Thực trạng sức khỏe người dân đô thị

29 168 0
Thực trạng sức khỏe người dân đô thị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sức khỏe đô thị hiện được coi là vấn đề y tế công cộng quan trọng hàng đầu. Khu vực đô thị thường được biết đến là nơi có điều kiện sống và phát triển tốt hơn so với khu vực nông thôn (có điều kiện tiếp cận tốt hơn với thông tin, giáo dục, y tế, việc làm và các dịch vụ xã hội khác). Tuy nhiên, khu vực đô thị cũng là nơi tập trung nhiều yếu tố nguy cơ đối với sức khỏe. Hiện nay, nhiều khu vực đô thị trên thế giới đang phải đối mặt với gánh nặng bệnh tật gây ra bởi cả 3 nhóm bệnh [1]: các bệnh truyền nhiễm; các bệnh mạn tính không lây nhiễm; tai nạn giao thông, thương tích, bạo lực và tội phạm... Ở các nước đang phát triển, nhiều người di cư tới khu vực đô thị và sống ở trong các khu “ổ chuột” thường phải phơi nhiễm nhiều hơn với các yếu tố nguy cơ cũng như các bệnh nguy hiểm này. Ở Việt Nam, đã có một số nghiên cứu so sánh tình hình sức khỏe của người dân sống ở khu vực đô thị và của người dân sống ở khu vực nông thôn, trong đó chỉ ra rằng người dân ở các khu vực đô thị có điều kiện sống tốt hơn và tình trạng sức khỏe tốt hơn [2-4]. Bên cạnh đó, cũng có một số báo cáo, nghiên cứu nói đến thực trạng di cư và tình trạng sức khỏe của nhóm người di cư này. Tuy nhiên, ở Việt Nam còn thiếu những nghiên cứu sâu về tình trạng sức khỏe của người dân thuộc một số khu vực đô thị. Mục tiêu của chuyên đề gồm: 1.Mô tả khái quát về các khái niệm liên quan sức khỏe và sức khỏe đô thị, các phương pháp đo lường sức khỏe cộng đồng 2.Mô tả thực trạng sức khỏe của người dân đô thị trên thế giới 3.Mô tả thực trạng sức khỏe của người dân đô thị tại Việt Nam

CHUYÊN ĐỀ THỰC TRẠNG SỨC KHỎE NGƯỜI DÂN ĐÔ THỊ MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ Sức khỏe đô thị coi vấn đề y tế công cộng quan tr ọng hàng đầu Khu vực đô thị thường biết đến n có điều ki ện s ống phát triển tốt so với khu vực nông thôn (có điều kiện tiếp c ận tốt h ơn v ới thông tin, giáo dục, y tế, việc làm dịch vụ xã h ội khác) Tuy nhiên, khu v ực đô th ị nơi tập trung nhiều yếu tố nguy đối v ới sức kh ỏe Hiện nay, nhi ều khu vực đô thị giới phải đối mặt với gánh n ặng bệnh t ật gây nhóm bệnh [1]: bệnh truyền nhiễm; bệnh mạn tính không lây nhiễm; tai nạn giao thông, thương tích, bạo lực t ội ph ạm Ở n ước phát triển, nhiều người di cư tới khu vực đô th ị sống khu “ ổ chuột” thường phải phơi nhiễm nhiều với yếu tố nguy nh bệnh nguy hiểm Ở Việt Nam, có số nghiên cứu so sánh tình hình s ức kh ỏe c người dân sống khu vực đô thị người dân sống khu vực nông thôn, người dân khu vực đô th ị có điều kiện s ống t ốt h ơn tình trạng sức khỏe tốt [ 2-4] Bên cạnh đó, có số báo cáo, nghiên cứu nói đến thực trạng di cư tình trạng sức khỏe nhóm ng ười di c Tuy nhiên, Việt Nam thiếu nghiên cứu sâu tình trạng s ức kh ỏe c người dân thuộc số khu vực đô thị Mục tiêu chuyên đề gồm: Mô tả khái quát khái niệm liên quan sức khỏe s ức kh ỏe đô th ị, phương pháp đo lường sức khỏe cộng đồng Mô tả thực trạng sức khỏe người dân đô thị giới Mô tả thực trạng sức khỏe người dân đô thị Việt Nam NỘI DUNG 1.1 Một số khái niệm liên quan Khái niệm sức khỏe Khái niệm sức khỏe: Sức khỏe trạng thái hoàn toàn thoải mái thể chất, tinh thần xã hội không đơn b ệnh ho ặc thương tật, quyền người, người có quy ền ti ếp c ận đến mức cao có thể; sức khỏe m ục tiêu xã h ội r ất quan tr ọng liên quan đến toàn giới đòi hỏi tham gia nhiều ngành kinh tế - xã hội, bên cạnh lĩnh vực y tế [5] 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng sức khỏe Theo Labonte, R (1998), yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe đ ược chia làm nhóm yếu tố nguy yếu tố bảo vệ Trong nhóm y ếu t ố bảo vệ bao gồm cấu phần là: điều kiện môi tr ường, y ếu t ố tâm lý xã hội, tác động dịch vụ y tế, lối sống khỏe mạnh Đồng th ời, nhóm y ếu t ố nguy bao gồm cấu phần là: điều ki ện nguy c ơ, y ếu t ố tâm lý xã hội, yếu tố nguy thuộc hành vi y ếu tố nguy c thu ộc tâm lý (Hình 1) [6] Điều kiện môi trường Môi trường vật chất an toàn Sự hỗ trợ điều kiện kinh tế, xã hội Sự cung cấp thường xuyên thực phẩm nước Hạn chế tiếp cận thuốc chất gây nghiện Chính sách công mang tính thực hành khỏe mạnh Cung cấp lương thực, trả lương cho người lao động Cung cấp nhà Các yếu tố bảo vệ Yếu tố tâm lý xã hội Tác động dịch vụ y tế Tham dự hoạt động cộng đồng cam kết xã hội Mạng lưới xã hội mạnh Cảm nhận Cảm nhận sức mạnh kiểm soát định sống Sự hỗ trợ cấu trúc gia đình Tích cực quý trọng thân Cung cấp đủ dịch v1 ụ dự phòng Tiếp cận với dịch y tế phù hợp với văn hóa Sự tham gia cộng đồng việc lập kế hoạch nhận dịch vụ sức khỏe Lối sống khỏe mạnh Giảm thiểu việc sử dụng thuốc thuốc gây nghiện Hoạt động thể lực thường xuyên Cung cấp phần dinh dưỡng cân Sức khỏe tâm thần tích cực Hoạt động tình dục an toàn Chất lượng sống, chức độc lập khỏe mạnh Bệnh tật, tử vong tàn phế Các yếu tố nguy Điều kiện nguy Yếu tố tâm lý xã hội Yếu tố hành vi Yếu tố thể chất Sự nghèo đói Địa vị xã hội thấp Sự cô lập Thiếu hỗ trợ xã hội Hút thuốc Thiếu cung cấp dinh Cao huyết áp Cholesterol cao Công việc nguy hiểm Môi trường ô nhiễm Mạng lưới xã hội nghèo nàn Thiếu coi trọng dưỡng Lười hoạt động thể lực Lạm dụng vật chất thân Nhiều trách mắng Sức mạnh nhận thức thấp Vệ sinh Thừa cân Giải phóng hormone căng thẳng Thay đổi hàm Cạn kiệt tài nguyên tự nhiên Sự kỳ thị (tuổi, giới, chủng tộc, tàn tật) Sự xuống sức mạnh quyền lực (sự giàu có, địa vị, uy quyền) cộng đồng nơi làm việc Mất mục đích ý nghĩa Lạm dụng Hoạt động tình dục không an toàn lượng chất sinh hóa Yếu tố gen Hình 1: Các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe 1.3 Khái niệm đô thị - Định nghĩa chung đô thị: Đô thị hay khu đô thị khu vực có mật độ dân số cao mật độ gia tăng công trình kiến trúc người xây dựng so với khu vực xung quanh Đô thị bao gồm thành phố, thị xã, trung tâm dân cư đông đúc thuật từ thông thường không mở rộng đến khu định cư - nông thôn làng, xã, ấp [7] Định nghĩa đô thị Việt Nam: Đô thị khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao chủ yếu hoạt động lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp, trung tâm trị, hành chính, kinh tế, văn hoá chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội quốc gia vùng lãnh thổ, địa phương, bao gồm nội thành, ngoại thành thành phố; nội thị, ngoại thị thị xã; thị trấn - [8] Các loại hình đô thị Việt Nam: Tại Việt Nam, đơn vị hành phân loại đô thị phải có tiêu chuẩn sau [9]: o Có chức đô thị o Quy mô dân số toàn đô thị đạt 4.000 người trở lên o Mật độ dân số phù hợp với quy mô, tính chất đặc điểm loại đô thị tính phạm vi nội thành, nội thị, riêng thị trấn o theo khu phố xây dựng tập trung Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp (tính phạm vi ranh giới nội thành, nội thị, o khu vực xây dựng tập trung) phải đạt tối thiểu 65% so với tổng số lao động Đạt yêu cầu hệ thống công trình hạ tầng đô thị (gồm hạ tầng xã hội o hạ tầng kỹ thuật) Đạt yêu cầu kiến trúc, cảnh quan đô thị Hiện nay, Việt Nam có loại hình đô thị chính: loại đặc biệt, loại I, II, III, IV V, bao gồm: o Đô thị loại đặc biệt (2 thành phố): Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh o Đô thị loại I (11 thành phố): Hải Phòng; Đà Nẵng; Cần Thơ; Huế; Vinh; Đà o Lạt; Nha Trang; Quy Nhơn; Buôn Mê Thuột; Thái Nguyên; Nam Định Đô thị loại II (12 thành phố): Hạ Long; Biên Hòa; Vũng Tàu; Việt Trì; Hải Dương; Thanh Hóa; Mỹ Tho; Long Xuyên; Pleiku; Phan Thiết; Cà Mau; Vị o Thanh Đô thị loại III (47 thành phố, thị xã): Các TP lại, thị xã: Sơn Tây Cẩm o o Phả; Thủ Dầu Một; Châu Đốc; Bà Rịa; Sa Đéc; Cửa Lò ; Sông Công Đô thị loại IV: 42 thị xã lại vài thị trấn lớn Đô thị loại V: 640 thị trấn 1.4 Khái niệm khu nghèo Khu nghèo theo định nghĩa Liên Hợp Quốc (cơ quan UN-HABITAT) khu vực sinh sống thành phố với đặc trưng nhà lụp xụp, bẩn thỉu, sát cạnh thường xuyên m ất an ninh ổ chứa tệ nạn xã hội tội phạm nh ma túy, mại dâm Khu nghèo nơi giải chỗ cho người nghèo, bần hàn cực, người có thu nhập thấp, người lao động, người nhập cư, người thất nghiệp, vô gia cư mà họ đủ điều kiện để sinh sống nơi có điều kiện tốt h ơn [10] Một nhóm chuyên gia Liên Hợp Quốc đề xuất định nghĩa c khu nghèo khu vực kết hợp đặc điểm v ới m ức đ ộ khác sau đây: khu vực tiếp cận với nước cách đủ, không đ ảm bảo vệ sinh môi trường sở hạ tầng khác, cấu trúc nhà chất l ượng kém, tình trạng tải tình trạng dân cư không an ninh, ổn đ ịnh [ 11] Theo tiêu chí cụ thể, khu nghèo định nghĩa thiếu số yếu tố sau [11]: 1.5 - Nhà kiên cố, lâu dài có khả bảo vệ trước loại thiên tai; Có đủ không gian sống, tức không người sống chung phòng; Có thể tiếp cận dễ dàng với nguồn nước với giá ph ải chăng; Có đủ kiều kiện vệ sinh cá nhân dạng nhà tắm, nhà vệ sinh riêng - không nhiều người dùng chung; Nơi đảm bảo, nguy bị đuổi khỏi nhà Đô thị hóa 1.5.1 Khái niệm đô thị hóa [12] Từ góc độ nhân học địa lý kinh tế, đô thị hóa hiểu di cư từ nông thôn tới đô thị, tập trung ngày nhiều dân cư sống vùng lãnh thổ đô thị Mức độ đô thị hóa quốc gia đo lường tỷ lệ dân cư đô thị tổng số dân Về mặt xã hội, đô thị hóa hiểu trình tổ chức lại môi trường cư trú người đô thị hóa không thay đổi phân bố dân cư yếu tố vật chất, mà làm chuyển hóa khuôn mẫu đời sống kinh tế-xã hội, phổ biến lối sống đô thị tới vùng nông thôn, toàn xã hội Như vậy, trình đô thị hóa không diễn mặt số lượng tăng trưởng dân số, mở rộng lãnh thổ, tăng trưởng sản xuất, mà thể mặt chất lượng, nâng cao mức sống, làm phong phú khuôn mẫu nhu cầu văn hóa Cho đến kỷ 20, trình đô thị hóa giới chủ yếu diễn theo bề rộng, dấu hiệu tăng trưởng số dân đô thị, số lượng thành phố, mở rộng lãnh thổ đô thị-chiếm ưu Nửa sau kỷ đánh dấu trình đô thị hóa theo chiều sâu, đặc biệt nước công nghiệp phát triển gia tăng dấu hiệu định lượng chững lại, chí sút giảm (do phi tập trung hóa đô thị, trình đô thị hóa ) Thay vào đó, dấu hiệu định tính ý đề cao: chất lượng, tiêu chuẩn sống đô thị nâng cao, đa dạng phong phú kiểu mẫu văn hóa nhu cầu Tuy nhiên, nước thuộc giới thứ ba, trình đô thị hóa nằm khuôn khổ trình đô thị hóa theo bề rộng 1.5.2 Thực trạng đô thị hóa giới Việt Nam Cuối kỷ 18, sau cách mạng công nghiệp, dân số đô thị tăng lên nhanh chóng, đô thị hóa diễn suốt kỷ 19, thông qua di cư từ nông thôn mở rộng nhân học Ở Anh , dân số đô thị tăng từ 17% năm 1801 lên 72% vào năm 1891 (đối với Pháp, Đức, Mỹ, số 37%, 41% 28%)[13] Đô thị hóa nhanh chóng lan rộng khắp giới, đặc biệt phương Tây, từ năm 1950, bắt đầu diễn nước phát triển Vào đầu kỷ 20, 15% dân số giới sống thành phố [14], năm 2007 chứng kiến bước ngoặt lớn lần lịch sử nhân loại tỷ lệ dân số giới sống thành phố 50% [13] Ngày có nhiều người rởi bỏ làng quê nông trại tới sống thành phố, kết trình đô thị hóa diễn mạnh mẽ Sự phát triển nhanh chóng thành phố Chicago năm cuối kỷ 19, Tokyo Delhi kỷ 20 phần lớn di cư từ nông thôn thành thị.Theo báo cáo Triển vọng đô thị hóa giới Liên Hợp Quốc sửa đổi năm 2005, tỷ lệ dân số đô thị giới tăng đáng kể từ 13% (220 triệu USD) năm 1900, tới 29% (732 triệu USD) năm 1950, lên 49% (3,2 tỷ USD) năm 2005 Các báo cáo dự đoán số tăng lên 60% (4,9 tỷ USD) vào năm 2030[15] Trong báo cáo Dân số giới năm 2007 Liên Hợp Quốc, xu hướng tương lai, ước tính 93% đô thị hóa xảy quốc gia phát triển, với 80% xảy châu Á châu Phi [16, 17] Tốc độ đô thị hóa khác quốc gia giới Theo Giáo sư Lu Dadao,Chủ tịch Hiệp hội địa lý Trung Quốc (GSC), Trung Quốc 22 năm để tăng tỉ lệ đô thị hóa từ 17,9% lên 39,1% Anh 120 năm, Mỹ cần 80 năm, Nhật Bản tốn 30 năm để thực điều này[18] Ở Việt Nam, Sau đạt tỷ lệ 10% dân số đô thị vào khoảng năm 1950, mức độ đô thị hóa tăng lên nhanh năm 1975 đạt tỷ lệ 21,5% Nhưng thời kỳ có khác biệt rõ rệt hai miền Bắc Nam Tỷ lệ dân cư đô thị giảm chút miền Bắc, tăng đáng kể miền Nam sau thống đất nước, tỷ lệ dân cư đô thị toàn đất nước giảm tương đối năm 1982, giảm tới 18,4% mức độ đô thị hóa tăng dần, Theo kết tổng điều tra dân số năm 1999 mức độ đô thị hóa 23,7%[19], với số liệu năm 2009 mức độ đô thị hóa Việt Nam đạt 29,6%[20], chưa mức độ trung bình khu vực đông Nam Á 10 năm trước[12] Trong vòng 20 năm qua, Việt Nam trải qua thời kỳ đô thị hóa nhanh chóng hệ thống đô thị quốc gia có nhiều biến đổi số lượng Vào năm 1990 có 500 khu đô thị khắp nước số 649 vào năm 2000 tăng lên đến 656 vào năm 2003 Hệ thống đô thị bao gồm 753 khu đô thị, có hai thành phố loại đặc biệt Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, khu đô thị loại I, 12 khu đô thị loại II, 45 khu đô thị loại III, 41 khu đô thị loại IV 643 khu đô thị loại V Tăng trưởng dân số Việt Nam tập trung khu vực đô thị Nguyên nhân dòng di cư Dân cư đô thị có mức sống cao 3.1 Bất công bằng/bất bình đẳng s ức kh ỏe người dân khu v ực đô thị Ở nước phát triển, nhiều người di cư vào khu đô th ị ph ải ch ịu khu “nghèo” nơi chịu tác động nắng nóng nhiều h ơn s ự thay đ ổi thời tiết rủi ro gián tiếp (như thiếu thốn nước uống chất l ượng tốt) có tác động xấu cao khu vực thành ph ố C dân khu nhà bất hợp pháp phải tiếp xúc với m ức nhi ệt cao h ơn, sống tình trạng y tế nghèo nàn, có khả th ực nh ững bi ện pháp thích ứng để chống chọi với sức ép căng thẳng t nhiệt độ cao thay đ ổi khí hậu địa phương Sức khỏe đô thị bị đe dọa s ự b ất công b ằng/bình đẳng Bất công bằng/bình đẳng y tế đô thị xảy nhiều khía c ạnh khác nhau: - Bất công bằng/bình đẳng kinh tế: Theo kết nghiên c ứu c nhóm tác giả David Vlahov, Jo Ivey Boufford cộng (2007) số l ượng c dân nghèo khu vực đô thị (thường sống khu “nghèo”, khu dân c b ất h ợp pháp, hay dựng lều vỉa hẻ) ngày gia tăng nhanh chóng kho ảng cách điều kiện sống xã hội người giàu người nghèo ngày rộng người nghèo không tiếp c ận nhi ều d ịch v ụ thiết yếu cho lối sống khỏe mạnh bị cản trở tài th ể ch ất [1, 25] Chính thế, gánh nặng dịch bệnh ngày tập trung nh ững khu người nghèo đô thị Sức khỏe hiển nhiên lại làm tr ầm tr ọng thêm đói nghèo bất bình đẳng Nhiều nghiên cứu tác gi ả th ế gi ới điển hình nghiên cứu McCally, Haines, Fein, Addington, Lawrence, & Cassel (1998) chứng minh tồn vòng luẩn quẩn bệnh tật nghèo đói [21, 26, 27] - Bất công bằng/bình đẳng giới: Thông tin từ báo cáo c WHO (2007, 2009) cho thấy phụ nữ có nhu cầu y tế khả d ễ bị nhiễm b ệnh riêng biệt Họ thường phải chịu trách nhiệm công việc quản lý gia đình, đặc biệt việc chăm sóc trẻ em Phụ nữ ch ứng minh mang gánh nặng bệnh tật cao họ có khả tiếp cận đến dịch v ụ chăm sóc sức khỏe [28] - Các nhóm dễ bị nhiễm bệnh khác: Môi trường đô th ị ảnh h ưởng đến s ức khỏe nhóm dễ bị nhiễm bệnh khác trẻ nhỏ, người già, dân di c người khuyết tật Trong môi trường đô thị bị thiếu th ốn, tr ẻ nh ỏ, ng ười già người khuyết tật nhận có không m ột tr ợ giúp xã h ội Họ thường bị thành kiến, bỏ quên kỳ thị H ạn chế việc ti ếp c ận với dịch vụ y tế hay loại thuốc men thiết y ếu, thiếu tiếp cận với phương tiện giao thông lại, điều kiện sống hiểm nghèo rào c ản thể chất di chuyển tạo nên yếu tố quy ết định quan tr ọng cho sức khỏe nhóm dân cư [29] 3.2 Các bệnh truyền nhiễm Theo Mberu B cộng (2015) nguyên nhân tử vong đô th ị nghèo Nairobi, trình chuyển đổi dịch tễ đáng kể diễn b ối cảnh địa phương này, trường hợp tử vong liên quan đến bệnh truyền nhiễm giảm từ 66% năm 2003 tới 53% vào năm 2012, tr ường h ợp t vong nguyên nhân không truyền nhiễm tăng g ấp b ốn l ần t 5% 2.003-21,3 % năm 2012, với gia tăng g ấp hai l ần s ố tr ường h ợp tử vong nguyên nhân bên (chấn thương) từ 11% năm 2003 lên 22% vào năm 2012[30] Theo Pollard C (1995), bệnh truyền nhiễm gây mối đe dọa đáng kể, bị đánh giá thấp công cộng Trong giới mà du khách quốc tế, người nhập cư, người tị nạn có th ể tr thành v ật mang bệnh nguy hiểm gần nơi, khu vực đ ược coi an toàn khỏi nguy Các mầm bệnh công nhận sinh vật kháng thuốc làm bùng phát dịch bệnh[31] Tại đô thị Nairobi, khoảng thời gian 10 năm trở lại đây, lao HIV / AIDS nguyên nhân chính, chiếm 26,9 17,3% c t ất c ả trường hợp tử vong Trong năm 2003, HIV / AIDS nguyên nhân gây chết nhiều nhất, đứng thứ hai lao Tuy nhiên, đến năm 2012, lao chấn thương vượt qua HIV / AIDS trở thành nguyên nhân gây t vong Xem xét phân bố theo giới tinh, tỉ lệ chết HIV / AIDS nữ cao gấp l ần so v ới nam gi ới Tuy nhiên, chết lao phân bố đồng qua năm gi ữa hai gi ới tính Ngoài ra, nghiên cứu cho thấy tử vong liên quan nhiễm khuẩn đ ường hô h ấp đáng lưu ý số người 50 tuổi, đặc biệt k ể từ năm 2005[ 30] Theo báo cáo y tế quốc gia CDC Hoa Kì, giai đoạn 2005 – 2013, t ỷ lệ b ệnh thực phẩm thay đổi từ năm sang năm khác, v ới m ức tăng trung bình hàng năm Salmonella serotype Salmonella Enteritidis Listeria ổn định khoảng 0,26 trường hợp 100.000 dân;Shiga tiết độc tố E coli (STEC) O157 tăng suốt năm qua với tỷ lệ 1,15 trường hợp 100.000 dân, thay đổi hàng năm cho giai đoạn nghiên cứu ghi nh ận v ề tổng th ể t ỉ lệ bệnh có xu hướng giảm Chăm sóc sức khỏe liên quan đến nhiễm trùng giảm, trung bình, vết mổ bị nhiễm trùng (SSI), Methicillin-resistant Staphylococcus aureus (MRSA) nhiễm Tỷ lệ người sống chung với HIV, người biết serostatus họ tăng lên đến 84,2%, xu hướng biến động số lượng HIV nhiễm tỷ lệ lây truyền HIV thiếu niên người lớn Chlamydia giá tăng trung bình 3,3% năm cho nh ững ng ười t 15-19 năm giảm 4,9% năm cho phụ nữ độ tuổi 20-24 năm Số trường hợp mắc bệnh viêm gan C viêm gan C liên quan đến tr ường h ợp t vong tăng trung bình 6,4% 6,0% năm[32] Nghiên cứu Kalem F cộng (2015), dựa việc h ồi cứu k ết xét nghiệm lâm sàng Konya giai đoạn 2005-2010 đưa t ỉ l ệ nhiễm viêm gan Konya Đối với HBsAg, anti-HBs sàng lọc anti-HCV, kết kiểm tra toàn năm đưa ra, có 4,15% dương tính v ới HBsAg, 36.46% dương tính với anti-HBs 1.16% dương tính v ới anti-HCV S ự khác bi ệt thành thị nông thôn HBsAg (p = 0,062> 0,05) anti-HCV (p = 0,874> 0,05) ý nghĩa thống kê Trong với anti-HBs, khác biệt thành thị nông thôn có ý nghĩa thống kê (P = 0,042

Ngày đăng: 31/08/2017, 16:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan