1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng THA của người trên 45 tuổi tại xã Bố Hạ, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang và một số yếu tố liên quan năm 2018

65 94 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1: TỔNG QUAN

    • 1.1. Định nghĩa và phân loại tăng huyết áp

      • 1.1.1. Định nghĩa tang huyết áp

      • 1.1.2. Phân loại tăng huyết áp

    • 1.2. Cơ chế bệnh sinh bệnh tăng huyết áp

      • 1.2.1. Tăng huyết áp nguyên phát

      • 1.2.2. Tăng huyết áp thứ phát

    • 1.3. Biểu hiện của bệnh tăng huyết áp

      • 1.3.1. Biểu hiện lâm sàng

      • 1.3.2. Cận lâm sàng

      • Mục đích đánh giá nguy cơ tổn thương tim mạch, thận và tìm nguyên nhân [48]:

      • - Xét nghiệm máu: Ure, creatinin máu để đánh giá biến chứng suy thận.

      • - Xét nghiệm: cholesterol, triglycerid, HDL- Cholesterol, LDL- Cholesterol, Glucoese máu, HbA1C… để phát hiện các yếu tố nguy cơ của người bệnh tăng huyết áp.

    • 1.4. Hậu quả của THA.

    • 1.5. Một số yếu tố liên quan đến THA

      • 1.5.1. Hút thuốc lá

      • 1.5.2. Uống rượu bia

      • 1.5.3. Ăn mặn

      • 1.5.4. Béo phì

      • 1.5.5. Tuổi

      • 1.5.6. Giới

      • Các công trình nghiên cứu trên thế giới cũng đều thấy rằng THA ở nam nhiều hơn nữ. Đối với nam giới tỷ lệ THA bắt đầu tăng cao ở độ tuổi từ 45 trở lên (từ 24,1% - 42,5%) và đến độ tuổi từ 55 đến 64 cứ 100 người nam giới thì 43 người bị THA.Các nghiên cứu cho thấy sự khác biệt này có thể do gen và sự khác biệt về hoocmon giới tính. Đối với nữ giới tỷ lệ THA cao nhất ở lứa tuổi từ 45-54 (30,6%), nhưng tuổi từ 55-64 tỷ lệ mắc bệnh THA lại giảm xuống chỉ còn 19,7%. Theo Nghiên cứu của Chu Hồng Thắng (2008) ở nữ giới ở lứa tuổi từ 45-54 có sự thay đổi về nội tiết, là giai đoạn tiền mãn kinh và mãn kinh nên tỉ lệ mức THA cao nhất [37]. Nghiên cứu của Nguyễn Lân Việt: ở nam mắc bệnh THA là 25,8%, ở nữ 17,2% [46].

      • 1.5.7. Yếu tố di truyền

      • 1.5.9. Thói quen vận động

      • 1.5.10. Stress

    • 1.6. Một số nghiên cứu trong cứu trên thế giới và trong nước về bệnh THA.

      • 1.6.1. Một số nghiên cứu trên thế giới

      • 1.6.2. Một số nghiên cứu trong nước

    • 1.7. Giới thiệu về địa điểm nghiên cứu

  • Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

    • 2.2. Địa điểm nghiên cứu

    • Nghiên cứu này tiến hành trên tất cả 10/10 thôn thuộc xã Bố Hạ , huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang.

    • 2.3. Thời gian nghiên cứu

    • Từ tháng 8/2018 đến tháng 5/2019

    • 2.4. Phương pháp nghiên cứu

    • 2.5. Phương pháp chọn mẫu

      • 2.5.1. Chọn cụm

      • 2.5.2. Chọn đơn vị mẫu

    • 2.6. Một số chỉ số, biến số nghiên cứu

    • 2.7. Kỹ thuật thu thập số liệu

    • 2.8. Phương pháp xử lý số liệu

    • 2.9. Đạo đức nghiên cứu

  • Chương 3: KẾT QUẢ

    • 3.1. Thực trạng THA

    • Nhận xét: Tỷ lệ mắc THA nhiều nhất ở nhóm tuổi trên 70 (63,9%), tiếp đến là nhóm tuổi 61-70 và nhóm tuổi 51-60 lần lượt (57,4% và 35,2%), tỷ lệ mắc thấp nhất là nhóm từ 50 trở xuống (16,9%).

    • Nhận xét: Tỷ lệ mắc THA nhiều nhất ở nhóm hưu trí (58%), tiếp đến nhóm nông dân (41,7%), tiếp đến lần lượt là nhóm buôn bán và cán bộ viên chức (31,4% và 28,1%), tỷ lệ mắc thấp nhất nhóm nghề khác (25%).

    • Nhận xét: Tỷ lệ mắc THA nhiều nhất ở nhóm có trình độ học vấn tiểu học trở xuống (49,1%), tiếp đến lần lượt nhóm THCS và THPT (40% và 35,1%), tỷ lệ mắc thấp nhất ở nhóm đối tượng có trình độ THPT (33,8%).

    • Bảng 3.6: Đặc điểm THA theo dân tộc của đối tượng nghiên cứu

    • Nhận xét: Tỷ lệ mắc THA nhóm dân tộc khác (84,6%) nhiều hơn nhóm dân tộc Kinh (39,5%).

    • Có điều tri

    • Không điều trị

    • Mới phát hiện, chưa điều trị

    • Số lượng

    • Tỷ lệ (%)

    • Số lượng

    • Tỷ lệ (%)

    • Số lượng

    • Tỷ lệ (%)

    • 44

    • 44,9

    • 2

    • 2,0

    • 52

    • 53,1

    • 37

    • 56,1

    • 1

    • 1,5

    • 28

    • 42,4

    • 81

    • 49,4

    • 3

    • 1,8

    • 80

    • 48,8

    • Nhận xét: Trong 164 đối tượng phát hiện THA, có tỷ lệ tham gia điều trị là 49,4%, không tham gia điều trị là 1,8%, và tỷ lệ bệnh mới phát hiện, chưa điều trị là 48,8%, Tỷ lệ nữ giới (56,1%) điều trị nhiều hơn nam giới (44,9%).

    • 3.2. Một số yếu tố liên quan đến THA

  • Nhận xét: Có mối liên quan giữa nhóm tuổi với mắc THA. Nhóm đối tượng có độ tuổi từ 60 trở lên có tỷ lệ mắc THA cao hơn so với nhóm có độ tuổi dưới 60. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

  • Nhận xét: Có mối liên quan giữa nhóm dân tộc với mắc THA. Nhóm dân tộc khác có tỷ lệ mắc THA cao hơn so với nhóm dân tộc Kinh. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với (p<0,05).

  • Nhận xét: Có mối liên quan giữa việc khám sức khỏe định kỳ của đối tượng nghiên cứu với việc mắc bệnh THA. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

  • Nhận xét: Có mối liên quan giữa việc khám sức khỏe định kỳ của đối tượng nghiên cứu với việc mắc bệnh THA. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

  • Nhận xét: Có mối liên quan giữa giới tính với mắc THA, Giới nam có tỷ lệ mắc THA cao hơn so với giới nữ. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

    • Bệnh

    • Mức độ kiến thức

    • THA

    • HA bình thường

    • Tổng số

    • χ2, p

    • Số lượng

    • Tỷ lệ (%)

    • Số lượng

    • Tỷ lệ (%)

    • 37

    • 37,4

    • 62

    • 62,6

    • 99

    • χ2 = 0,715

    • p = 0,398

    • Tốt

      • 127

      • 42,2

      • 174

      • 57,8

      • 301

    • Tổng

      • 164

      • 41

      • 236

      • 59

      • 400

  • BÀN LUẬN

    • 1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

      • Về giới tính: đối tượng nghiên cứu nam giới (48%) ít hơn nữ giới (52%). Kết quả này tương đồng với nghiên cứu của Nguyễn Thị Nhí có tỷ lệ nam tham gia phỏng vấn là 47,2% và nữ là 52,8% [29] và kết quả này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của Huỳnh Văn Cỏn tại huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang (2010) 53,9% nữ giới; 46,1% nam giới [8].

      • Về dân tộc: đối tượng nghiên cứu chủ yếu là dân tộc Kinh (96,8%). Điều này phù hợp với đặc điễm tại địa bàn khu vực nghiên cứu chủ yếu là dân tộc Kinh, dân tộc thiểu số chiếm 27% [50]. Tương đương với nghiên cứu của Trần Phi Hùng tại quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ (2012) người Kinh chiếm 95%, khác chiếm 5% [20].

      • Về nhóm tuổi: được chia làm 4 nhóm (≤50; 51-60; 61-70 và >70), tỷ lệ nhóm tuổi cao nhất là ≤ 50 tuổi (29,5%), thấp nhất là >70 tuổi (20,8%). Nhìn chung sự chênh lệch không cao, tỷ lệ tương đối đều nhau.

      • Về trình độ học vấn: trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu chủ yếu là THCS (43,8%), trình độ tiểu học trở xuống (28,5%), trình độ THPT (18,5%), trên THPT thấp nhất (9,2%). Kết quả này tương đối phù hợp với nghiên cứu của Chu Hồng Thắng (2008) tại xã Hóa Thượng, huyện Đồng Hỷ có trình độ tiểu học (31,6%) và trung học cơ sở (37,9%); tỷ lệ người chưa học hết tiểu học còn cao chiếm tới 14%; người có trình độ phổ thông trung học trở lên chiếm tỷ lệ thấp [37]. Kết quả tương đối phù hợp với nghiên cứu của Trần Phi Hùng tại quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ (2012) mù chữ 0,7%, chưa hết tiểu học 8,1%, cấp tiểu học 20,1%, THCS 31,5%, THPT 25,3%, Cao đẳng, đại học 13,7%, sau đại học 0,4% [23]. Nhìn chung so với đối tượng nghiên cứu ở độ tuổi trên 45 thì trình độ học vấn của dân xã Bố Hạ tương đối cao. Điều này có thể đây là điều kiện thuận lợi để có thể tiến hành triển khai can thiệp về y tế tại địa phương bởi vì người dân nhận thức được tầm quan trọng của việc chăm sóc sức khỏe.

    • 2. Thực trạng mắc bệnh THA của đối tượng nghiên cứu

      • Tỷ lệ THA theo nhóm tuổi

      • Đặc điểm THA theo nhóm tuổi của đối tượng nghiên cứu có tỷ lệ mắc THA nhiều nhất ở nhóm tuổi trên 70 (63,9%), tiếp đến là nhóm tuổi 61-70 và nhóm tuổi 51-60 lần lượt (57,4% và 35,2%), tỷ lệ mắc thấp nhất là nhóm từ 50 trở xuống (16,9%). Nghiên cứu của Huỳnh Văn Cỏn (2010), tỷ lệ THA tăng dần theo nhóm tuổi của đối tượng nhóm tuổi từ 30-39 là 4,1%, nhóm tuổi từ 40-49 tuổi 16,8%, nhóm tuổi từ 50-59 tuổi 26,9%, nhóm tuổi 60-69 tuổi là 42,9%, nhóm tuổi từ 70-75 tuổi 61,8%. Mối liên quan có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 [8]. Nghiên cứu tỷ lệ mắc bệnh THA tại một số xã phường Hải Phòng năm 2012 của Lê Thị Song Hương ở người dân từ 40 tuổi trở lên tỷ lệ THA ở nhóm tuổi từ 80 tuổi trở lên chiếm tỷ lệ cao nhất (43,8%), nhóm tuổi từ 60-79 tuổi là 36,6%, nhóm từ 40-59 tuổi là 12,6% [21]. Điều này phù hợp với lý thuyết sinh lý học về huyết áp động mạch tăng dần theo tuổi. Tuổi càng cao thì tỷ lệ THA càng nhiều do thành động mạch bị lão hóa và xơ vữa, giảm tính đàn hồi, trở nên cứng hơn, làm cho huyết áp tăng. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi là phù hợp.

      • Tỷ lệ THA theo trình độ học vấn

      • Đặc điểm THA theo trình độ học vấn có tỷ lệ mắc THA nhiều nhất ở nhóm có trình độ học vấn tiểu học trở xuống (49,1%), tiếp đến lần lượt nhóm THCS và THPT (40% và 35,1%), tỷ lệ mắc thấp nhất ở nhóm đối tượng có trình độ THPT (33,8%). Kết quả này tương đồng với nhiều kết quả có tỷ lệ mắc THA nhiều nhất ở nhóm học vấn thấp: Nghiên cứu của Huỳnh Văn Cỏn tại huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang năm 2010 tỷ lệ THA cao nhất ở nhóm người không biết chữ chiếm 31,7% [8]. Điều này trái ngược kết quả nghiên cứu của Chu Hồng Thắng (2008) tại xã Hóa Thượng, huyện Đồng Hỷ tỷ lệ mắc THA cao nhất ở các đối tượng có trình độ học vấn đại học và sau đại học trong nghiên cứu (44,2%). Còn ở các đối tượng có trình độ tiểu học, trung học cơ sở, phổ thông trung học, tỷ lệ mắc bệnh THA thấp hơn (dao động từ 9,2% đến 29,7%). Với tỷ lệ này phải chăng những đối tượng thường xuyên phải lao động trí óc trong quá trình thực thi công việc có nguy cơ bị THA [37]. Và kết quả của chúng tôi cũng trái ngược kết quả nghiên cứu tại xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên học vấn từ trung cấp trở lên có mức THA 31,2%, học vấn phổ thông trung học có tỷ lệ mắc THA 44,1% [1].

      • Kết quả của chúng tôi có thể giải thích do nhận thức ở đối tượng trình độ học vấn trên tiểu học tốt hơn nên họ có kiến thức, thái độ tốt hơn trong việc bảo vệ sức khỏe cũng như biết được các biện pháp phòng tránh bệnh THA. Vì vậy, ở đối tượng có trình độ học vấn tiểu học trở xuống có tỷ lệ mắc THA cao hơn. Điều phù hợp vơi nhiều nghiên cứu và cũng trái ngược với nhiều nghiên cứu, kết quả có thể do sai số ngẫu nhiên mang lại, để đảm bảo kết quả cần phải dựa trên 1 quy mô cơ mẫu lớn hơn.

      • Tỷ lệ THA theo dân tộc

      • Đặc điểm THA theo dân tộc của đối tượng nghiên cứu tỷ lệ mắc THA nhóm dân tộc khác (84,6%) nhiều hơn nhóm dân tộc Kinh (39,5%). Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Thu Hiền thì tỷ lệ THA ở dân tộc Kinh là 31,8% trên tổng số người dân tộc Kinh và nhóm người dân tộc thiểu số tỷ lệ THA là 35,3% [15]. Kết quả có thể do ngẫu nhiên mang lại, tỷ lệ người dân tộc trong mẫu nghiên cứu thấp (3,2%), sống hòa nhập với cộng đồng người Kinh, ở đây không có sự khác biệt về phong tục tập quán nên sự khác biệt có thể do sai ngẫu nhiên mang lại.

  • Tỷ lệ THA theo chỉ số BMI

  • Đặc điểm THA theo chỉ số BMI của nhóm đối tượng nghiên cứu có tỷ lệ mắc THA ở nhóm BMI ≥23 (42,9%) nhiều hơn nhóm có BMI <23 (40,4%). Kết quả cho thấy sự tương đồng với nghiên cứu tỷ lệ THA của Chu Hồng Thắng ở nhóm có thừa cân BMI ≥ 23 (35,6%) cao hơn hẳn nhóm không thừa cân BMI < 23 (14,1%) [37]. Qua điều tra, ở NCT từ 60 đến 69 tuổi, với BMI <18,5%, tỷ lệ THA là 26,0%, 18,5<=BMI<23 là 33,1%; 23<=BMI<25 là 54,5%, 25<=BMI<30 là 64,3% [1]. Nghiên cứu của Nguyễn Thị Nhí có mối liên quan giữa BMI và tăng huyết áp. Người bị thừa cân, béo phì có tỷ lệ THA cao hơn 1,64 lần so với người không bị thừa cân, béo phì. Sự khác biệt này là có ý nghĩa thống kê với p = 0,034 [29]. Có thể nói béo phì là 1 trong những ngyên nhân chính gây ra bệnh THA, nguy cơ THA ở người thừa cân, béo phì cao gấp 2 lần so với người bình thường và cao gấp 3 lần so với người nhẹ cân [23].

    • 3. Một số yếu tố liên quan đến THA

  • Mối liên quan giữa nhóm tuổi và THA

  • Kết quả cho thấy có mối liên quan giữa nhóm tuổi với mắc THA. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p=0,000). Tỷ lệ THA ở nhóm người có độ tuổi từ 60 trở lên (60,5%) cao gấp 2,36 lần so với tỷ lệ mắc THA ở nhóm tuổi dưới 60 (25,6%).

  • Kết quả này tương đồng với nghiên cứu THA ở huyện Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế có NCT từ 60-69 tuổi bị THA là 33% thấp hơn so với nhóm 70-79 tuổi THA là 34,9%; từ 80 tuổi trở lên THA 71,4% (p<0,05) [1]. Nghiên cứu của Huỳnh Văn Cỏn (2010), tỷ lệ THA tăng dần theo nhóm tuổi của đối tượng nhóm tuổi từ 30-39 là 4,1%, nhóm tuổi từ 40-49 tuổi 16,8%, nhóm tuổi từ 50-59 tuổi 26,9%, nhóm tuổi 60-69 tuổi là 42,9%, nhóm tuổi từ 70-75 tuổi 61,8%. Mối liên quan có ý nghĩa thống kê với p < 0,001[8]. Theo tác giả Trần Phi Hùng (2012) tỷ lệ THA tăng dần theo tuổi của đối tượng ở nhóm tuổi < 55 tuổi là 17,9%, nhóm tuồi ≥ 55 tuổi là 43,1%. Mối liên quan giữa THA và tuổi có ý nghĩa thống kê với p < 0,0001 [20].

  • Xem xét tỷ lệ THA theo từng độ tuổi thì thấy độ tuổi càng cao tỷ lệ THA càng tăng. Trong khi đó, tỷ lệ người già trong cộng đồng ngày càng tăng và THA cũng thường hay gặp ở nhóm tuổi này. Tuổi già thường đi theo tính giãn nở của động mạnh kém do thay đổi cấu trúc và chức năng ở những động mạch. Ngoài ra, tuổi già cũng thay đổi chức năng khác như tăng hoạt động thần kinh giao cảm có thể do giảm tính nhạy cảm của các thụ thể beta, vì vậy có xu hướng gây ra co mạch và làm THA.Kết quả này phù hợp với lý thuyết sinh lý học về huyết áp động mạch tăng dần theo tuổi.

  • Mối liên qua giữa trình độ học vấn và THA

  • Kết quả cho thấy không có mối liên quan giữa trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu với việc mắc bệnh THA. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p=0,071). So với nghiên cứu của Hoàng Đức Thuận Anh về THA tại xã Hương Thủy, tình Thừa Thiên Huế có tỉ lệ NCT học vấn từ trung cấp trở lên có mức THA 31,2%, học vấn phổ thông trung học có tỷ lệ mắc THA 44,1%; chưa có sự khác biệt về học vấn với THA (p>0,05) [1]. Kết quả của chúng tôi và Hoàng Đức Thuận Anh tương đồng nhau về sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê về trình độ học vấn với tỷ lệ mắc THA (p>0,05). Theo kết quả của chúng tôi bảng 3.5 tỷ lệ THA cao nhất ở nhóm trình độ học vấn dưới tiểu học, nhưng vẫn chưa tìm thấy mối liên quan giữa học vấn và bệnh THA. Trong khi đó, tỷ lệ mắc THA của Hoàng Đức Thuận Anh có trình độ học vấn càng cao càng có tỷ lệ mắc THA cao, có thể do căng thăng áp lực công việc trí óc gây ra.

  • Kết quả nghiên cứu của tác giả Huỳnh Văn Cỏn năm 2010 cũng cho thấy trình độ văn hóa càng kém thì tỷ lệ THA càng cao với p < 0,01 [23]. Qua bảng 3.5 kết quả của chúng tôi cũng chỉ ra là đối tượng có trình độ học vấn càng thấp có tỷ lệ mắc THA càng cao, tuy nhiên chưa tìm ra mối liên quan giữa học vấn và bệnh THA (p>0,05).

  • Lý giải kết quả chúng tôi người có trình độ học vấn càng thấp thì có kiến thức về bệnh cũng như phòng chống bệnh THA không tốt bằng những người có học vấn cao nên tỷ lệ mắc bệnh càng cao, tuy nhiên vẫn chưa tìm thấy mối liên quan (p>0,05). Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng có thể do sai số trong nghiên cứu mang lại. Để làm rõ vấn đề này cần phải thực hiện nghiên cứu khác với thiết kế chặt chẽ, quy mô lớn hơn tại địa phương.

  • Mối liên quan giữa thói quen ăn rau, củ và THA

  • Kết quả cho thấy không có mối liên quan giữa thói quen ăn rau củ của đối tượng nghiên cứu với việc mắc bệnh THA. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p=0,306).

  • So với nghiên cứu Nguyễn Thị Nhí (2014) người ăn ít rau quả bị THA cao hơn người nhiều ăn rau củ 1,74 lần, KTC 95% (1,05-2,90) và p = 0,031. Mối liên quan giữa chế độ ăn rau quả với bệnh THA là có ý nghĩa thống kê [3]. Nghiên cứu của Phạm Thị Tâm, Nguyễn Tấn Đạt, Lê Minh Hữu (2014), tỷ lệ người ăn ít rau quả bị THA 40,3% cao hơn tỷ lệ người ăn nhiều rau quả bị THA 36,4%, sự khác biệt này là sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,044 [36]. Nghiên cứu của Trần Hữu Nghĩa năm 2012, nghiên cứu trên đối tượng người cao tuổi cho thấy, tỷ lệ người cao tuổi THA ở nhóm không có ăn rau cao hơn nhóm ăn rau, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p = 0,023. Tỷ lệ THA ở nhóm không có ăn rau cao hơn 1,671 lần so với nhóm có ăn rau KTC 95% (1,073-2,603) [28].

  • Theo kết quả bảng 3.15 tỷ mắc THA nhóm không ăn rau củ hàng ngày (52,9%) cao hơn nhóm ăn hàng ngày (40,5%). Kết quả này phù hợp với lý thuyết rằng ăn rau củ nhiều là 1 biện pháp phòng chống và giảm tỷ lệ mắc THA, cũng như các bệnh tim mạch, mỡ máu…Tuy nhiên nghiên cứu của chúng tôi vẫn chưa tìm ra mối liên quan giữa việc ăn rau củ với bệnh THA (p>0,05). Điều này có thể do sai số nghiên cứu ngẫu nhiên mang lại. Để làm rõ vấn đề này cần phải thực hiện nghiên cứu khác với thiết kế chặt chẽ, quy mô lớn hơn tại địa phương.

  • Kết quả này trái ngược với nghiên cứu của Chu Hồng Thắng uống rượu bia thường xuyên cao hơn so với nhóm ít uống và không uống rượu bia thường xuyên (19,8% / 16,2%) với nguy cơ mắc THA cao gấp 1,28 lần (p<0,05) [37]. Theo tác giả Trần Phi Hùng nghiên cứu trên người từ 25-64 tuổi tại quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ năm 2012, kết quả nghiên cứu có 28,4% người có uống rượu bị THA và 24,4% người không có uống rượu bị THA. Mối liên quan giữa thói quen uống rượu bia với THA là có ý nghĩa thống kê, những người uống rượi bia bị THA cao hơn 1,5 lần so với những người không uống rượu bia với p = 0,024 [20]. Trong nghiên cứu của Nguyễn Thị Nhí người uống rượu bị THA cao hơn người không uống rượu 1,60 lần với OR = 1,6; KTC 95% (1,04-2,48) và p = 0,033. THA có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa người có uống rượu và người không uống rượu bị THA [29].

  • Theo kết quả bảng 3.17 tỷ lệ mắc THA người hút thuốc lá (48,4%) cao hơn người không hút thuốc (38,7%), tuy nhiên chưa thể kết luận mối liên giữa việc hút thuốc và THA (p>0,05). Hút thuốc làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch lên gấp 2-3 lần [3]. Khi hít khói thuốc vào cơ thể sẽ gây ra một số tác động ngay lập tức lên tim và mạch máu. Hút thuốc còn giảm tác dụng của các thuốc điều trị THA [26]. Do đó để lý giải kết quả chúng tôi có thể do tỷ lệ người dân ở đây có hành vi hút thuốc không nhiều hoặc do những đối tượng bị mắc bệnh đã bỏ hút thuốc hoặc cũng có thể do sai số trong nghiên cứu. Để làm rõ vấn đề này cần phải thực hiện nghiên cứu khác với thiết kế chặt chẽ, quy mô lớn hơn tại địa phương

  • Mối liên quan giữa thói quen tham gia hoạt động thể dục thể thao và THA

  • Kết quả cho thấy có mối liên quan giữa thói quen hoạt động thể dục thể thao với mắc THA. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với (p=0,013 ).

  • Kết quả của chúng tôi tương đồng với nghiên cứu của Huỳnh Văn Cỏn vì đều tim thấy mối liên quan (p<0,05). Nghiên cứu Huỳnh Văn Cỏn tại huyện Châu thành, tỉnh Hậu Giang năm 2010, người ít vận động thể lực bị THA cao gấp 1,5 lần người vận động thể lực thường xuyên với OR = 1,5 và p < 0,001 [8]. Tuy nhiên kết quả bảng 3.18 của chúng tôi nhóm tham gia thể thao (46,3%) có tỷ lệ mắc THA cao hơn so với nhóm không tham gia (33,9%). Trong khi đó việc vận động hàng ngày đều đặn từ 30 đến 45 phút mang lại lợi ích rõ rệt trong giảm nguy cơ bệnh tim mạch nói chung và bệnh THA nói riêng, vận động thể lực mỗi ngày như đi bộ 30 – 45 phút, vận động thể lực nhẹ nhàng 4-5 ngày 1 tuần [19]. Kết quả của chúng tôi có thể do sai số khi nghiên cứu. Để làm rõ vấn đề này cần phải thực hiện nghiên cứu khác với thiết kế chặt chẽ, quy mô lớn hơn tại địa phương.

  • Mối liên quan giữa giới tính và THA

  • Kết quả cho thấy có mối liên quan giữa giới tính với mắc THA. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p=0,000). Theo kết quả của chúng tôi tỷ lệ THA ở nam giới (51%) cao gấp 1,6 lần nữ giới (31,7%). Điều này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Chu Hồng Thắng, nguy cơ mắc bệnh THA ở nam cao gấp 1,39 lần so với nữ giới [37]. Nghiên cứu của Nguyễn Thu Hiền, tỷ lệ THA ở nam giới 39,5%, cao hơn nữ giới 29,4%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê [15].

  • Nhưng trái ngược kết quả này nghiên cứu về THA tại xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế của tỷ lệ THA có xu hướng cao hơn ở nữ 39,2%, ở nam là 31,4%, (p>0,05). Theo Hayes và Taler (Mỹ) thì sự khác nhau này có thể liên quan về sinh lý học của giới tính; có thể, trong lối sống hiện tại, sự phơi nhiễm với các yếu tố nguy cơ ngày càng cao, các hormone ở phái nữ suy giảm khi lớn tuổi do đó THA có thể cao hơn [1]. Nhiều công trình nghiên cứu trên thế giới cũng đều thấy rằng THA ở nam nhiều hơn nữ. Sự khác nhau này có thể liên quan về gen, về sinh lý học của giới tính. Một điều khá lý thú đã được chứng minh là estrogen có tác dụng bảo vệ tim và thiếu estrogen nội sinh khi tuổi già làm tăng nhanh tỷ lệ mắc bệnh mạch vành ở thời kỳ mãn kinh. Một nghiên cứu ở Ấn Độ tỷ lệ THA chung là 20%, ở nam giới 23,2%, còn ở nữ giới là 17,1% [52]. Kết quả của chúng tôi có thể lý giải là do nam giới thì thường có hành vi uống rượu, hút thuốc… nhiều hơn nữ giới nên nguy cơ mắc THA cao hơn. Do đó, kết quả của chúng tôi là phù hợp.

  • KẾT LUẬN

    • Tỷ lệ THA có xu hướng giảm dần theo trình độ học vấn: nhiều nhất ở nhóm có trình độ học vấn tiểu học trở xuống (49,1%), tỷ lệ mắc thấp nhất ở nhóm đối tượng có trình độ THPT (33,8%).

  • KHUYẾN NGHỊ

  • PHỤ LỤC

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI NGUYÊN KHOA Y TẾ CƠNG CỘNG NGUYỄN THỊ THU KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG TĂNG HUYẾT ÁP Ở NGƯỜI TRÊN 45 TUỔI TẠI XÃ BỐ HẠ, HUYỆN YÊN THẾ, TỈNH BẮC GIANG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Thái Nguyên, tháng năm 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI NGUYÊN KHOA Y TẾ CƠNG CỘNG NGUYỄN THỊ THU KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG TĂNG HUYẾT ÁP Ở NGƯỜI TRÊN 45 TUỔI TẠI XÃ BỐ HẠ, HUYỆN YÊN THẾ, TỈNH BẮC GIANG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN GVHD: Ths Hoàng Minh Nam Thái Nguyên, tháng năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu khóa luận trung thực, chưa cơng bố đâu Các trích dẫn sử dụng có nguồn gơc rõ ràng Thái Ngun, tháng năm 2019 Học viên Nguyễn Thị Thu LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, tơi nhận giúp đỡ mặt quan, đơn vị, q thầy giáo, gia đình bạn bè Tôi xin trân trọng cám ơn: Ban giám hiệu, phòng, khoa, mơn Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên quý cô, Trạm Y tế xã Bố Hạ, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Xin trân trọng cám ơn thầy cô môn Trường Đại học Y Dược Thái NGuyên truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt q trình học tập Xin bày tỏ long kính trọng biết ơn: Ths Hoàng Minh Nam, người thầy tận tình trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn Xin chân thành cảm ơn: Bạn bè, người than gia đình người ln giúp đỡ động viên học tập sống Cuối chúng em xin kính chúc q thầy dồi sức khỏe thành cơng nghiệp cao quý Học viên Nguyễn Thị Thu DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BMI Body Mass Index (Chỉ số khối thể) BYT Bộ y tế CBYT Cán y tế ĐTĐ Đái tháo đường HA Huyết áp HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương ISH International Society of Hypertension NCT (Hiệp hội tăng huyết áp quốc tế ) Người cao tuổi JNC Ủy ban quốc gia THA (Joint National Committee) Tăng huyết áp THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thong WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) DANH MỤC BẢNG BI Bảng 1.1: Phân loại mức huyết áp theo WHO/ISH 1999 11 Bảng 1.2: Phân loại tăng huyết áp theo JNC VI (1997) .12 Bảng 1.3: Phân độ THA Việt Nam theo Hội tim mạch học Việt Nam 2015 12 Bảng 1.4: Phân loại BMI theo WHO 19 Bảng 1.5: Phân loại mức độ béo phì dựa vào số BMI .19Y Bảng 3.1: Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 28 Bảng 3.2: Đặc điểm mắc bệnh THA theo giới đối tượng nghiên cứu 29 Bảng 3.3: Đặc điểm THA theo nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu 30 Bảng 3.4: Đặc điểm THA theo nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu .30 Bảng 3.5: Đặc điểm THA theo trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu .31 Bảng 3.6: Đặc điểm THA theo dân tộc đối tượng nghiên cứu .31 Bảng 3.7: Đặc điểm THA theo số BMI nhóm đối tượng nghiên cứu .31 Bảng 3.8: Tỷ lệ tham gia điều trị THA bị THA theo giới 32 Bảng 3.9: Phương pháp điều trị bệnh THA đối tượng nghiên cứu .32 Bảng 3.10: Kiến thức đối tượng nghiên cứu biểu THA 32 Bảng 3.11: Mối liên quan nhóm tuổi bệnh THA đối tượng nghiên cứu 33 Bảng 3.12: Mối liên quan trình độ học vấn bệnh THA đối tượng nghiên cứu 33 Bảng 3.13: Mối liên quan dân tộc bệnh THA đối tượng nghiên cứu .33 Bảng 3.14: Mối liên quan số BMI bệnh THA đối tượng nghiên cứu 34 Bảng 3.15: Mối liên quan thói quen ăn rau, củ bữa ăn đối tượng nghiên cứu 34 Bảng 3.16: Mối liên quan thói quen uống rượu bia bệnh THA đối tượng nghiên cứu 34 Bảng 3.17: Mối liên quan thói quen hút thuốc bệnh THA đối tượng nghiên cứu 35 Bảng 3.18: Mối liên quan thói quen tham gia hoạt động thể dục thể thao bệnh THA 35 Bảng 3.19: Mối liên quan việc kiểm tra sức khỏe định kỳ bệnh THA đối tượng nghiên cứu .35 Bảng 3.20: Mối liên quan hành vi thường xuyên kiểm tra huyết áp bệnh THA đối tượng nghiên cứu 36 Bảng 3.21: Mối liên quan giới tính bệnh THA đối tượng nghiên cứu .36 Bảng 3.22: Mối liên quan bệnh Đái tháo thường bệnh THA đối tượng nghiên cứu 36 Bảng 3.23: Mối liên quan chế độ ăn bệnh THA đối tượng nghiên cứu 37 Bảng 3.24: Mối liên quan kiến thức bệnh THA đối tượng nghiên cứu 37 Biểu đồ 1: Tỉ lệ mắc THA đối tượng nghiên cứu 29 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .8 Chương 1: TỔNG QUAN 10 1.1 Định nghĩa phân loại tăng huyết áp 10 1.2 Cơ chế bệnh sinh bệnh tăng huyết áp 12 1.3 Biểu bệnh tăng huyết áp 14 1.4 Hậu THA 15 1.5 Một số yếu tố liên quan đến THA 16 1.6 Một số nghiên cứu cứu giới nước bệnh THA 20 1.7 Giới thiệu địa điểm nghiên cứu 23 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Địa điểm nghiên cứu 24 2.3 Thời gian nghiên cứu .24 2.4 Phương pháp nghiên cứu 24 2.5 Phương pháp chọn mẫu 25 2.6 Một số số, biến số nghiên cứu 25 2.7 Kỹ thuật thu thập số liệu .25 2.8 Phương pháp xử lý số liệu .26 2.9 Đạo đức nghiên cứu .26 Chương 3: KẾT QUẢ 27 3.1 Thực trạng THA 27 3.2 Một số yếu tố liên quan đến THA 32 BÀN LUẬN 37 KẾT LUẬN 52 KHUYẾN NGHỊ 53 PHỤ LỤC 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO .64 ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp (THA)  “kẻ giết người thầm lặng” bệnh mạn tính phổ biến giới Việt Nam, mối nguy hại lớn sức khoẻ người, nguyên nhân gây tử vong hàng đầu người cao tuổi Bệnh THA kéo dài làm giảm chất lượng sống gây nhiều biến chứng nguy hiểm cho người bệnh Theo số liệu thống kê tổ chức Y tế giới (WHO), THA ảnh hưởng đến sức khỏe tỷ người Thế giới yếu tố nguy tim mạch quan trọng liên quan đến bệnh mạch vành, suy tim, bệnh mạch máu não bệnh thận mạn tính [45] Trong trường hợp mắc tử vong tim mạch hàng năm chiếm khoảng 30 - 35% nguyên nhân THA [44] Tỷ lệ mắc THA có xu hướng ngày gia tăng giới, mối lo ngại nhiều quốc gia Theo WHO 1978, giới tỷ lệ mắc bệnh THA chiếm khoảng 10% - 15% dân số ước tính đến 2025 29% Tại Hoa Kỳ, hàng năm chi phí cho phòng, chống bệnh THA 259 tỷ la Mỹ [44] Dự báo số người tăng huyết áp tiếp tục yếu tố liên quan như: hút thuốc lá, uống rượu bia, dinh dưỡng bất hợp lý, vận động Theo WHO khống chế yếu tố nguy làm giảm 80% trường hợp THA [3] Tại Viêt Nam, tỉ lệ bệnh nhân THA bị bệnh bị bệnh chưa điều trị điều trị không cách chiếm gần 90% [41] Theo thống kê năm 2007, có tới gần 70% bị THA, số bệnh nhân biết bị THA có 11,5% điều trị có khảng 19% khống chế huyết áp đạt yêu cầu [45] Theo nghiên cứu môn Tim mạch Viện Tim mạch thành phố Hà Nội năm 2001 - 2002, tỷ lệ THA người lớn 23,2%, cao gần ngang hàng với nước giới [22] Tỷ lệ THA nghiên cứu dịch tễ học vào khoảng từ 20% đến 25% [44] Một số nghiên cứu cho thấy tỷ lệ THA người lớn (≥ 25 tuổi) số vùng Việt Nam lên đến 33,3% [15] Trình bày báo cáo “ Kết điều tra tăng huyết áp toàn quốc năm 2015 - 2016”, GS.TS Nguyễn Lân Việt, Chủ tịch Hội Tim mạch học Việt Nam cho biết, theo thống kê năm 2015 Hội Tim mạch học Việt Nam 5.454 người trưởng thành (≥ 25 tuổi) quần thể 44 triệu người tỉnh thành tồn quốc, kết cho thấy, có 52,8% người Việt có huyết áp bình thường (23,2 triệu người), có 47,3% người Việt Nam (20,8 triệu người) bị tăng huyết áp Trong người bị tăng huyết áp, có 39,1% (8,1 triệu người) khơng phát bị tăng huyết áp; có 7,2% (0,9 triệu người) bị tăng huyết áp khơng điều trị; có 69,0% (8,1% triệu người) bị tăng huyết áp chưa kiểm soát [7] Đặc biệt, bệnh phổ biến người cao tuổi, nam giới từ 55 tuổi trở lên nữ giới từ 65 tuổi trở lên có tới 50% người bị THA [23] Huyện n Thế có địa hình đồi núi trung du, thuộc vùng Đông Bắc (Việt Nam), nằm phía Tây Bắc tỉnh Bắc Giang Huyện có 21 đơn vị hành chính, bao gồm thị trấn 19 xã [50].Trong đó, Bố Hạ xã thuộc đại bàn huyện, điều kiện kinh tế xã hội chưa đồng đều, việc tiếp nhận thơng tin bệnh nhiều mặt hạn chế Đồng thời, thói quen sinh hoạt người dân như: hút thuốc lá, uống rượu bia, ăn nhiều dần mỡ, đặc biệt mỡ động vât, quan tâm việc chăm sóc sức khỏe… yếu tố nguy lớn đến việc mắc bệnh THA Bên cạnh đó, chưa có nghiên cứu bệnh THA địa bàn xã Vậy câu hỏi đặt tỉ lệ mắc bệnh THA người từ 45 tuổi trở lên xã Bố Hạ, Yên Thế, Bắc Giang nào? Những yếu tố liên quan đến tình hình bệnh THA người dân nơi đây? Để trả lời cho câu hỏi tiến hành nghiên cứu: “ Thực trạng tăng huyêt áp người 45 tuổi xã Bố Hạ, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang số yếu tố liên quan” với mục tiêu sau: Mục tiêu 1: Mô tả thực trạng tăng huyết áp người 45 tuổi xã Bố Hạ, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang năm 2018 Mục tiêu 2: Phân tích số yếu tố liên quan đến bệnh tăng huyết áp xã Bố Hạ, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa phân loại tăng huyết áp 1.1.1 Định nghĩa tang huyết áp Theo Tổ chức Y tế giới: Một người lớn gọi THA HA tối đa, HA tâm thu (HATT) ≥ 140 mmHg và/hoặc HA tối thiểu, HA tâm trương (HATTr) ≥ 90 mmHg điều trị thuốc hạ áp hàng ngày có lần bác sỹ chẩn đoán THA [5, 56] Đây khơng phải tình trạng bệnh lý độc lập mà rối loạn với nhiều nguyên nhân, triệu chứng đa dạng, đáp ứng với điều trị khác THA yếu tố nguy nhiều bệnh tim mạch khác như: tai biến mạch máu não, bệnh mạch vành 1.1.2 Phân loại tăng huyết áp Tùy thuộc vào trị số huyết áp mà tăng huyết áp chia làm mức độ: Bảng 1.1: Phân loại mức huyết áp theo WHO/ISH 1999 Độ THA Tối ưu Bình thường Bình thường cao THA độ I THA độ II THA độ III THA tâm thu đơn độc THA tâm trương đơn độc Phân nhóm giới hạn HA tối đa (mmHg) < 120 < 130 130 – 139 140 – 159 160 – 179 ≥ 180 ≥ 140 < 140 140 – 145 10 HA tối thiểu (mmHg) < 80 < 85 85 - 89 và/hoặc 90 - 99 và/hoặc 100 - 109 và/hoặc ≥ 110 < 90 ≥ 90 < 90 *Nguồn: WHO/ISH-2003 [55] KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu 400 đối tượng xã Bố Hạ,huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang cho kết sau: Thực trạng tăng huyết áp người 45 tuổi xã Bố Hạ, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang năm 2018 Tỷ lệ nữ giới 52% Dân tộc Kinh (96,8%) Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có trình độ học vấn THCS nhiều (43,8%) thấp THPT (9,2%) Phần lớn đối tượng nghiên cứu nông dân (64,8%).Tỷ lệ hộ nghèo thấp (2,8%) Tỷ lệ mắc THA 41% Tỷ lệ mắc THA nam giới (51%) cao nữ giới (31,7%) Trong đó: tỷ lệ đối tượng phát bệnh lúc khảo sát chiếm 48,8% tổng số người mắc THA, chưa điều trị chiếm 20% tổng số đối tượng nghiên cứu Tỷ lệ điều trị có chuẩn đốn từ trước 90% (96,4%); 3,6% khơng tham gia điều trị Tỷ lệ THA tăng dần theo tuổi: Tỷ lệ mắc THA nhiều nhóm tuổi 70 (63,9%), tiếp đến nhóm tuổi từ 61-70 (57,4%) nhóm tuổi từ 51-60 ( 35,2%), tỷ lệ mắc thấp nhóm từ 50 trở xuống (16,9%) Tỷ lệ THA có xu hướng giảm dần theo trình độ học vấn: nhiều nhóm có trình độ học vấn tiểu học trở xuống (49,1%), tỷ lệ mắc thấp nhóm đối tượng có trình độ THPT (33,8%) Một số yếu tố liên quan đến bệnh tăng huyết áp xã Bố Hạ, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang Có mối liên quan nhóm tuổi, dân tộc, tham gia hoạt động thể dục thể thao, kiểm tra sức khỏe định kỳ, hành vi kiểm tra huyết áp thường xuyên, giới tính, chế độ ăn đối tượng nghiên cứu với việc bị mắc bệnh THA Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p0,05) KHUYẾN NGHỊ Kết nghiên cứu cho thấy tăng huyết áp người dân 45 tuổi xã Bố Hạ, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang chiếm tỷ lệ 41% Trên sở đề xuất số kiến nghị sau để góp phần làm giảm tỷ lệ mắc yếu tố nguy bệnh tăng huyết áp: 1.Về phía người dân - Khuyến khích người cao tuổi đến sở y tế kiểm tra huyết áp định kỳ, khám sàng lọc phát sớm giai đoạn tiền huyết áp để có biện pháp phòng tránh mắc bệnh - Khi có chuẩn đốn mắc bệnh cần phải điều trị theo hướng dẫn cán y tế để đạt hiệu điều trị hạn chế biến chứng bệnh - Thực lối sống lành mạnh : hạn chế rượu bia, thuốc lá, ăn nhiều rau quả, luyện tập thể dục thể thao… Về phía cở sở y tế - Tìm hiểu trêm yếu tố liên quan đến bệnh tăng huyết áp, để có cách đánh giá sâu tình trạng THA xã Bố Hạ - Tăng cường truyền thông cho cộng đồng, giúp họ có nhận thức việc quan trọng điều trị dự phòng THA, tư vấn xây dựng lối sống lành mạnh hạn chế uống rượu bia, hút thuốc lá, tăng cường hoạt động thể lực, ăn nhiều rau quả, giảm ăn mặn …để giảm nguy bị tăng huyết áp - Các sở y tế tổ chức khám sàng lọc, nhằm phát sớm yếu tố nguy bệnh tăng huyết áp cộng đồng, giúp dự phòng điều trị đạt huyết áp mục tiêu, tiến tới kiểm soát tốt bệnh tăng huyết áp đặc biệt người cao tuổi 52 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP, ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở NGƯỜI TRÊN 45 TUỔI TẠI XÃ BỐ HẠ, HUYỆN YÊN THẾ, TỈNH BẮC GIANG NĂM 2018 Nghiên cứu tiến hành nhằm tìm hiểu số thông tin liên quan đến bệnh Tăng huyết áp Đái tháo đường người dân 45 tuổi xã Bố Hạ, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang năm 2018 Mọi thông tin thu thập dành cho mục đích nghiên cứu khơng nhằm mục đích khác Kết nghiên cứu cung cấp cho Trạm y tế xã để phục vụ công tác chăm sóc sức khỏe cho người dân Ơng/bà có quyền từ chối tham gia dừng/không trả lời câu hỏi lúc mà chịu trách nhiệm Việc cung cấp thơng tin cách xác ơng/bà có vai trò quan trọng nghiên cứu Rất mong ông/bà hợp tác tham gia trả lời câu hỏi Phần I Thông tin chung STT A1 A2 Câu hỏi Họ tên Tuổi A3 Giới tính A4 Dân tộc A5 Trình độ học vấn ông/bà? Trả lời ……………………………… … Nam Nữ Kinh Tày Nùng Khác (ghi rõ) …………… Tiểu học trở xuống THCS THPT 53 A6 4 Trên THPT Cán viên chức Nông dân Buôn bán Hưu trí Khác (ghi rõ) …………… Hộ nghèo (có sổ hộ nghèo) Khơng nghèo Hồn cảnh sống ơng/bà? Tăng huyết áp Đái tháo đương Bệnh tim mạch Bệnh thận Mỡ máu Khơng có Khác (ghi rõ) …………… Sống Sống người Chiều cao (m) Cân nặng (kg) Đo huyết áp lần (vợ/chồng/con/cháu…) ……(cm) … (kg) HA tối đa: … mmHg Nghề nghiệp ông/bà? Kinh tế hộ gia đình ơng/bà xếp vào A7 loại nào? Trong gia đình ơng/bà có mắc bệnh mạn A8 tính sau khơng? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) A9 A10 A11 A12 A13 (Lần bị THA đo lại sau 10 phút) HA tối thiểu: … mmHg HA tối đa: … mmHg Đo HA lần HA tối thiểu: … mmHg Phần II Kiến thức, thái độ bệnh Tăng huyết áp D Kiến thức chung bệnh tăng huyết áp ST T Câu hỏi Trả lời D1 Bác hiểu Tăng huyết áp? D2 Yếu tố sau nguy gây THA? (câu hỏi nhiều lựa chọn) 54 4 Đo huyết áp từ 130/80 trở lên Đo huyết áp từ 140/90 trở lên Đo huyết áp từ 150/100 trở lên Không biết Hút thuốc lá, thuốc lào Ăn mặn Uống rượu bia Thừa cân/béo phì Ăn nhiều đồ ăn chiên, xào,… Ít vận động Tuổi già Stress căng thẳng tâm lý Gia đình có người bị THA khác 10 Có bệnh mạn tính ( đái tháo D3 D4 D5 đường, bệnh thận, tim mạch…) 11 Không biết 12 Khác (ghi rõ)………… TBMMN (đột quỵ) Mờ mắt Suy tim THA gây biến chứng sau đây? Nhồi máu tim (câu hỏi nhiều lựa chọn) Suy thận Không biết Khác (ghi rõ)……… Đau đầu Chóng mặt Hồi hộp Kiến bò chi Khó thở gắng sức THA có biểu sau đây? Đau ngực (câu hỏi nhiều lựa chọn) Ù tai Hoa mắt Nôn 10 Đo HA 140/90 mmHg 11 Khác (ghi rõ)……… Nghỉ ngơi chỗ Đến sở y tế khám Khi có biểu bị THA xử trí Đến thầy thuốc tư nào? Tự mua thuốc cửa hàng dược (câu hỏi nhiều lựa chọn) 7 Để dự phòng THA cần làm gì? D6 D7 (câu hỏi nhiều lựa chọn) uống Đến gặp y tế thôn Tiếp tục làm việc Khác (ghi rõ) ……… Khám sức khỏe định kì Khơng hút thuốc lá, thuốc lào Ăn nhạt Ăn nhiều rau Không ăn nhiều thức ăn dầu mỡ Không uống nhiều rượu bia Thể dục, thể thao thường xuyên Điều trị tích cực bệnh mạn tính mắc ( ĐTĐ, suy thận ) Khơng biết 10 Khác (ghi rõ)………… Ơng/bà nhận thông tin bệnh THA từ Qua cán y tế Phương tiện thông tin đại chúng đâu? Qua hiệu/ áp phích 55 Qua ban bè, người thân gia (câu hỏi nhiều lựa chọn) đình Khơng nhận Khác (ghi rõ) ……… 56 E Thái độ người dân bệnh THA Quan điểm người trả lời Không Không Đồng ý rõ đồng ý STT Phát biểu E1 E2 E3 E4 E5 E6 Bệnh THA nguy hiểm dễ gây chết người Cần thiết phải dự phòng THA từ chưa bị bệnh Khi bị bệnh phải tuyệt đối tuân thủ điều trị theo hướng dẫn bác sỹ Luyện tập thể dục thể thao cần thiết việc dự phòng, điều trị THA? Chỉ cần điều trị bệnh THA có biến chứng Cần thiết phải khám sức khỏe thường xuyên để kịp thời phát bệnh THA Phần III Thực hành người dân liên quan đến bệnh THA, ĐTĐ Sau cháu đưa số câu hỏi, ông/bà trả lời hành động ông/bà làm sống ST Câu hỏi T G1 G2 G3 G4 Trả lời Ơng/bà chẩn đốn bị bệnh mạn tính chưa? Ông/bà phát bệnh THA/ĐTĐ đâu? Từ biết bị bệnh ơng/bà có tham gia điều trị bệnh khơng? Ơng/bà điều trị bệnh nào? Ghi Có, bị THA Có, bị ĐTĐ Có, bị tăng mỡ máu Có, bị bệnh Thận Chưa Bệnh khác (Ghi rõ): …… Bệnh viện (cơng/tư) Phòng khám tư Trạm y tế Khác (ghi rõ) ………… Có Khơng Tự mua thuốc uống Theo hướng dẫn cán y tế có biểu bệnh Theo hướng dẫn CBYT khơng có 57 -> chuyển G6 -> chuyển G5 biểu bệnh Điều trị theo kinh nghiệm G5 G6 G7 G8 G9 Từ mắc bệnh ơng/bà có tới sở y tế kiểm tra sức khỏe khơng? Ơng/bà có thường xuyên kiểm tra huyết áp/đường huyết khơng? dân gian Khác (ghi rõ): …………… Có Khơng Có, thường xun Có, Khơng, kiểm tra có biểu bệnh Có ăn ngày Ăn 3-6 ngày/tuần Ăn ngày/tuần Khơng ăn Có ăn ngày Ăn 3-6 ngày/tuần Ăn ngày/tuần Không ăn Ăn giảm mặn Ăn giảm Ăn bình thường Ơng/ bà có thường ăn rau bữa ăn? Ơng/ bà có thường ăn chin mít, xồi, dứa…? Ơng/bà có thực chế độ ăn đặc biệt sau không? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) người Thường xuyên (ngày Ông/bà có thường xuyên uống loại G10 G11 uống) Thỉnh thoảng nước đóng lon (chai), hay ăn Hiếm (lâu không loại bánh mứt kẹo không ? ăn/uống) Không Thường xun (ngày Ơng/bà có hay uống rượu/bia khơng? uống) Thỉnh thoảng Hiếm (lâu không ăn/uống) Không Thường xuyên (ngày G12 Ơng/bà có hay hút thuốc (lào) khơng? hút) Thỉnh thoảng Hiếm (lâu khơng hút) Khơng Thói quen vận động 58 Có G13 Cơng việc hàng ngày ơng/bà có liên quan đến hoạt động thể lực? (làm ruộng, làm vườn…) Không (làm việc nhà nhẹ nhàng, văn phòng…) G14 Ơng/bà có tham gia hoạt động thể dục, thể thao? Đi Chạy Đi xe đạp Tham gia CLB thể dục địa phương Chơi thể thao Không tham gia Khác (ghi rõ): ………… -> chuyển G16 G15 Tần suất tham gia hoạt động? Ngày tham gia 3-6 ngày/tuần 1-2 ngày/tuần Dịch vụ y tế G16 Ơng/bà có thường xuyên đến sở y tế để kiểm tra sức khỏe? Có, định kỳ hàng tháng Có, tháng/lần Có, tháng/lần Có, năm/lần Khơng, ốm khám Không khám sức khỏe Bác có thường xuyên tham gia vào G17 hoạt động truyền thơng sức khỏe Có Không TYT tổ chức? Cảm ơn ông/bà tham gia trả lời câu hỏi!!! Chữ ký người vấn Chữ ký ĐTV 59 Phụ lục Câu D2 D3 D4 STT Trả lời Điểm Hút thuốc lá, thuốc lào Ăn mặn Uống rượu bia Thừa cân/béo phì Ăn nhiều đồ chiên xào Ít vận động Tuổi già Stress căng thẳng tâm lý Gia đình có người bị THA 10 Có bệnh mạn tính (thận, đái tháo đường ) 11 Không biết 12 Khác TBMMN Mờ mắt Suy tim Nhồi máu tim Suy thận Không biết Khác Đau đầu 1 Chóng mặt 60 D5 D6 Hồi hộp Kiến bò chi Khó thở gắng sức Đau ngực Ù tai Hoa mắt Nôn 10 Đo HA 140/90 mmHg 11 Khác Nghỉ ngơi chỗ Đến sở y tế khám Đến thầy thuốc tư Tự mua thuốc cửa hàng dược uống Tiếp tục làm việc Khác Khám sức khỏe định kỳ Không hút thuôc lá, thuốc lào Ăn nhạt Ăn nhiều rau Không ăn nhiều thức ăn dầu mỡ Không uống nhiều rượu bia Thể dục, thể thao thường xuyên Điều trị tích cực bệnh mạn tính mắc (ĐTĐ, suy thận ) Không biết 10 Khác Tổng 37 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 10 11 12 13 14 15 16 Hoàng Đức Thuận Anh cộng (2013), "Nghiên cứu tình hình tăng huyết áp người cao tuổi xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế", Tạp chí y học thực hành, 876(3), tr 137 Bộ y tế (2005), "Thực trạng huyết cao Viêt Nam", Điều tra y tế quốc gia 2001-2002, tr 99-105 Bộ y tế (2006), "Tài liệu hướng dẫn đào tạo cán chăm sóc sức khỏe ban đầu phòng số bệnh khơng lây nhiễm", Nxb Y học, tr Bộ Y tế (2010), "Chương trình quốc gia phòng chống THA", Hà Nội Bộ Y tế (2010), "Hướng dẫn chuẩn đoán điều trị tăng huyết áp", Quyết định số 3192/QĐ-BYT,Bộ trưởng Bộ y tế, tr Bộ y tế (2011), "Tổng kết dự án phòng chống THA 2011", Hà Nội Bộ y tế (2016), Hội nghị tăng huyết áp Việt Nam lần thứ II, Tạp chí Y học thực hành, truy cập ngày, trang web http://www.yhth.vn/hoinghitanghuyetapvietnamlanthuii_d3378.aspx Huỳnh Văn Cỏn (2010), Nghiên cứu tình hình tăng huyết áp số yếu tố liên quan độ tuổi từ 30- 75 tuổi huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang, Luận văn chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y dược Cần Thơ Nguyễn Huy Dung (2005), "22 giảng Nội khoa Tim mạch", Nxb Y học, tr 81-88 Phạm Tử Dương (2007), "Bệnh tăng huyết áp", Nxb Y học tr 17-47 Vũ Đình Hải (2002), "Cập nhập tăng huyết áp", Tạp chí Thơng tin Y dược(3), tr 11-14 Vũ Đình Hải (2008), "Đề phòng chống tăng huyết áp nên sống nào", Nxb Y học(3), tr 11-14 Đỗ Hàm (2007), "Phương pháp luận nghiên cứu khoa học y khoa", Nxb Y học, tr 16-103 Nguyễn Thị Thu Hằng cộng (2013), "Nghiên cứu tình hình tăng huyết áp người dân độ tuổi từ 40 đến 69 tuổi phường Hương Xuân, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2013", Trung tâm y tế dự phòng Thừa Thiên Huế Nguyễn Thu Hiền (2007), Bước đầu tìm hiểu thực trạng THA xã Linh Sơn, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ đa khoa 2007, Đại học y dược Thái Nguyên Hội tim mạch học Việt Nam (2008), "Khuyến cáo 2008 chẩn đoán, điều trị tăng huyết áp người lớn", NXB y học Hà Nội 62 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Hội tim mạch học Việt Nam (2008), "Khuyến cáo bệnh lý tim mạch chuyển hóa", NXB y học Hà Nội Hội tim mạch học Việt Nam (2015), truy cập ngày, trang web http://vnha.org.vn/upload/hoinghi/hn2015/L04-T.Huy_KCVSH2015gshuy.pdf Hội tim mạch học Việt Nam (2016), truy cập ngày, trang web http://www.vnha.org.vn/detail.asp?id=219 Trần Phi Hùng (2012), Nghiên cứu tình hình tăng huyết áp số yếu tố liên quan người dân từ 25-64 tuồi quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ, Luận văn chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Y dược Cần Thơ Lê Thị Song Hương (2013), "Nghiên cứu tỷ lệ mắc bệnh THA người dân từ 40 tuổi trở lên số xã phường Hải Phòng", Tạp chí Y học Việt Nam(tháng 5- số 1), tr 96 Phạm Gia Khải (2003), "Sự phát triển bệnh tăng huyết áp yếu tố nguy nước ta", Tạp chí Thơng tin Y dược (1), tr 19-20 Phạm Gia Khải cộng (2000), "Đặc điểm dịch tễ học bệnh tăng huyết âp Hà Nội", Tạp chí Tim mạch học Việt Nam(21), tr 258-282 Phạm Gia Khải cộng (2003), "Tần suất tăng huyết áp yếu tố nguy tỉnh thành phía Bắc Việt Nam 2001-2002", Tạp chí Tim mạch học Việt Nam(33), tr 9-34 Hồng Khánh Ngơ Kim Nhã (2009), "Đánh giá phối hợp yếu tố nguy liên quan đến hể tai biến mạch máu não hệ cảnh", Tạp chí Y học Việt Nam, 3, tr 391-398 Lý Ngọc Kinh cộng (2004), "Các bệnh liên quan đến thuốc phòng ngừa", Nxb Y học, tr 25-27 Bùi Đức Long (2008), Nghiên cứu tỷ lệ yếu tố nguy bệnh THA tỉnh Hải Dương, Luận án tiến sĩ y học, Học viện quân y Trần Hữu Nghĩa (2012), Nghiên cứu tình hình tăng huyết áp số yếu tố liên quan người cao tuổi phường Long Tuyền-Bình Thủy- Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp cử nhân Y tế công cộng, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Nguyễn Thị Nhí (2014), Nghiên cứu tình hình tăng huyết áp số yếu tố liên quan người dân từ 25 tuổi trở lên thị trấn Phong Điền, huyện Phong Điền thành phố Cần Thơ năm 2014, Luận văn tốt nghiệp cử nhân y tế công cộng, Trường Đại học Y dược Cần Thơ Nguyễn Văn Nhương (2008), "Ăn uống điều trị cao huyết áp", Nxb Thanh niên tr 17-19 Nguyễn Y Phương (2013), Nghiên cứu tình hình tăng huyết áp số yếu tố liên quan người trưởng thành quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp cử nhân Y Tế Công Cộng, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Sinh lý bệnh Tăng huyết áp (2017), truy cập ngày, trang web https://daihocduochanoi.com/tang-huyet-ap/ Huỳnh Văn Minh cộng (2006), "Khuyến cáo Hội Tim mạch học Việt Nam chẩn đốn, điều trị, dự phòng tăng huyết áp người lớn,Khuyến cáo bệnh lý tim mạch chuyển hóa giai đoạn 2006-2010", Nhà xuất Y học Tp Hồ Chí Minh, NXB Y học, tr 1-49 63 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 Nguyễn Phú Kháng cộng (2002), "Một số đặc điểm đột quỵ não khoa Tim mạch bệnh viện 103", Tóm tắt cơng trình nghiên cứu tham dự đại hội tim mạch học quốc gia Việt Nam lần thứ IX, tr 97 Phạm Mạnh Hùng cộng (2010), "Tìm hiểu kiểm sốt tăng huyết áp", Hội tim mạch học quốc gia Việt Nam Phạm Thị Tâm, Nguyễn Tấn Đạt Lê Minh Hữu (2014), "Nghiên cứu tình hình tăng huyết áp việc thực theo dõi điều trị ngưởi từ 25 tuổi trở lên huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang", Y học Thực hành(944-2014), tr 312-314 Chu Hồng Thắng (2008), Nghiên cứu thực trạng THA rối loạn chuyển hóa người THA xã Hóa Thượng, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên năm 2008, Luận văn Thạc sĩ y họcThái nguyên Chu Hồng Thắng, Dương Hồng Thái Trịnh Văn Hùng (2012), "Thực trạng tăng huyết áp người dân tộc Nùng tỉnh Thái Nguyên", Bản tin Y dược miền núi số năm 2014, 4, tr 53 Hồ Tấn Thịnh, Trần Ngọc Dung Đoàn Thị Tuyết Ngân (2009), "THA số yếu tố liên quan dân tộc Khmer tỉnh Sóc Trăng ", Y học Thực hành, 682,683, tr 329-313 Trường Đại học Y Hà Nội (2007), Sinh lý bệnh, Bộ môn Miễn dịch - Sinh lý bệnh, chủ biên, tr 338-349 Trần Thiện Tuấn (2007), "Xác định số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức, thái độ, thực hành BN cao huyết áp quận 9, thành phố Hồ Chí MInh năm 2006", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thanh Tùng (2010), Nghiên cứu tình hình tăng huyết áp tuổi lao động yếu tố liên quan tuổi lao động Hậu Giang, Luận văn chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Viện Tim mạch học Việt Nam (2009), "Yếu tố nguy Tăng huyết áp", Tạp chí Y học thực hành- Bộ Y tế Nguyễn Lân Việt (2007), "Áp dụng số giải pháp can thiệp thích hợp để phòng chữa tăng huyết áp cộng đồng", Đề tài NCKH cấp Bộ, tr 1-31 Nguyễn Lân Việt (2010), "Tăng huyết áp - Kẻ giết người thầm lặng", Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, 52, tr 77-80 Nguyễn Lân Việt cộng (2006), "Nghiên cứu xác định tỷ lệ tăng huyết áp số yếu tố liên quan đến bệnh tăng huyết áp nhân dân xã Xuân Canh - Đông Anh – Hà Nội", Tạp chí nghiên cứu y học 1(83-89) Xã Bố Hạ, truy cập ngày, https://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BB%91_H%E1%BA%A1_(x%C3%A3) Y khoa Việt Triệu chứng lâm sàng bênh cao huyết áp, Cao đẳng y dược Pasteur, truy cập ngày, trang web http://ykhoaviet.edu.vn/trieu-chung-lam-sang-cuabenh-cao-huyet-ap/ Nguyễn Thị Kim Yến cộng (2013), "Dinh dưỡng dự phòng bệnh mãn tính, Dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm", Nhà xuất đại học Cần Thơ Yên Thế, truy cập ngày, trang web https://vi.wikipedia.org/wiki/Yên_Thế Tài liệu tiếng Anh 64 51 52 53 54 55 56 Lôngo-Mbenza B, et al (2007), "Nationwide survey of prevalence and risk factors of prehypertension and hypertension in Iranium aldults", Niger J Med,Divison of Cardiology, 16, pp 42-9 Mohan V, et al (2007), "Prevalence, awareness and control of hypertension in Chennai-The Chennai Urban Rural Epidemiology Study ", Madras Diabetes Research Foundation, Dr Mohan's Diabetes Specialities Center, Gopalapuram, Chennai, India J Assoc Physicians India, May, 55, pp 326-32 Perticone F, et al (2008), Endothelial dysfunction and C-reactive protein are risk factor for diabetes in essential hypertension, Department of Experimental and Clinical Medicine G Salvatore, University Magna Graccia of Catanzaro, Catanzaro, Italy Ttito Y, Shajian K, and Gutierrez-Aguado A (2015), "Gastos En Salud En La Intervencion De Tratamiento Y Control De Pacientes Con Hipertension Arterial Del Programa Presupuestal De Enfermedades No Transmisibles En El Peru2012-2014", Value Health, 18(7), pp A831-2 WHO ISH (2003), "Statement on management of Hypertension", J Hypertension, 21(11), pp 1983-1992 World Health Organnization (2005), "Preventinh chronic discases avitai investment", pp 28-29 65 ... cứu: “ Thực trạng tăng huyêt áp người 45 tuổi xã Bố Hạ, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang số yếu tố liên quan với mục tiêu sau: Mục tiêu 1: Mô tả thực trạng tăng huyết áp người 45 tuổi xã Bố Hạ, huyện. .. DƯỢC THÁI NGUYÊN KHOA Y TẾ CƠNG CỘNG NGUYỄN THỊ THU KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG TĂNG HUYẾT ÁP Ở NGƯỜI TRÊN 45 TUỔI TẠI XÃ BỐ HẠ, HUYỆN YÊN THẾ, TỈNH BẮC GIANG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN GVHD:... tuổi xã Bố Hạ, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang năm 2018 Mục tiêu 2: Phân tích số yếu tố liên quan đến bệnh tăng huyết áp xã Bố Hạ, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa

Ngày đăng: 27/06/2019, 18:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w