1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

THỰC TRẠNG MẮC BỆNH LÂY TRUYỀN QUA ĐƯỜNG TÌNH DỤC CỦA PHỤ NỮ MẠI DÂM Ở ĐỒ SƠN, CÁT BÀ HẢI PHÕNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN NĂM 2014

55 461 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 0,96 MB
File đính kèm Bệnh truyền theo đường tình dục.rar (837 KB)

Nội dung

Bệnh lây truyền qua đường tình dục (STIs) là bệnh do vi khuẩn, vi rút, nấm, kísinh trùng, đơn bào và các nguyên nhân khác gây nên, chủ yếu lây truyền từ ngườinày sang người khác qua quan hệ tình dục (QHTD) không được bảo vệ 29. Hiệncó hơn 30 loại vi khuẩn, virus và ký sinh trùng lây truyền qua đường tình dục gâySTIs khác nhau. Trong đó, những STIs phổ biến nhất là giang mai, trùng roiTrichomonas Vaginalis, nấm Candida, Chlamydia, hạ cam, herpes sinh dục, sùi màogà, và đặc biệt là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (HIVAIDS)29.Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), mỗi năm trên thế giới, ướctính có khoảng 500 triệu người trưởng thành mắc một trong 4 STIs: giang mai, lậu,trùng roi Trichomonas vaginalis và Chlamydia 30. Số người mắc STIs ngày cànggia tăng. Năm 2008, ở khu vực Đông Nam Á, trong tổng số 945,2 triệu ngườitrưởng thành trong độ tuổi từ 15 đến 49, ước tính có khoảng 78,5 triệu người mớimắc 4 STIs phổ biến (Chlamydia, giang mai, lậu và trùng roi), tăng hơn 8,5 triệungười so với năm 2005 27. Tại Việt Nam, mỗi năm, Viện Da liễu Quốc gia nhậnđược trên 150.000 trường hợp báo cáo mắc STIs, riêng năm 2006 là 202.856 trườnghợp. Tuy nhiên, theo ước tính của các chuyên gia thì hàng năm có xấp xỉ gần 1 triệutrường hợp mới mắc 4.Phụ nữ mại dâm (PNMD) là một trong những quần thể có nguy cơ cao mắcSTIs do QHTD với nhiều đối tượng và có thể trở thành nguồn lây nhiễm ra cộngđồng thông qua QHTD không an toàn và khả năng di biến động thường xuyên. TạiCampuchia, nghiên cứu của Heng Sopheab và cộng sự (2005) cho thấy tỉ lệ PNMDmắc ít nhất một trong STIs là 24,4% 20. Kết quả nghiên cứu trên PNMD tại Làonăm 2010 cho thấy có 86,7% đối tượng báo cáo là có triệu chứng của STIs trongvòng 3 tháng qua 21. Tại Việt Nam, kết quả Chương trình Giám sát kết hợp hànhvi và các chỉ số sinh học HIVSTIs (IBBS) năm 20052006 cho thấy, tỉ lệ mắc STIstrong nhóm PNMD khá cao. Kết quả điều tra tại 7 tỉnh Hà Nội, Hải Phòng, QuảngNinh, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh, Cần Thơ, An Giang cho thấy, có từ 26,3% đến444,8% PNMD báo cáo có triệu chứng STIs và có từ 16,3% đến 21,3% PNMD báocáo có đau loét sùi ở bộ phận sinh dục trong 12 tháng trước điều tra 1.Quận Đồ Sơn và huyện đảo Cát Bà, Hải Phòng là hai địa bàn du lịch nổi tiếngtại Việt Nam với lượng khách qua lại rất đông đúc (theo thống kê của Tổng cục Dulịch, trong năm 2014, lượng khách du lịch tới Đồ Sơn là 2,3 triệu lượt, tới Cát Bà là1,5 triệu lượt khách). Đây cũng là nơi tập trung lượng lớn các PNMD hoạt độngdưới nhiều hình thức. Mại dâm vẫn tồn tại cho dù bị luật pháp Việt Nam nghiêmcấm. Bên cạnh các hoạt động phòng chống mại dâm, các tổ chứccơ quan cũng tậptrung vào các hoạt động can thiệp giảm hại cho nhóm đối tượng này, trong đó cóphòng và điều trị STIs.Năm 2014, UNFPA kết hợp với MOLISA triển khai một chương trình canthiệp tại Đồ Sơn với mục tiêu tăng khả năng tiếp cận dịch vụ chăm sóc SKSSphòng HIV cho nhóm PNMD. Để cung cấp các chỉ số ban đầu cho chương trình cancan thiệp cũng như làm cơ sở cho đánh giá kết quả của can thiệp, một nghiên cứu đãđược triển khai trên nhóm PNMD tại các cơ sở khách sạn, nhà hàng tại Đồ Sơn vàCát Bà, Hải Phòng 10. Dựa trên bộ số liệu của nghiên cứu ban đầu, báo cáo nàynhằm trả lời các câu hỏi: (1) Thực trạng mắc bệnh lây truyền qua đường tình dụccủa phụ nữ mại dâm tại các cơ sở khách sạn, nhà hàng tại Đồ Sơn và Cát Bà, HảiPhòng năm 2014 ra sao? (2) Những yếu tố nào liên quan đến mắc bệnh lây truyềnqua đường tình dục của những phụ nữ mại dâm này? Kết quả báo cáo sẽ cung cấpthêm thông tin về thực trạng mắc STIs ở nhóm PNMD và làm tiền đề cho cácnghiên cứu hay những can thiệp thích hợp khác trong tương lai.5MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU1. Mô tả thực trạng mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục của phụ nữ mại dâmtại Đồ Sơn và Cát Bà, Hải Phòng năm 2014.2. Xác định một số yếu tố liên quan đến mắc bệnh lây truyền qua đường tình dụccủa phụ nữ mại dâm tại Đồ Sơn và Cát Bà, Hải Phòng năm 2014.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN BẢO NGỌC THỰC TRẠNG MẮC BỆNH LÂY TRUYỀN QUA ĐƢỜNG TÌNH DỤC CỦA PHỤ NỮ MẠI DÂM Ở ĐỒ SƠN, CÁT BÀ- HẢI PHÕNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN NĂM 2014 KHÓA LUẬN TỐT NGHỆP CỬ NHÂN Y TẾ CÔNG CỘNG HÀ NỘI, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN BẢO NGỌC THỰC TRẠNG MẮC BỆNH LÂY TRUYỀN QUA ĐƢỜNG TÌNH DỤC CỦA PHỤ NỮ MẠI DÂM Ở ĐỒ SƠN, CÁT BÀ- HẢI PHÕNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN NĂM 2014 KHÓA LUẬN TỐT NGHỆP CỬ NHÂN Y TẾ CÔNG CỘNG Hƣớng dẫn khoa học: TS Bùi Thị Tú Quyên HÀ NỘI, 2015 i LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp tâm huyết, đánh dấu chặng đường dài phấn đấu, nỗ lực học tập nghiên cứu trường đại học sinh viên Trong thời gian thực khóa luận tốt nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi Nhà trường, bảo tận tình giảng viên hướng dẫn, em có trình nghiên cứu, tìm hiểu học tập nghiêm túc để hoàn thành đề tài phân tích số liệu thứ cấp “Thực trạng mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục phụ nữ mại dâm Đồ Sơn, Cát Bà – Hải Phòng số yếu tố liên quan năm 2014” Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Bùi Thị Tú Quyên đại diện nhóm nghiên cứu giảng viên hướng dẫn, đồng ý cho em sử dụng số liệu nghiên cứu ban đầu, đồng thời, tận tình hướng dẫn, bảo góp ý cho em suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô giáo Bộ môn Dịch tễ - Thống kê nói riêng trường Đại học Y tế công cộng nói chung hết lòng truyền đạt kiến thức cho em năm tháng học tập trường Trong trình thực khóa luận tránh khỏi sơ suất, em mong nhận góp ý, nhận xét quý thầy cô để khóa luận hoàn thiện hơn! Sau cùng, em xin kính chúc quý thầy cô giáo dồi sức khỏe, hạnh phúc, ngày thành công nghiệp để tiếp tục dẫn dắt hệ sinh viên Đại học Y tế công cộng kế tiếp! Em xin trân trọng cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Bảo Ngọc ii MỤC LỤC TÓM TẮT BÁO CÁO ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Thời gian tiến hành đề tài phân tích số liệu thứ cấp 16 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 16 2.3 Thiết kế nghiên cứu 16 2.4 Mẫu nghiên cứu 16 2.5 Trình tự tiếp cận nghiên cứu/bộ số liệu 16 2.6 Phƣơng pháp quản lý, phân tích số liệu .16 2.8 Khái niệm, thƣớc đo, tiêu chuẩn đánh giá 20 2.9 Sai số gặp phải nghiên cứu .20 2.10 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 20 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 3.1 Thông tin chung đối tƣợng nghiên cứu 21 3.2 Thực trạng mắc bệnh lây truyền qua đƣờng tình dục phụ nữ mại dâm Đồ Sơn Cát Bà, Hải Phòng năm 2014 23 3.3 Một số yếu tố liên quan đến thực trạng mắc bệnh lây truyền qua đƣờng tình dục phụ nữ mại dâm Đồ Sơn Cát Bà, Hải Phòng năm 2014 25 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 31 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN 37 PHỤ LỤC 43 Phụ lục 1: Giấy xin phép sử dụng số liệu 43 Phụ lục 2: Bộ câu hỏi sử dụng phân tích số liệu thứ cấp 44 Phụ lục 3: Các biến số đƣợc mã hóa lại trình phân tích đa biến 48 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các biến số nghiên cứu gốc chọn sử dụng phân tích số liệu thứ cấp 18 Bảng 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu .21 Bảng 3.2 Phân bố tỉ lệ mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục PNMD 12 tháng qua theo số yếu tố dân số học .24 Bảng 3.3 Mối liên quan số đặc điểm dân số học PNMD với mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục 12 tháng qua 25 Bảng 3.4 Mối liên quan số đặc điểm nghề nghiệp PNMD đến mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục 12 tháng qua 26 Bảng 3.5 Mối liên quan số lượng bệnh lây truyền qua đường tình dục mà PNMD biết tên với mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục 12 tháng qua 27 Bảng 3.6 Mối liên quan sử dụng bao cao su, nạo phá thai với mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục PNMD 12 tháng qua .27 Bảng 3.7 Mô hình hồi quy đa biến logistic số yếu tố liên quan đến mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục PNMD 12 tháng qua 29 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỉ lệ mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục PNMD 12 tháng qua 23 Biểu đồ 3.2 Tỉ lệ mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục PNMD 12 tháng qua theo thời điểm gần mắc bệnh 24 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AIDS Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người nhiễm HIV BCS Bao cao su CDC Trung tâm kiểm soát phòng ngừa bệnh tật Hoa Kỳ HIV Virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người IBBS Chương trình Giám sát kết hợp hành vi số sinh học HIV/STIs MOLISA Bộ Lao động Thương binh xã hội PNMD Phụ nữ mại dâm QHTD Quan hệ tình dục SKSS Sức khỏe sinh sản STIs Các bệnh lây truyền qua đường tình dục TĐHV Trình độ học vấn UNFPA Quỹ Dân số Liên hợp quốc TÓM TẮT BÁO CÁO Bệnh lây truyền qua đường tình dục (STIs) vấn đề nhiều quốc gia quan tâm, có Việt Nam Một nhóm đối tượng có nguy cao bị nhiễm lây truyền STIs cộng đồng phụ nữ mại dâm Các hoạt động can thiệp giảm hại cho nhóm đối tượng có phòng điều trị STIs tổ chức/cơ quan tập trung, trọng Năm 2014, Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA) kết hợp với Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (MOLISA) có triển khai chương trình can thiệp Đồ Sơn với mục tiêu tăng khả tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản/phòng HIV cho nhóm phụ nữ mại dâm Để cung cấp số ban đầu cho chương trình can thiệp làm sở cho đánh giá kết can thiệp, nghiên cứu triển khai nhóm phụ nữ mại dâm sở khách sạn, nhà hàng quận Đồ Sơn huyện đảo Cát Bà, Hải Phòng Dựa số liệu nghiên cứu ban đầu, báo cáo phân tích số liệu thứ cấp với thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích tiến hành, sử dụng mẫu gồm toàn 492 phụ nữ mại dâm tham gia vào nghiên cứu gốc Báo cáo nhằm trả lời câu hỏi: (1) Thực trạng mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục phụ nữ mại dâm sở khách sạn, nhà hàng Đồ Sơn Cát Bà, Hải Phòng năm 2014 sao? (2) Những yếu tố liên quan đến mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục phụ nữ mại dâm này? Trong trình phân tích, thống kê mô tả sử dụng để mô tả thông tin chung đối tượng tham gia nghiên cứu thực trạng mắc STIs Thống kê suy luận với kiểm định hợp lý (Khi bình phương, Kiểm định xác Fisher) mô hình hồi quy đa biến logistic sử dụng để xác định mối liên quan đơn biến đa biến số yếu tố với thực trạng mắc STIs 12 tháng qua phụ nữ mại dâm Đồ Sơn Cát Bà, Hải Phòng Kết nghiên cứu cho thấy, tổng số 492 phụ nữ mại dâm, tỉ lệ đối tượng mắc STIs 12 tháng qua 25,4%, đó, 41,3% cho biết mắc STIs vòng tháng qua Tỉ lệ phụ nữ mại dâm báo cáo có vết loét đau/sần phận sinh dục 12 tháng qua 10,4% Một số yếu tố tìm thấy có mối liên quan với mắc STIs thu nhập trung bình/tháng, số lượng STIs mà phụ nữ mại dâm biết tên nạo phá thai/hút điều hòa kinh nguyệt 12 tháng qua (p0,05) Tỉ lệ đối tượng báo cáo mắc STIs vòng tháng qua 41,3% 5.2 Một số yếu tố liên quan đến mắc bệnh lây truyền qua đƣờng tình dục PNMD Đồ Sơn Cát Bà, Hải Phòng năm 2014 - Một số yếu tố có mối liên quan đơn biến với mắc STIs TĐHV, thời gian sống địa bàn, thời gian làm nghề mại dâm, thu nhập TB/tháng, số lượng STIs mà PNMD biết tên, nạo phá thai/hút điều hòa kinh nguyệt 12 tháng qua - Trong mô hình hồi quy đa biến logistic kiểm soát đồng thời, PNMD có thu nhập trung bình triệu/tháng có khả mắc STIs cao gấp 2,1 lần PNMD có thu nhập trung bình 0,05) 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y tế (2006), Kết Chương trình Giám sát kết hợp hành vi số sinh học HIV/STIs (IBBS) Việt Nam năm 2005-2006 Bộ Y tế, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương (2011), Kết Chương trình Giám sát kết hợp hành vi số sinh học HIV/STIs (IBBS) Việt Nam vòng II, năm 2009 Bộ Y tế (2002), Thường quy giám sát bệnh lây truyền qua đường tình dục Việt Nam, ban hành kèm Quyết định số: 2691/2002/QĐ - BYT ngày 19/7/2002 Bộ trưởng Bộ Y tế Bệnh viện Da liễu Trung ương (2012), Tổng quan bệnh LTQĐTD HIV/AIDS Việt Nam, cập nhật ngày 1/1/2012, lấy từ: http://www.dalieu.vn/chia-se-chuyen-mon/chia-se-chuyen-mon-cung-dongnghiep/4-T%E1%BB%95ng-quan-v%E1%BB%81-nhi%E1%BB%85mtr%C3%B9ng-LTQ%C4%90TD-v%C3%A0-HIV-AIDS-t%E1%BA%A1iVi%E1%BB%87t-Nam.html Truy cập ngày 02/04/2015 Vũ Thị Hương (2007), Tình hình bệnh lây truyền qua đường tình dục HIV/AIDS đối tượng giám sát trọng điểm Hải Phòng năm 2005, Luận văn Bác sĩ chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội Trần Thị Tuyết Mai, Lê Cự Linh, Nguyễn Thanh Long (2008), Hành vi nguy lây nhiễm HIV yếu tố liên quan gái mại dâm thành phố Nha Trang tỉnh Khánh Hòa Tạp chí Y tế công cộng, 2008 10(10): p.8 Bùi Thị Mậu, Lê Thị Kim Ánh (2009), Bệnh lây truyền qua đường tình dục gái mại dâm Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục – Lao động Xã hội tỉnh Hòa Bình năm 2009 Tạp chí Y tế công cộng số 16, p15-20, lấy từ: http://vpha.org.vn/en/Vietnam-Journal-of-Public-Health-Volume-16/bnh-laytruyn-qua-ng-tinh-dc-gai-mi-dam-ti-trung-tam-cha-bnh-giao-dc-lao-ng-xa-hitnh-hoa-binh-nm-2009.html Truy cập ngày 02/04/2015 39 Nguyễn Minh Quang (2013), Thực trạng mắc bệnh bệnh đường sinh dục phụ nữ bán dâm trung tâm chữa bệnh – giáo dục – lao động xã hội số II Hà Nội đánh gía hiệu can thiệp Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương Luận Án Tiến sĩ Y học Nguyễn Văn Quý, Trần Thị Ngọc, Trần Thị Nết (2005), Nghiên cứu nhiễm khuẩn lây qua đường tình dục phụ nữ mại dâm thành phố Huế năm 2005, Tạp chí Y học thực hành, Hội nghị khoa học kỹ thuật ngành y tế Thừa Thiên Huế lần thứ II năm 2008, ISSN 1859-1663, (596), tr 119-125 10 Bùi Thị Tú Quyên cộng (2014), Phân tích chi phí – hiệu mô hình can thiệp tăng cường tiếp cân dịch vụ phòng chống HIV sức khỏe sinh sản/tình dục nhóm lao động nữ sở giải trí Hải Phòng 11 Lý Văn Sơn cộng (2008), Nghiên cứu tình hình bệnh lây truyền qua đường tình dục gái mại dâm nữ nhân viên sở dịch vụ giải trí thành phố Huế năm 2008, lấy từ : t4g.hue.gov.vn/UploadFiles/TinTuc/2014/7/10/027(1).doc 12 Võ Doãn Tuấn (2006), Nghiên cứu tình hình bệnh lây truyền qua đường tình dục nữ nhân viên sở vật lý trị liệu quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y khoa Huế, tr 5-6, 39-51 Tiếng Anh 13 Amina Hançali Sr, None (2011), Prevalence of STIs Among Female Sex Workers in Agadir in the South of Morocco, Ministry of Health Morocco Conference: National STD Prevention Conference 2014 Centers for Disease Control and Prevention, available at: https://cdc.confex.com/cdc/std2014/webprogram/Paper34811.html Cited on: 2nd April, 2015 14 Bach Xuan Tran, et al (2013), HIV voluntary testing and perceived risk among female sex workers in the Mekong Delta region of Vietnam Global Health Action 2013 (20960) Published online 2013 Jul 17 doi: 10.3402/gha.v6i0.20690 40 15 Bea Vuylsteke, Gisèle Semdé, Lazare Sika, Tania Crucitti, Virginie Ettiègne Traoré, Anne Buvé, and Marie Laga (2012), HIV and STI Prevalence among Female Sex Workers in Côte d'Ivoire: Why Targeted Prevention Programs Should Be Continued and Strengthened Published online 2012 Mar doi: 10.1371/journal.pone.0032627, available at: http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3293836/ Cited on: 2nd April, 2015 16 Center for Disease Control (2007), Chlamydia Trachomatis gennital infection, Atlanta, USA, M.M.WK46, p.193-198 17 Center for Disease Control (2003), STI Surveillance Report, 5, pp: 7-1, Atlanta, USA 18 Chen XS, Yin YP, Liang GJ, Gong XD, Li HS, Poumerol G, Thuy N, Shi MQ, Yu YH (2005), Sexually transmitted infections among female sex workers in Yunnan, China AIDS Patient Care STDS 2005 Dec;19(12):853-60, available at: http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/16375618 Cited on: 2nd April, 2015 19 Desai V K, et al (2000), Prevalence of sexually transmitted infections and performance of STI syndromes against aetiological diagnosis, in female sex workers of red light area in Surat, India, Sex Transm Infect 2003; 79:111-115 doi: 10.1136/sti.79.2.11 Available at: http://sti.bmj.com/content/79/2/111.full Cited on: 2nd April, 2015 20 Heng Sopheab, Guy Morineau, Joyce J Neal, Vonthanak Saphonn and Knut Fylkesnes (2008), Sustained high prevalence of sexually transmitted infections among female sex workers in Cambodia: high turnover seriously challenges the 100% condom use programme BMC Infectious Diseases 2008, 8:167 Available at: http://www.biomedcentral.com/1471-2334/8/167 Cited on: 2nd April, 2015 21 Ketkesone Phrasisombath, Sarah Thomsen, Vanphanom Sychareun and Elisabeth Faxelid (2012), Care seeking behaviour and barriers to accessing 41 services for sexually transmitted infections among female sex workers in Laos: a cross-sectional study BMC Health Services Research, 2012,12: p.37 22 Maria A.Pando, et al (2006), Prevalence of HIV and other sexually transmitted infections among female commerchial sex workers in Argentina Copyright 2006 The American Society of Tropical Medicine, available at: http://www.ajtmh.org/content/74/2/233.full Cited on: 2nd April, 2015 23 Poon AN1, Li Z, Wang N, Hong Y (2011), Review of HIV and other sexually transmitted infections among female sex workers in China AIDS Care 2011 Jun;23 Suppl 1:5-25 doi: 10.1080/09540121.2011.554519, available at: http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/21660747 Cited on: 2nd April, 2015 24 Rusch, Melanie L.A., et al (2010), Distribution of Sexually Transmitted Diseases and Risk Factors by Work Locations Among Female Sex Workers in Tijuana, Mexico Sexually Transmitted Diseases: October 2010 - Volume 37 Issue 10 - pp 608-614 doi: 10.1097/OLQ.0b013e3181deaa0f Available at: http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/20585278 Cited on: 2nd April, 2015 25 Singh A., P Singh (2011), Prevalence of sexually transmitted infections among female sex workers and its impact on HIV infection In Kamathipura, Mumbai's largest red light area Abstract 6th IAS Conferece on HIV pathogenesis, treatment and prevention 17-20 July 2011 – Rome, Italy http://pag.ias2011.org/abstracts.aspx?aid=1259 Cited on: 2nd April, 2015 26 Wang H, Wang N, et al (2009), Application of cumulative odds logistic model on risk factors analysis for sexually transmitted infections among female sex workers in Kaiyuan city, Yunnan province, China Sexual Transmitted Infections 2009;85:290-295 doi:10.1136/sti.2008.033100 Available at: http://sti.bmj.com/content/85/4/290.short Cited on: 4th April, 2015 27 World Health Organization (2008), Global incidence and prevalence of selected curable sexually transmitted infections – 2008 WHO Library Cataloguing in Publication Data Available at: 42 http://www.who.int/reproductivehealth/publications/rtis/stisestimates/en/ Cited on: 2nd April, 2015 28 World Health Organization (2010), Prevalence and incidence of sexually transmitted infections, Chlamydia, Neisseria Gonorrhoeae, Syphilis and Tricomonas vaginalis: Methods and Result used by WHO to generate 2005 estimate WHO, Geneva 2010 29 World Health Organization (2013), Sexually transmitted infections, available at: http://www.who.int/topics/sexually_transmitted_infections/en/ Cited on: 2nd April, 2015 30 World Health Organization (2013), Sexually transmitted infections (STIs) Fact sheet No110 Updated November 2013, http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs110/en/ available at: Cited on: 2nd April, 2015 31 Van den Hoek, Anneke, et al (2001), High prevalence of syphilis and other sexually transmitted diseases among sex workers in China: potential for fast spread of HIV AIDS Offical Journal of The International AIDS Society 13th April, 2001 - Volume 15 - Issue - pp 753-759 Available at: http://journals.lww.com/aidsonline/Fulltext/2001/04130/High_prevalence_of_ syphilis_and_other_sexually.11.aspx Cited on: 4th April, 2015 32 Xu-Dong Zhang, et al (2014), High rates of abortion and low levels of contraceptive use among adolescent female sex workers in Kumming, China: A cross – sectional analysis The European Journal of Contraception and Reproductive Health Care, 2014; Early Online: 1-11 33 Yan Li, et al (2010), Prevalence of Human Immunodeficiency Virus and Sexually Transmitted Infections and Associated Risk Factors among Female Sex Workers in Guangdong Province, China Available at: http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2831231/ Cited on: 2nd April, 2015 43 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Giấy xin phép sử dụng số liệu CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ***** ĐƠN XIN PHÉP SỬ DỤNG BỘ SỐ LIỆU Kính gửi: Nhóm nghiên cứu: “Sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản phòng chống HIV phụ nữ mại dâm Đồ Sơn Cát Bà, Hải Phòng, năm 2014” Tên em là: Nguyễn Bảo Ngọc – Sinh viên Tracking Dịch tễ - Thống kê K10 Nhằm mục đích thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài phân tích số liệu thứ cấp, em viết đơn xin phép nhóm nghiên cứu sử dụng số liệu thu thập từ nghiên cứu Đồ Sơn Cát Bà, Hải Phòng Em xin cam kết sử dụng số liệu phục vụ khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Y tế công cộng Bất kì chép khác cần cho phép nhóm nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn! Đại diện nhóm nghiên cứu Sinh viên Bùi Thị Tú Quyên Nguyễn Bảo Ngọc 44 Phụ lục 2: Bộ câu hỏi sử dụng phân tích số liệu thứ cấp BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN NHÂN VIÊN NỮ LÀM VIỆC TẠI CÁC CƠ SỞ GIẢI TRÍ THÔNG TIN CHUNG GI1 Tỉnh/ Thành phố: GI GI2 Quận/huyện: GIc Phường/xã: GI3 Tên người tham gia vấn GI4 Mã số người tham gia vấn (nếu có) GI5 Tên điều tra viên: GI6 Ngày/tháng/năm vấn: / / 2014 Điều tra viên đọc thông tin giới thiệu NC xin đồng ý tham gia đối tượng (sử dụng phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu kèm theo) Chào chị! Chúng muốn trao đổi với chị tình hình sức khoẻ chị xin ý kiến chị nhu cầu với dịch vụ chăm sóc SKSS mà chị cung cấp Thông tin thu giúp có hoạt động phù hợp để giúp chị tiếp cận tốt với dịch vụ CS SKSS sẵn có địa phương Cuộc vấn kéo dài khoảng 30 phút, tất thông tin thu thập đảm bảo giữ bí mật không nhóm nghiên cứu biết ý kiến mà chị chia sẻ Chị có đồng ý tham gia nghiên cứu không? Đồng ý Chuyển sang câu GI10 để ghi lại thời gian vấn bắt đầu vấn câu hỏi Không đồng ý  Hoàn thành câu GI7 Thảo luận với trưởng nhóm nghiên cứu trường hợp 45 Hoàn thành 01 Không có mặt 02 GI7 Kết vấn Từ chối tham gia 03 (Khoanh tròn vào lựa Hoàn thành phần 04 chọn phù hợp) Không đủ khả trả lời vấn 05 GI8 Tên/chữ ký Điều Khác GI9 Tên nhập liệu viên: (ghi rõ) .99 phối viên thực địa: GI10 Ghi lại thời gian bắt đầu Giờ : phút : vấn PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG (BI) STT Câu hỏi Trả lời mã hóa Chuyển Chị sinh ngày tháng năm nào? Chỉ ghi ngày tháng Ngày sinh: BI1 năm sinh dương lịch Tháng sinh: Nếu cần sử dụng bảng Năm sinh: quy đổi ngày Âm lịch sang dương lịch BI3 BI6 BI9 Trình độ học vấn cao chị gì? Chị sống rồi? Chị người dân tộc Tiểu học/cấp 1 Cấp 2 Cấp 3 Trường học nghề 4  BI5 Đại học đại học 5  BI5 tuần tháng năm Kinh 46 gì? Khác (ghi rõ) Chị làm nghề bao tuần lâu rồi? BI10 .tháng (bao gồm làm địa phương khác trước chuyển đến đây) năm Không nhớ/Không trả lời Trung bình ngày chị BI13 có khách khách hàng? Thu nhập trung bình BI14 tháng chị khoảng bao nhiêu? VNĐ/ tháng (gồm tiền chủ trả khách trả) PHẦN 3: PHÁ THAI VÀ HÖT ĐIỀU HÕA KINH NGUYỆT Chị hút điều AB3 Có Không 2Phần4 Không biết/ Không trả lời 9Phần4 hòa kinh nguyệt/nạo phá thai vòng 12 tháng qua không? PHẦN 4: SỬ DUNG BAO CAO SU Chị có sử dụng BCS CD4 lần QHTD gần không? Trong tháng qua, tần CD7 suất sử dụng BCS QHTD chị nào? Có Không Không nhớ/Không biết/ Không trả lời Tất lần Hầu hết lần Thỉnh thoảng Không Không nhớ/ Không 47 trả lời PHẦN 6: CÁC BỆNH LÂY TRUYỀN QUA ĐƢỜNG TÌNH DỤC Chị nghe nói ST1 Có Không 2Phần Không biết/Không trả lời 9Phần bệnh lây truyền qua đường tình dục chưa? Có Chị nghe nói bệnh lây truyền ST2 qua đường tình duc nào? Câu nhiều lựa chọn Lậu Giang mai Herpes 9 9 Nhiễm nấm nhiễm khuẩn Viêm niệu đạo ST3 vòng 12 tháng qua không? Nếu có, lần gần ST4 chị bị viêm nhiễm đường sinh dục nào? biết Viêm âm đạo đường sinh dục Không HIV (Chlamyda) Chị có bị viêm nhiễm Không Có Không 2ST5 Không biết/Không trả lời 9ST5 Trong vòng tháng Từ 1-3 tháng Từ 3-6 tháng Từ 6-12 tháng Không biết/Không trả lời 48 Trong vòng 12 tháng ST5 hay bị đau phận sinh dục không? Nếu có, lần gần ST6 Có Không 2ST7 Không biết/Không trả lời 9ST7 Trong vòng tháng Từ 1-3 tháng Từ 3-6 tháng Từ 6-12 tháng Không biết/Không trả lời qua, chị có vết loét chị có vết loét/ đau phận sinh dục nào? Phụ lục 3: Các biến số đƣợc mã hóa lại trình phân tích đa biến Tên biến STT Nhóm tuổi Phân loại biến 1-Trên 25 tuổi 2-Từ 25 tuổi trở xuống TĐHV 1-Từ THCS trở lên 2-Dưới THCS Dân tộc 1-Khác 2-Kinh Thời gian làm mại dâm 1-Từ tháng trở xuống 2-Trên tháng Thời gian sống địa bàn 1-Từ tháng trở xuống 2-Trên tháng Thời gian làm mại dâm 1- Từ tháng trở xuống 2-Trên tháng Số khách TB/ngày 1-Từ 1-4 khách 2-Từ khách trở lên Thu nhập TB/tháng 1-Từ triệu trở xuống 2-Trên triệu 49 10 11 12 Số lượng STIs mà PNMD biết tên 1-Dưới STIs 2-Từ STIs trở lên Tần suất sử dụng bao cao su 0-Không thường xuyên tháng qua 1-Thường xuyên Nạo phá thai/hút điều hòa kinh 0-Không nguyệt 12 tháng qua 1-Có Mắc STIs 12 tháng qua 0- Không mắc 1- Mắc ... mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục phụ nữ mại dâm Đồ Sơn Cát Bà, Hải Phòng năm 2014 Xác định số yếu tố liên quan đến mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục phụ nữ mại dâm Đồ Sơn Cát Bà, Hải. .. 3.2 Thực trạng mắc bệnh lây truyền qua đƣờng tình dục phụ nữ mại dâm Đồ Sơn Cát Bà, Hải Phòng năm 2014 23 3.3 Một số yếu tố liên quan đến thực trạng mắc bệnh lây truyền qua đƣờng tình dục phụ. .. 3.3 Một số yếu tố liên quan đến thực trạng mắc bệnh lây truyền qua đƣờng tình dục phụ nữ mại dâm Đồ Sơn Cát Bà, Hải Phòng năm 2014 Bảng 3 Mối liên quan số đặc điểm dân số học PNMD với mắc bệnh lây

Ngày đăng: 31/08/2017, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w