Đây là đề tài nghiêm cứu mang tính tham khảo cho các bạn sinh viên trong qúa trình nghiên cứu và làm khóa luận, đặc biệt cần cho những bạn sinh viên y. đặc biệt đề tài này rất hay nếu các bạn có ý định chọn làm đề tài nghiên cứu cuối cấp
TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ THÁI BÌNH LÊ THỊ LONG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐIỀU DƯỠNG KIẾN THỨC ,THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH VỀ CÁC BỆNH LÂY TRUYỀN QUA ĐƯỜNG TÌNH DỤC CỦA SINH VIÊN ĐIỀU DƯỠNG K10 TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ THÁI BÌNH NĂM 2018 THÁI BÌNH, 2018 UBND TỈNH THÁI BÌNH TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ THÁI BÌNH LÊ THỊ LONG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐIỀU DƯỠNG KIẾN THỨC THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH CÁC BỆNH LÂY TRUYỀN QUA ĐƯỜNG TÌNH DỤC CỦA SINH VIÊN ĐIỀU DƯỠNG K10 TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ THÁI BÌNH NĂM 2018 Người hướng dẫn: 1.Th.S Bùi Thị Hồng Hoa Nơi thực hiện: Trường Cao Đẳng Y tế Thái Bình THÁI BÌNH ,2018 LỜI CẢM ƠN Lời cho em gửi lời cảm ơn đến ban giám hiệu nhà trường Cao Đẳng Y Tế Thái Bình, tạo điều kiện để em tham gia làm khóa luận tốt nghiệp.Em xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể giảng viên nhà trường tận tình giảng dạy truyền đạt cho em kiến thức hữu ích để giúp em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Th.s Bùi Thị Hồng Hoa, người tận tình hướng dẫn cho em chun mơn, kinh nghiệm làm suốt thời gian nghiên cứu,để hồn thành đề tài khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, người ln khích lệ, động viên tinh thần cho em q trình thực khóa luận Do thời gian có hạn, kinh nghiệm làm khóa luận chưa nhiều nên khóa luận em nhiều thiếu sót Kính mong nhận giúp đỡ ,đóng góp ý kiến q thầy ,cơ giáo để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái bình, ngày tháng năm 2018 SINH VIÊN LÊ THỊ LONG LỜI CAM ĐOAN Kính gửi : - Ban giám hiệu nhà Trường Cao Đẳng Y tế Thái Bình Thầy ban hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp Tên em : Lê Thị Long Sinh viên lớp :CĐK8B Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng em hướng dẫn khoa học Th.s Bùi Thị Hồng Hoa Các nội dung nghiên cứu, kết nghiên cứu đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho phân tích, nhận xét, đánh giá, tác giả thu nhập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Nếu phát gian lận em xin chịu trách nhiệm nội dung luận văn SINH VIÊN LÊ THỊ LONG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLTQĐTD: Bệnh lây truyền qua đường tình dục SAVY : Điều tra thiếu niên ĐTNC : Đối tượng nghiên cứu WHO : World Health Orgnnization (Tổ chức y tế giới ) STDs :Các bệnh lây truyền qua đường tình dục CSSK : Chăm sóc sức khỏe PNMD : Phụ nữ mại dâm QHTD :Quan hệ tình dục HBV : Hepatitis B virus ĐẶT VẤN ĐỀ Các bệnh lây truyền qua đường tình dục (STDs) có có từ lâu giới nước ta Đặc biệt giai đoạn nay, tỷ lệ người mắc bệnh tình dục ngày tăng lên.Theo ước tính tổ chức WHO ,hằng năm có 1/10 người tuổi hoạt động tình dục bị bệnh STDs nước phát triển thuộc châu Phi, Châu Á bệnh STD xếp vào năm bệnh thường gặp nhất.Ở Việt Nam theo ước tính chuyên gia năm có khoảng gần triệu trường hợp mắc[7] Những hậu y tế , xã hội bệnh LTQĐTD gánh nặng lớn gia đình xã hội Theo Hiệp hội y tế tình dục Hoa Kì (American sexsual health association), năm Hoa Kỳ có 20 triệu trường hợp mắc STDs Khoảng nửa số trường hợp sảy người trẻ tuổi từ 15-24 tuổi.Ở nước khác , số chắn nhỏ[29].Ở Việt Nam, theo số liệu SAVY cho thấy tuổi quan hệ tình dục lần đầu có xu hướng giảm từ 19,6 tuổi xuống 18,1 tuổi SAVY [1] Vì vậy, việc bổ sung kiến thức cho lứa tuổi quan trọng đặc biệt học sinh, sinh viên Việt Nam nước phát triển , chịu nhiều ảnh hưởng văn hóa phương Đơng ,nên vấn đề STDs chưa cởi mở trao đổi Bộ Y tế nỗ lực việc cung cấp nâng cao kiến thức cho cộng đồng, đặc biệt thiếu niên đạt số thành tựu định bệnh LTQĐTD chiếm tỷ lệ cao số lứa tuổi sinh viên học sinh Theo kết nghiên cứu Đỗ Đức Văn điều tra cho thấy ngoại trừ HIV/AIDS BLTQĐTD khác có tỷ lệ người biết đến thấp Bệnh giang mai có tỷ lệ người biết cao đạt 52,5%, tiếp đến bệnh lậu (36,8%), bệnh lại 10% người biết, cách xử trí mắc BLTQĐTD thấp, có 19,5% đối tượng chọn phương án đến sở y tế để khám chữa Vì kiến thức ,thái độ thực hành lứa tuổi vấn đề quan trọng để hạn chế gia tăng bệnh.Tại Việt Nam có ,một số nghiên cứu kiến thức thái độ thực hành bệnh LTQĐTD số trường như: Đại học Quốc Gia Hà Nội,Thái Nguyên, Học sinh THPT Hải Dương, Đại học xã hội nhân văn…[22][26][7] Trường Cao Đẳng Y tế Thái Bình trường cao đẳng nước đào tạo chất lượng điều dưỡng chất lượng cao Nơi đào tạo điều dưỡng viên tương lai phục vụ cho nghiệp CSSK cộng đồng Chính việc nắm bắt STDs sinh viên cần thiết Để tìm hiểu kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống bệnh LTQĐTD sinh viên Cao Đẳng điều dưỡng K10 Trường Cao Đẳng Y tế Thái Bình chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “ Kiến thức ,thái độ thực hành phòng chống bệnh lây truyền qua đường tình dục sinh viên Cao Đẳng điều dưỡng K10 Trường Cao Đẳng Y tế Thái Bình năm 2018” với mực tiêu sau: 1.Mô tả kiến thức,thái độ , bệnh lây truyền qua đường tình dục sinh viên cao đẳng điều dưỡng K10 Trường Cao Đẳng Y tế Thái Bình năm 2018 Thực trạng thực hành phòng chống bệnh lây truyền qua đường tình dục sinh viên cao đẳng điều dưỡng K10 Trường Cao Đẳng Y tế Thái Bình CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1-Một số khái niệm: 1.1Khái niệm chung bệnh lây truyền qua đường tình dục: 1.1.1 Khái niêm: Bệnh lây truyền qua đường tình dục (STDs) bệnh có khả lây truyền từ người sang người qua quan hệ tình dục người, bao gồm quan hệ tình dục đường miệng, tình dục miệng quan hệ tình dục qua đường hậu mơn Thuật ngữ bệnh lây truyền qua đường tình dục (STDs) có nhiều ý nghĩa hơn; người bị nhiễm bệnh có khả lây nhiễm sang người khác mà khơng có dấu hiệu triệu chứng bệnh Một số STIs lây truyền qua việc sử dụng kim tiêm tĩnh mạch (IV) sau người bị bệnh sử dụng, qua sinh đẻ cho bú STDs gây 30 loại mầm bệnh khác bao gồm vi khuẩn, virut, protozoa, nấm ký sinh trùng ký sinh trùng [46] 1.1.2 Lịch sử: Từ có phát sinh học bệnh LTQĐTD đến có nhiều thuật ngữ khác để bệnh này.Thuật ngữ sử dụng bênh hoa liễu ( tiếng anh venereal diseases) để bệnh hoa liễu cổ điển lây truyền qua quan hệ tình dục.Các bệnh bệnh giang mai,bệnh lậu, hạ cam, hột xoài u hạt bẹn hoa liễu.Từ thập niên 70 kỷ 20, người ta phát thêm tác nhân gây bệnh LTQĐTD, từ thuật ngữ hoa liễu thay bệnh lây truyền qua đường tình dục (Sexual transmitted diseasesSTDs) Đến năm 1997, Tổ Chức Y tế Thế giới( WHO ) thống gọi nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục (Sexual transmitted infectionsSTLs)[8] Cho đến nay, biết đến 40 loài vi sinh vật gây bệnh STDs gây gần 20 hội chứng, có nhiễm HIV/AIDS [7], lậu, giang mai, viêm âm đạo nữ, herpes sinh dục ,viêm gan B Đây bệnh bị mắc phổ biến 1.1.3 Cách thức lây truyền: Bệnh lây truyền qua đường tình dục dễ dàng truyền nhiễm thông qua màng nhầy dương vật, âm hộ, trực tràng, đường tiểu,và số đường khác phổ biến miệng ,họng, đường hô hấp mắt.Màng nhầy khác với da chỗ chúng cho phép số tác nhân gây bệnh vào thể, tác nhân gây bệnh qua chỗ da bị rách tổn thương ma sát quan hệ tình dục.[36].Mặc dù ,màng nhầy có miệng phận sinh dục, truyền nhiễm bệnh thông qua đường sinh dục dễ sảy từ miệng sang miệng.Theo thống kê tình dục an tồn, nhiều bệnh dễ dàng lây truyền từ miệng qua phận sinh dục từ phận sinh dục qua miệng,việc từ miệng sang miệng sảy ra.[43] 1.1.4 Nguyên nhân: Hầu hết ca mắc bệnh LTQĐTD xuất phát từ ngun nhân quan hệ tình dục khơng an tồn với bạn tình mắc bệnh STDs mà khơng biết Đồng thời có số vấn đề mang tính tồn cầu như: thay đổi quan niệm tình dục, lối sống khơng lành mạnh, q trình tồn cầu hố tự thương mại, quan hệ tình dục đồng giới 1.2 Một số bệnh lây truyền qua đường tình dục hay gặp 1.2.1 HIV/AIDS Theo qui định Điều Pháp lệnh phòng chống nhiễm virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người ( HIV/AIDS), thuật ngữ HIV AIDS hiểu sau: HIV loại virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người HIV lây truyền qua quan hệ tình dục, qua đường máu truyền từ mẹ sang thời kỳ mang thai, sinh đẻ cho bú AIDS giai đoạn cuối trình nhiễm HIV gây tổn thương hệ thống miễn dịch thể, làm cho thể khơng khả chống lại tác nhân gây bệnh dẫn đến chết người Nhiễm trùng hội nhiễm trùng xảy nhân hội thể bị suy giảm miễn dịch bị nhiễm HIV Hiện nay, tiến khoa học kỹ thuật, HIV/AIDS hiểu sâu sắc sau: HIV virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người HIV gây tổn thương hệ thống miễn dịch thể làm cho thể khơng khả chống lại tác nhân gây bệnh dẫn đến chết người AIDS giai đoạn cuối trình nhiễm HIV thể bệnh nhiễm trùng hội, ung thư bệnh liên quan đến rối loạn miễn dịch dẫn đến tử vong Thời gian từ nhiễm HIV đến chuyển biến thành AIDS tùy thuộc vào hành vi đáp ứng miễn dịch người nhìn chung lại khoảng thời gian năm[37] Viruts HIV (human immunodeficiency virut) lentivirrut (thuộc họ retro virut) có khả gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải,một tình trạng làm hệ miễn dịch người bị suy giảm cấp tiến,tạo điều kiện cho nhiễm trùng hội ung thư phát triển mạnh làm đe dọa đến mạng sống người bị nhiễm[45][31] Hiện phát loại HIV-1 HIV-2 HIV-1 gặp khắp giới, phát năm 1983 HIV-2 gặp chủ yếu tây đông phi, tây Ấn Độ, phát năm 1986 Cả HIV-1 HIV-2 nguyên nhân gây bệnh AIDS, nhiên HIV-2 thường khó lan truyền khoảng thời gian kể từ lúc nhiễm đến lúc phát bệnh lâu đáng kể so với HIV-1 [28,20] Nhiễm HIV người lớn chẩn đoán sở xét nghiệm kháng thể HIV Một người xác định nhiễm HIV có mẫu huyết dương tính ba lần xét nghiệm kháng thể HIV ba loại sinh phẩm khác với nguyên lý phản ứng phương pháp chuẩn bị kháng nguyên khác AIDS xác định người nhiễm HIV có bệnh lý thuộc giai đoạn (chẩn đoán lâm sàng xác định), số lượng CD4 < 200 TB/mm^3 13 PGS.TS.Phạm Văn Hiển,(2010), “Da liễu học”, Nhà xuất giáo dục,tr.141,124 14 Lã Thị Nhẫn (1995) “Nghiên cứu nhiễm virus viêm gan B virus viêm gan C số nhóm người miền nam Việt Nam để góp phần tìm nguồn cho máu”, Luận án PTS khoa học Y dược, tr 46-81 15 Nguyễn Thị Nga (1995) “Góp phần nghiên cứu tìm tỷ lệ mang HBsAg số nhóm người, mối liên quan với an toàn truyền máu ung thư gan,” luận án PTS Khoa học y dược tr 6-34 16 Nguyễn Văn Nghị (2011), “Nghiên cứu quan niên, hành vi tình dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương 2006-2009”, Luận án 17 Nguyễn Bảo Ngọc , “Thực trạng mắc bệnh LTQĐTD phụ nữ mại dâm đồ sơn hải phòng số yếu tố liên quan năm 2014”, Trường đại học y tế công cộng Tiến sỹ Y học, Đại học Y tế Công cộng 18 Đỗ Trung Phấn (2000) “ An toàn truyền máu”, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, tr 46-154 19 Phan Thị Phi Phi cộng (1993) “Góp phần nghiên cứu ung thư gan nguyên phát Việt Nam, tần suất HBsAg huyết người lành người bị ung thư biểu mô tế bào gan,” Y học Việt Nam, số trang 26-30 20.Sổ tay phòng chống AIDS dành cho cán lãnh đạo quản lý (1996), Nhà xuất trị quốc gia tr 11-13;52-69 21 Sổ tay kiểm soát bệnh truyền nhiễm (1999), Nhà xuất y học tr 3-43, 521-540 22 Bùi Phương Thảo,2012 “Nhân thức sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học quốc gia Hà nội tình dục an tồn năm 2012”, Luận văn thạc sỹ tâm lý học 23 Tài liệu phòng chống HIV/AIDS (2001), “Tài liệu tập huấn phòng chống HIV/AIDS”, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 1-7 24 Trung tâm truyền thông- Bệnh viêm gan B- WHO 2017 25 Lâm Thị Bạch Tuyết (2011), “ Mô tả thực trạng hành vi quan hệ tình dục trước nhân yếu tố liên quan sinh viên cao đẳng trường Cao đẳng Y tế Bạc Liêu năm 2011”, Luận văn Thạc sỹ Y tế Công cộng, Đại học Y tế Công cộng 26 Trương Quang Vinh, “Kiến thức thái độ thực hành bệnh LTQĐTD sinh viên Khoa Y Dược ,Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2016” 27 Chu Xuân Việt Nguyễn Văn Thắng (1997) “Tuổi VTN với vấn đề tình dục BPTT” Ủy Ban Quốc gia Dân số - KHHGĐ 28.Xét nghiệm,giám sát HIV/AIDS phương pháp xét nghiệm HIV, “Tài liệu chuyên môn viện dịch tễ học ,Trang 34-64” Tài liệu tiếng anh: 29 American sexual health association 30 Center for disease control/syplilis-CDC fact sheet 31.Douel CDC,Roederer M,Koup RA (2009) “Emerging concepts in the immunopathogenesis of AIDS” 32 Dowdle Wr, Nahmias AJ, Harwell RW, Pauls FP, (1967), “Association of antigenic type of Herpesvirus hominis with site of viral recovery” 33 Ebeling F.Rasi V, Laitinen H., Krusius T (2000), “Viral markers in finish patiens with Hemophilia International Joural of transfusion medicine”, Vox sang 74(2) pp143-147 34 Gemechu Kejela ,Bikila Saboka 2014 ,“ Assessment of Knowledge, Attitude and Preventive Practice towards Sexual Transmitted Infections among Preparatory School Students in Shone Town, Ethiopia 2014” 35 Hollinger F.B.(1990) “Hepatitis B Fields Virology”, volume 2, 2nd Edition, pp 2171-2239 36 Microbiology Bytes,Virut Pathogenesis 37.Minstry of health Viet nam administration of control, “HIV/AIDS ?” truy cập trang wed, http://vaac.gov.vn/en-us/FAQ/Detail/HIV-AIDS-lagi 38 Mollison P.L., Ingelfriet C.P, Contreras.(1997), “Injection agents transmitted by transfusion, Blood transfusion in clinical medicine” Chapter 16, pp 509-557 39.Nahmias Aj, Dowdle W.R (1968) “Antigenic and biologic differences in herpesvirus hominis.” Prog Med Virol 40 Linn Svensson , Sara Waern (2013 ) “ Knowledge of and attitudes to sexually transmitted diseases among Thai university 41 STDs Fact from the CDC 42 Trung tâm kiểm tra phòng bệnh, truy cập trang webwww.dvc.gov.hoa ky 43 Safe sex chart, violet blu:open source sex 44 Woods CR (tháng năm 2009) “Congenital syphilis-persisting pestilence” Pediatr Infect Dis J 45.WeissRa (5/1993), “How does HIV cause AIDS?” 46 Workowski K, Berman S (2006) “Hướng dẫn điều trị bệnh lây truyền qua đường tình dục” 55: 1-94 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ KIẾN THỨC THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH PHÒNG CHỐNG CÁC BỆNH LÂY TRUYỀN QUA ĐƯỜNG TÌNH DỤC CỦA SINH VIÊN CAO ĐẲNG ĐIỀU DƯỠNG K10 TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ THÁI BÌNH NĂM 2018 Xin chào bạn! Chúng tơi nghiên cứu viên sinh viên điều dưỡng K8 Trường Cao Đẳng Y tế Thái Bình Được đồng ý Ban giám hiệu, Đoàn niên giáo viên Trường Cao Đẳng Y tế Thái Bình chúng tơi tiến hành nghiên cứu nhằm tìm hiểu “Kiến thức, thái độ, thực hành bệnh lây truyền qua đường tình dục sinh viên Cao Đẳng Điều Dưỡng K10 Trường Cao Đẳng Y tế Thái Bình năm 2018 ”.Kết nghiên cứu giúp cho chúng tơi thấy kiến thức phòng chống bệnh lây truyền qua đường tình dục bạn nào, từ đưa khuyến nghị số giải pháp giáo dục thích hợp, nâng cao kiến thức sức khỏe sinh sản cho sinh viên Trường Cao Đẳng Y tế Thái Bình số sinh viên trường Đại Học Cao đẳng khác Việt Nam để giúp bạn tự bảo vệ mình.Những câu trả lời bạn đảm bảo giữ bí mật hồn tồn mang tính khuyết danh Việc bạn điền xác thơng tin vào phiếu góp phần lớn đến kết nghiên cứu Rất mong hợp tác nhiệt tình bạn Nếu có chỗ thắc mắc câu hỏi trình điền phiếu bạn hỏi nghiên cứu viên để có câu trả lời Trước nộp phiếu, bạn rà soát lại lượt để đảm bảo bạn điền đầy đủ thơng tin vào phiếu I.HÀNH CHÍNH • Tuổi:………… • Giới tính: Nam Nữ • • Dân tộc : Kinh Mường Khác ( Ghi rõ ) Hiện bạn ai: 1.Gia đình 2.Bạn bè Một Người yêu Anh (chị ) khoanh tròn vào đáp án mà anh (chị ) cho II.KIẾN THỨC THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH PHÒNG CHỐNG CÁC BỆNH LÂY TRUYỀN QUA ĐƯỜNG TÌNH DỤC • Kiến thức phòng chống bệnh lây truyền qua đường tình dục: Câu 1: Anh (chị ) nghe nói tới bệnh lây truyền qua đường tình dục chưa: A Có nghe B Chưa nghe C Không nhớ D Không biết Câu 2: Nếu nghe nói ,anh (chị) nghe từ nguồn thông tin nào: A.Ti vi ,báo đài B Tuyên truyền qua loa truyền C Cán y tế D Bạn bè người thân E Các đoàn thể Câu 3: Anh ( chị ) nghe nói tới bệnh LTQĐTD sau đây: A.HIV/AIDS B Viêm âm đạo nữ C.Herpes s D Viêm Gan B E Khác (ghi rõ )………………………………………………… Câu 4: Theo bạn, có mắc bệnh LTQĐTD mà khơng có dấu hiệu hay triệu chứng hay khơng; A.Có B Khơng C Khơng nhớ, khơng biết Câu 5: Biểu bệnh LTQĐTD thường gặp ( chọn nhiều ý ): A Nổi mụn phận sinh dục B Khí hư nhiều C Khí hư có mùi D Ngứa E Đau giao hợp F Đi tiểu buốt G Khác (Ghi rõ )……………………………………………… Câu 6: Theo anh (chị) người mắc bệnh LTQĐTD có ảnh hưởng đến khả có khơng: A Có B Khơng C Khơng biết Câu 7: Anh (chị) nghe nói ‘Quan hệ tình dục an toàn’ chưa: A Đã nghe B Chưa nghe Câu 8: Theo anh (chị) QHTD an tồn: A Ơm bạn tình B Hơn bạn tình C Giao hợp có sử dụng Bao cao su D Khác (ghi rõ)………………………………… E Không nhớ, Câu 9: Theo anh (chị) hậu quan hệ tình dục khơng an tồn gì? A Có thai ngồi ý muốn B Mắc bệnh LTQĐTD C Nhiễm HIV/AIDS D Phải kết hôn sớm Câu 10: Theo anh (chị) nguyên nhân mắc bệnh LTQĐTD do: A Không giữ vệ sinh Bộ phận sinh dục B Quan hệ tình dục với nhiều người C Dùng chung đồ sinh hoạt nhân ( quần,áo, khăn tắm ) D Tiếp xúc trực tiếp quan hệ tình dục với người mắc bệnh Câu 11: Để phòng tránh bệnh LTQĐTD cần phải làm (chọn ý ): • A Chỉ quan hệ tình dục với người nhìn khỏe mạnh B Khơng quan hệ tình dục với nhiều người C Khơng quan hệ tình dục với người có hoạt động mại dâm D Không hôn E Luôn dung bao cao su cách quan hệ tình dục Thái độ phòng chống bệnh lây truyền qua đường tình dục Câu 12: Theo anh ( chị ) bệnh lây truyền qua đường tình dục loại bệnh thơng thường dễ chữa trị: A Hồn tồn đồng ý B Đồng ý C Không đồng ý D Hồn tồn khơng đồng ý E Khơng biết, khơng nhớ ,khơng có ý kiến Câu 13: Theo anh ( chị ) quan hệ tình dục khơng an tồn dễ mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục A Hồn tồn đồng ý B Đồng ý C Khơng đồng ý D Hồn tồn khơng đồng ý E Khơng biết, không nhớ , không ý kiến Câu 14 : Theo anh ( chị ) nên tránh xa người mắc bệnh LTQĐTD: A Hoàn toàn đồng ý B Đồng ý C Khơng đồng ý D Hồn tồn khơng đồng ý E Không biết, không nhớ không ý kiến Câu 15: Theo anh ( chị ) bệnh LTQĐTD phòng chống được: A Hồn tồn đồng ý B Đồng ý C Khơng đồng ý D Hồn tồn khơng đồng ý E Không biết ,không nhớ ,không ý kiến Câu 16: Bạn thấy ngượng mua hay hỏi BCS A Hồn tồn đồng ý B Đồng ý C Khơng đồng ý D Hồng tồn khơng đồng ý E Khơng biết ,không nhớ, không ý kiến Câu 17: Anh ( chị ) lo lắng đến mức bệnh LTQĐTD A Khơng phải lo lắng B Lo lắng chút C Lo lắng nhiều Câu 18: Giáo dục sức khỏe làm giảm lây truyền bệnh LTQĐTD: A Hoàn toàn Đồng ý B Đồng ý C Khơng đồng ý D Hồn tồn khơng đồng ý E Khơng biết ,khơng hiểu, khơng ý kiến Câu 19: Theo anh ( chị ) Người mắc bệnh LTQĐTD đến điều trị sở y tế: A Hoàn toàn đồng ý B Đồng ý C Khơng đồng ý D Hồn tồn khơng đồng ý E Khơng biết, khơng hiểu khơng ý kiến Câu 20 : Theo anh ( chị ) Trong xã hội có số người có quan hệ tình dục với người giới( đồng tính, luyến ái) hành vi chấp nhận khơng: A Hồn tồn đồng ý B Đồng ý C Khơng đồng ý D Hồn tồn khơng đồng ý E Khơng biết , khơng hiểu, khơng ý kiến Câu 21 : Khi quan hệ tình dục với người mà quen biết khơng cần phải sử dụng BCS : A Hồn tồn đồng ý B Đồng ý C Khơng đồng ý D Hồn tồn khơng đồng ý E Khơng biết, khơng hiểu, khơng ý kiến Câu 22 : Theo bạn sinh viên có cần tăng cường ,nâng cao kiến thức phòng chống bệnh tình dục khơng: A Có B Khơng Câu 23: Theo anh ( chị ) sử dụng bao cao su quan hệ tình dục có ngăn ngừa bệnh LTQĐTD • A Hồn tồn đồng ý B Đồng ý C Khơng đồng ý D Hồn tồn khơng đồng ý Thực hành phòng chống bệnh LTQĐTD Câu 24: Anh (chị ) có người yêu chưa A.Có B Chưa Câu 25: Anh ( chị ) quan hệ tình dục với chưa A Có B Chưa Câu 26 : Anh ( chị ) có biểu sau phận sinh dục chưa? ( Anh (chị ) chọn nhiều đáp án ) A Ra mủ phận sinh dục B Ra máu bất thường C Ngứa phận sinh dục D Sưng đau phận sinh dục E Đái buốt, đái rắt F Mẩn đỏ phận sinh dục G Khơng có biểu Câu 27: Nếu có, bạn khám chữa đâu? A Cơ sở y tế nhà nước B Phòng khám tư C Thầy lang D Tự mua thuốc chữa E Khác (ghi rõ)…… F Khơng chữa Câu 28:Nếu có bị bệnh phận sinh dục, bạn làm gì? A Nói cho bạn tình biết triệu chứng B Ngừng quan hệ tình dục C Dùng bao cao su để quan hệ tình dục D Vẫn quan hệ tình dục bình thường E Đi khám Câu 29: Khi quan hệ tình dục theo bạn người cần dung bao cao su A Người trai B Người gái C Cả Câu 30: Bạn thường chia sẻ vấn đề sức khỏe tình dục với A Bạn bè B Gia đình C Khơng chia sẻ với D Người tình ... K10 Trường Cao Đẳng Y tế Thái Bình tiến hành nghiên cứu đề tài “ Kiến thức ,thái độ thực hành phòng chống bệnh l y truyền qua đường tình dục sinh viên Cao Đẳng điều dưỡng K10 Trường Cao Đẳng Y. .. cứu bệnh l y truyền qua đường tình dục, đa số nghiên cứu kiến thức thái độ thực hành sinh viên học sinh bệnh LTQĐTD cho kết tương tự sinh viên học sinh có kiến thức BLTQĐTD cao thái độ thực hành. .. l y truyền qua đường tình dục: 1.1.1 Khái niêm: Bệnh l y truyền qua đường tình dục (STDs) bệnh có khả l y truyền từ người sang người qua quan hệ tình dục người, bao gồm quan hệ tình dục đường