Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 215 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
215
Dung lượng
878 KB
Nội dung
1 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Phan Mậu Cảnh, người tận tình dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể thầy cô giáo khoa Ngữ Văn, tổ Ngôn ngữ, Khoa sau Đại học trường Đại học Vinh, gia đình bạn bè đồng nghiệp người thân tạo điều kiện thuận lợi động viên, giúp đỡ thời gian học tập q trình hồn thành luận văn Dù nỗ lực nhiều trình thực nhiệm vụ nghiên cứu, luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận thơng cảm, đóng góp ý kiến nhà khoa học, thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn ! Vinh, tháng 12 năm 2010 Tác giả Võ Thị Thanh Hải Mục lục Mở đầu 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu .5 Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Phạm vi khảo sát .5 Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chương Một số vấn đề lí thuyết liên quan đến đề tài 1.1 Khái niệm vè ngôn ngữ vè 1.1.1 Khái niệm vè .7 1.1.2 So sánh vè với thể thơ dân gian khác ví, dặm,ca dao 1.2 Khái niệm trào phúng 20 1.2.1.Cái hài 20 1.2.2 Khái niệm trào phúng 21 1.2.2.1 Các định nghĩa 21 1.2.2.2 Các hình thức biểu trào phúng thơ ca dân gian………………………………………………………………… 22 Tiểu kết chương .23 Chương Khảo sát lớp từ ngữ thể ý nghĩa trào phúng vè Nghệ Tĩnh .25 2.1 Khảo sát, thống kê, phân loại lớp từ ngữ trào phúng vè Nghệ Tĩnh 25 2.1.1 Lớp từ ngữ miêu tả thực 25 2.1.2 Lớp từ ngữ trữ tình 27 2.1.3 Lớp từ ngữ tục 29 2.2 Phân tích lớp từ biểu loại ý nghĩa trào phúng vè Nghệ Tĩnh 32 2.2.1 Lớp từ ngữ miêu tả thưc theo hướng trào phúng .32 2.2.2 Lớp từ ngữ miêu tả cảm xúc theo hướng trào phúng 46 2.2.3 Lớp từ ngữ kèm thái độ bình luận, đánh giá theo hướng trào phúng 54 2.3 Các tình sử dụng từ ngữ trào phúng vè Nghệ Tĩnh 61 2.3.1 Tình trào phúng đời sống thường nhật 62 2.3.2 Tình trào phúng tình cảm trai gái nhân gia đình .68 2.3.3 Tình trào phúng đấu tranh giai cấp chống ngoại xâm 71 2.4 So sánh lớp từ ngữ trào phúng vè Nghệ Tĩnh với thể thơ dân gian khác 74 Tiểu kết chương .80 Chương Một số biện pháp tu từ ngôn ngữ trào phúng vè Nghệ Tĩnh .81 3.1 Biện pháp so sánh 81 3.1.1 Cấu trúc so sánh 81 3.1.2 Các kiểu so sánh 83 3.1.3 Ý nghĩa nghệ thuật biện pháp so sánh 84 3.2 Biện pháp ẩn dụ 86 3.2.1 Những biểu biện pháp ẩn dụ ngôn ngữ trào phúng vè Nghệ Tĩnh 86 3.2.2 Ý nghĩa nghệ thuật biện pháp ẩn dụ 90 3.3 Biện pháp ngoa dụ 91 3.3.1 Những tình chủ yếu sử dụng biện pháp ngoa dụ 91 3.3.2 Ý nghĩa nghệ thuật biện pháp ngoa dụ .93 3.4 So sánh biện pháp tu từ vè Nghệ Tĩnh với thể thơ dân gian khác .95 Tiểu kết chương .96 Kết luận 99 Tài liệu tham khảo 102 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nghệ Tĩnh từ lâu coi vùng đất cổ với trầm tích văn hố phong phú, đa dạng Kho tàng văn học dân gian, có vè, Nghệ Tĩnh ln ẩn chứa mẩu vỉa thực văn hoá khứ Nghiên cứu kho tàng vè Nghệ Tĩnh góp phần tìm hiểu đời sống xã hội người Nghệ Tĩnh lịch sử, tạo sở để nhận thức cách đắn đặc điểm, tiềm văn hoá vùng đất giàu truyền thống 1.2 Trào phúng đặc điểm thường thấy văn học, hình thức biểu khơng phải lúc thống nhất, trùng khít Về lí mà nói, đặc điểm loại hình, thể loại, ngơn ngữ trào phúng loại hình, thể loại văn học ln có điểm dị biệt ngồi việc có điểm tương đồng Bị quy định nội dung phản ánh xã hội, mục đích đặc điểm diễn xướng, vè nói chung vè Nghệ Tĩnh nói riêng, trào phúng tượng phổ biến, nghiên cứu ngôn ngữ trào phúng vè Nghệ Tĩnh cách tiếp cận đặc điểm ngôn ngữ vè xứ Nghệ nói riêng, qua phần góp sức nhận diện số đặc điểm ngơn ngữ thể loại văn học dân gian địa phương Nghệ Tĩnh 1.3 Cho đến nay, việc sưu tầm vè xứ Nghệ tiến hành thời gian dài; tác phẩm vè tập hợp sưu tập tương đối đồ sộ Tuy nhiên, để có cơng trình nghiên cứu quy mô, tiếp cận cách khoa học giới nghệ thuật vè xứ Nghệ điều chưa dễ thấy Và cơng trình nghiên cứu mang tính hệ thống ngôn ngữ vè, ngôn ngữ trào phúng vè dân gian xứ Nghệ lại hoi Đặt vấn đề nghiên cứu ngôn ngữ trào phúng kho tàng vè xứ Nghệ việc làm thiết thực, có tính khoa học tính thực tiễn Lịch sử sưu tầm, nghiên cứu vè ngôn ngữ trào phúng vè Nghệ Tĩnh 2.1 Vè phận quan trọng kho tàng văn học dân gian xứ Nghệ, việc sưu tầm vè thực lịch sử có bề dày Trong Về văn học dân gian xứ Nghệ xuất năm 2004, tác giả Ninh Viết Giao quyết: “Phải nói bây giờ, cuốn” Vè thất thủ kinh đô, Vè yêu nước chống thực dân Pháp xâm lược số vè in Dân ca Thanh Hóa, Dân ca Bình Trị Thiên, Dân ca miêng Nam Trung Bộ,v v vè sưu tầm, nghiên cứu giới thiệu nhiều vè xứ Nghệ (Ninh Viết Giao – Về văn học dân gian xứ Nghệ Nxb Chính trị Quốc gia) Tác giả cho thống kê cơng trình sưu tầm, nghiên cứu vè xứ Nghệ, đáng ý Vè Nghệ Tĩnh Nguyễn Đổng Chi, Võ Văn Trực, Nguyễn Tất Thứ số cộng tác viên sưu tập, sách nhà xuất Văn học, Hà Nội, ấn hành năm 1964 Sách gồm tập, tập I gồm vè lịch sử, đấu tranh chống Đế quốc, phong kiến; tập II gồm chủ yếu nói làng xã, nghề nghiệp Cuốn Hát giặm Nghệ Tĩnh Nguyễn Đổng Chi Ninh Viết Giao viên soạn, gồm tập xuất vào năm 1962 1963, sưu tập 171 giặm vè Nghệ Tĩnh Với hai sách nói trên, có 337 vè sưu tập Tính đến nay, cơng trình sưu tập quy mơ, đầy đủ vè xứ Nghệ Kho tàng vè xứ Nghệ xuất nhiều năm Ninh Viết Giao cộng Bộ sách gồm tập với tổng số lượng 1100 với vè nói hầu hết lĩnh vực, hoạt động lao động sản xuất, đấu tranh nhân dân xứ Nghệ Đây tư liệu quý cho quan tâm đến văn học dân gian, văn học dân gian xứ Nghệ, quan tâm nghiên cứu vè và xứ Nghệ 2.2 Căn số lượng vè sưu tầm được, thấy vè xứ Nghệ kho tàng quy mô, phong phú, chứa đựng nhiều tri thức đời sống lịch sử, văn hóa… xứ Nghệ khứ Tuy nhiên, việc nghiên cứu vè xứ Nghệ, nghiên cứu ngôn ngữ trào phúng kho tàng vè xứ Nghệ, tiến hành cách dè dặt, nhìn từ phạm vi tư liệu mà chúng tơi có Có thể điểm qua số ý kiến vè ngôn ngữ trào phúng vè xứ Nghệ sau Nguyễn Đổng Chi cộng ông, lời mở đầu cho Vè Nghệ Tĩnh tập II, nhận định: “Đáng ý hầu hết vè nhiều nói lên tinh thần kiên cường bất khuất người dân xứ Nghệ Không kể đề tài Cần vương, Xô viết Nghệ Tĩnh, phu, ở, mùa, đói kém… bốc lên luồng bất bình ngùn ngụt Thái độ quần chúng qua hầu hết vè, thái độ thù địch rõ rệt” [32;324] Cũng nhóm biên soạn này, phần nhận định nội dung tập II, viết, vè Nghệ Tĩnh “một mặt nói lên lịng u q hương đất nước, u sống, ca ngợi đức tính cần cù lao động, siêng năng, tiết kiệm, kiên trì, lạc quan; đồng thời phê phán thói hư tật xấu thường xảy nội quần chúng; mặt khác nói lên tình u trai gái lành mạnh, châm biếm mỉa mai quan hệ nam nữ bậy bạ, quan niệm lạc hậu nhân gia đình” [32;325] Trần Hữu Thung “Vè dòng sữa quê hương” số đặc điểm quan trọng vai trò vè đời sống, tác giả, nguồn gốc, không gian diễn xướng… vè Tác giả viết: “Mỗi người đặt vè đứng mặt mà nói tòa soạn tòa báo địa phương Cuộc sống với kiện xảy nguồn sáng tác Họ nghe ngóng, quan sát phát biểu thái độ vè Hễ xảy chuyện xóm, làng, vùng, bà lại nghe ngóng, trơng đợi dị hỏi tay “bẻ chuyện” Nhân dân nhờ tay “bẻ chuyện” ghi chép việc, nói hộ tình cảm tư tưởng sẵn sang “phê bình” sẵn sang góp ý cho tác giả sửa chữa tác phẩm Nhân dân “phê bình” góp ý cách hay truyền tụng, khơng hay thơi” [38;132] Trong viết này, tác giả đưa nhận định vè hay, nội dung, hạn chế, triển vọng vè Về hạn chế vè, Trần Hữu Thung hạn chế tư tưởng, tình cảm, đối tượng, mơ ước đấu tranh; nghệ thuật: “nhạc điệu vè không phong phú đâu Phần nhiều kể, đọc nói thường với điệu lời giải thích thêm”, “kể lể dài dịng nhiều thiếu xác”… Cho đến nay, người chuyên tâm sưu tầm cố gắng nhận diện vè Nghệ Tĩnh có lẽ Ninh Viết Giao Tác giả này, ngồi cơng tập hợp kết sưu tầm vè để in vào sách vừa nói trên, mơ tả cách khái quát đặc điểm, thể, mô típ, nghệ thuật diễn xướng, ngơn ngữ, ngơn ngữ nghệ thuật, vấn đề tác giả … vè xứ Nghệ Trong phần bàn ngôn ngữ vè xứ Nghệ, Ninh Viết Giao có phân loại, mơ tả loại ngơn ngữ vè xứ Nghệ Theo ông, ngôn ngữ vè xứ Nghệ bao gồm lớp: ngôn ngữ tả thực, ngôn ngữ trữ tình, lớp anh hùng ca, lớp châm biếm lớp luận Trong lớp ngơn ngữ châm biếm, ông chia thành loại ngôn ngữ trào phúng, châm biếm sâu cay, loại chế giễu kèm theo thái độ lên án… Tuy nhiên, theo chúng tôi, chưa phải nhận định có tính khoa học, đối chiếu với lí thuyết ngơn ngữ học Ngồi ra, vài viết, tác gải có đề cập đến ngơn ngữ ngơn ngữ trào phúng, nhận định rời rạc, tản mạn Tất vừa trình bày cho thấy, nghiên cứu ngôn ngữ trào lộng kho tàng vè xứ Nghệ khu vực bị bỏ trống Tuy nhiên, mà người trước làm, liên quan trực tiếp gián tiếp đến vè Nghệ Tĩnh,, đến ngôn ngữ ngôn ngữ trào phúng vè Nghệ Tĩnh gợi mở quý báu cho chúng tơi q trình hình thành luận văn Đối tượng nghiên cứu Như tên đề tài xác định, đối tượng nghiên cứu luận văn ngôn ngữ trào phúng kho tàng vè Nghệ Tĩnh Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu 4.1 Mô tả cách khái quát đặc điểm ngôn ngữ ngôn ngữ trào phúng kho tàng vè Nghệ Tĩnh 4.2 Phân tích tình hình sử dụng ngôn ngữ trào phúng kho tàng vè Nghệ Tĩnh 4.3 Chỉ ý nội dung xã hội ý nghĩa nghệ thuật việc sử dụng ngôn ngữ trào phúng kho tàng vè Nghệ Tĩnh Phương pháp nghiên cứu Chúng sử dụng phối kết hợp phương pháp sau 3.1 Phương pháp thống kê 3.2 Phương pháp phân tích – tổng hợp 3.3 Phương pháp so sánh Phạm vi khảo sát Trong ý nghĩa đó, danh xưng Nghệ Tĩnh khái niệm xứ Nghệ có phân biệt, theo chúng tơi, phân biệt thể ở: bên có ý nghĩa giới hạn, gọi tên khu vực hành khứ, bên có ý nghĩa gọi tên vùng văn hóa Vè, hay văn học dân gian, hay văn hóa… tượng thuộc đời sống tinh thần Trong lĩnh vực này, nói Nghệ Tĩnh hay xứ Nghệ có lẽ khơng cho thấy phân biệt lớn Vì vậy, nghiên cứu ngơn ngữ trào lộng vè Nghệ Tĩnh, chủ yếu dựa vào tư liệu có Vè Nghệ Tĩnh nhóm Nguyễn Đổng Chi kho tàng vè xứ Nghệ nhóm Ninh Viết Giao Hơn nữa, ngôn ngữ 10 trào phúng vốn rải rác nhiều vè Nghệ Tĩnh, để thể cách tập trung đặc điểm ngôn ngữ trào phúng vè Nghệ Tĩnh, dành ý nhiều cho tập kho tàng vè xứ Nghệ, tập hợp chủ yếu nói làng xã, đặc biệt phần 2, phần gồm 71 bài, theo cách nói nhà sưu tầm Ninh Viết Giao, “vè châm biếm” Bên cạnh tư liệu có, chúng tơi mạnh dạn sử dụng số vè mà sưu tầm q trình làm luận văn Đóng góp đề tài 7.1 Góp phần nhận diện đặc điểm đặc điểm ngôn ngữ vè Nghệ Tĩnh 7.2 Mơ tả cách khái qt tình hình sử dụng ngơn ngữ trào phúng kho tàng vè Nghệ Tĩnh 7.3 Đưa kết luận ý nghĩa xã hội giá trị thẩm mĩ việc sử dụng ngôn ngữ trào phúng kho tàng vè Nghệ Tĩnh Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận thư mục tài liệu tham khảo, luận văn chia làm chương Chương 1: Một số vấn đề lí thuyết liên quan đến đề tài Chương 2: Đặc điểm ngôn ngữ trào phúng vè Nghệ Tĩnh Chương 3: Các biện pháp tu từ ngôn ngữ trào phúng vè Nghệ Tĩnh 201 Ngoa dụ cịn gọi nói qua, biện pháp từ phổ biến văn học dân gian, đặc biệt thơ ca dân gian Đây phương pháp phóng đại tính chất, đặc điểm vật sở thực tế Ca dao có sử dụng biện pháp ngoa dụ cách triệt để, Lỗ mũi mười tám gánh lông mà dẫn trước Biện pháp ngoa dụ chủ yếu xuất ca dao vui Ngoài ca dao vừa nhắc, cịn thấy biện pháp nhiều ca dao khác, ví dụ: Con rận ba ba Đêm nằm gáy, nhà thất kinh Hàng xóm vác gậy rình Hóa rận đực nóng bị Hay: Răng đen hạt nhót, chân cù lèo Tóc rễ tre chải lược bờ cào Xù xì da cóc, hắc lào tứ tung Trên đầu chấy rận sung Rốn lồi qt, má hồng trơn niêu v.v Các tình sử dụng biện pháp ngoa dụ ngôn ngữ trào phúng vè Nghệ Tĩnh đa dạng Có việc nói lên khiếm khuyết người, vật để mang đến nụ cười mua vui Lấy phải vợ già, Ông già củi, Lão già chẳng trai chi, Đi chợ ăn quà… Và đoạn trích vè nói người đàn bà xấu người (và xấu nết) Thanh Chương Bài chưa có tuyển tập, chúng tơi tìm được, xác tác giả anh Lê Ngọc Sơn xã Đồng văn, sáng tác vào năm nảy mươi thê kỉ trước Bài nhằm vào bà M., người đàn bà xấu hay khoe khoang xã ấy: 202 Vè vẻ vè ve/Cái vè tơi đặt Tồn chuyện thật/Khơng phải nói điêu Cái mui mụ vều/Khoăn mui lợn Hai mắt mụ trợn/Như vỏ ốc nhồi Mỗi mụ ngồi/Chạng toe chạng tt Mắt mắt choẹt/Như thể khu ga Nói đến nước da/Xinh da cóc mổ Đẹp da cóc mổ Hai hàm lổ đổ/Có thấp cao Cái nghiêng ngả lộn nhào/Như ta chao tơm tép… Tình sử dụng biện pháp ngoa dụ thứ hai thường gặp vè Nghệ Tĩnh tình châm biếm, phê phán thói hư, tật xấu Bài Một ngày ba bận chơi rong nói xấu tính xấu nết người vợ: Làm rai lấy phải vợ ngây Cũng bứt chạc trói dây vào người Những chúng bạn đến chơi Mặt sa, mày sỉa người trời chong Một ngày ba bận chơi rong Nhà bỏ rác từ đến ngồi Ăn bỏ bát cóc ngồi Quẩy chĩnh nước, dức: trời không mưa Một ngày ba giấc ngủ trưa Đêm đêm ước cho thừa sáu canh 203 Miệng nói giọt sành Ngồi nương bỏ cỏ mọc xanh rừng [11;260] 3.3.2 Ý nghĩa nghệ thuật biện pháp ngoa dụ Biện pháp ngoa dụ, chất việc sử dụng lối nói khoa trương, phóng đại tác động đến nhận thức người đọc chiều kích phi thường đối tượng tình tồn tại, cách hiểu đó, tồn phi lí Con đường tác động thẩm mĩ biện pháp chủ yếu gây cú sốc, hồi nghi cho người đọc, để từ đó, động tác phân tích có tính tranh biện, người đọc tự lần lại đầu mối để nhận thức thực hay vấn đề miêu tả biện pháp Trong kho tàng vè Nghệ Tĩnh, thấy biện pháp ngoa dụ sử dụng cách chỗ, trường hợp thực cần thiết hầu hết tất phi thường, phi lí nhấn mạnh hay miêu tả văn vè tạo hiệu ứng thẩm mĩ định Trước hết, ngoa dụ sử dụng phương tiện độc đáo nhận thức Trong thói quen tiếp nhận người, tỏ bình thường ln ln khơng có ưu việc kêu gọi tiếp nhận người đọc (người nghe, người xem…) Biện pháp ngoa dụ sử dụng ngôn ngữ trào lộng vè Nghệ Tĩnh trước hết đánh vào lịng hiếu kì người Khơng việc nhận thức thực góc độ biết thêm vấn đề tồn thực, mà quan trọng biết hậu quả, kết đến tồn phản ánh Nếu miêu tả thói xấu người phụ nữ, mà nói cách trung thực, cụ thể, e người tiếp nhận vè coi câu chuyện bình thường hồn tồn tặc lưỡi quan niệm giản đơn: thói xấu đời chả có! Nhưng biện pháp ngoa dụ buộc họ phải suy nghĩ, phải đấu tranh với nhận thức Cái xấu phóng đại xấu đặt yêu cầu phải 204 khắc phục Đây giá trị giáo dục mà biện pháp ngoa dụ góp phần xây dựng Đối với vè sử dụng biện pháp ngoa dụ để phóng đại tật xấu, mát lực thù địch đấu tranh kiên cường bền bỉ mình, giá trị mà biện pháp ngoa dụ mang đến đưa lại niềm tin tưởng, lạc quan nhân dân để họ tiếp tục dấn bước đường đấu tranh mà họ lựa chọn Với vè miêu tả bất hạnh số phận cá nhân, biện pháp ngoa dụ tơ đậm thêm tình trạng bi thảm người đè nghiến thiết chế, lực chống lại người Và đường tác động vào lòng thương yêu, vào chia sẻ theo tinh thần “bầu thương lấy bí cùng”, biện pháp ngoa dụ góp phần tạo lây lan cảm xúc, kêu gọi, giục giã người lịng u thương, tình cảm nhân văn, nhân đạo Đối với câu chuyện đời thường, việc sử dụng biện pháp ngoa dụ để tạo tiếng cười vui nhộn, giải tỏa bớt vất vả, nhọc nhằn đời sống vốn muôn phần cực nhọc nhân dân lao động Nó, biện pháp ngoa dụ, lúc làm dấy lên người chất phác cay đắng chút hương vị niềm lạc quan, yêu đời, tình yêu sống, tình yêu lao động, giúp họ vững vàng đường tranh đấu với kẻ thù hai chân kẻ thù bốn chân để sinh tồn Như vậy, biện pháp tu từ ngoa dụ biện pháp tu từ sử dụng kho tàng vè Nghệ Tĩnh Đây sản phẩm óc tưởng tượng phong phú, suy tư hào phóng nhân dân Nghệ Tĩnh 3.4 So sánh biện pháp tu từ vè Nghệ Tĩnh với thể thơ dân gian khác Trở lên, đưa nhìn chung tình hình sử dụng biện pháp tu từ vè Nghệ Tĩnh thể lớp từ ngữ thể ý 205 nghĩa trào phúng Trong phần này, cố gắng làm rõ số điểm tương đồng khu biệt biện pháp tu từ vè Nghệ Tĩnh với số thể thơ dân gian khác Là sản phẩm trí tuệ dân gian hoàn cảnh đời, hoàn cảnh diễn xướng, phép tu từ sử dụng ngôn ngữ mang ý nghĩa trào phúng vè Nghệ Tĩnh trước hết có đặc điểm chung với biện pháp tu từ thể thơ khác loại hình văn học dân gian Điểm qua biện pháp tu từ vè Nghệ Tĩnh, ta thấy biện pháp xuất thể thơ dân gian khác, đặc biệt ca dao Đó biện pháp so sánh, biện pháp ẩn dụ, biện pháp ngoa dụ Ngoài ra, biện pháp khác lối điệp ngữ, lối nói ngược… sử dụng tác phẩm thơ dân gian khác Về bản, kiểu cấu trúc so sánh vè Nghệ Tĩnh đầy đủ kiểu cấu trúc so sánh ca dao, dân ca, dặm, đồng dao… Biện pháp ngoa dụ sử dụng vậy, tình muốn phóng đại khiếm khuyết người, nhiều hành động mang đến tiếng cười vui nhộn, để giải thoát gánh nặng đời sống tinh thần Cũng có biện pháp phóng đại nhằm nói cách da diết khổ cực, tủi nhục mà họ gặp phải mưu sinh Tất biện pháp nhằm nói cách rõ mạnh mẽ hay hình ảnh vấn đề đời sống, thể điểm sâu sắc, hóm hỉnh hay tinh tế trí tuệ dân gian Ví dụ tương đồng việc sử dụng biện pháp ngoa dụ Trong ca dao: Lỗ mũi mười tám gánh lông Chồng yêu chồng bảo tơ hồng trời cho Đêm nằm ngáy o o Chồng yêu chồng bảo ngáy cho vui nhà 206 Ra chợ hay ăn quà Chồng yêu chồng bảo nhà đỡ cơm Trong vè Nghệ Tĩnh: Một ngày ba bận chơi rong Nhà bỏ rác từ ngồi Ăn bỏ bát cóc ngồi Quẩy chĩnh nước, dức, trời không mưa Một ngày ba giấc ngủ trưa Ban đêm ước cho thừa sáu canh Miệng nói giọt sành Ngoài nương bỏ cỏ mọc xanh rừng Cả hai văn sử dụng biện pháp ngoa dụ để nói thói xấu người phụ nữ Trong văn ca dao chủ yếu nói vui khiếm khuyết người phụ nữ chủ yếu bị quy định thuộc tự nhiên, tạo hóa, nói cách nơm na theo kiểu dân gian “trời sinh thế”, hai văn có điểm chung đặc điểm, biểu nhân vật nói lên cách triệt để Tiểu kết Như thấy bên cạnh số biện pháp tu từ ngôn ngữ trào phúng vè Nghệ Tĩnh biện pháp so sánh, biện pháp ẩn dụ, biện pháp ngoa dụ, với điểm chung xuất phát từ tương đồng loại hình ấy, thấy kho tàng vè Nghệ Tĩnh, biện pháp tu từ khơng hồn tồn giống với biện pháp tu từ thể thơ dân gian khác Điều xuất phát từ đặc điểm thi pháp thể loại Nhìn chung, thấy rằng, từ đặc điểm loại hình “báo làng” văn vần, tơn trọng tính chân thực thực sinh động, nhu cầu kể chuyện trực tiếp, 207 việc sử dụng biện pháp tu từ vè không thực phổ biến thể thơ dân gian khác Phép tu từ sử dụng nhiều lớp ngôn ngữ thể ý nghĩa trào phúng vè Nghệ Tĩnh chủ yểu thực biện pháp so sánh Khảo sát 164 vè hai tập Vè Nghệ Tĩnh, chúng tơi thấy có đến 97 có sử dụng phép tu từ so sánh Trong số 30 có sử dụng lớp ngôn ngữ thể ý nghĩa trào lộng có đến 22 sử dụng lối nói so sánh Điều cho thấy vè Nghệ Tĩnh, lối so sánh sử dụng phổ biến, rộng rãi Các biện pháp khác ngoa dụ, ẩn dụ, đặc biệt ẩn dụ, vè Nghệ Tĩnh đặc biệt chiếm số lượng khiêm tốn so với ca dao Điều khơng khó giải thích Ca dao nơi thể cảm xúc trữ tình, việc tác giả chọn biện pháp tu từ để tạo chiều sâu mở rộng trường liên tưởng khác điều bình thường, thể công cụ biểu đắc lực Tuy nhiên, vè sử dụng nhiều biện pháp ẩn dụ - vốn biện pháp khiến người sáng tác nhiều công sức suy nghĩ, tưởng tượng người đọc nhiều công sức để tiếp nhận, tính chiến đấu vè có giảm tư cách kiểu “bản tin”, loại phóng nhanh… Có lẽ phần bị quy định đặc điểm tính cách quyết, bộc trực, thẳng thắn người xứ Nghệ, vè Nghệ Tĩnh (cũng hát dặm Nghệ Tĩnh), ý dùng lối điệp ngữ Hấu hết vè mà khảo sát vè Nghệ Tĩnh sử dụng loại câu chữ, năm chữ sử dụng lối nói điệp ngữ Lối nói góp phần nhấn mạnh nội dung, tình mài sắc cảm nhận thực 208 KẾT LUẬN Vè Nghệ Tĩnh phận quan trọng kho tàng văn học dân gian Nghệ Tĩnh nói chung văn học dân gian Việt Nam nói riêng Ngơn ngữ vè Nghệ Tĩnh, bị quy định thực sống, trí tuệ cua nhân dân lao động truyền thống thống thơ ca dân gian, đầy đủ biểu văn học, thơ ca dân gian Trong đó, mặt ngơn 209 ngữ, vè Nghệ Tĩnh có ngơn ngữ trữ tình, ngơn ngữ miêu tả, kể chuyện ngôn ngữ biểu ý nghĩa trào lộng Tuy nhiên, đặc trưng thể loại vè, mức độ, tần suất xuất loại, lớp ngơn từ vè Nghệ Tĩnh có điểm khác định với thể loại thơ ca dân gian khác, đặc biệt ca dao Cụ thể, ngôn ngữ vè Nghệ Tĩnh, tần suất xuất lớp ngơn ngữ trữ tình ca dao, cịn ngơn ngữ tự có biểu ngược lại Khảo sát lớp từ ngữ thể ý nghĩa trào phúng vè Nghệ Tĩnh, thấy tồn chủ yếu ba lớp ngôn từ bản, trội cả, lớp từ ngữ miêu tả thực theo hướng trào lộng,lớp từ ngữ miêu tả cảm xúc theo hướng trào lộng lớp ngôn ngữ kèm thái độ bình luận, đánh giá theo hướng trào lộng ba lớp từ ngữ hõ trợ, bổ sung cho để phản ánh thực phong phú, đa dạng trng đời sống người Nghệ Tĩnh Đó đời sống nhọc nhằn, tủi cực, nhiều chông gai Ở người Nghệ Tĩnh phải gồng lên để kiếm sống ách áp lực thù địch Họ phải trải qua đấu tranh sinh tử với lực lượng để bảo đảm quyền sống, dù quyền sống tối thiểu, Các lớp từ ngữ thể cảm xúc trào lộng vè Nghệ Tĩnh mang cốt cách người Nghệ Tĩnh, bộc trực, thẳng thắn có phần cực đoan Nhưng bên cạnh cho thấy phong phú tâm hồn nhạy bén cảm nhận giới nhạy bén cảm quan ngơn ngữ Các tình sử dụng từ ngữ trào phúng vè Nghệ Tĩnh, mang đặc điểm tình thơ ca dân gian nói chung: tình trào lộng đời sống thường nhật, tình hng trào phúng tình cảm trai gái hạnh phúc gia đình, tình trào phúng đấu tranh giai cấp chống ngoại xâm Nghĩa tình cho thấy phần sống vật chất đời sống tâm hồn, tình cảm 210 người nơi Nó tái thứ thực sinh động tồn nhiều cung bậc, nhiều mẩu vỉa đời sống Tuy nhiên, điểm chung ấy, nét độc đáo vè Nghệ Tĩnh, đặc biệt tác phẩm đời thời gian cuối kỉ XIX, suốt đấu tranh cách mạng gần trọn kỉ XX Điều phản ánh tinh thần quật cường nhiệt thành cách mạng nhân dân Nghệ Tĩnh Phải nét khu biệt trội mà vè Nghệ Tĩnh có tương quan với thể thơ dân gian khác nước? Để tạo lớp ngôn ngữ thể ý nghĩa trào phúng khái quát cách có chiều sâu trạng thái thực, đời sống văn hóa - tâm linh quê hương, vè Nghệ Tĩnh sử dụng nhiều biện pháp tu từ, có biện pháp so sánh, biện pháp ẩn dụ biện pháp ngoa dụ Cả ba biện pháp sử dụng tương đối đồng đều, biện pháp thể nhiều sắc riêng người Nghệ Tĩnh Các biện pháp tồn độc lập với cách tương đối, trình hành chức, chúng ln có phối hợp hỗ trợ cho để mang đến thông điệp chân thật hơn, mài sắc thêm cảm giác thực Và chúng vừa thể tâm hồn phong phú, khả cảm nhận tinh tế thực, lại vừa cho thấy chút tinh quái suy nghĩ, tư tác giả đặt trước đời sống Và nỗ lực ấy, lớp ngôn ngữ thể ý nghĩa trào phúng có nhiều đóng góp việc phản ánh thực, góp phần hồn thiện vè, đưa thể loại đến vị trí xứng đáng kho tàng văn học dân gian Nghệ Tĩnh nước 211 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2001), Việt Nam văn hoá sử cương, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Lại Nguyên Ấn (1988), 150 thành ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 212 Borev.T.B (1974), Những phạm trù mỹ học bản, Hoàng Xuân Nhị dịch, Nxb Đại học tổng hợp, Hà Nội Trần Đức Các, “Về mối quan hệ thể loại văn học dân gian”, Tạp chí văn học, Hà Nội (1) Nguyễn Nhã Bản chủ biên (1999), Từ điển tiếng địa phương Nghệ Tĩnh, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội Nguyễn Nhã Bản chủ biên (2001), Bản sắc văn hoá người Nghệ Tĩnh (trên dẫn liệu ngôn ngữ), Nxb Nghệ An Hà Châu (1966), “Cách so sánh ca dao ngày nay”, Văn học, Hà Nội (9) Nguyễn Đăng Châu (1955), Ca dao cũ mới, Nxb Giáo dục phổ thông, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1986) Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 10 Đỗ Hữu Châu (1996), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Nguyễn Đổng Chi (Chủ biên) (1965) Vè Nghệ Tĩnh, t1, Nxb Văn học, Hà Nội 12 Nguyễn Đổng Chi (Chủ biên) (1965) Vè Nghệ Tĩnh, t2, Nxb Văn học, Hà Nội 13 Nguyễn Đổng Chi, Ninh Viết Giao (1962) Hát dặm Nghệ Tĩnh, t1, Nxb Sử học, Hà Nội 14 Nguyễn Đổng Chi, Ninh Viết Giao (1963) Hát dặm Nghệ Tĩnh, t2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Trương Chính, Phong Châu (1993), Tiếng cười dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Mai Ngọc Chừ (1991), “Ngôn ngữ ca dao Việt Nam”, Văn học (2) 213 17 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiêu, Hoàng Trọng Phiến (1997), Cơ sở ngôn ngữ học Tiếng Việt, Nxb GD, Hà Nội 18 Chu Xuân Diên (1980), Nghiên cứu thi pháp văn học dân gian, Văn học, Hà Nội (1) 19 Phan Thị Đào, Phan Trọng Hoà (1994) “Vấn đề gây tiếng cười phương pháp logic qua số truyện cười dân gian Việt Nam”, Văn học, Hà Nội 20 Nguyễn Tấn Đắc (1987), “Nội dung Folklore”, Văn hoá dân gian, Hà Nội (4) 21 Cao Huy Đỉnh (1974), Tìm hiểu văn hố dân gian Việt Nam, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 22 Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Ninh Viết Giao (1999), Kho tàng vè xứ Nghệ, tập I, Nxb Nghệ An 24 Ninh Viết Giao (1999), Kho tàng vè xứ Nghệ, tập II, Nxb Nghệ An 25 Ninh Viết Giao (1999), Kho tàng vè xứ Nghệ, tập III, Nxb Nghệ An 26 Ninh Viết Giao (1999), Kho tàng vè xứ Nghệ, tập IV, Nxb Nghệ An 27 Ninh Viết Giao (1999), Kho tàng vè xứ Nghệ, tập V, Nxb Nghệ An 28 Ninh Viết Giao (2000), Kho tàng vè xứ Nghệ, tập VI, Nxb Nghệ An 29 Ninh Viết Giao (2000), Kho tàng vè xứ Nghệ, tập VII, Nxb Nghệ An 30 Ninh Viết Giao (2000), Kho tàng vè xứ Nghệ, tập VIII, Nxb Nghệ An 31 Ninh Viết Giao (2000), Kho tàng vè xứ Nghệ, tập IX, Nxb Nghệ An 32 Ninh Viết Giao (2000), Về văn học dân gian xứ Nghệ, Nxb Chính trị quốc gia 33 Gurevic (1968), Cái cười, vũ khí người mạnh, Hồ Sơn dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 34 Nguyễn Xuân Kính (1991), “Thi pháp học việc nghiên cứu thi pháp văn học nghệ thuật dân gian”, Văn hoá dân gian, Hà Nội (3) 214 35 Vũ Ngọc Khánh (2003), Thơ văn trào phúng Việt Nam (Từ kỷ XVIII đến năm 1945), Nxb Văn học, Hà Nội 36 Vũ Ngọc Khánh (1985), “Nụ cười độc đáo làng cười Việt Nam”, Văn hoá dân gian, Hà Nội (1) 37 Đinh Gia Khánh (Chủ biên), Nguyễn Xuân Kính, Phan Hồng Sơn (Biên soạn) (1983), Ca dao Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 38 Phan Bá Hàm (2009), Các nhà Folklore học xứ Nghệ cơng trình tâm thức, Nxb Nghệ An 39 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 40 Bế Minh Hà (1998) (Sưu tầm, biên soạn), Trai Cò (Ca dao trào phúng), Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 41 Phạm Thị Hằng (1997), Đặc điểm cười ca dao truyền thống người Việt, Luận văn Thạc sỹ Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội 42 Phạm Thị Hằng (2001), Tiếng cười ca dao cổ truyền người Việt, Nxb Văn hoá cổ truyền dân tộc, Hà Nội 43 Trung Hoa, Hồ Lê (1990), Thú chơi chữ, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 44 Kiều Thu Hoạch (1988), “Vấn đề nghiên cứu văn học dân gian chỉnh thể văn hố dân gian”, Văn hóa dân gian, Hà Nội (3,4) 45 Nguyễn Thái Hoà (2005), Từ điển tu từ - Phong cách – thi pháp học 46 Bùi Quang Huy (2004), Thơ ca trào phúng Việt Nam, Nxb Tổng hợp, Đồng Nai 47 Vũ Thị Thu Hương (2007), Ca dao Việt Nam lời bình, Nxb Văn hố thông tin, Hà Nội 48 Triều Nguyên (2009), Tiếng cười kho tàng ca dao người Việt, Nxb Thuận Hoá, Huế 49 O Ducrot, T Todorov (1997), Từ điển bách khoa khoa học ngôn ngữ, Viện thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 215 50 Vũ Ngọc Phan (2004), Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 51 Thạch Phương, Ngô Quang Hiển (1994), Ca dao Nam trung bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Lê Chí Quế (1999), Văn học dân gian, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 53 Lê Chí Quế, Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ (1990), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 54 Nguyễn Quốc Tăng (2000), Tục ngữ, Ca dao Việt nam, Nxb Thuận Hố, Huế 55 Đào Thản (1998), Từ ngơn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Vũ Anh Tuấn (1993), Giảng văn văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Hoàng Tiến Tựu (1983), Mấy vấn đề nghiên cứu, giảng dạy văn học dân gian, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp 58 Hoàng Tiến Tựu (1999), Văn học dân gian Việt Nam, Giáo trình đào tạo giáo viên trung học sở hệ cao đẳng sư phạm, Hà Nội 59 Hồng Tiến Tựu (1994), Bình giảng ca dao, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Viện hàn lâm khoa học Liên Xô (1969), Nguyên lý mỹ học Mác – Lênin, phần 1, Nxb KHXH, Hà Nội ... Chương 1: Một số vấn đề lí thuyết liên quan đến đề tài Chương 2: Đặc điểm ngôn ngữ trào phúng vè Nghệ Tĩnh Chương 3: Các biện pháp tu từ ngôn ngữ trào phúng vè Nghệ Tĩnh 11 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ... văn ngôn ngữ trào phúng kho tàng vè Nghệ Tĩnh Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu 4.1 Mô tả cách khái quát đặc điểm ngôn ngữ ngôn ngữ trào phúng kho tàng vè Nghệ Tĩnh 4.2 Phân tích tình hình sử dụng ngôn. .. xướng, vè nói chung vè Nghệ Tĩnh nói riêng, trào phúng tượng phổ biến, nghiên cứu ngôn ngữ trào phúng vè Nghệ Tĩnh cách tiếp cận đặc điểm ngơn ngữ vè xứ Nghệ nói riêng, qua phần góp sức nhận diện số