Thực trạng nhiễm, kiến thức và thực hành phòng bệnh giun xoắn ở người của người dân tại huyện Mường Lát tỉnh Thanh Hóa năm 2015

86 301 0
Thực trạng nhiễm, kiến thức và thực hành phòng bệnh giun xoắn ở người của người dân tại huyện Mường Lát tỉnh Thanh Hóa năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giun xoắn (Trichinella spp.) thuộc ngành giun tròn, lớp Nematoda, bộ Enoplida, họ Trichinellidae. Vòng đời của giun xoắn phát triển trực tiếp trong một vật chủ và không có vật chủ trung gian bao gồm hai giai đoạn: giai đoạn ấu trùng trong đường tiêu hóa và giai đoạn ấu trùng trong cơ. Trên người triệu chứng chính trong giai đoạn ấu trùng trong đường tiêu hóa là đau bụng và ỉa chảy, còn trong giai đoạn trong cơ là các biểu hiện như sốt, đau cơ, cơ hàm cứng, phù mặt nhất là phù vùng mắt. Ngoài các biểu hiện lâm sàng, kiểm tra bạch cầu ái toan có thể đạt ở mức >1.000 tế bàoµL 1. Bệnh giun xoắn thường lây truyền giữa các loài động vật khác nhau và người. Động vật hoang dã như: gấu, hải mã, hải cẩu, cá sấu..., động vật chăn nuôi, gần nhà như: lợn, chuột... Bệnh xảy ra liên quan đến những tập quán, thói quen trong sinh hoạt như: ăn thịt sống hoặc tái; việc giết mổ gia súc tại nhà hoặc lò mổ tư nhân không được kiểm tra, giám sát về an toàn vệ sinh thực phẩm, phương thức chăn nuôi gia súc theo hình thức thả rông là những yếu tố quan trọng trong quá trình lây truyền bệnh 2, 3. Cho đến nay bệnh giun xoắn phân bố rộng trên hầu hết các vùng trên thế giới như: châu Âu, châu Mỹ, châu Phi và châu Á. Bệnh giun xoắn được phát hiện tại các nước Đông Nam Á từ năm 1962. Các ổ dịch giun xoắn đã phát hiện trên người (5 nước), trên lợn (5 nước) và động vật hoang dã (2 nước). Tại Đông Nam Á, các ổ dịch trên người phần lớn tập trung ở Lào, Thái Lan và Việt Nam, nơi tập quán ăn thịt sống và tái khá phổ biến 4. Tại Việt Nam, chúng ta mới chỉ có các thống kê các ca bệnh giun xoắn, số người chết và số súc vật bị nhiễm bệnh khi có dịch xảy ra tại địa bàn trong thời điểm dịch. Đặc biệt, tháng 2 năm 2012 tại Mường Lát, Thanh Hóa có một vụ dịch giun xoắn: có trên 27 người mắc bệnh, trong đó có 6 bệnh nhân chuyển về Hà Nội và 2 bệnh nhân sinh thiết có ấu trùng trong cơ. Đến nay, vẫn chưa có những nghiên cứu về dịch tễ học tìm hiểu về sự lưu hành hay diễn biến của bệnh giun xoắn trong cộng đồng. Sau các vụ dịch tại địa phương chưa có các biện pháp phòng chống hiệu quả giun xoắn trên người tại cộng đồng 5, 6. Xuất phát từ nhu cầu đó, chúng tôi thực hiện đề tài “Thực trạng nhiễm, kiến thức và thực hành phòng bệnh giun xoắn ở người của người dân tại huyện Mường Lát tỉnh Thanh Hóa năm 2015”. Mục tiêu đề tài: 1. Mô tả thực trạng nhiễm giun xoắn ở người dân tại huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa năm 2015. 2. Mô tả kiến thức thực hành và một số yếu tố liên quan đến kiến thức thực hành về phòng bệnh giun xoắn ở người của người dân tại huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa năm 2015.

1 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Y Hà Nội, Ban Lãnh đạo Viện Đào tạo Y học Dự phòng Y tế Công cộng, Phòng quản lý đào tạo Sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội, Phòng Đào tạo Sau đại học Viện đào tạo Y học dự phòng Y tế công cộng, Bộ môn Sức khỏe môi trường tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn hợp tác triển khai nghiên cứu xã huyện Mường Lát – tỉnh Thanh Hóa tham gia nghiên cứu đối tượng nghiên Với tất kính trọng biết ơn sâu sắc người học trò, xin bày tỏ lòng biết ơn tới TS Lê Thị Hoàn – Giảng viên môn Sức khỏe Môi trường – Viện Đào tạo Y học Dự phòng Y tế công cộng, người Thầy kính mến dạy dỗ, tận tình bảo, định hướng giúp đỡ hoàn thành luận văn Và cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc gia đình, bạn bè bên cạnh dành cho động viên, khích lệ hỗ trợ để vượt qua khó khăn trình học tập, nghiên cứu Hà nội, ngày 04 tháng 07 năm 2016 Học viên Nguyễn Đức Giang LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: • Phòng Quản lý Đào tạo Sau đạo học trường Đại học Y Hà Nội • Viện Đào tạo Y học dự phòng Y tế công cộng • Phòng Đào tạo, Nghiên cứu khoa học Viện Đào tạo Y học dự phòng Y tế công cộng • Bộ môn Sức khỏe Môi trường - Viện đào tạo Y học dự phòng Y tế công cộng • Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu Các số liệu, cách xử lý, phân tích số liệu hoàn toàn trung thực khách quan Các kết nghiên cứu chưa công bố tài liệu Nếu có sai sót xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà nội, ngày 04 tháng 07 năm 2016 Học viên Nguyễn Đức Giang MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Giun xoắn (Trichinella spp.) thuộc ngành giun tròn, lớp Nematoda, Enoplida, họ Trichinellidae Vòng đời giun xoắn phát triển trực tiếp vật chủ vật chủ trung gian bao gồm hai giai đoạn: giai đoạn ấu trùng đường tiêu hóa giai đoạn ấu trùng Trên người triệu chứng giai đoạn ấu trùng đường tiêu hóa đau bụng ỉa chảy, giai đoạn biểu sốt, đau cơ, hàm cứng, phù mặt phù vùng mắt Ngoài biểu lâm sàng, kiểm tra bạch cầu toan đạt mức >1.000 tế bào/µL [1] Bệnh giun xoắn thường lây truyền loài động vật khác người Động vật hoang dã như: gấu, hải mã, hải cẩu, cá sấu , động vật chăn nuôi, gần nhà như: lợn, chuột Bệnh xảy liên quan đến tập quán, thói quen sinh hoạt như: ăn thịt sống tái; việc giết mổ gia súc nhà lò mổ tư nhân không kiểm tra, giám sát an toàn vệ sinh thực phẩm, phương thức chăn nuôi gia súc theo hình thức thả rông yếu tố quan trọng trình lây truyền bệnh [2], [3] Cho đến bệnh giun xoắn phân bố rộng hầu hết vùng giới như: châu Âu, châu Mỹ, châu Phi châu Á Bệnh giun xoắn phát nước Đông Nam Á từ năm 1962 Các ổ dịch giun xoắn phát người (5 nước), lợn (5 nước) động vật hoang dã (2 nước) Tại Đông Nam Á, ổ dịch người phần lớn tập trung Lào, Thái Lan Việt Nam, nơi tập quán ăn thịt sống tái phổ biến [4] Tại Việt Nam, có thống kê ca bệnh giun xoắn, số người chết số súc vật bị nhiễm bệnh có dịch xảy địa bàn thời điểm dịch Đặc biệt, tháng năm 2012 Mường Lát, Thanh Hóa có vụ dịch giun xoắn: có 27 người mắc bệnh, có bệnh nhân chuyển Hà Nội bệnh nhân sinh thiết có ấu trùng Đến nay, chưa có nghiên cứu dịch tễ học tìm hiểu lưu hành hay diễn biến bệnh giun xoắn cộng đồng Sau vụ dịch địa phương chưa có biện pháp phòng chống hiệu giun xoắn người cộng đồng [5], [6] Xuất phát từ nhu cầu đó, thực đề tài “Thực trạng nhiễm, kiến thức thực hành phòng bệnh giun xoắn người người dân huyện Mường Lát tỉnh Thanh Hóa năm 2015” Mục tiêu đề tài: Mô tả thực trạng nhiễm giun xoắn người dân huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa năm 2015 Mô tả kiến thức - thực hành số yếu tố liên quan đến kiến thức thực hành phòng bệnh giun xoắn người người dân huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa năm 2015 Chương I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử bệnh giun xoắn Người mắc bệnh ăn thịt sống tái chứa ấu trùng giun xoắn Đây nhóm bệnh truyền nhiễm bị lãng quên (Neglected Tropical Disease - NTD) cộng đồng y tế giới quan tâm [7] xếp vào danh mục B theo Tổ chức Thú y Thế giới (OIE, 2013) Bệnh giun xoắn phát người Anh vào năm 1835 sinh viên y khoa Jame Paget Sau bệnh tìm thấy lợn Mỹ năm 1846 nhà khoa học Joseph Leidy Hiện giới phát loài giun xoắn (T spiralis, T nativa, T britovi, T murrelli, T nelsoni, T pseudospiralis, T papure T zimbabwensis) kiểu gen giun xoắn (T6, T8, T9, T12) Tất loài kiển gen phân loại làm nhóm dựa hình thái ấu trùng có lớp nang kén bao bọc xung quanh cư trú [4] Vòng đời giun xoắn phát triển trực tiếp vật chủ vật chủ trung gian bao gồm giai đoạn ấu trùng đường tiêu hóa giai đoạn ấu trùng Trên người, triệu chứng giai đoạn ấu trùng đường tiêu hóa đau bụng ỉa chảy; giai đoạn biểu sốt, đau cơ, hàm cứng, phù vùng mặt vùng mắt Ngoài biểu triệu chứng lâm sàng, số lượng bạch cầu toan máu tăng cao hay gặp [1] Cho đến bệnh giun xoắn phân bố rộng rãi hầu hết vùng giới châu Âu, châu Mỹ, châu Phi châu Á Bệnh xảy liên quan đến thiếu hiểu biết người, thói quen ăn thịt sống chưa nấu chín; công tác kiểm soát giết mổ chưa phù hợp, phương thức chăn nuôi động vật theo hình thức thả rông yếu tố quan trọng trình lây truyền bệnh [8] Theo tài liệu công bố, bệnh giun xoắn phát người 55 quốc gia [9], vật nuôi (chủ yếu lợn) 43 quốc gia 66 quốc gia có thói quen ăn thịt sống thịt tái Trong thời gian từ năm 1986 - 2009, giới phát 65.818 người nhiễm nhiều trường hợp tử vong Trong ca nhiễm, tuổi mắc bệnh giun xoắn tuổi trung niên khác biệt có ý nghĩa tỷ lệ nhiễm bệnh nam nữ Bệnh giun xoắn thường truyền lây loài động vật khác người Trên động vật, loài thường mắc bệnh như: động vật hoang dã, lợn, chuột, chim, cá sấu, chuột coi nguồn lưu trữ reo rắc mầm bệnh Ấu trùng giun xoắn tồn thể người tới 40 năm động vật khoảng 20 năm [10] Bệnh giun xoắn phát nước Đông Nam Á từ năm 1962 Các ổ dịch giun xoắn phát người (5 nước), lợn (5 nước) động vật hoang dã (2 nước) Lợn nuôi lợn rừng nguồn lây bệnh chủ yếu người Các ổ dịch người phần lớn tập trung Lào, Thái Lan Việt Nam nơi mà tập quán ăn thịt sống thịt tái phổ biến [4] Tại Việt Nam, điều tra nghiên cứu liên quan đến Kiến thức - Thực hành với cộng đồng dân cư bệnh nhiễm giun xoắn chưa thường xuyên Ý thức người dân, đặc biệt người dân vùng sâu, vùng xa, đồng bào người dân tộc chưa nhận thức tác hại bệnh giun xoắn cách phòng tránh 1.2 Dịch tễ bệnh giun xoắn 1.2.1 Tác nhân gây bệnh 1.2.1.1 Vị trí phân loại 10 Giới (Kingdom) Animalia Ngành (Phylum) Nematodes Lớp (Class) Nematoda Bộ (Order) Enoplida Họ (Family) Trichinellidea Giống (Genus) Trichinella Loài (Species) loài Hiện nay, loài kiểu gen Trichinella phân loại dựa liệu di truyền, sinh hóa sinh học Bảng mô tả phân bố, vật chủ chứa chính, khả lây nhiễm đề kháng với đông lạnh loài Trichinella spp [7], [11], [12], [13] Bảng Đặc điểm loài Trichinella spp [7] Tính Loài Phân bố Vật chủ lây nhiễm Kháng đông lạnh T spiralis Toàn giới Lợn, chuột, Cao Không T nativa Bắc cực Gấu, ngựa, Vừa Cao T britovi Ôn đới Lợn rừng Thấp Không T Toàn giới Chim, lợn, Thấp Không Vừa Thấp Thấp Không Thấp Không pseudospiralis T murrelli Ôn đới, Bắc Gấu cực T nelsoni Nhiệt đới Lợn rừng Châu Phi T papuae Papua Guinea New Lợn rừng Châu Phi 72 nhiều bệnh, họ thường có nguy cao mắc bệnh, mà họ có kiến thức tốt hơn, từ thực hành tốt Kiến thức bệnh giun xoắn người dùng hố xí tự hoại (11,7%) cao đáng kể so với người sử dụng hố xí ngăn, loại khác không dùng (0%; 4,4% 4,0%) Người sử dụng hố xí tự hoại có kiến thức tốt cao gấp 3,16 lần (95%CI: 1,21 – 8,26) so với người sử dụng hố xí hai ngăn Kiến thức bệnh cao người dùng sân gạch, bê tông so với loại sân khác, người sử dụng nước ao hồ, mương so với nước nguồn (26,2% so với 4,8%) Sự khác biệt tỷ lệ có kiến thức tốt người sử dụng loại hố xí khác nhau, loại sân khác nguồn nước khác có ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 31/08/2017, 17:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • Loài

  • Phân bố

  • Vật chủ

  • Tính lây nhiễm

  • Kháng sự đông lạnh

  • T. spiralis

  • Toàn thế giới

  • Lợn, chuột,...

  • Cao

  • Không

  • T. nativa

  • Bắc cực

  • Gấu, ngựa,...

  • Vừa

  • Cao

  • T. britovi

  • Ôn đới

  • Lợn rừng

  • Thấp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan