đây là hình thức đối thoại tơng đối đặc biệt : đối thoại qua th. Tất nhiên, ở mỗi là th có cả yếu tố của ngôn ngữ độc thoại, nh- ng trong tiểu thuyết Tố Tâm, nó nghiêng hẳn về ngôn ngữ đối thoại. Tác phẩm rõ ràng đợc xây dựng nên bởi ngôn ngữ kể chuyện và không ít những lá th mà Đạm Thuỷ và Tố Tâm gửi cho nhau. Trong giai đoạn tình yêu của hai ngời đã mặn nồng nhng phải tránh gặp nhau, thì mỗi lá th sẽ một lợt lời, nhng là lợt lời tơng đối dài. Ngôn ngữ đối thoại của các nhân vật đợc thể hiện bằng hình thức là những bức th nên ngôn ngữ mang nhiều đặc điểm của ngôn ngữ viết nh: có tính gọt giũa, đợc chau chuốt, tinh lọc và tất nhiên cũng thấm đẫm cảm xúc, tâm trạng của ngời viết. Qua đó, thấy đợc chiều sâu trong tâm thức nhân vật, thấy đợc tính cách nhân vật, đặc biệt thấy đợc mối quan hệ liên cá nhân xung quanh các nhân vật.

Chẳng hạn nh khi Đạm Thuỷ nhận đợc th "vĩnh biệt" của Tố Tâm gửi đến trớc khi lấy chồng:

"Kính gửi anh Đạm Thuỷ

Năm năm, tháng tháng, ngày ngày Lần lần, lữa lữa, rày rày, mai mai Kiếp sau xin chớ làm ngời

Làm cây thông đứng giữa đời mà reo!

Anh ơi, hiếu tình tơng phản, em đã vâng lời mẹ trong khi ngoạ bệnh nguy cấp này, việc đã sẵn rồi, đến mời hai này em làm lễ nghênh hôn. Em xin chịu tội vô tình cùng anh vậy, nhng trong lòng trợng phu, quân tử có sá chi phận liễu bồ này. Tâm sự em bây giờ có hoa kia đèn kia kia biết mà chắc anh cũng thấu hiểu hết rồi, em không phải nói dài nữa, và em cũng không muốn nói với anh làm gì, nói ra chỉ thêm phiền cho anh mà làm cho em tốn nớc mắt, em chỉ muốn đau đớn, ngậm ngùi một mình mà thôi".

Từ nay là vĩnh biệt, ta chỉ thấy nhau trong giấc chiêm bao, tình xum họp, cuộc truy hoan xin chờ kiếp khác".

Và lá th đáp lại của Đạm Thuỷ trớc lời từ biệt của Tố Tâm: "Tố Tâm em!

Hôm qua, em bỏ anh em về trớc, làm cho anh ngơ ngẩn bồi hồi, anh về nhà nằm suốt cho đến sáng hôm sau mới dậy, vừa tiếp đợc th em, anh xem th cảm động quá chừng, bát ngát đến giờ cha hết. Nghĩ mà buồn cho ta, nhng nói sao cho xiết, cứ để mà xem, ta còn sống ở đời ta con trông thấy lắm cảnh ghẹo ngời nữa.

Ôi! ai xui, ai khiến, ai bắt buộc lòng ngời để em phải nói đến chữ "khổ tâm", chữ "bạc mệnh"? Thôi chẳng qua ái tình dong rủi để đem ngời ra mà diễn một tấn bi kịch trên đời, để phản đối với cuộc truy hoan trong khi dan díu. Giá trớc kia anh em ta không quen biết thì em khỏi phải bận lòng. Nhng em ơi, cái bận lòng đó là biểu hiện của ái tình cao thợng đó phân biệt ngời hay, ngời dở, ngời thấp, ngời cao đó em ạ".

Qua ngôn ngữ thể hiện trong những là th đi, th lại nh thế, ta thấy đ- ợc tâm trạng đau khổ, bế tắc, dằn vặt của Tố Tâm trớc hiện thực hiếu tình t- ơng phản, và tâm trạng của Đạm Thuỷ cũng buồn đau, bứt dứt không kém.

Tuy nhiên, cũng phải thừa nhận rằng, tuy ngôn ngữ đối thoại trong tiểu thuyết Tố Tâm phản ánh đợc tính cách, tâm trạng nhân vật những mức độ cá thể hoá ở ngôn ngữ nhân vật này không đậm nét.

Tiểu thuyết Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách gây đợc xúc động mạnh mẽ ở ngời đọc cũng nhờ những lá th bày tỏ tầm lòng chung tình đối với tình yêu. Cách viết th gửi cho ngời thân là cách diễn đạt mang tính nội tâm sâu sắc, đồng thời tạo tính khách quan khiến ngời ta tin vào những gì mà tác giả trình bày, coi đó là hiện thực cuộc sống chứ không phải là một sự bịa đặt. Rõ ràng đây là hình thức đắc lực để nhân vật thổ lộ tâm tình, bày tỏ hết nỗi lòng tâm can của mình. Có những điều không thể trực tiếp đối thoại thì mợn th từ để trao đổi, càng tăng hiệu quả trong giao tiếp và gây đ- ợc hững thú đối với ngời đọc. Tác phẩm chỉ 100 trang mà có tới 10 trang th đủ thấy Hoàng Ngọc Phách nhận thức rõ hiệu quả nghệ thuật đợc đa lại qua những trang th. Dờng nh tâm t, tình cảm, nỗi lòng đau khổ, dằn vặt của nhân vật đều đợc trình bày chân thành và xúc động trong th. Tố Tâm yêu Đạm Thủy mãnh liệt , trong sáng, chân thành, nhng tấm chân tình ấy không thể lộ trực tiếp đành nhờ những cánh th thổ lộ tâm tình.

Những là th hai nhân vật viết và gửi cho nhau thờng khá dài, có những là th dài đến 4 trang. Đây là phơng tiện đắc lực và hữu hiệu để nhân vật thổ lộ tâm tình, bày tỏ quan điểm, t tởng tình cảm của mình. Đạm Thuỷ và Tố Tâm sinh ra trong bối cảnh thành thị, họ đợc tự do gặp gỡ, đi lại, giao du, song vẫn giữ cái e ấp, kín đáo của ngời phơng đông. Vì vậy, họ thờng bày tỏ tấm lòng mình qua những lá th, khiến ngời đọc nhiều lúc phải mủi lòng.

Chẳng hạn, nh khi biết hai ngời không thể đến đợc với nhau bởi áp lực của tình gia quyến, Đạm Thuỷ đã viết th bày tỏ: "Anh không muốn vì anh mà em phải buồn rầu đau đơn yên chuyện gia đình và yên lòng anh…

nữa".

Những câu chữ, lời lẽ nhân vật giải bày trong bức th là những tiếng lòng nức nở, tiếng kêu thổn thức, là nỗi đau không dứt của những kiếp ngời tự do yêu đơng, tự do chọn vợ chọn chồng. Biết không thể nên chuyện vợ chồng mà vẫn yêu để rồi luôn thấy day dứt, dằn vặt, đau khổ. Các nhân vật đã mợn cách viết th để thổ lộ, bày tỏ tấm chân tình của mình. Cách viết này tạo đợc sự đồng cảm suy nghĩ của độc giả đối với các nhân vật trong tác phẩm.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết tố tâm của hoàng ngọc phách (Trang 31 - 35)