Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt xuất huyết dengue và hiệu quả mô hình giám sát chủ động vector truyền bệnh tại tỉnh bình phước tt

28 75 0
Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt xuất huyết dengue và hiệu quả mô hình giám sát chủ động vector truyền bệnh tại tỉnh bình phước tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiều thập kỷ qua, bệnh Sốt xuất huyết bệnh truyền nhiễm gây dịch xảy nhiều quốc gia có xu hướng lan rộng nhiều vùng khác giới Các vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Đơng Nam Á Tây Thái Bình Dương hai nơi có tỷ lệ mắc bệnh cao Ước tính năm có khoảng 390 triệu ca mắc sốt xuất huyết toàn giới với 96 triệu người có biểu lâm sàng nặng Thế giới nói chung Việt Nam nói riêng tìm kiếm biện pháp hữu hiệu nhằm khống chế bệnh sốt xuất huyết Biện pháp tận gốc phải giảm triệt nguồn sinh sản muỗi Nhưng sau nhiều năm thực biện pháp phòng chống dịch sốt xuất huyết, bệnh dịch diễn biến phức tạp Bình Phước tỉnh thuộc khu vực miền Đông Nam Bộ, nơi có tỷ lệ lưu hành bệnh sốt xuất huyết cao Bệnh sốt xuất huyết thường xuyên phát sinh hàng năm, phát sinh lan rộng số xã, phường Mạng lưới cộng tác viên chương trình phòng chống sốt xuất huyết quốc gia triển khai thực khoảng 10% số xã, ưu tiên chọn lựa xã có tỷ lệ mắc bệnh cao, trình độ dân trí, kinh tế thấp, khó tiếp cận với phương tiện truyền thông đại chúng Do đó, với giả thuyết xây dựng mạng lưới tình nguyện viên cộng đồng với y tế sở giúp thay mơ hình cộng tác viên để thực hoạt động phòng chống sốt xuất huyết cộng đồng có hiệu quả, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt xuất huyết Dengue hiệu mơ hình giám sát chủ động vector truyền bệnh tỉnh Bình Phước” nhằm mục tiêu: Mơ tả đặc điểm dịch tễ sốt xuất huyết Dengue tỉnh Bình Phước giai đoạn 2008 - 2016 Đánh giá hiệu mơ hình tình nguyện viên giám sát véc tơ truyền bệnh sốt xuất huyết cộng đồng giai đoạn 2013-2016 Những đóng góp đề tài Từ nghiên cứu lần đầu có sở liệu khoa học đầy đủ đặc điểm dịch tễ học sốt xuất huyết Bình Phước giai đoạn 20082016, thể tính chất chu kỳ dịch, xu hướng chu kì dịch kéo dài từ năm lên năm, tỷ lệ mắc bệnh nhóm 15 tuổi giảm type virus gây bệnh chủ yếu DEN-1 Nghiên cứu đưa mơ hình giám sát véc tơ phòng chống sốt xuất huyết dựa vào mạng lưới tình nguyện viên với đầu mối trạm y tế xã Trạm y tế xã có vai trò đơn vị trực tiếp thực phối hợp liên ngành đồng thời quản lý, giám sát hoạt động tình nguyện viên Mạng lưới tình nguyện viên đóng vai trò quan trọng chương trình trung tâm chương trình Mạng lưới tình nguyện viên xây dựng dựa vào đội ngũ cán y tế thôn ấp làm giám sát đội ngũ quyền sở, đồn thể tình nguyện viên người thực trực tiếp Hoạt động tình nguyện viên giúp nâng cao kiến thức, thực hành người dân nhận biết sớm bệnh, thay đổi thái độ, thay đổi hành vi có nguy để phòng chống SXHD Bố cục luận án Luận án gồm 123 trang, 28 bảng, 10 biểu đồ, hộp 123 tài liệu tham khảo có 57 tài liệu nước Phần đặt vấn đề trang, tổng quan tài liệu 30 trang, đối tượng phương pháp nghiên cứu 21 trang, kết nghiên cứu 35 trang, bàn luận 31 trang, kết luận kiến nghị trang CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử phát virus Dengue vec tơ truyền bệnh 1.1.1 Khái niệm sốt xuất huyết Dengue Sốt Dengue hay sốt xuất huyết Dengue (SXHD) bệnh nhiễm virus Dengue cấp tính muỗi truyền gây thành dịch lớn 1.1.2 Lịch sử phát virus vec tơ truyền bệnh Vào năm 1778 - 1780, vụ dịch SXHD ghi nhận xảy Châu Á, Châu Phi Bắc Mỹ Đến sau chiến tranh giới lần thứ II, vụ đại dịch SXHD xuất Đơng Nam Á từ lan rộng tồn cầu Virus Dengue ngun nhân gây bệnh sốt xuất huyết Dengue (SXHD) Đến năm 1906 Bancroft chứng minh vectơ truyền bệnh Aedes aegypti Những nghiên cứu gần Philippines, Indonesia Tây Thái Bình Dương chứng minh Aedes albopictus, Aedes polyneiensis vectơ tham gia truyền bệnh SXHD 1.2 Dịch tễ học bệnh sốt xuất huyết Bệnh SXHD trở thành dịch lưu hành 100 nước thuộc khu vực có khí hậu nhiệt đới Á nhiệt đới, vùng Đông Nam Á Tây Thái Bình Dương, Châu Mỹ, Châu Phi với khoảng 2,5 tỷ người sống vùng nguy dịch Đơng Nam Á Tây Thái Bình Dương hai khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề SXHD gánh nặng sức khoẻ cộng đồng mối quan tâm chủ yếu lĩnh vực y tế cơng cộng tồn giới Số ca nhiễm SXHD hàng năm ước tính khoảng 50 triệu người, 500.000 trường hợp SXHD phải nhập viện năm 90% trường hợp 15 tuổi Tỷ lệ chết trung bình khoảng 5% Số ca mắc sốt xuất huyết Dengue báo cáo khoảng thời gian 55 năm qua tăng tới 2.427 lần Vùng có mức độ ảnh hưởng nặng nề Đông Nam Á Tây Thái Bình Dương Trong đó, nước có tỷ lệ chết mắc cao năm gần Việt Nam, Thái Lan, Indonesia, Malayxia, Philippines, Singapore, Lào, Campuchia Tại Việt Nam, vụ dịch SXHD xảy miền Bắc vào năm 1958, khu vực phía nam vào năm 1960 với 60 bệnh nhân SXHD nhi tử vong Trước năm 1990, bệnh SXHD mang tính chất chu kỳ với khoảng cách trung bình - năm Sau năm 1990, bệnh xảy liên tục với cường độ qui mô ngày gia tăng Từ năm 1999-2003, số mắc trung bình hàng năm giảm 36.826 trường hợp số tử vong 66 trường hợp Thời kỳ cao điểm dịch SXHD từ tháng đến tháng 10 hàng năm Trong giai đoạn từ 2001 đến 2011 có 76,9% ca mắc sốt xuất huyết 83,3% ca tử vong sốt xuất huyết 20 tỉnh phía Nam Khoảng 90% số ca tử vong SXHD nhóm tuổi 15 Hiện nay, dân số vùng SXHD lưu hành có nguy cơ mắc bệnh khoảng 70 triệu người 1.3 Một số phương pháp kiểm soát vec tơ truyền bệnh sốt xuất huyết 1.3.1 Biện pháp hóa học: Sử dụng loại hóa chất diệt trùng Nhưng tình hình muỗi Aedes kháng hóa chất gia tăng nên có dịch bệnh xảy ra, việc can thiệp nhanh hóa chất khơng hiệu 1.3.2 Biện pháp sinh học Các biện pháp sinh học dùng chủ yếu để loại trừ bọ gậy, cắt đứt chu trình truyền nhiễm bệnh Mesocyclop, rệp nước, ấu trùng chuồn chuồn, nấm, vi khuẩn Wolbachia, thả cá dụng cụ chứa nước… 1.3.3 Mơ hình cộng đồng tham gia phòng chống sốt xuất huyết Rất nhiều nghiên cứu tác giả nước ngồi đánh giá cao mơ hình phòng chống SXHD dựa vào cộng đồng Sự hợp tác tham gia cộng đồng yếu tố khơng thể thiếu cơng tác phòng chống SXHD Huy động xã hội truyền thông thay đổi hành vi mang lại nhiều lợi ích cho chương trình phòng chống SXHD như: giảm mức độ lây lan SXHD vụ dịch, giúp sở y tế không bị tải nhiều ca bệnh lúc; giảm tình trạng nhiễm virus Dengue nhiều lần; cộng đồng đóng vai trò cốt yếu việc nhanh chóng hành động có dịch bùng phát; đồng thời nâng cao điều kiện y tế môi trường Ở Việt Nam, từ năm 1999, dự án quốc gia phòng chống SXHD hình thành hoạt động qui mơ tồn quốc với mục tiêu giảm tỉ lệ chết mắc bệnh SXHD Chiến lược dự án kiểm soát bọ gậy dựa vào cộng đồng Để thực chiến lược này, dự án tập trung chủ yếu vào giáo dục truyền thông với hình thức gián tiếp trực tiếp Truyền thơng gián tiếp thực thông qua kênh truyền thơng đại chúng như: Đài phát thanh, truyền hình, báo chí, tranh ảnh… Bằng hình thức này, dự án cung cấp cho cộng đồng kiến thức phòng chống bệnh SXHD, với mong muốn sau người dân tự thay đổi thái độ hành vi phòng chống bệnh SXHD Tuy nhiên, việc chuyển đổi hành vi người dân vấn đề phức tạp Do vậy, bên cạnh việc truyền thơng gián tiếp, dự án phòng chống SXHD triển khai thí điểm hình thức tun truyền trực tiếp cộng đồng, có kiểm tra giám sát với giúp đỡ hỗ trợ quyền địa phương Để triển khai dự án có hiệu quả, quyền y tế cấp đề kế hoạch hành động, người dân tự thực biện pháp thích hợp theo hướng dẫn để tiêu diệt nguồn vectơ hộ gia đình Trong đó, cộng tác viên (CTV) khâu trung gian truyền tải kế hoạch, phương pháp, kiến thức phòng chống bệnh SXH, đồng thời giúp người dân tự thực biện pháp cần thiết để loại bỏ ổ chứa bọ gậy Tuy nhiên, nguồn lực dự án khơng đủ bao phủ tồn mà tập trung vào xã điểm chiếm khoảng 10% số xã, phường 1.4 Các nghiên cứu đánh giá hiệu hoạt động phòng chống SXHD dựa vào cộng đồng thơng qua hoạt động CTV Đánh giá hiệu hoạt động CTV công việc phức tạp bao gồm nhiều mặt Từ đầu vào, trình thực kết đầu Sự thay đổi kiến thức, thái độ, hành vi người dân, gia tăng số hộ gia đình khơng có bọ gậy biểu phản ảnh trực tiếp nhất, dễ nhận biết dễ đánh giá Đa số nghiên cứu sâu vào điều tra cải thiện số côn trùng qua điều tra hộ gia đình trước, sau can thiệp không khảo sát hành vi người dân Một số nghiên cứu khác lại quan tâm đến hành vi người dân trước, sau can thiệp mà quan tâm đến số trùng CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu * Giai đoạn 1: nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học - Các trường hợp bệnh nhân mắc sốt xuất huyết giám sát theo dõi qua sổ sách, báo cáo trạm y tế xã, sổ tay hoạt động CTV, báo cáo Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Bình Phước số ca mắc/chết - Kết xét nghiệm Mac - ELISA trường hợp sốt xuất huyết - Đặc điểm véc tơ truyền bệnh: muỗi, bọ gậy qua số liệu điều tra vectơ hàng tháng (muỗi Aedes aegypti) * Giai đoạn 2: nghiên cứu can thiệp cộng đồng - Các cán y tế: trung tâm y tế huyện, trưởng trạm y tế, cán phụ trách chương trình phòng chống SXHD - Các tình nguyện viên tham gia đội ngũ giám sát véc tơ phòng chống SXHD xã can thiệp - Chủ hộ gia đình người đại diện (lứa tuổi trưởng thành) - Dụng cụ chứa nước, vật phế thải hộ gia đình - Véc tơ truyền bệnh: muỗi, bọ gậy 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu can thiệp cộng đồng trước sau có đối chứng, kết hợp nghiên cứu định tính điịnh lượng 2.2.1.1 Nghiên cứu dịch tễ học mô tả: đánh giá đặc điểm dịch tễ SXH Bình Phước giai đoạn 2008 - 2016 Trong đó, Giai đoạn từ 2008-2012 giai đoạn thu thập số liệu hồi cứu đặc điểm dịch tễ học sốt xuất huyết toàn tỉnh Bình Phước + Giai đoạn 2013-2016 giai đoạn theo dõi dọc đặc điểm dịch tễ học sốt xuất huyết toàn tỉnh áp dụng biện pháp can thiệp địa bàn nghiên cứu can thiệp 2.2.1.2 Nghiên cứu can thiệp cộng đồng có đối chứng trước sau Tại xã can thiệp (xã khơng có cộng tác viên chương trình phòng chống SXHD quốc gia), nghiên cứu xây dựng hệ thống tình nguyện viên thực giám sát côn trùng cộng đồng Can thiệp nghiên cứu xây dựng mạng lưới giám sát côn trùng tuyến y tế sở dựa đội ngũ tình nguyện viên trang thiết bị, nguồn lực thực tế xã Tại thời điểm nghiên cứu, xã có sẵn kính hiển vi cán đào tạo để sử dụng thiết bị (được cung cấp từ trước chương trình phòng chống sốt rét) Do đó, nghiên cứu chọn xã cán y tế xã sử dụng thành thạo kính hiển vi điện tử để đào tạo thêm kỹ thuật giám sát véc tơ SXHD trung tâm y tế dự phòng tỉnh Bình Phước Sau đó, hàng tháng cán y tế xã tiến hành giám sát số côn trùng địa bàn xã theo hướng dẫn chương trình phòng chống sốt xuất huyết Mỗi xã chọn điểm cố định giám sát vào ngày cố định tháng Tại thôn, y tế thôn, trưởng thơn, cán đồn thể (hội phụ nữ, đồn niên) người dân tình nguyện tham gia tập huấn đào tạo kiến thức truyền thơng phòng chống SXHD, biện pháp kiểm sốt xử lý bọ gậy hộ gia đình Sau đó, y tế thơn thực cơng tác giám sát, truyền thơng hộ gia đình địa bàn quản lý Các cán đồn thể người dân tình nguyện tham gia chương trình (gọi chung tình nguyện viên) chia nhóm theo cụm dân cư (phụ trách khoảng 50 nhà) Hàng tháng, tình nguyện viên thăm hộ gia đình, truyền đạt cho người dân kiến thức bệnh SXH, giúp người dân hiểu tác nhân làm lây truyền bệnh hướng dẫn người dân tự loại bỏ ổ chứa bọ gậy nhà * Đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành người dân: Tiến hành điều tra kiến thức, thái độ, hành vi người dân, sau đó, so sánh kết trước sau thực can thiệp so sánh với nhóm chứng nhóm có cộng tác viên chương trình phòng chống SXHD * Đánh giá hiệu giảm số giám sát vec tơ 2.2.2 Phương pháp chọn mẫu cỡ mẫu - Cỡ mẫu cho nghiên cứu dịch tễ học: Chọn mẫu toàn - Cỡ mẫu cho nghiên cứu can thiệp: Sử dụng cơng thức tính cỡ mẫu: {z n= 1−α/ } 2p(1− p) +z1−β p1(1− p1) + p2(1− p2) (p1 − p2)2 Cỡ mẫu theo tính tốn 276, thực tế sau can thiệp có 294 đối tượng nhóm can thiệp 287 đối tượng nhóm đối chứng tham gia nghiên cứu đủ tiêu chuẩn đưa vào phân tích liệu Chọn mẫu: Chọn có chủ định huyện Bình Long huyện địa phương có dịch SXHD lưu hành nhiều năm qua Dựa vào đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội y tế xã huyện, tiến hành chọn chủ định xã chưa có cộng tác viên để tiến hành can thiệp xã Thanh Phú Phú Thịnh Đây xã có đặc điểm tương đồng với xã đối chứng xã có cộng tác viên (xã An Lộc Hưng Chiến) Chọn hộ gia đình vấn, giám sát côn trùng lấy theo nguyên tắc cổng liền cổng Nghiên cứu chọn vấn sâu cán trung tâm y tế huyện Bình Long, trạm trưởng trạm y tế xã, cán y tế phụ trách trực tiếp chương trình phòng chống SXHD xã để vấn sâu nội dung liên quan đến hoạt động phòng chống SXHD Nghiên cứu tổ chức buổi thảo luận nhóm với cộng tác viên xã chứng giám sát viên, tình nguyện viên xã can thiệp để thảo luận nội dung liên quan đến hoạt động phòng chống SXHD 2.2.3 Các kỹ thuật áp dụng nghiên cứu: phối hợp nghiên cứu định lượng định tính vấn theo câu hỏi điều tra, vấn sâu thảo luận nhóm, giám sát bọ gậy, muỗi trưởng thành, xét nghiệm chẩn đoán SXHD 2.3.4 Xử lý số liệu: Số liệu phân tích phần mềm SPSS 16.0 Sử dụng test thống kê nghiên cứu y sinh học để phân tích kết CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 6000 20 5237 18 5000 Số ca mắc 4000 16 3521 3470 2881 3000 2008 2009 2010 2011 Số ca mắc 2012 1415 630 2 2013 Số Ca tử vong 1895 1000 12 10 2346 2099 2000 14 2014 2015 0 2016 Năm Số ca tử vong Biểu đồ 3.1 Số ca mắc/chết sốt xuất huyết giai đoạn 2008-2016 Kết biểu đồ 3.1 cho thấy, SXHD thường xuyên phát Bình Phước với số ca mắc biến động qua năm Năm 2008 số mắc 3521, sau có xu hướng giảm rõ rệt năm 2009 lại tăng lên giảm nhẹ năm Đỉnh dịch xuất vào năm 2012 với 5000 ca mắc sau số ca mắc giảm mạnh thấp năm 2014 lại có xu hướng tăng lên năm 2015, 2016 Như vậy, biểu đồ cho thấy xu hướng thể rõ rệt chu kỳ dịch năm/lần Số ca mắc Tháng   Biểu đồ 3.2 Số ca mắc SXH giai đoạn 2008 - 2016 theo tháng năm Qua biểu đồ 3.2 cho thấy, bệnh nhân mắc SXHD xảy quanh năm từ tháng đến tháng 12 Dịch SXHD bắt đầu vào tháng tháng có dịch lớn tháng đến tháng giảm dần Năm 2008 2012, đường biểu diễn số ca mắc cho thấy tình hình dịch SXHD Bình Phước nằm cao so với trung bình năm 20082012 573,8 600 Số Ca mắc /100.000 dân 3,5 500 412,9 367,8 400 322,5 300 Số Ca tử vong /100.000 dân 259,1 239,2 205,6 200 1,5 149,8 0,7 0,4 100 0,1 2,5 0,5 0,2 0,2 67,6 0,2 0,3 2013 2014 2015 0,5 0 2008 2009 2010 2011 2012 2016 Năm Số ca mắc/100000 dân Số ca tử vong/100000 dân Biểu đồ 3.3 Số ca mắc/chết sốt xuất huyết 100.000 dân giai đoạn 2008-2016 Kết biểu đồ 3.3 cho thấy, tính theo số ca mắc/chết sốt xuất huyết 100.000 dân cho thấy, tỷ lệ mắc gặp cao năm 2008, 2012, 2016 Như vậy, tính theo cấu dân số xu hướng chu kỳ dịch năm/lần Tuy nhiên, tỷ lệ tử vong có xu hướng giảm Số ca mắc Huyện Biểu đồ 3.4 Số ca mắc bệnh trung bình/100.000 dân theo địa bàn 10 Qua biểu đồ 3.4 cho thấy, số ca mắc bệnh trung bình/100.000 dân cao Chơn Thành (665,5) đến Đồng Xoài (477,7), Hớn Quản (437,5), Đồng Phú (359,6) Bù Đăng nơi có số ca mắc bệnh trung bình thấp toàn tỉnh Số ca mắc 400 332 300 269 344 369 339 297 209 200 138 91 100 ≤5 64 58 37 67 ->10 11->15 16-20 21-25 26-30 31-35 36-40 41-45 46-50 51-55 56-60 >60 Nhóm tuổi Biểu đồ 3.5 Số ca mắc sốt xuất huyết Dengue trung bình theo nhóm tuổi Qua biểu đồ 3.5 cho thấy số ca sốt xuất huyết gặp nhiều nhóm 16 -20 tuổi, tiếp đến nhóm 11- 15, 21-25, 25-30, 5-10 tuổi Nhóm tuổi có số ca mắc cao trung bình 269 ca/năm Sau 30 tuổi, tỷ lệ mắc SXH giảm dần Bảng 3.1 Chỉ số nhà có bọ gậy (HI-BG) Aedes aegypti phân bố theo tháng Năm 01 02 03 04 05 2008 28 30 32 38 50 2009 12 16 20 40 40 2010 12 12 36 36 2011 21 25 34 30 33 2012 17,5 17,5 17,5 33 55 TB08’-12’ 18,1 20,1 27,9 35,4 37,2 2013 20 20 23 35 43,5 2014 17,5 17,5 17,5 30 34 2015 8,5 10 23 33 2016 6,67 10 6,7 26,7 33,3 Tháng 06 07 56 60 20 12 16 20 61,5 42 23,5 43 35,4 35,4 40 25 25 33 28,5 20 40 30 08 54 44 50 38 25 42,2 21,5 30 28 30 09 32 36 26 22 33,5 29,9 13,4 22 33,5 56,7 10 44 40 42 22 16,5 32,9 11,5 32 27 33,3 11 36 20 34 36 33,5 31,9 11,5 25 23 33,3 12 36 10 26 31 10 22,6 23,5 20 11,5 23,3 Qua bảng 3.1 cho thấy số nhà có bọ gậy gặp cao năm 2008, 2009, 2011, 2016 Đây năm có số bọ gậy hầu hết tháng cao so với trung bình năm từ 2008-2012 Vào tháng mùa mưa số tăng cao so với tháng mùa khô 14 3.2.2 Hiệu cải thiện kiến thức, thái độ, thực hành người dân Bảng 3.5 So sánh hiểu biết nguyên nhân gây bệnh SXHD Nội dung Nghe nói bệnh SXH SXH muỗi đốt n % n % Nhóm CT (n=294) Trước Sau p 270 276 >0,05 91,8 96,5 271 274 >0,05 92,2 93,2 Nhóm chứng (n=287) Trước Sau p 265 269 >0,05 92,3 97,1 264 267 >0,05 92,0 93,0 HQCT (%) 0,1 0,01 Kết bảng cho thấy đối tượng nghiên cứu hầu hết nghe nói biết nguyên nhân sốt xuất huyết muỗi truyền (trên 90%) Bảng 3.6 So sánh nguồn cung cấp thông tin bệnh sốt xuất huyết cho đối tượng nghiên cứu Nguồn cung cấp thông tin Ti vi Radio Tranh ảnh Sách báo Loa phát Cán y tế CTV Chính quyền, đồn thể n % n % n % n % n % n % n % n % Trước 234 79,6 76 25,9 19 6,5 48 16,3 105 35,7 88 29,9 46 15,6 16 5,4 Nhóm CT (n=294) Sau 247 84,0 83 28,2 109 37,1 53 18,0 247 84,0 226 76,9 243 82,7 74 25,2 p > 0,05 > 0,05 < 0,05 > 0,05 < 0,05 < 0,05 < 0,05 < 0,05 Nhóm chứng (n=287) Trước Sau p 246 259 > 0,05 85,7 90,2 71 80 > 0,05 24,7 27,9 > 0,05 2,8 2,1 34 42 > 0,05 11,9 14,6 81 85 > 0,05 28,2 29,6 38 46 > 0,05 13,2 16,0 41 45 > 0,05 14,3 15,7 > 0,05 2,4 3,1 HQCT (%) 0,3 3,7 495 13 130 136 420 339 Kết bảng 3.15 cho thấy nguồn thông tin mà người dân cung cấp bệnh SXH trước can thiệp chủ yếu từ tivi Sau can thiệp, thông tin người dân cung cấp từ tranh ảnh, loa phát thanh, cán y tế từ quyền đồn thể tăng cao nhóm can thiệp Sự khác biệt với p 0,05 43 > 0,05 90,3 < 0,05 103 Kết bảng 3.16 cho thấy, sau can thiệp, người dân có hiểu biết tốt dấu hiệu nhận biết bệnh (p 0,05 < 0,05 23,1 58,2 39,4 47,1 212 283 264 278 > 0,05 < 0,05 72,1 96,3 92,0 96,9 216 279 268 277 > 0,05 < 0,05 73,5 94,9 93,4 96,5 n % n % 221 75,2 194 66,0 Nội dung Chấp nhận thả cá Súc rửa dụng cụ thường xuyên Đổ bỏ nước có bọ gậy Đậy kín DCCN Dọn dẹp phế thải chứa nước n % n % n 282 95,9 288 98,0 < 0,05 0,05 21,0 > 0,05 41,6 Kết bảng 3.20 cho thấy, người dân có thái độ tích cực việc bảo vệ nguồn nước, phòng chống bọ gậy sinh sống Sự khác biệt rõ rệt so sánh trước sau can thiệp nhóm can thiệp (p0,05) 16 Bảng 3.9 Đánh giá hiệu hoạt động kiểm tra nơi có bọ gậy sinh sống Thực hành Có kiểm tra bọ gậy Kiểm tra bọ gậy hàng tuần n % n % Nhóm CT (n=294) Trước Sau p 123 258 < 0,05 41,8 87,8 106 222 < 0,05 36,1 76,5 Nhóm chứng (n=287) Trước Sau p 213 262 > 0,05 74,2 91,3 210 240 > 0,05 73,2 83,6 HQCT (%) 86,8 97,9 Qua bảng 3.21 cho thấy, sau can thiệp có 80% số đối tượng có kiểm tra bọ gậy 76,5% kiểm tra mức hàng tuần Hiệu can thiệp 86,8% 97,9% Bảng 3.10 Thực hành đối tượng việc diệt bọ gậy muỗi Nội dung Đập bỏ vật chứa Nhang muỗi Bình xịt muỗi Vợt, đèn bắt muỗi n % n % n % n % Trước 110 37,4 103 35,0 97 33,0 21 7,1 Nhóm CT Nhóm chứng (n=294) (n=287) Sau p Trước Sau p 260 231 272 > 0,05 < 0,05 88,4 80,5 94,8 129 96 115 > 0,05 > 0,05 43,9 33,5 40,1 114 109 120 > 0,05 > 0,05 38,8 38,0 41,8 24 21 27 > 0,05 > 0,05 8,2 7,3 9,4 HQCT (%) 118,6 5,4 7,5 13,7 Kết bảng 3.22 cho thấy, sau can thiệp, thực hành diệt bọ gậy đối tượng tốt so với trước can thiệp (p0,05 >0,05

Ngày đăng: 12/02/2020, 10:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan