MỘT số đặc điểm DỊCH tễ học BỆNH sốt XUẤT HUYẾT DENGUE và HIỆU QUẢ mô HÌNH GIÁM sát CHỦ ĐỘNG của TUYẾN y tế cơ sở VECTOR TRUYỀN BỆNH tại TỈNH BÌNH PHƯỚC
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 146 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
146
Dung lượng
862,77 KB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiều thập kỷ qua, bệnh Sốt xuất huyết bệnh truyền nhiễm gây dịch xảy nhiều quốc gia có xu hướng lan rộng nhiều vùng khác giới Các vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Đơng Nam Á Tây Thái Bình Dương hai nơi có tỷ lệ mắc bệnh cao Nếu năm 2003 có 8/10 quốc gia khu vực Đơng Nam Á có lưu hành dịch sốt xuất huyết đến năm 2006, 100% số quốc gia khu vực xuất dịch Ước tính năm có khoảng 390 triệu ca mắc sốt xuất huyết tồn giới với 96 triệu người có biểu lâm sàng nặng [82] Thế giới nói chung Việt Nam nói riêng tìm kiếm biện pháp hữu hiệu nhằm khống chế bệnh sốt xuất huyết [80],[105] Qua kinh nghiệm triển khai thực số quốc gia, cho thấy dùng hóa chất diệt muỗi có tính chất tạm thời, trấn an cộng đồng phòng chống dịch Mặt khác, sử dụng hóa chất làm cho môi trường bị ô nhiễm nhiều Trong đó, biện pháp tận gốc phải giảm triệt nguồn sinh sản muỗi, điều đồng nghĩa với việc kiểm soát bọ gậy cách có hiệu Nhưng sau nhiều năm thực biện pháp phòng chống dịch sốt xuất huyết, bệnh dịch diễn biến phức tạp, tỷ lệ bệnh tiếp tục gia tăng hàng năm khơng mang tính chu kỳ 3, năm trước mà dịch xảy mang tính chất thường xuyên Tại Việt Nam, Vụ dịch sốt xuất huyết Dengue xảy Việt Nam vào năm 1958 [10] Đến nay, bệnh SXHD trở thành bệnh dịch lan truyền rộng rãi, vấn đề y tế quan trọng tỉ lệ mắc tử vong cao khơng phát hiện, xử trí phòng chống kịp thời [40],[43],[56],[62] Năm 1999, chương trình Quốc gia phòng chống bệnh SXHD Việt Nam hình thành vào hoạt động với mục tiêu giảm chết, giảm mắc, không để dịch xảy xã hội hóa hoạt động phòng chống sốt xuất huyết [4] Từ triển khai chương trình đến nay, thực trạng hoạt động phòng chống sốt xuất huyết cho thấy số tử vong sốt xuất huyết có chiều hướng giảm số mắc khơng giảm nhiều, chí có thời kỳ gia tăng, bùng phát thành dịch lớn Do đó, năm gần phòng chống sốt xuất huyết vấn đề y tế nước ta đặt lên hàng đầu Bình Phước tỉnh thuộc khu vực miền Đơng Nam Bộ, nơi có tỷ lệ lưu hành bệnh sốt xuất huyết cao Mặc dù, Dự án Quốc gia phòng chống sốt xuất huyết triển khai phủ khắp huyện Tuy nhiên, bệnh sốt xuất huyết thường xuyên phát sinh hàng năm, phát sinh lan rộng số xã, phường Sau nhiều năm triển khai dự án, nguồn ngân sách hạn chế, mạng lưới cộng tác triển khai thực khoảng 10% số xã, ưu tiên chọn lựa xã có tỷ lệ mắc bệnh cao, trình độ dân trí, kinh tế thấp, khó tiếp cận với phương tiện truyền thơng đại chúng Các xã lại sử dụng y tế thôn ấp thực việc tuyên truyền giáo dục người dân phòng bệnh sốt xuất huyết lồng ghép vào nội dung hoạt động khác địa phương Do vậy, hoạt động tuyên truyền cho cộng đồng có kiến thức sốt xuất huyết tương đối đầy đủ tồn diện thực hành phòng chống sốt xuất huyết hạn chế khơng đủ nguồn lực có cộng tác viên cho tất xã Tuy nhiên, sau năm 2013, Dự án Quốc gia phòng chống sốt xuất huyết khơng trì mơ hình cộng tác viên Hoạt động phòng chống sốt xuất huyết lồng ghép chung hoạt động trạm y tế Do đó, với giả thuyết xây dựng mạng lưới tình nguyện viên cộng đồng với y tế sở giúp thay mơ hình cộng tác viên để thực hoạt động phòng chống sốt xuất huyết cộng đồng có hiệu quả, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt xuất huyết Dengue hiệu mơ hình giám sát chủ động tuyến y tế sở vector truyền bệnh tỉnh Bình Phước” nhằm mục tiêu: Mơ tả đặc điểm dịch tễ sốt xuất huyết Dengue tỉnh Bình Phước giai đoạn 2008 - 2016 Đánh giá hiệu mơ hình tình nguyện viên giám sát véc tơ truyền bệnh sốt xuất huyết tuyến y tế sở giai đoạn 2013-2016 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử phát virus Dengue vec tơ truyền bệnh 1.1.1 Khái niệm sốt xuất huyết Dengue Sốt Dengue hay sốt xuất huyết Dengue (SXHD) bệnh nhiễm virus Dengue cấp tính muỗi truyền gây thành dịch lớn 1.1.2 Lịch sử phát virus vec tơ truyền bệnh Vào năm 1778 - 1780, vụ dịch SXHD ghi nhận xảy Châu Á, Châu Phi Bắc Mỹ Sự xuất gần đồng thời vụ dịch ba lục địa khác chứng tỏ virus gây bệnh vectơ truyền bệnh phân bố rộng rãi toàn giới từ hàng trăm năm trước Vào thời gian SXHD xem bệnh nhẹ Đến sau chiến tranh giới lần thứ II, vụ đại dịch SXHD xuất Đông Nam Á từ lan rộng tồn cầu [108],[110] Virus Dengue nguyên nhân gây bệnh sốt xuất huyết (SXH) Lâm sàng bệnh biết từ năm 1800, đến năm 1944 người ta tìm virus Virus Sabin A.B tìm chiến thứ II binh lính Calcutta, New Guinea Hawaii Các virus phân lập Ấn Độ, Hawaii chủng New Guinea có kháng nguyên giống gọi DEN-1 Ba chủng khác lại New Guinea có kháng ngun khác với chủng trên, gọi DEN-2 Sau đó, typ huyết khác DEN-3 DEN-4 Hammon W MCD tìm từ bệnh nhân mắc SXH Manila vào năm 1956 Cho tới nay, có nhiều virus Dengue tìm nhiều nơi giới, song tất nằm typ huyết phân loại Sự nhiễm với type khơng bảo vệ bệnh nhân khỏi nhiễm với type lại Nhưng việc bị nhiễm liên tiếp với nhiều type tiền đề cho hội chứng sốc Dengue [81], [86],[87],[93] Trước đây, người ta nghĩ đến muỗi tác nhân truyền bệnh SXH, phải đến năm 1903, Graham đưa dẫn chứng cụ thể tới năm 1906 Bancroft chứng minh vectơ truyền bệnh Aedes aegypti Những nghiên cứu gần Philippines, Indonesia Tây Thái Bình Dương chứng minh Aedes albopictus, Aedes polyneiensis vectơ tham gia truyền bệnh SXH Virus Dengue typ II typ chủ đạo vụ dịch lẻ tẻ Một số nhận xét Dar L, Gupta E Narang P cho thấy phức tạp virus Dengue xuất dạng virus Dengue typ 1, 2, 3, Delhi Ấn Độ virus Dengue typ typ chủ đạo gây vụ dịch năm 2003 SXH bệnh khơng thuốc đặc trị, chưa có vaccin phòng bệnh, diệt vectơ biện pháp hữu hiệu phòng chống bệnh Từ lâu, quốc gia nỗ lực nghiên cứu tìm biện pháp kết hợp diệt muỗi bọ gậy phòng chống bệnh SXH 1.2 Dịch tễ học bệnh sốt xuất huyết SXH bệnh truyền nhiễm cấp tính virus Dengue gây muỗi Aedes aegypti trung gian truyền bệnh Bệnh thường có triệu chứng sốt cao, đột ngột kéo dài vòng 2-7 ngày kèm theo đau đầu, đau cơ, đau xương khớp ban Bệnh diễn biến nặng có xuất huyết với nhiều mức độ khác tiến triển đến hội chứng sốc Dengue, tử vong 1.2.1 Đặc điểm dịch tễ 1.2.1.1 Tác nhân gây bệnh Virus Dengue gây bệnh SXH côn trùng truyền bệnh gọi virus Arbo thuộc nhóm Flaviridae Có typ huyết thanh: I, II, III, IV Khi vào thể, virus nhân lên tế bào bạch cầu đơn nhân để gây bệnh Ở nước hay khu vực gặp typ, vụ dịch tùy theo có typ trội Hình 1.1: Muỗi Aedes aegypti Muỗi trưởng thành Cung quăng Trứng Bọ gậy Hình 1.2 Vòng đời muỗi Aedes aegypti 1.2.1.2 Nguồn truyền nhiễm: Nguồn truyền nhiễm bệnh nhân Trong nhóm người mắc thể nhẹ, phát nguồn bệnh quan trọng Các nhà nghiên cứu Malaixia chứng minh loài khỉ hoang dại nguồn bệnh tự nhiên, chưa có chứng từ khỉ truyền cho người 1.2.1.3 Đường lây truyền: - Bệnh không lây truyền trực tiếp từ người sang người mà qua muỗi Aedes đốt người bệnh truyền virus sang người lành qua vết đốt Ở Việt Nam có hai lồi muỗi truyền bệnh là: + Muỗi Ae aegypti + Muỗi Ae albopictus Trong quan trọng Ae aegypti Aedes aegypti loại muỗi vằn, có nhiều thành phố, thị xã, khu đơng dân cư, thích trú đậu nhà, ưa đốt người, đốt dai (đốt nhiều lần đến no), sau đốt đậu nơi tối, đốt chủ yếu ban ngày, đặc biệt lúc sáng sớm chiều tối (còn gọi muỗi ngày), bay xa khoảng 400m, đậu cao từ 2m trở xuống, thích đậu chỗ tối, mát, giá thể sẫm màu Sinh sản thuận lợi dụng cụ chứa nước gần nhà Nhiệt độ thuận lợi cho trứng phát triển 26oC (11-18 ngày), nhiệt độ cao hơn: 32-35 oC cần 4-7 ngày Muỗi đẻ trứng suốt đời sống khoảng - lần, lần khoảng 60 - 100 trứng, nhiên điều kiện phòng thí nghiệm muỗi đẻ đến 13 lần Muỗi Aedes aegypti nghiên cứu phòng thí nghiệm trung bình sống từ 20 - 40 ngày [74] 1.2.1.4.Tính cảm nhiễm sức đề kháng Mọi người chưa có miễn dịch đặc hiệu mắc bệnh Trẻ em dễ bị nhiễm với bệnh cảnh thường nhẹ so với người lớn Sau khỏi bệnh thể có miễn dịch suốt đời với typ virus Dengue gây bệnh khơng có miễn dịch đầy đủ với typ virus Dengue khác Nếu bị mắc bệnh lần thứ hai typ virus Dengue khác, bệnh nhân bị bệnh nặng dễ xuất sốc Dengue 1.2.1.5 Thời kỳ ủ bệnh lây truyền: Thời kỳ ủ bệnh từ 3-14 ngày Thông thường từ 5-7 ngày Bệnh nhân nguồn lây bệnh thời kỳ có sốt, ngày đầu giai đoạn máu có nhiều virus Muỗi bị nhiễm virus từ 8-12 ngày sau hút máu truyền bệnh suốt đời 1.2.1.6 Điều kiện phát sinh dịch phân vùng dịch tễ Dịch SXH năm gần có xu hướng lan rộng nhiều vùng khác giới Đơng Nam Á, Tây Nam Thái Bình Dương vùng có dịch lưu hành cao Việt Nam nước nằm khu vực Bệnh SXH có nhiều trường hợp nhẹ, có nhiều trường hợp nặng thể sốc, thể não,… tỷ lệ tử vong cao (từ 2-3 đến 10% tuỳ theo nước) Điều kiện phát sinh dịch Cần điều kiện: - Mật độ muỗi Ae aegypti cao (≥ con/nhà 50% nhà có muỗi) - Khí hậu, thời tiết thích hợp: Mùa mưa (nhiều ổ nước đọng), nhiệt độ > 25oC - Đặc điểm dân cư: Mật độ dân cư cao, chưa có miễn dịch tiếp xúc hạn chế với virus Dengue; trẻ em chiếm tỉ lệ cao tập thể Điều kiện sinh hoạt vệ sinh thấp: nhà chật chội, ẩm thấp, tối, thiếu nước dùng Hình 1.3: Chu trình tái nhiễm SXH (phải dự trữ nước), có nhiều cống rãnh ứ trệ, ao tù… Ở nước ta, SXH chia thành vùng: - Vùng 1: có bệnh quanh năm, phát triển mạnh vào mùa hè thu, gặp chủ yếu trẻ em (Đồng sông Cửu Long, ven biển miền Trung…) - Vùng 2: khơng có bệnh vào tháng rét phát thành dịch vào mùa mưa - nóng, gặp trẻ em người lớn (Bắc Trung Bộ, đồng Bắc Bộ…) - Vùng 3: bệnh tản phát vài tháng mưa - nóng, thường khơng thành dịch (Tây Nguyên, miền núi phía Bắc…) Về type gây bệnh, theo Trương Uyên Ninh cộng nhận xét mặt huyết học, virus học bệnh SD/SXHD xuất Việt Nam giai đoạn từ 1987 đến 2007 số tỉnh miền Bắc miền Trung typ virus Dengue thường chuyển dịch từ virus Dengue typ sang virus Dengue typ đến virus Dengue typ Dự báo giai đoạn tới, mặt đáp ứng kháng thể cộng đồng dân cư typ virus Dengue vụ dịch chuyển sang virus Dengue typ 3, typ virus 10 Dengue typ ln có mặt nguyên nhân gây nên dịch SD/SXHD Việt Nam Qua báo cáo nghiên cứu Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương, Viện Pasteur Thành Phố Hồ Chí Minh, cho thấy khu vực miền Bắc chủ yếu lưu hành typ D1 D2 Đối với tỉnh phía Nam ln xuất lúc typ virus D1, D2, D3, D4 Tuy nhiên, trường hợp SXHD độ III, IV typ virus D1 D2 chiếm ưu Trong năm 2011, qua giám sát tỉnh phía nam, kết phân lập typ virus cho thấy số mẫu dương tính với D1 chiếm tỷ lệ cao ( 9,53%) D2 ( 6,46%) ; D3 ( 1,89%) D4 4,91% 1.2.2 SXH vấn đề phòng chống bệnh SXH giới Bệnh SXH trở thành dịch lưu hành 100 nước thuộc khu vực có khí hậu nhiệt đới Á nhiệt đới, vùng Đông Nam Á Tây Thái Bình Dương, Châu Mỹ, Châu Phi với khoảng 2,5 tỷ người sống vùng nguy dịch Đơng Nam Á Tây Thái Bình Dương hai khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề SXH gánh nặng sức khoẻ cộng đồng mối quan tâm chủ yếu lĩnh vực y tế cơng cộng tồn giới Số ca mắc SXH liên tục tăng cao năm gần Trong giai đoạn từ 1970 đến 1995 toàn cầu, số mắc SXH tăng lần, Số ca nhiễm SXH hàng năm ước tính khoảng 50 triệu người, 500.000 trường hợp SXHD phải nhập viện năm 90% trường hợp 15 tuổi Tỷ lệ chết trung bình khoảng 5% Theo tổ chức Y tế giới số ca mắc sốt xuất huyết Dengue báo cáo khoảng thời gian 55 năm qua tăng tới 2.427 lần Giai đoạn ghi nhận báo cáo 1955-1959 trung bình năm có khoảng 908 ca, nhiên giai đoạn 1960-1969 có số ca mắc trung bình gấp 15 lần so với giai đoạn trước Và số ca mắc tiếp tục tăng cao [75],[76],[77],[78] 58 Nguyễn Kim Tiến, Đỗ Quang Hà, Trần Khánh Tiến cs (2000), "Giám sát dịch tễ học, virus học côn trùng học, dự báo dịch SXHD khu vực phía Năm 1998-1999", Tuyển tập cơng trình Viện vệ sinh Dịch tễ Trung ương, pp 59 Nguyễn Thị Kim Tiến, Vũ Sinh Nam (2001), "Nghiên cứu xây dựng mơ hình phòng chống Sốt Xuất huyết Dengue dựa tham gia cộng đồng sử dụng tác nhân sinh học mesocyclopes Kiên Giang", Kỷ yếu hội nghị khoa học kỹ thuật viện Pasteur TP Hồ Chí Minh, tr 152-159 60 Nguyễn Thị Kim Tiến, Nguyễn Trọng Toàn, Lương Chấn Quang cs (2004), "Hiệu tính khả thi mơ hình cộng tác viên phòng chống sốt xuất huyết xã Hương Mĩ, tỉnh Bến Tre", Tạp chí Y học dự phòng, 67(4) 61 Tiến Trần Văn, Trịnh Quân Huấn, Vũ Sinh Nam cs (2000) Tình hình bệnh SD/SXHD Việt Nam, Hội nghị Quốc tế sốt rét bệnh nhiệt đới (tr 157) 62 Trần Văn Tiến, Hoàng Thuỷ Nguyên, Trương Uyên Ninh cs (1989), "Sự phân bố bệnh sốt Dengue lưu hành Việt Nam, 1980-1988", Cơng trình nghiên cứu khoa học, Viện Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, tr 215 63 Đỗ Thị Thanh Toàn, Nguyễn Thị Huệ, Lưu Ngọc Hoạt, et al (2015), "Phân bố bệnh sốt xuất huyết Dengue theo không gian thời gian vùng sinh thái Việt Nam thời gian 10 năm (2002-2011)", Tạp chí Y học dự phòng, 166(6), tr 64 Phạm Thị Nhã Trúc (2012), "Sốt Dengue/ Sốt xuất huyết Dengue Thách thức cho ngành Y tế", Tạp chí Y học Thực hành, 814(3), tr 65 Phạm Thị Nhã Trúc, Phạm Trí Dũng (2012), "Sốt Dengue/ Sốt xuất huyết Dengue - Thách thức cho ngành Y tế", Y học thực hành, 814(3), tr 66 Phạm Thị Nhã Trúc, Phạm Trí Dũng (2013), "Đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt Dengue/sốt xuất huyết Dengue Bạc Liêu gia đoạn 2006-2012", Y học thực hành, 884(10), tr 67 Cục Y tế Dự phòng Mơi trường (2009) Phân bố số mắc, chết sốt xuất huyết theo tháng, tỉnh/thành phố Việt Nam năm 2009 68 Nguyễn Văn Trường (2010), Kiến thức, thái độ thực hành phòng chống sốt xuất huyết người dân thành phố Vũng Tàu 2010, Tiểu luận tốt nghiệp chuyên khoa I, Hà Nội, Trường Đại học Y tế Công Cộng 69 Lê Văn Tuấn, Phan Thị Tuyết Nga, Lê Dương Minh Quân cs (2017), "Đặc điểm dịch tễ bệnh sốt xuất huyết Dengue Tây Nguyên, giai đoạn 2011-2015", Tạp chí Y học dự phòng, 3(27) 70 Nguyễn Thị Văn Văn (2009), "Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học yếu tố có liên quan tới Sốt xuất huyết Dengue huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai năm 2009", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, (1 ), tr 1859-1779 71 Võ Thị Hường, Hồng Anh Vường, Ngơ Thị Chi Chi (2005), "Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt xuất huyết Dengue Tây Nguyên (19982004)", Tạp chí Y học Dự phòng, 5(76)(XV), tr 57-61 72 Vũ Sinh Nam (1995), "Một số đặc điểm sinh học, sinh thái biện pháp phòng chống véc tơ truyền bệnh sốt xuất huyết Degue số địa phương miền Bắc Việt Nam.", Luận án PTS Y Dược, Viện vệ sinh dịch tễ trung ương Hà Nội, Bộ Y tế, tr 3-47 73 Vũ Trọng Dược, Đinh Thị Vân Anh, Nguyễn Thị Mai Anh cs (2012), "Đặc điểm dịch tễ học vụ dịch sốt xuất huyết Dengue thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh", Tạp chí Y học Dự phòng Việt Nam, 1(XXI), tr 27 – 33 TIẾNG ANH 74 Warabhorn P Mullica J Krisanadej J (2006), "The larval ecology of Aedes aegypti and Aedes albopictus in three topographical areas of Southern Thailand", Dengue Bulletin 30, pp 204-213 75 World Health Organization (1995), "Guidelines for dengue surveilance and mosquitoes control", Regional office for western Pacific; 1995 (western Pacific education in action; No 8) 76 World Health Organization (1997), "Dengue haemorrhagic fever: Diagnosis, treatment prevention and control", 2th ed., Geneva: WHO; 1997 77 World Health Organization (2009), "Guidelines for diagnosis, treatment, prevention and control", New edition For research on diseases of poverty 78 World Health Organization (2013), "http://www.wpro.who.int/emerging_diseases/dengue.maps/en/index.html" 79 Boyce R, Lenhart A, Kroeger A, et al (2013), "Bacillus thuringiensis israelensis (Bti) for the control of dengue vectors: systematic literature review", Tropical Medicine and International Health, Vol 18(5), pp 564577 80 Barrera R., A Makio, J Mutisya, et al (2017), "Climate change and the epidemiology of selected tick-borne and mosquito-borne diseases: update from the International Society of Dermatology Climate Change Task Force", PLoS Negl Trop Dis, 56(3), pp 252-259 81 Bhatnagar J., D M Blau, W J Shieh, et al (2012), "Molecular detection and typing of dengue viruses from archived tissues of fatal cases by rtPCR and sequencing: diagnostic and epidemiologic implications", Am J Trop Med Hyg, 86(2), pp 335-340 82 Bhatt S., P W Gething, O J Brady, et al (2013), "The global distribution and burden of dengue", Nature, 496(7446), pp 504-507 83 Boonchutima S., K Kachentawa, M Limpavithayakul, et al (2017), "Longitudinal study of Thai people media exposure, knowledge, and behavior on dengue fever prevention and control", J Infect Public Health 84 Chung Y K and F Y Pang (2002), "Dengue virus infection rate in field populations of female Aedes aegypti and Aedes albopictus in Singapore", Trop Med Int Health, 7(4), pp 322-330 85 Clark Gary G., Duane J Gubler, Hilda Seda, et al (2004), "Development of Pilot Programmes for Dengue Prevention in Puerto Rico: A case study", Dengue Bulletin (WHO), 28(Supplement)(48-52) 86 Degreve L and C A Fuzo (2103), "Structure and dynamics of the monomer of protein E of dengue virus type with unprotonated histidine residues", Genet Mol Res, 12(1), pp 348-359 87 Frecer V and S Miertus (2010), "Design, structure-based focusing and in silico screening of combinatorial library of peptidomimetic inhibitors of Dengue virus NS2B-NS3 protease", J Comput Aided Mol Des, 24(3), pp 195-212 88 Gubler D J (1998), "The global pandemic of dengue/dengue haemorrhagic fever: current status and prospects for the future", Ann Acad Med Singapore, 27(2), pp 227-234 89 Guerra Carmen L.Pérez -, Hilda Seda, Enid J.García-Rivera, et al (2001), "Knowledge and attitudes in Puerto Rico concerning dengue prevention," 90 Kay Brian H., Tran Thi Tuyet Hanh, Nguyen Hoang Le, et al (2010), "Sustainability and cost of a community-based strategy against Aedes aegypti in Northern and Central Vietnam", 82, 5(822-830) 91 Kay Brian H., Vu Sinh Nam, Tran Van Tien, et al (2002), "Control of Aedes vectors of Dengue in three provinces of Vietnam by use of Mesocyclops (Copepoda) and community-based methods validated by entomologic, clinical, and serological surveillance", The American Society of Tropical Medicine and Hygiene, 66(1), pp 40-48 92 Kow C Y., L L Koon and P F Yin (2001), "Detection of dengue viruses in field caught male Aedes aegypti and Aedes albopictus (Diptera: Culicidae) in Singapore by type-specific PCR", J Med Entomol, 38(4), pp 475-479 93 Lim S V., M B Rahman and B A Tejo (2012), "Structure-based and ligand-based virtual screening of novel methyltransferase inhibitors of the dengue virus", BMC Bioinformatics, 12 Suppl 13, pp S24 94 MartíNez-Ibarra J.A., Y Grant Guillén, J.I Arredondo-Jiménez, et al (2002), "Indigenous fish species for the control of Aedes aegypti in water storage tanks in Southern México", BioControl, 47(4), pp 481-486 95 Nam Vu Sinh, Brian H Kay, Nguyen Thi Yen, et al (2004), "Community Mobilization, Behaviour Change and Biological Control in the Prevention and Control of Dengue Fever in Viet Nam", Dengue Bulletin (WHO), 28 (Supplement), pp 57-61 96 Nam Vu Sinh, T Y Nguyen, V P Tran, et al (2005), "Elimination of dengue by community programs using Mesocyclops (Copepoda) against Aedes aegypti in central Vietnam", American Journal Tropical Medicine Hygiene, 72(1), pp 67-73 97 Nam Vu Sinh, Nguyen Thi Yen, Hoang Minh Duc, et al (2012), "Community-Based Control of Aedes aegypti By Using Mesocyclops in Southern Vietnam", The American Society of Tropical Medicine and Hygiene, 86(5), pp 850-859 98 Nathan Michael B, Linda Lloyd and Annette Wiltshire (2004), "Community Participation in Environmental Management for Dengue Vector Control: Experiences from the English-speaking Caribbean", Dengue Bulletin (WHO), 28(Supplement), pp 13-16 99 Phuanukoonnon S., M Brough and J H Bryan (2006), "Folk knowledge about dengue mosquitoes and contributions of health belief model in dengue control promotion in Northeast Thailand", Acta Trop, 99(1), pp 6-14 100 Phuanukoonnon S., I Mueller and J H Bryan (2005), "Effectiveness of dengue control practices in household water containers in Northeast Thailand", Trop Med Int Health, 10(8), pp 755-763 101 Prophiro J S., T N Pereira, J G Oliveira, et al (2017), "Ascogregarina taiwanensis infection in Aedes aegypti and Aedes albopictus in Santa Catarina, South Brazil", Rev Soc Bras Med Trop, 50(2), pp 235-238 102 S Ashencaen Crabtree (2001), "Measures of community involvement in the prevention of DF/DHF in Sarawak, Malaysia", Human Organization, 60(3), pp 281-287 103 Socheat Duong, Ngan Chanta, To Setha, et al (2000), "The Development and Testing of Water Storage Jar Covers in Cambodia", Dengue Bulletin (Supplement), 28(1), pp 8-12 104 Suwanbamrung Charuai, Suwich Thammapalo Anan Dumpan, Ratana Sumrongtong, et al (2011), "A model of community capacity building for sustainable dengue problem solution in Southern Thailand", Health, 3(9), pp 584-601 105 Tai A Y., S L McGuinness, R Robosa, et al (2017), "Management of dengue in Australian travellers: a retrospective multicentre analysis", Med J Aust, 206(7), pp 295-300 106 Vanlerberghe V, M E Toledo and M Rodriguez (2000), "Community involvement in degue vector control: cluster randomised trial", BMJ 107 Vong Sirenda, Virak Khieu, Olivier Glass, et al (2010), "Dengue Incidence in Urban and Rural Cambodia: Results from Population-Based Active Fever Surveillance, 2006–2008", PLoS Neglected Tropical Diseases, 4(11) 108 WHO (2007), "Situation of Dengue/ Dengue Haemorrhagic Fever in South-East Asia Region" 109 WHO (2008) The Dengue strategic plan for the Asia Pacific Region, 2008 - 2015: South-East Asia Region and Western Pacific Region 110 WHO (2012), "Global strategy for Dengue prevention and control 20122020", Dengue Bulletin (WHO), 36, pp 240-241 111 Winch PJ, E Leontsini, JG Rigau-Perez, et al (2002), "Community based dengue prevention programs in Puerto Rico: impact on knowledge, behavior, and residential mosquito infestation", American Journal of Tropical Medicine and Hygiene, 67(4), pp 363-370 112 Zubair M., M Ashraf, A Ahsan, et al (2016), "Dengue viral infections in Pakistan and other Asian countries: a comprehensive review", J Pak Med Assoc, 66(7), pp 884-888 113 Lugo-Caballero C I., K Dzul-Rosado, I Dzul-Tut, et al (2017), "Knowledge of vector-borne diseases (dengue, rickettsiosis and Chagas disease) in physicians", Gac Med Mex, 153(3), pp 321-328 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử phát virus Dengue vec tơ truyền bệnh 1.1.1 Khái niệm sốt xuất huyết Dengue 1.1.2 Lịch sử phát virus vec tơ truyền bệnh .4 1.2 Dịch tễ học bệnh sốt xuất huyết 1.2.1 Đặc điểm dịch tễ 1.2.2 SXH vấn đề phòng chống bệnh SXH giới 10 1.2.3 Dịch tễ học bệnh sốt xuất huyết Việt Nam .15 1.3 Một số phương pháp kiểm soát vec tơ truyền bệnh sốt xuất huyết .23 1.3.1 Biện pháp hóa học 23 1.3.2 Một số biện pháp sinh học 24 1.3.3 Mơ hình cộng đồng tham gia phòng chống sốt xuất huyết 28 1.4 Các nghiên cứu đánh giá hiệu hoạt động phòng chống SXH dựa vào cộng đồng thơng qua hoạt động CTV 33 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Địa điểm, đối tượng thời gian nghiên cứu .37 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 37 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu: 40 2.1.3 Thời gian nghiên cứu: 41 2.2 Phương pháp nghiên cứu 41 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 41 2.2.2 Tính cỡ mẫu chọn mẫu 44 2.2.3 Các biến số: 48 2.2.4 Các kỹ thuật sử dụng nghiên cứu: 49 2.2.5 Nội dung can thiệp: 53 2.2.6 Biện pháp khắc phục sai lệch điều tra 54 2.2.7 Xử lý phân tích liệu 55 2.2.8 Đạo đức nghiên cứu 56 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 57 3.1 Đặc điểm dịch tễ học SXHD Bình Phước giai đoạn 2008 - 2016 57 3.2 Xây dựng đội ngũ giám sát véc tơ truyền bệnh SXH tuyến y tế sở đánh giá hiệu can thiệp 70 3.2.1 Xây dựng đội ngũ giám sát vec tơ .70 3.2.2 Kết vấn sâu, thảo luận nhóm 73 3.2.3 Hiệu cải thiện kiến thức, thái độ, thực hành người dân sau can thiệp 78 3.2.4 Hiệu cải thiện số giám sát .86 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 91 4.1 Đặc điểm dịch tễ Sốt xuất huyết Dengue Bình Phước giai đoạn 2008 - 2016 92 4.2 Xây dựng đội ngũ giám sát véc tơ truyền bệnh SXH tuyến y tế sở hiệu can thiệp giai đoạn 2013-2016 102 KẾT LUẬN 121 KIẾN NGHỊ .123 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ae aegypti Ae albopictus BI DEN-1 DEN-2 DEN-3 DEN-4 Aedes aegypti Aedes albopictus Bretau Index - Chỉ số Bretau Dengue typ Dengue typ Dengue typ Dengue typ DCCN DI ELISA Dụng cụ chứa nước Density Index - Chỉ số vật chứa bọ gậy Enzyme Linked Immunobent assay HI HT KN KT PCR PCSXH SXH WHO (Thử nghiệm miễn dịch gắn men) House Index - Chỉ số nhà có bọ gậy Huyết Kháng nguyên Kháng thể Polymerase định lượng trực tiếp Phòng chống sốt xuất huyết Sốt xuất huyết World Health Organization Tổ chức Y tế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Số ca mắc bệnh trung bình giai đoạn 2008-2016 đối tượng theo địa bàn nghiên cứu 60 Bảng 3.2 Tuổi mắc bệnh trung bình đối tượng theo năm nghiên cứu 62 Bảng 3.3 Chỉ số nhà có bọ gậy (HI-BG) Aedes aegypti phân bố theo tháng .64 Bảng 3.4 Chỉ số dụng cụ chứa nước có bọ gậy muỗi Aedes 100 nhà điều tra (BI) phân bố theo tháng giai đoạn 2008-2016 65 Bảng 3.5 Tỷ lệ dụng cụ chứa nước có bọ gậy phân bố theo tháng giai đoạn 2008- 2016 66 Bảng 3.6 Chỉ số mật độ muỗi (DI) Aedesaegypti phân bố theo tháng .67 Bảng 3.7 Chỉ số nhà có muỗi (HI-M) Aedesaegypti phân bố theo tháng 68 Bảng 3.8 Tỷ lệ phân lập virus sốt xuất huyết năm 2014 theo nhóm tuổi 69 Bảng 3.9 Kết phân lập virus sốt xuất huyết năm 2014 theo giới tính 69 Bảng 3.10 Kết đào tạo nhân lực, xây dựng hệ thống hoạt động 71 Bảng 3.11 Hoạt động CTV huy động tham gia cộng đồng .72 Bảng 3.12 Đặc điểm chung đối tượng tham gia nghiên cứu 78 Bảng 3.13 So sánh hiểu biết nguyên nhân gây bệnh SXH 79 Bảng 3.14 Kiến thức đối tượng bệnh lây truyền muỗi 79 Bảng 3.15 So sánh nguồn cung cấp thông tin bệnh sốt xuất huyết cho đối tượng nghiên cứu 80 Bảng 3.16 So sánh kiến thức nhận biết bệnh SXHD cách xử trí 81 Bảng 3.17 So sánh kiến thức đối tượng nghiên cứu chăm sóc bệnh nhân sốt nhà 82 Bảng 3.18 Thái độ đối tượng tầm quan trọng diệt bọ gậy phun hóa chất .82 Bảng 3.19 Lý đối tượng cho diệt bọ gậy hiệu 83 Bảng 3.20 Tỷ lệ đối tượng chấp nhận hay ủng hộ hành động bảo vệ nguồn nước phòng bọ gậy 84 Bảng 3.21 So sánh tỷ lệ đối tượng thường xuyên kiểm tra nơi có bọ gậy sinh sống 85 Bảng 3.22 Thực hành đối tượng việc diệt bọ gậy muỗi 85 Bảng 3.23 So sánh số mắc tỷ lệ mắc SXH nhóm xã 86 Bảng 3.24 So sánh kết giám sát số nhà có bọ gậy 86 Bảng 3.25 So sánh kết giám sát số DCCN có bọ gậy 87 Bảng 3.26 So sánh kết giám sát số DCCN có bọ gậy 100 nhà điều tra .88 Bảng 3.27 So sánh kết giám sát số mật độ muỗi 89 Bảng 3.28 So sánh kết giám sát số nhà có muỗi Aedes aegypti trưởng thành 90 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Số trường hợp mắc/chết SXHD khu vực Tây Thái Bình Dương, giai đoạn 1991 - 2011 12 Biểu đồ 1.2 Biểu đồ 1.3 Số trường hợp mắc tử vong khu vực Đông Nam Á .14 Tình hình mắc tử vong sốt xuất huyết Việt Nam, 1980 - 2017 18 Biểu đồ 1.4 Phân bố ca mắc SXHD theo vùng miền 19 Biểu đồ 1.5 Tình hình mắc, chết SXHD khu vực phía Nam, 1996 - 2012 21 Biểu đồ 1.6 Phân bố số ca mắc SXHD theo tháng tỉnh khu vực phía Nam năm 2012 so với năm 2011 đường cong chuẩn 2005 - 2010 .22 Biểu đồ 3.1 Số ca mắc/chết sốt xuất huyết giai đoạn 2008-2016 57 Biểu đồ 3.2 Số ca mắc SXH giai đoạn 2008 - 2015 theo tháng năm 58 Biểu đồ 3.3 Số ca mắc/chết sốt xuất huyết 100.000 dân giai đoạn 2008-2016 .59 Biểu đồ 3.4 Số ca mắc bệnh trung bình/100.000 dân theo địa bàn 61 Biểu đồ 3.5 Số ca mắc sốt xuất huyết trung bình theo nhóm tuổi 61 Biểu đồ 3.6 Cơ cấu mắc sốt xuất huyết theo nhóm tuổi qua năm 63 Biểu đồ 3.7 Diễn biến số dụng cụ chứa nước có bọ gậy muỗi Aedes 100 nhà điều tra phân bố theo tháng 65 Biểu đồ 3.8 Biểu đồ 3.9 Chỉ số mật độ muỗi (DI) Aedesaegypti phân bố theo tháng 67 Chỉ số nhà có muỗi (HI-M) Aedesaegypti phân bố theo tháng 68 Biểu đồ 3.10 Cơ cấu type virus sốt xuất huyết Dengue .70 DANH MỤC HỘP Hộp 3.1 Đánh giá cán y tế cần thiết thực hoạt động giám sát côn trùng tuyến y tế sở 73 Hộp 3.2 Đánh giá cán y tế khó khăn thực hoạt động giám sát trùng tuyến y tế sở 74 Hộp 3.3 Đánh giá cán y tế lợi ích thực hoạt động giám sát côn trùng tuyến y tế sở 75 Hộp 3.4 Đánh giá hoạt động tình nguyện viên thực mơ hình giám sát trùng tuyến y tế sở 76 Hộp 3.5 Các đề xuất cán y tế thực hoạt động giám sát côn trùng tuyến y tế sở 77 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Muỗi Aedes aegypti Hình 1.2 Vòng đời muỗi Aedes aegypti Hình 1.3 Chu trình tái nhiễm SXH 6,12,14,18,19,21,22,44,57-59,61,63,65,67,68,70 1-5,7-11,13,15-17,20,23-43,45-56,60,62,64,66,69,71- ... chống sốt xuất huyết cộng đồng có hiệu quả, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt xuất huyết Dengue hiệu mô hình giám sát chủ động tuyến y tế sở vector truyền. .. truyền bệnh tỉnh Bình Phước nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm dịch tễ sốt xuất huyết Dengue tỉnh Bình Phước giai đoạn 2008 - 2016 Đánh giá hiệu mơ hình tình nguyện viên giám sát véc tơ truyền bệnh sốt. .. sốt xuất huyết tuyến y tế sở giai đoạn 2013-2016 4 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử phát virus Dengue vec tơ truyền bệnh 1.1.1 Khái niệm sốt xuất huyết Dengue Sốt Dengue hay sốt xuất huyết