1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG BỆNH sốt rét tại một số VÙNG sốt rét lưu HÀNH của TỈNH BÌNH PHƯỚC và một số yếu tố LIÊN QUAN năm 2017

89 165 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐẶNG THỊ TUYẾT MAI THỰC TRẠNG BỆNH SỐT RÉT TẠI MỘT SỐ VÙNG SỐT RÉT LƯU HÀNH CỦA TỈNH BÌNH PHƯỚC VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN NĂM 2017 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC DỰ PHÒNG HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐẶNG THỊ TUYẾT MAI THỰC TRẠNG BỆNH SỐT RÉT TẠI MỘT SỐ VÙNG SỐT RÉT LƯU HÀNH CỦA TỈNH BÌNH PHƯỚC VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN NĂM 2017 Chuyên ngành : Y học dự phòng Mã số : 60720163 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC DỰ PHÒNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1.TS Đỗ Thị Thanh Toàn 2.TS Nguyễn Quang Thiều HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng, tơi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới: TS Đỗ Thị Thanh Toàn TS Nguyễn Quang Thiều người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ động viên tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Tạ Thị Tĩnh, cán viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Cơn trùng Trung ương đóng góp nhiều ý kiến khoa học thời gian viết hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn tới toàn thể cán Khoa Nghiên cứu điều trị sốt rét, Khoa Dịch tễ Sốt rét tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin cảm ơn cán Trung tâm y tế huyện Bù Gia Mập, cán nhân viên trạm y tế xã Bù Gia Mập xã Đắk Ơ cộng tác, tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian thực nghiên cứu thực địa Cuối cùng, muốn dành biết ơn tình cảm sâu sắc đến bố, mẹ tôi, chồng tôi, người động lực mạnh mẽ cho tơi thời gian học tập, hồn thành luận văn Tác giả Đặng Thị Tuyết Mai LỜI CAM ĐOAN Tôi Đặng Thị Tuyết Mai, học viên cao học khóa 26 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Y học dự phòng, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn Thầy TS Đỗ Thị Thanh Tồn Thầy TS Nguyễn Quang Thiều Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 02 tháng 10 năm 2018 Người viết cam đoan Đặng Thị Tuyết Mai DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt An BNSR CTQG-PCSR Anopheles Bệnh nhân sốt rét Chương trình Quốc gia Phòng KSTSR PCSR SR SRAT SRLH TCYTTG TVSR Viện Sốt rét – KST – CT TƯ chống sốt rét Ký sinh trùng sốt rét Phòng chống sốt rét Sốt rét Sốt rét ác tính Sốt rét lưu hành Tổ chức y Y tế Thế giới Tử vong sốt rét Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương Tiếng Anh KAP PCR Knowledge, Attitude, Practice Kiến thức, thái độ, thực hành Polymerase Chain Reaction Phản ứng chuỗi trùng hợp cao WHO World Health Organization phân tử Tổ chức Y tế Thế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Vài nét bệnh sốt rét 1.1.1 Định nghĩa sốt rét 1.1.2 Đặc điểm chung bệnh sốt rét 1.1.3 Tác nhân gây bệnh sốt rét 1.1.4 Tác nhân truyền bệnh sốt rét 1.1.5 Chu kỳ phát triển ký sinh trùng sốt rét giai đoạn muỗi giai đoạn người .4 1.1.6 Chẩn đoán điều trị bệnh sốt rét 1.1.7 Chiến lược phòng chống bệnh sốt rét Việt Nam 1.2 Tình hình sốt rét giới .8 1.2.1 Tình hình sốt rét giới 1.2.2 Tình hình sốt rét khu vực Châu Á, Tây Thái Bình Dương 1.3 Tình hình sốt rét Việt Nam 11 1.4 Tình hình sốt rét Bình Phước 12 1.5 Một số nghiên cứu mối liên quan yếu tố với bệnh sốt rét vùng núi, biên giới giới Việt Nam 14 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 19 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 19 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 20 2.3 Phương pháp nghiên cứu 20 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .20 2.3.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 20 2.4 Nội dung nghiên cứu 22 2.5 Các số đánh giá .22 2.6 Phương pháp công cụ thu thập thông tin .23 2.6.1 Khám lâm sàng 23 2.6.2 Xét nghiệm lam máu tìm ký sinh trùng sốt rét 24 2.6.3 Kỹ thuật làm tét nhanh chuẩn đoán nhanh xác định KSTSR 24 2.6.4 Kỹ thuật lấy mẫu giấy thấm để làm kỹ thuật PCR 24 2.6.5 Kỹ thuật vấn trực tiếp .25 2.7 Phương pháp quản lý xử lý số liệu 25 2.7.1 Phương pháp nhập liệu 25 2.7.2 Phương pháp phân tích số liệu 25 2.8 Sai số khắc phục 25 2.9 Đạo đức nghiên cứu 26 Chương 3: KẾT QUẢ 27 3.1 Thực trạng mắc sốt rét số vùng sốt rét lưu hành có dân di biến động tỉnh Bình Phước 27 3.1.1 Đặc điểm quần thể nghiên cứu .27 3.1.2 Kết điều tra số bệnh sốt rét điểm nghiên cứu 32 3.2 Các yếu tố liên quan với bệnh sốt rét 34 3.2.1 Kiến thức, thái độ thực hành phòng chống sốt rét 34 3.2.2 Phân tích hồi quy Logistic yếu tố liên quan với mắc sốt rét 42 Chương 4: BÀN LUẬN .46 4.1 Thực trạng bệnh sốt rét điểm nghiên cứu 46 4.1.1 Đặc điểm quần thể nghiên cứu 46 4.1.2 KAP phòng chống sốt rét người dân điểm nghiên cứu 48 4.2 Mối liên quan yếu tố với bệnh sốt rét 56 4.2.1 Yếu tố đặc trưng cá nhân .56 4.2.2 Thu nhập, điều kiện nhà ở, nghề nghiệp, tình trạng cư trú với mắc sốt rét 58 4.2.3 Liên quan tình trạng rừng, ngủ rẫy, qua lại biên giới, thói quen ngủ với mắc sốt rét 60 4.3 Hạn chế đề tài 62 KẾT LUẬN 64 KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Số người điều tra theo giới điểm nghiên cứu 27 Bảng 3.2 Phân bố đối tượng điều tra theo dân tộc 28 Bảng 3.3 Trình độ học chủ hộ/người đại diện gia đình .29 Bảng 3.4 Điều kiện nhà hộ điều tra .30 Bảng 3.5 Thời gian sinh sống nhóm dân từ nơi khác đến điểm nghiên cứu 32 Bảng 3.6 Số người bị sốt rét 32 Bảng 3.7 Tỷ lệ BNSR phân bố theo thôn điều tra 33 Bảng 3.8 Tỷ lệ người nhiễm KSTSR có sốt 33 Bảng 3.9 Tỷ lệ người nhiễm KSTSR theo nhóm dân tộc .34 Bảng 3.10 Khơng biết triệu chứng bệnh sốt rét 36 Bảng 3.11 Hiểu biết phòng chống bệnh sốt rét 36 Bảng 3.12 Tỷ lệ bao phủ điểm nghiên cứu 37 Bảng 3.13 Tỷ lệ thường xuyên ngủ nhóm đối tượng nghiên cứu .38 Bảng 3.14 Tỷ lệ hộ gia đình có người rừng, rẫy qua lại biên giới.38 Bảng 3.15 Tần suất làm rẫy quần thể nghiên cứu .39 Bảng 3.16 Biện pháp bảo vệ võng, rẫy 39 Bảng 3.17 Tần suất rừng quần thể nghiên cứu 40 Bảng 3.18 Biện pháp phòng tránh muỗi đốt ngủ rừng .40 Bảng 3.19 Tần suất qua biên giới quần thể nghiên cứu 41 Bảng 3.20 Biện pháp phòng tránh muỗi đốt qua lại biên giới 41 Bảng 3.21 Phân tích hồi quy Logistic đơn biến yếu tố liên quan với mắc sốt rét .42 Bảng 3.22 Phân tích hồi quy đa biến yếu tố liên quan với mắc sốt rét** 45 Hình 1.1 DANH MỤC HÌN Chu kỳ ký sinh trùng sốt rét thể người muỗi .4 Hình 1.2 Phân bố sốt rét giới năm 2016 .9 Hình 1.3 Bản đồ phân bố ký sinh trùng sốt rét năm 2017 13 Hình 2.1 Địa điểm nghiên cứu xã Đắk Ơ Xã Bù Gia Mập, huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước 19 Y 64 trình tự thời gian liệu yếu tố nguy có trước hay bệnh có trước Nghiên cứu cho chúng tơi đốn yếu tố nguy với bệnh chưa thực khẳng định yếu tố nguy có liên quan đến bệnh Để khẳng định yếu tố thực liên quan đến bệnh cần phải có nghiên cứu sâu Trong trình nghiên cứu, tập huấn đầy đủ trước thu thập số liệu, trình lấy mẫu máu xét nghiệm vấn câu hỏi xảy sai sót nhỏ, nhiên khơng làm ảnh hưởng đến kết nghiên cứu 65 KẾT LUẬN Thực trạng bệnh sốt rét - Trong hai tuần qua có 3,4 % người có sốt tổng số 1027 người điều tra - Tỷ lệ bệnh nhân có KST khơng có sốt cao, chiếm 62,4% bệnh nhân chẩn đoán mắc SR - Thơn Bù Rên có tỷ lệ sốt rét lâm sàng cao với 51,4% cao so với thôn khác - Có 32 trường hợp nhiễm KSTSR chiếm 3,1% tổng số 1027 người điều tra Trong xã Đắk Ơ có tỷ lệ nhiễm KSTSR cao xã Bù Gia Mập, đặc biệt thôn Bù Bưng 7,9% (13 trường hợp) Thôn Bù Khơn 4,3% (8 trường hợp) Yếu tố liên quan vùng sốt rét lưu hành có dân di biến động Bình Phước Gia Lai, năm 2017 - Mặc dù sống vùng SRLH nặng có có 80,1% người dân biết bệnh SR muỗi truyền, 78,4% người dân biết PCSR cách nằm - Mặc dù cấp miễn phí số người dân rừng, rẫy khơng có mang theo, hộ gia đình đủ đạt 75,8% - Sau nghiên cứu cho thấy có yếu tố nguy bệnh SR là: giới tính nam so với nữ (OR=3,6), đối tượng thường xuyên rừng ngủ rẫy làm việc rừng, rẫy (OR=4,0), nhóm qua lại biên giới (OR=4,2), đối tượng sống nhà tranh vách nứa (OR=2,9), đối tượng có thời gian cư trú 15 ngày (OR=5,2) - Kết xã Đắk Ơ cho thấy nguy với bệnh sốt rét: nam giới có nguy mắc gấp 3,4 lần so với nữ giới, đối tượng qua lại biên giới có nguy mắc gấp 7,8 lần 66 KIẾN NGHỊ Tăng cường biện pháp truyền thông PCSR cho người dân vùng SRLH nặng, truyền thơng phương pháp nói chuyện trực tiếp thông qua y tế thôn bản, thông qua điểm sinh hoạt văn hóa thơn đặc biệt đối tượng nam giới, đồng thời nên thực biện pháp truyền thông thay đổi hành vi, xã Đắk Ơ Có thể đề xuất xem xét việc phổ cập kiến thức PCSR vào chương trình học cấp tiểu học cho học sinh khu vực Cấp cho người dân khu vực có SRLH nặng, trọng đến đối tượng thường xuyên làm việc rừng, rẫy qua lại biên giới Có thể cấp kem xua cho người thường xuyên rừng rẫy, qua lại biên giới, đặc biệt đối tượng nam giới Tăng cường hoạt động giám sát PCSR khu vực nghiên cứu, đặc biệt trọng xã Đắk Ơ TÀI LIỆU THAM KHẢO WHO | World malaria report 2017 WHO, , accessed: 12/05/2018 Viện Sốt rét – KST – CT TU, "Báo cáo tổng kết chương trình Quốc gia phòng chống sốt rét năm 2014 triển khai kế hoạch năm 2015", Viện Sốt rét – KST – CT TU, Hà Nội Erhart A., Thang N.D., Van Ky P et al (2005) "Epidemiology of forest malaria in central Vietnam: a large scale cross-sectional survey", Malar J, 4, pp 58 Bình Phước (2018) Wikipedia tiếng Việt , accessed: 19/09/2018 Nguyễn Văn Kim (2000), "Ký sinh trùng sốt rét Bệnh học, lâm sàng điều trị" Nhà xuất Y học năm 2000, trang 24-29 Bùi Đại, Trịnh Kim Ảnh (2000), “Sốt rét ác tính Bệnh sốt rét, bệnh học, lâm sàng điều trị” Nhà xuất Y học năm 2000, trang 336-382 Nguyễn Văn Kim (2000), “Ký sinh trùng sốt rét Bệnh học, lâm sàng điều trị” Nhà xuất Y học năm 2000, trang 15-43 World Health Organization (2014), “World malaria report 2014”, Global malaria program, CH-1211 Geneva 27 Lê Xuân Hùng (2010), “Tình hình sốt rét giới hiệu phòng chống”, Bệnh Sốt rét chiến lược phòng chống, Nhà xuất Y học, tr.14-28 10 Tổ chức y tế giới, Sốt rét dân di biến động, năm 2014 11 Viện sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Trung ương (2011), Báo cáo tổng kết công tác phòng chống sốt rét, ký sinh trùng trùng năm 2010 12 Viện sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Trung ương (2016), Báo cáo tổng kết cơng tác phòng chống sốt rét, ký sinh trùng côn trùng năm 2015 13 Viện sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Trung ương (2015), Báo cáo tổng kết cơng tác phòng chống sốt rét, ký sinh trùng côn trùng năm 2014 14 Trần Thanh Dương, Ngô Đức Thắng cs(2015), “Phân vùng dịch tễ sốt rét Việt Nam năm 2014”, Báo cáo Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành sốt rét-Ký sinh trùng-Cơn trùng năm 2015, Cơng trình khoa học, Nhà xuất y học 2015, tập 1, tr.11-20 15 Lê Xuân Hùng (2007), "Thực trạng, yếu tố ảnh hưởng biện pháp can thiệp sốt rét biên giới Việt Nam", Tạp Chí -Dược Học Quân Sự Học Viện Quân, số 5, tr.5-10 16 President’s malaria initiative (2010), "National Malaria control program and the malaria situation", Gt Mekong Sub-Reg Malar Oper Plan FY 2014, USAID, pp.10-22 17 Wim Van Bortel, Ho Dinh Trung, Le Xuan Hoi et al (2010), “Malaria transmission and vector behaviour in a forested malaria focus in central Vietnam and the implications for vector control”, Malaria Journal, pp.1-8 18 Viện sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Trung ương (2018), Báo cáo tổng kết cơng tác phòng chống loại trừ sốt rét năm 2017 triển khai kế hoạch năm 2018 19 Nguyễn Võ Hinh CS, Hình thái giao lưu hành vi phòng chống sốt rét dân huyện biên giới A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế Báo cáo hội nghị Ký sinh trùng lần 38 Tập phần Sốt rét 20 Ngo Duc Thang, Annette Erhart et al (2008), “Malaria in Central Viet Nam:analysis of rick factor by multivariate analysis and classification tree models”, Malaria Jounal, pp.1-9 21 Sandra Incadona, Sirenda Vong et al (2007), “Large scale malaria survey in Cambodia: Novel insight on species distribution and rick factor”, Malaria journal, pp.1-12 22 Nguyễn Xuân Xã cs, “Nghiên cứu số yếu tố liên quan đến mắc sốt rét hiệu quản truyền thơng phòng chống sốt rét cho cộng đồng người Gia Rai huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai” 23 Megan Littrell et al (2011), “Case managenment of malaria fever in Cambodia: result from national anti-malaria outlet and household surveys” Malaria journal 2011, pp.1-14 24 Pham Vinh Thanh (2015), “Epidemiology of forest malaria in Central Viet Nam: the hidden parasite reservoir” malaria Journal 2015,pp.1-11 25 J.Derek Charlwood et al (2003), “Raised houses reduce mosquito bites), Malaria journal 2003, pp.1-6 26 Nguyễn Quang Thiều, Nguyễn Mạnh Hùng, “Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ học sốt rét huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2006 – 2010” 27 Hồ Văn Hoàng, Nguyễn Duy Sơn, “Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ học sốt rét cộng đồng dân di cư tự huyện Krông Bông, Đăk Lăk năm 2010” 28 Miyoko Uza et al (2002), “Knowledge and behavior relating to malaria in malaria endemic villages of Khammouane Province, Lao PDR”, Southeast Asian J.Trop Med Public Health 2002, pp.246-53 29 Tsuyuoka R, Wagatsuma Y, Makunike B (2001), “The knowledge and Practice on malaria among community members in Zimbabwe”, Central Africa Journal Medicine 2001, 47(1), pp.14-7 30 Johan Paulander et al (2009), “Knowledge, Attitudes and Practice about malaria in rural Tigray, Ethiopia”, Global Health Action 2009, pp.1-7 31 Khumbulani W Hlongwana et al (2009), “Community knowledge, attitudes and practices (KAP) on malaria in Swaziland: Ac country earmarked for malaria elimination”, Malaria Jouurnal 2009, 8:29, pp.1-8 32 Nguyễn Quý Anh, Lê Xuân Hùng CS (2006), “Kiến thức, hành vi, thực hành người dân công tác truyền thơng phòng chống sốt rét cộng đồng dân tộc Raglai huyện Khánh Vĩnh tỉnh Khánh Hòa”, Cơng trình nghiên cứu khoa học giai đoạn 2001 – 2005, tập I, tr,105-113 33 Nguyễn Xuân Xã, Nguyễn Thị Hoàng Yến, Trần Thanh Dương (2015), “Đánh giá kiến thức, thái độ thực hành phòng chống sốt rét người dân tộc Xê-Đăng xã Trà Cang, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam”, Tạp chí Phòng chống sốt rét bệnh ký sinh trùng 2015; Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương, số 1, tr.35-44 34 Carren A Watsierah et al (2011), “Knowledge and behavior as determinants of anti-malaria drug use in a peri-urban population from malaria holoendemic region of western Kenya”, Malaria Journal 2011, pp.1-7 35 Peter O Sumba et al (2008), “Malaria treatment-seeking behavior and recovery from malaria in a highland area of kenya”, Malaria Journal 2008; 7:245; pp.1-8 36 D.Bell, R Go, C Miguel et al (2005), “Unequal Treatment access and malaria risk in a community-based intervention Program in the Philippines”, Sountheast Asian J.Trop Med Public Heath 2005; 36(3), pp.578-585 37 Nguyen Thi Thanh Chung at al (2014), Research correlation between malaria Infections with some climate factors in Dong Xoai town, Binh Phuoc province”, Journal of malaria and parasite diseases control, National institute of Malarilogy, parasitology and entomology, Vol 6, pp 28-36 38 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2015), Điều tra dân số nhà kỳ thời điểm 1/4/2014: kết chủ yếu, Hà Nội, tr 51,84,88,85,103,172,174 39 Chính phủ (2015), Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg Thủ Tướng Chính phủ ngày 19 tháng 11 năm 2015.Quyết định việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020” 40 Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2017), Quyết định Phê duyệt kết rà soát hộ nghèo hộ cận nghèo năm 2016 theo chuẩn nghèo đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020.Quyết định 945, QĐ-LĐTBH ngày 22 tháng năm 2017 41 Quang Huynh Hong at al (2016), Malarial health care supplies seeking behaviour of Migrant, mobile populations in targeted province in central highland, Vietnam in2016, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét bệnh ký sing trùng, số (95), pp 28-37 42 Trần Thanh Dương, Ngô Đức Thắng CS (2015), “Phân vùng dịch tễ sốt rét Việt Nam năm 2014”, Công trình nghiên cứu khoa học, báo cáo hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành sốt rét - ký sinh trùng - Côn trùng, tr 11-21 43 Bộ Y tế (2015), Báo cáo tổng kết cơng tác phòng chống bệnh sốt rét, ký sinhtrùng, côn trùng năm 2014 triển khai kế hoạch năm 2015, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương, tr.43 44 Chính phủ (2011), Chiến lược Quốc gia phòng chống loại trừ bệnh sốt rét giai đoạn 2011 - 2020 định hướng đến năm 2030, Hà Nội 2011, tr 24-25 45 Trần Thanh Dương, Đặng Việt Dũng CS (2015), “Đánh giá thực trạng sốt rét, kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống sốt rét người dân tỉnh Đắk Nơng, Năm 2013-2014” Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, số 3, 2015, tr 18-23 46 Quỹ tồn cầu phòng chống sốt rét (2016), Báo cáo điều tra số Dự án Quỹ toàn cầu năm 2016, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương 47 Vũ Đức Chính, Trần Quang phục CS (2016), “Tình hình sốt rét xã Đắk Nhau Đắk Ơ giai đoạn 2012-2015 liên quan sốt rét với rừng, ngủ rẫy”,Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương, Số.1 (90), Tr.20-26 48 Nguyễn Quý Anh, Trần Thanh Dương CS (2016), “Thực trạng mắc sốt rét nhóm dân di biến động số xã vùng sốt rét lưu hành nặng tỉnh Đắk Nông năm 2015”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương, Số.2 (91), Tr.42-50 49 Lê Thành Đồng CS (2015), Di cư, dịch chuyển sốt rét, nghiên cứu tính dễ tổn thương người di cư với sốt rét đặc điểm dịch tễ kháng artemisinin tỉnh Bình Phước, Việt Nam Tr 46-50 50 Trần Mạnh Hạ (2013), Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) giám sát dịch tễ sốt rét tỉnh Lâm Đồng, Luận án tiến sỹ y học, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương 51 Nguyễn Vân Hồng, Peter Van de Eede CS (2008), “Trường hợp nhiễm Plasmodium knowlesi Việt Nam”, Cơng trình khoa học, báo cáo hội nghị ký sinh trùng lần thứ 33, tr 194-197.X52 Trần Mạnh Hạ (2013), Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) giám sát dịch tễ sốt rét tỉnh Lâm Đồng, Luận án tiến sỹ y học, Viện Sốt rét Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương 53 Nguyễn Xuân Xã, Koen Peeters CS (2012), “Phân tích yếu tố nguy nhiễm sốt rét cộng đồng người dân tộc Gia Rai ba thơn biên giới: Theo kết phân tích kháng thể kháng sốt rét huyết thanh”, Tạp chí Phòng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương, số 2/2012, tr.14-28 54 Hồ Văn Hoàng, Trần Quang Hào (2013), “Một số đặc điểm dịch tễ sốt rét biên giới Việt – Cambodia xã biên giới Quảng Trực, tỉnh Đăk Nơng năm 2012”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng 2013, số 4, tr.15-25 55 Saranath Lawpoolsri at al (2010), “The impact of human reservior of malaria at a community-level on individual setting along the ThaiMyanmar border”, Malaria Joural, 9(143), pp.1-10 56 Nguyễn Xuân Xã, Trần Thanh Dương CS (2014), “Xác định nhóm đối tượng nguy cơ, yếu tố quan trọng phòng chống sốt rét khu vực biên giới Việt Nam-Campuchia”, Tạp chí phòng chống sốt rét bệnh ký sinh trùng 2014; Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương, số 5, tr.69-77 Phụ lục 1: PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH (Phỏng vấn đại diện hộ gia đình) I THÔNG TIN CHUNG Ngày điều tra: Xã Huyện Tỉnh Tên thôn (bản, ấp): Mã số: Tên chủ hộ: Mã hộ gia đình: Tên người vấn: .Mã cá nhân: Giới tính: (Nam = 1, Nữ = 2); Tuổi: ; Dân tộc: Gia đình ơng, bà có người: Trình độ học vấn: (khơng biết chữ = 0; tiểu học = 1; trung học sở = 2; từ trung học phổ thông trở lên = 3) Cấu trúc nhà: (nhà tường xây = 1; nhà vách gỗ = 2; nhà vách tre, nứa = 3; nhà khác = 4, ghi rõ: ) 10 Nhà ơng, bà có: (khơng = 0; có = 1) Radio ; Tivi ; Xe đạp ; Xe máy Ơ tơ ; Máy kéo 11 Tổng thu nhập gia đình năm 2016: triệu đồng II CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN 12 Ơng, bà có biết bệnh sốt rét gây nên? (đánh dấu X vào thích hợp): Ruồi Muỗi Ma làm Nước bẩn Thời tiết xấu Ở bẩn Không biết Nguyên nhân khác (ghi rõ) 13 Theo ơng, bà, mắc sốt rét có biểu gì? (Đánh X vào thích hợp): Sốt cao Rét run Ra mồ hôi Khát nước Đau đầu Buồn nôn, nôn Biểu khác (ghi rõ): 14 Theo ông, bà bệnh sốt rét phòng chống khơng? (Khơng = 0; Có = 1; Khơng biết = 2) Nếu khơng chuyển sang câu 17 15 Phòng bệnh sốt rét cách nào? (Đánh dấu vào thích hợp) Nằm Phun thuốc diệt muỗi Hun khói Cúng ma Tẩm diệt muỗi Kem xua muỗi Hương xua muỗi Cách khác (ghi rõ): 16 Khi nhà có người bị sốt, sốt rét ơng, bà cần phải làm gì? (Đánh dấu X vào thích hợp) Đến sở y tế công Mua thuốc tự điều trị Đến y tế tư nhân Cúng ma Không biết 17 Trong năm 2016, nhà ông, bà có phun hóa chất diệt muỗi không? (Khơng = 0; Có = 1; Khơng biết = 2) 18 Nhà ơng, bà có màn? (Người điều tra kiểm tra số thực có) Tổng số 19 Ơng, bà có thường xun ngủ khơng? (Khơng = 0; Thường xuyên = 1; Thỉnh thoảng = 2) 20 Nếu “khơng” sao? (Khơng có = 0; khơng đủ = 1; khơng thích ngủ = 2; Khác (ghi rõ): 21 Ông, bà có biết bệnh sốt rét điều trị miễn phí sở y tế? III HÀNH VI LIÊN QUAN ĐẾN MẮC SỐT RÉT 22 Gia đình thường xuyên có người làm rừng khơng? (1 = có; = không) 23 Bao lâu lần? (1 = tháng/lần; = tháng/lần; = tháng/lần; = tháng/lần) 24 Khoảng cách từ nhà đến rừng, rẫy thường xuyên làm việc (mét) 25 Mỗi lần ngày: (ghi số ngày) 26 Có ngủ rừng khơng? (1 = có; = khơng) 27 Nếu có, mang theo để ngủ rừng không? (1 = võng, = màn; = khơng mang gì; = khác, ghi rõ: .) 28 Gia đình có làm rẫy khơng? (1 = có; = khơng) 29 Bao lâu làm rẫy lần? (1 = tháng/lần; = tháng/lần; = tháng/lần; = tháng/lần) 30 Khoảng cách đến khu rẫy nhà anh, chị thường xuyên làm bao xa (mét) 31 Mỗi lần ngày? (số ngày) 32 Nếu có, có mang theo để ngủ rẫy không? (1 = võng, = màn; = khơng mang gì) 33 Gia đình có đủ để ngủ rẫy khơng? (khơng = 0; có = 1) 34 Gia đình thường xun có người qua lại biên giới khơng? (1 = có; = khơng) 35 Bao lâu lần? (1 = tháng/lần; = tháng/lần; = tháng/lần; = tháng/lần) 36 Mỗi lần ngày? (ghi số ngày) 37 Có ngủ khơng? (1 = có; = khơng) 38 Nếu có, có mang theo để ngủ không? (1 = võng, = màn; = khơng mang gì; = khác, ghi rõ: .) NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN NGƯỜI PHỎNG VẤN (ký tên) (ký tên) Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA CÁ NHÂN (Áp dụng cho tất người lấy máu) I THÔNG TIN CHUNG Ngày điều tra: Tên người điều tra: Mã cá nhân: Thôn Mã thôn: (Xã Bù Gia Mập mã 1, đánh mã số thôn 01; 02; 03) (Xã Đắk Ơ mã 2, đánh mã số thôn 04; 05; 06) Xã: Mã xã: Huyện: .Tỉnh Mã cá nhân (mã xét nghiệm): (Mã thơn/mã xã/mã CN) Tuổi: Giới tính: Nam Nữ (nam = 1; nữ = 2) Dân tộc: 10 Địa thường trú (hộ khẩu): 11 Nghề nghiệp: 12 Nơi làm việc nay: (rẫy = 1; rừng = 2; lâm nghiệp/trang trại = 3; khác = 4, ghi rõ: .) Nếu người từ nơi khác đến: 13 Anh, chị sống bao lâu? (đánh dấu X vào ô thích hợp) Dưới 15 ngày ; ≥ 15 ngày 14 Trước đến cư trú xã chưa? (Khơng = 0; có = 1) II CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN SỐT RÉT 15 Ông, bà bị sốt/sốt rét chưa? (Khơng = 0; có = 1) 16 Nếu bị sốt rét, khám đâu? (Không = 0; TYT xã = 1; Bệnh viện/PKKV = 3) 17 Trong vòng 14 ngày gần ơng, bà có bị sốt khơng? (Khơng = 0; có = 1) 18 Lúc bị sốt ông, bà đâu? (Nhà = 1; rẫy = 2; rừng = 3; nơi khác = 4) 19 Ơng, bà có thường xun rừng, ngủ rẫy khơng? (Khơng = 0; có = 1) 20 Mỗi lần ngày: (ghi số ngày) 21 Có ngủ rừng khơng? (1 = có; = khơng) 22 Nếu có, có mang theo để ngủ rừng không? (1 = võng, = màn; = khơng mang gì; = khác, ghi rõ: .) 23 Ơng, bà có thường xun qua lại biên giới khơng? (Khơng = 0, có = 1) 24 Mỗi lần ngày? (ghi số ngày) 25 Có ngủ rừng khơng? (1 = có; = khơng) 26 Nếu có, có mang theo để ngủ khơng? (1ghi rõ: ) (1 = võng, = màn; = khơng mang gì; = khác, III KHÁM VÀ XÉT NGHIỆM 27 Nhiệt độ: 0C 28 Khám lách: (Lách không to = 0; lách to độ ghi số) 29 Lấy lam máu: (Khơng = 0; có = 1) 30 Xét nghiệm lam: (Âm tính = 0; F = 1; V = 2; M = 3; O = 4, PH = 5) 31 Có thử tét nhanh khơng? (Khơng = 0; có = 1) 32 Kết tét nhanh? (Âm tính = 0; F = 1; V = 2; PH = 5) 33 Chẩn đốn? (Khơng bị bệnh sốt rét = 0; Sốt rét = 1; SRLS = 2) 34 Lấy giấy thấm: (Khơng = 0; có = 1) 35 Kết PCR: (Âm tính = 0; F = 1; V = 2; M = 3; O = 4, PH = 5) NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN (ký tên) NGƯỜI PHỎNG VẤN (ký tên) ... thực trạng mắc sốt rét số vùng sốt rét lưu hành tỉnh Bình Phước năm 2017 Phân tích số yếu tố liên quan đến tình hình mắc sốt rét số vùng sốt rét lưu hành tỉnh Bình Phước năm 2017 3 Chương TỔNG QUAN. .. tích yếu tố hành vi liên quan đến mắc SR khu vực giai đoạn nay, thực đề tài Thực trạng bệnh sốt rét số vùng sốt rét lưu hành tỉnh Bình Phước số yếu tố liên quan năm 2017 với mục tiêu: Mô tả thực. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐẶNG THỊ TUYẾT MAI THỰC TRẠNG BỆNH SỐT RÉT TẠI MỘT SỐ VÙNG SỐT RÉT LƯU HÀNH CỦA TỈNH BÌNH PHƯỚC VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN NĂM 2017 Chuyên

Ngày đăng: 24/07/2019, 20:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Trần Thanh Dương, Ngô Đức Thắng và cs(2015), “Phân vùng dịch tễ sốt rét Việt Nam năm 2014”, Báo cáo tại Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng năm 2015, Công trình khoa học, Nhà xuất bản y học 2015, tập 1, tr.11-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân vùng dịch tễsốt rét Việt Nam năm 2014
Tác giả: Trần Thanh Dương, Ngô Đức Thắng và cs
Nhà XB: Nhà xuất bản y học 2015
Năm: 2015
15. Lê Xuân Hùng (2007), "Thực trạng, các yếu tố ảnh hưởng và biện pháp can thiệp sốt rét ở biên giới Việt Nam", Tạp Chí -Dược Học Quân Sự Học Viện Quân, số 5, tr.5-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng, các yếu tố ảnh hưởng và biện phápcan thiệp sốt rét ở biên giới Việt Nam
Tác giả: Lê Xuân Hùng
Năm: 2007
16. President’s malaria initiative (2010), "National Malaria control program and the malaria situation", Gt Mekong Sub-Reg Malar Oper Plan FY 2014, USAID, pp.10-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: National Malaria control programand the malaria situation
Tác giả: President’s malaria initiative
Năm: 2010
17. Wim Van Bortel, Ho Dinh Trung, Le Xuan Hoi et al (2010), “Malaria transmission and vector behaviour in a forested malaria focus in central Vietnam and the implications for vector control”, Malaria Journal, pp.1-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Malariatransmission and vector behaviour in a forested malaria focus in centralVietnam and the implications for vector control”, "Malaria Journal
Tác giả: Wim Van Bortel, Ho Dinh Trung, Le Xuan Hoi et al
Năm: 2010
19. Nguyễn Võ Hinh và CS, Hình thái giao lưu và hành vi phòng chống sốt rét của dân tại huyện biên giới A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế. Báo cáo hội nghị Ký sinh trùng lần 38. Tập 1 phần Sốt rét Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáohội nghị Ký sinh trùng lần 38
21. Sandra Incadona, Sirenda Vong et al (2007), “Large scale malaria survey in Cambodia: Novel insight on species distribution and rick factor”, Malaria journal, pp.1-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Large scale malariasurvey in Cambodia: Novel insight on species distribution and rickfactor”, "Malaria journal
Tác giả: Sandra Incadona, Sirenda Vong et al
Năm: 2007
22. Nguyễn Xuân Xã và cs, “Nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến mắc sốt rét và hiệu quản của truyền thông phòng chống sốt rét cho cộng đồng người Gia Rai huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến mắcsốt rét và hiệu quản của truyền thông phòng chống sốt rét cho cộngđồng người Gia Rai huyện Đức Cơ", tỉnh Gia Lai
23. Megan Littrell et al (2011), “Case managenment of malaria fever in Cambodia: result from national anti-malaria outlet and household surveys”. Malaria journal 2011, pp.1-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Case managenment of malaria fever inCambodia: result from national anti-malaria outlet and householdsurveys”." Malaria journal 2011
Tác giả: Megan Littrell et al
Năm: 2011
24. Pham Vinh Thanh (2015), “Epidemiology of forest malaria in Central Viet Nam: the hidden parasite reservoir” malaria Journal 2015,pp.1-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Epidemiology of forest malaria inCentral Viet Nam: the hidden parasite reservoir”" malaria Journal
Tác giả: Pham Vinh Thanh
Năm: 2015
25. J.Derek Charlwood et al (2003), “Raised houses reduce mosquito bites), Malaria journal 2003, pp.1-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Raised houses reduce mosquitobites), "Malaria journal 2003
Tác giả: J.Derek Charlwood et al
Năm: 2003
26. Nguyễn Quang Thiều, Nguyễn Mạnh Hùng, “Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học sốt rét tại huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2006 – 2010” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặcđiểm dịch tễ học sốt rét tại huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị giai đoạn2006 – 2010
27. Hồ Văn Hoàng, Nguyễn Duy Sơn, “Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học sốt rét ở cộng đồng dân di cư tự do tại huyện Krông Bông, Đăk Lăk năm 2010” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm dịchtễ học sốt rét ở cộng đồng dân di cư tự do tại huyện Krông Bông, ĐăkLăk năm 2010
28. Miyoko Uza et al (2002), “Knowledge and behavior relating to malaria in malaria endemic villages of Khammouane Province, Lao PDR”, Southeast Asian J.Trop Med Public Health 2002, pp.246-53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Knowledge and behavior relating to malariain malaria endemic villages of Khammouane Province, Lao PDR”,"Southeast Asian J.Trop Med Public Health 2002
Tác giả: Miyoko Uza et al
Năm: 2002
30. Johan Paulander et al (2009), “Knowledge, Attitudes and Practice about malaria in rural Tigray, Ethiopia”, Global Health Action 2009, pp.1-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Knowledge, Attitudes and Practiceabout malaria in rural Tigray, Ethiopia”, "Global Health Action 2009
Tác giả: Johan Paulander et al
Năm: 2009
31. Khumbulani W Hlongwana et al (2009), “Community knowledge, attitudes and practices (KAP) on malaria in Swaziland: Ac country earmarked for malaria elimination”, Malaria Jouurnal 2009, 8:29, pp.1-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Community knowledge,attitudes and practices (KAP) on malaria in Swaziland: Ac countryearmarked for malaria elimination”, "Malaria Jouurnal 2009
Tác giả: Khumbulani W Hlongwana et al
Năm: 2009
32. Nguyễn Quý Anh, Lê Xuân Hùng và CS (2006), “Kiến thức, hành vi, thực hành của người dân và công tác truyền thông phòng chống sốt rét trong cộng đồng dân tộc Raglai huyện Khánh Vĩnh tỉnh Khánh Hòa”, Công trình nghiên cứu khoa học giai đoạn 2001 – 2005, tập I, tr,105-113 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức, hành vi, thựchành của người dân và công tác truyền thông phòng chống sốt rét trongcộng đồng dân tộc Raglai huyện Khánh Vĩnh tỉnh Khánh Hòa”, "Côngtrình nghiên cứu khoa học giai đoạn 2001 – 2005
Tác giả: Nguyễn Quý Anh, Lê Xuân Hùng và CS
Năm: 2006
33. Nguyễn Xuân Xã, Nguyễn Thị Hoàng Yến, Trần Thanh Dương (2015),“Đánh giá kiến thức, thái độ và thực hành phòng chống sốt rét của người dân tộc Xê-Đăng của xã Trà Cang, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam”, Tạp chí Phòng chống sốt rét và các bệnh ký sinh trùng 2015; Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương, số 1, tr.35-44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kiến thức, thái độ và thực hành phòng chống sốt rét của ngườidân tộc Xê-Đăng của xã Trà Cang, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam”,"Tạp chí Phòng chống sốt rét và các bệnh ký sinh trùng 2015
Tác giả: Nguyễn Xuân Xã, Nguyễn Thị Hoàng Yến, Trần Thanh Dương
Năm: 2015
34. Carren A Watsierah et al (2011), “Knowledge and behavior as determinants of anti-malaria drug use in a peri-urban population from malaria holoendemic region of western Kenya”, Malaria Journal 2011, pp.1-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Knowledge and behavior asdeterminants of anti-malaria drug use in a peri-urban population frommalaria holoendemic region of western Kenya”, "Malaria Journal 2011
Tác giả: Carren A Watsierah et al
Năm: 2011
35. Peter O Sumba et al (2008), “Malaria treatment-seeking behavior and recovery from malaria in a highland area of kenya”, Malaria Journal 2008; 7:245; pp.1-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Malaria treatment-seeking behavior andrecovery from malaria in a highland area of kenya
Tác giả: Peter O Sumba et al
Năm: 2008
37. Nguyen Thi Thanh Chung at al (2014), Research correlation between malaria Infections with some climate factors in Dong Xoai town, Binh Phuoc province”, Journal of malaria and parasite diseases control, National institute of Malarilogy, parasitology and entomology, Vol 6, pp. 28-36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: parasitology and entomology
Tác giả: Nguyen Thi Thanh Chung at al
Năm: 2014

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w