BỘ Y TẾ
VIỆN Y HỌC LAO ĐỘNG &VỆ SINH MƠI TRƯỜNG
ĐỀ TÀI KHOA HỌC CƠNG NGHỆ CẤP BỘ
ĐIỀU TRA CƠ BẢN THỰC TRẠNG
SỨC KHOẺ NGƯỜI LAO ĐỘNG TIẾP
XÚC VỚI VI SINH VẬT NGUY HIỂM ( VIRUT VIÊM GAN B)
CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI : PGS.TS KHÚC - XUYÊN
HÀNỘI 1998 - 1999
SD2J
Trang 2BỘ Y TẾ
VIỆN Y HỌC LAO ĐỘNG &VỆ SINH MƠI TRƯỜNG
ĐỀ TÀI KHOA HỌC CƠNG NGHỆ CẤP BỘ
DIEU TRA CO BAN THUC TRANG
SỨC KHOẺ NGƯỜI LAO ĐỘNG TIẾP XÚCVỚI
VI SINH VAT NGUY HIEM( VIRUT VIEM GAN B)
Thuée dtran:
Điểu tra cơ bắn sức khoẻ người lao động làm một số nghề, cơng việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại,
nguy hiểm
CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI : PGS.TS KHÚC - XUYỂN Cán bộ tham gia:
- TS Nguyễn thị Tốn Viện VHLD&VSMT Phĩ chủ nhiệm
- Th.S Trần thị Liên Viện YHLD&VSMT
- Th.Š Nguyễn văn Sơn Vién YHLD&VSMT - KTV Đặng ngọc Tuấn Vién YHLD&VSMT
- KTV Phùng Y In Viện VHLĐ&VSMT
- PGS.TS Nguyễn ngọc Ngà Viện YHLD&VSMT - BS Trần văn Quang TTYTDP Nam định - BS Nguyễn đức Lũ TTYTDP Nam định
Trang 3MỤC LỤC
Trang I=:ƠƠ Ơ .- ƠỎ 1 Muc tidtr cla dé tab eee ccecescsscessesceeecssessssssssaesesseseenesesssscseaeeeees 3 II Tổng quan 4
1 Ý nghĩa việc tìm ra HBšsAg wa 4 2 Đường lây truyển ác HT HH1 1T ky 5 3 Các nhĩm nguy CƠ CaO Sàn HH TH gi 5 4 Vacxin - on 6
IH Phương pháp và đối tượng nghiên cứu .- 7
1 Phương pháp nghiên cỨn -+SĂĂSSSS se, 7 2 Đối tượng nghiên CW .- - L5 Q.22 HH Hệ 7 3 Kỹ thuật HH" HH HH TH ng TH HH HH rngirg 8 TV Cách na 9
1 K/quả điều tra tình trạng lây nhiễm viêm ganB và yếu tốnguycơ 9 2 Kết quả giám sát mơi trường lao động . c-c~c~-+ 18 Mw | 6c c6 5a 28
1 Tình hình lay nhiễm viêm gan virut B - cà cscscsreeceree 2ä 2 Kết quả giám sát mơi trường lao động - 29
Trang 4Anti HBs BV HBV HBsAg Cl K.L m/gy N.T N.V.Y.T OR RHM TCVSCP TMH T.N VK VSDTTW AN YHLD & VSMT (4) yy %
CHU VIET TAT
: Khang thé bé mat viém gan B
: Bệnh viện
: Hepatitis B virus
: Hepatitis B surface antigen
Trang 5I- ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong gần ba thập kỹ qua bệnh viêm gan do virut đã trở thành một trong những bệnh truyền nhiễm hay gập nhất trên tồn cầu nĩi chung và Việt nam nĩi riêng Theo thơng báo gần đây của tổ chức Y tế thế giới thì hiện nay cĩ hơn 2 tỷ người mang những dấu hiệu huyết thanh học chứng tỏ đã từng bị nhiễm viêm gan virut B ( HBV ), trong đĩ cĩ khoảng 300 triệu người mang HBsAg duong tinh và 2/3 số trường hợp xảy ra ở châu Á Cho đến nay 6 loại virut chính gây viêm gan đã được thống nhất với các tên gọi A,B,C,D,E va G Trong 6 loại virut viêm gan kể trên virut viêm gan B được quan tâm hơn cả do tính chất lây lan của nĩ Đặc biệt trong những năm gần đây, bệnh HBV đã được đưa vào danh mục bảo hiểm ở nhiều nước, tính lây nhiễm, nguy cơ mắc bệnh ngày càng cao đối với nhân viên ngành ytế, bệnh thường gặp ở nhân viên y tế các khoa truyền nhiễm, các cơ sở truyền máu, các khoa tai mỗi họng, răng hàm mặt, các khoa sản, ngoại, phịng khám bệnh, nhân viên phục vụ tiếp xúc với các chất bài tiết cuả bệnh nhân HBV hoặc người mang trùng
Một nghiên cứu của Strombek (Thuy Điển) và Madsen (Đan Mạch)
trên 10.000 người, gồm 4700 thầy thuốc, 1179 y tá bệnh viện, 2000 luật sư và 2190 cơng nhân viên Tỷ lệ mắc viêm gan virutB ở các thầy thuốc là 10,40%, cịn ở các đối tượng khác 3,77%, Phân bố dịch tễ học của HBV khơng đồng nhất trên thế giới, ở châu Á, châu Phi tỷ lệ nhiễm HBV trên 8% dân số, ở Bắc Mỹ và Tây Âu tỷ lệ này thấp hơn nhiều chỉ từ 0,1 - 2%
Virut viêm gan B cĩ khả năng lây lan rất mạnh theo đường máu Người bị nhiễm HBV rất hiếm khi cĩ biểu hiện lâm sàng cấp tính (Sốt, đau tức hạ sườn phải, vàng da ), hầu hết các diễn biến âm thầm và phần lớn chuyển thành nhiễm virut mãn tính Hậu quả do viêm gan virut B gây nên là tình trạng viêm gan mãn tính, xơ gan, ung thư gan nguyên phát tế bào, làm sức khoẻ suy kiệt hoặc tử vong, theo tài liệu của tổ chức Y tế thế giới (1988) cĩ 80% ung thư gan do nhiễm HBV sau 10-20 năm
Trang 6Ở Việt nam đã cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu, diều tra dịch tễ học của
Viện Vệ sinh dich té học Hà nội, Viện Pasteur Nha trang, Viện VSDT Tây nguyên, Viện Y học lao động và Vệ sinh mơi trường, và một số địa phương
như Lâm đồng, Đaklak, Khánh hồ, Bình định, Huế, Hà nội, Hải phịng, cho thấy:
Trong 864 mẫu huyết thanh tìm kháng nguyên bể mặt của virut viêm san Bở các đối tượng khác nhau thuộc tinh Đaklak thì tỷ lệ huyết thanh cĩ
HBsAg (+) là 14,2%, trong đĩ nhân viên Y tế là 16,33% và ở lứa tuổi từ 16-
25 cĩ tỷ lệ cao nhất tới 23,98%
Tại Nha trang, Khánh hồ: tỷ lệ viêm gan virut B ở nhĩm người cho
máu là 3,90%; nhĩm hoa, da liễu là 12,41%; nhĩm bệnh nhân AIDS là 88,88%; nhĩm học sinh là 0,59%,
Qua 694 mẫu xét nghiệm tại 9 Bệnh viện của Tỉnh và Huyện ở 3 tỉnh miễn Trung tÿ lệ HBsAg(+) là 17,6%
Tại Hải phịng tỷ lệ HBsAg(+) ở người cho mau 1a 11,01%
Kết quả điều tra trong 5 năm ở Hà nội thấy trong 942 người bị viêm gan virut B điều trị tại Bệnh viện Bạch mai thì số cán bộ Y tế bị mắc bệnh chiếm tỷ lệ là 6,26-7,79%: tỷ lệ HBsAg(+) của nhĩm nhân viên Y tế tiếp xúc với mấu,
chất bài tiết là từ 17,65-25%, cịn lại là các đối tượng khác
Từ những kết quả nghiên cứu trên cho thấy nguy cơ bị lây nhiễm của nhân viên ngành Y tế cĩ tính đặc trưng về nghề nghiệp rõ rệt Vì vậy đề tài
Trang 7Muc tiêu của đề tài:
1 Khảo sát, đánh giá điều kiện mơi trường lao động tại các cơ sở làm
việc cĩ nguy cơ lây nhiễm HBV và tỷ lệ nhiễm HBV ( HBsAg ) đối với một số cơng việc chủ yếu của nhân viên ngành y tế
2 - Xây dựng tiêu chuẩn khám tuyển , khám sức khoẻ định kỳ và đề xuất -
các chế độ bảo vệ sức khoẻ người lao động tiếp xúc với vi sinh vật nguy hiểm
Trang 8Il - TONG QUAN 1- Ý nghĩa việc tìm ra HBsAg:
Bệnh viêm gan được để cập từ xa xưa nhưng mãi đến năm 196 Blumberg mới phát hiện được thành phần kháng nguyên, lúc đĩ gọi là kháng nguyên Au Đến giữa năm 1966 ơng là người đầu tiên phát hiện ra mối liên quan giữa kháng nguyên Au và bệnh viêm gan sau truyền máu khi theo dõi huyết thanh của một bệnh nhân hội chứng Down Kháng nguyên Au ngày nay là kháng nguyên bề mặt của virut viêm gan B, ký hiệu quốc tế là HBsAg( Hepatitis B surface antigen ) và đến năm 1975 hình dạng hồn chỉnh của virut viêm gan B mới được mơ tả đầy đủ và cĩ tên là tiểu thể
Dane
Tiểu thể Dane cĩ kích thước 42nm, cĩ l nhân và một màng bọc, HBsAg thuộc về màng bọc Tiểu thể Dane được coi như một virut hồn chỉnh, kích thước và hình dạng ổn định, phần nhân cĩ chứa một vịng xoắn đơn ADN, cĩ men ADN Polymeraza đường kính 47nm HBsAg dưới kính hiển vi điện tử cĩ 2 dạng, dạng hình cầu và dạng hình gậy, cĩ kích thước 26nm
Đặc điểm hết sức quan trọng của HBsAg là cĩ thể căn cứ vào sự xuất hiện của nĩ để chẩn đốn xác định tình trạng nhiễm HBV HBsAg cịn là một dấu ấn miễn dịch quan trọng trong nghiên cứu dịch tế học xác định đường lây truyền, Yếu tố nguy cơ và phân vùng HBV, HBsAg cịn kích thích hệ miễn dịch của cơ thể vật chủ tạo kháng thé anti-HBsAg (HBsAb), kháng thể này tồn tại lâu và cĩ tác dụng bảo vệ cơ thể chống tái nhiễm HBV, dựa vào nguyên lý đĩ người ta sản xuất vacxin phịng HBV
Trang 9HBsAg là ADN polymeraza, đĩ là biểu hiện HBV đang hoạt động và tiến triển HBsAg cĩ thể mất đi sau 2-3 tháng, nhưng cũng cĩ thể tồn tại 6 tháng sau hay suốt đời HBsAg chỉ cĩ mặt trong huyết thanh, bào tương tế bao gan, do dé HBsAg cé vai trd dic biệt quan trọng trong việc khẳng định tình trạng mắc bệnh, lây truyền bệnh HBV
2 - Đường lây truyền:
- Virut viêm gan B lây truyền theo đường máu, đã được Okochi và Gocke nêu lên từ năm 1969, qua theo dõi kết quả trên 100 bệnh nhân truyền máu và nhận thấy bệnh cĩ thể phát sau khi nhận mẳ cĩ HBsAg(+) tir 15-110
ngày
- Vấn dé lay nhiễm từ mẹ sang con được Obayashi nêu lên từ năm 1972, nhưng phải đến năm 1982 Dinhaza và Gust đã thuyết phục được bằng các báo cáo nổi tiếng của mình Đặc điểm của lây truyền từ mẹ sang con trở thành mãn tính cĩ tỷ lệ cao, 95% các trường hợp HBsAg(+) lúc chào đời là trở thành HBV mãn tính, lây truyền lúc trưởng thành chỉ chiếm 5% Theo Nishioka (1984) đường lây truyền HBV ở châu Á chủ yếu là từ mẹ truyền sang con khi sinh đẻ
Lây truyền HBV qua đường tình dục được Perille cơng bố năm 1979 ở những người tiếp xúc kéo dài và trực tiếp bằng đường tình dục với người
cĩ HBsAg(+) và ADN polymeraza cĩ hoạt tính cao thì tỷ lệ lây bệnh tới
78,3%
3 - Các nhĩm nguy Cơ cao:
Dựa trên phương thức lây truyền và đường lây người ta đã xác định được các đối tượng cĩ nguy cơ cao là:
Trang 103.2- Nhân viên y tế: Một trong những nhĩm cĩ nguy cơ cao thường gặp ở khắp các vùng trên thế giới là các nhân viên y tế bao gồm từ các giáo sư, viện sĩ đến ytá, hộ lý, điểu dưỡng, xét nghiệm viên
- Tại Pháp (1972-1974): tỷ lệ lây nhiễm HBsAg cla nhân viên y tế từ 9,1- 16,9%, trong khi đĩ tỷ lệ nhiễm chung của cộng đồng là 1,9%
- Tại Indonesia tỷ lệ nhiễm HBsAg của nhân viên y tế là 4,6%
- Tại Nhật bản tỷ lệ nhiễm HBsAg trong nhân viên y tế từ 1,7-2,9% và tỷ lệ ở các khoa sản, ngoại là cao nhất
4 - Vacxin viêm gan B:
Ngồi các biện pháp vệ sinh, sinh hoạt tránh lây nhiễm Từ năm 1969 người ta đã sản xuất được vacxin phịng HBV cĩ hiệu quả bằng phương pháp chiết tách HBsAg từ huyết tương bệnh nhân gọi là vacxin thế hệ 1, cho đến nay người ta đang sản xuất vacxin thế hệ 4, đĩ là vacxin polypeptit đáp ứng hạ giá thành trong việc chủ động dự phịng cĩ hiệu quả bệnh viêm gan
Trang 11II - PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƯỢNG
NGHIÊN CỨU:
1 - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚU:
- Thu thập thơng tin bằng phiếu câu hỏi - Khảo sát mơi trường và điều kiện làm việc:
a Do vi khi hau
a Cay nam méc, vi khudn hiếu khí mơi trường
- Lấy máu xét nghiệm HBsAg trong huyét thanh bang phuong phdp
ELISA
- Phương pháp điều tra theo phương pháp so sánh ngang
2 - ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CÚU:
A- Nhĩm chủ cứu:
Nhân viên ytế các khoa dễ lây nhiễm : Khoa truyền nhiễm, huyết học và truyền máu, khoa ngoại, khoa sản, khoa xét nghiệm
B- Nhĩm chứng:
Trang 12C- Địa điểm:
¡ Trung ương: Bệnh viện Bạch mai ( các khoa phịng cĩ nguy cơ lây nhiễm cao: Truyền nhiễm, huyết học truyền máu, sản, ngoại, xét nghiệm)
a Tinh: Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam định
¡ Huyện: 10 Bệnh viện huyện ( Nam định)
Ngành cơng nghiệp: Í Bệnh viện ngành Dệt may Nam định D- Số lượng: a Nghiên cứu tồn bộ số nhân viên y tế các cơ sở cĩ nguy cơ lây nhiễm HBV cao ¡_ Số lượng nghiên cứu: 689 người ( Chủ cứu: 474 & đối chứng 215) 3 - KỸ THUẬT:
a Đo đạc các yếu tố mơi trường theo thường quy kỹ thuật Viện Y học lao động và Vệ sinh mơi trường
a_ Cấy nấm mốc, vi khuẩn hiếu khí theo thường quy xét nghiệm Viện Vệ sinh dịch tễ học trung ương
Trang 13IV- KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU:
Trang 15Bảng 3 - Độ tuổi Bạch mai Nam định Tổng cộng Nội dung TT phỏng vấn | Siượng % Slugng % Slugng % 1 | Dưới 20 mối 1 0,4 0 0 1 0,20 2 121-390 83 29,2 16 8,9 99 21,4 3 | 31-40 82 28,9 88 49,2 170 36,7 4 141-509 88 31,0 58 32,4 47 10,15 5 151-60 30 10,6 17 9,5 47 _ 10,15 6 | Trên 60 0 0 0 0 0 0
Trang 16Đảng 4- Thời gian cơng tác
Nội dung phịng Bạch mai Nam định Tổng cộng TT | vấn Sluong % |Slượng % |Slượng % 1 _‡ Dưới 5 năm 48 25,5 15 8,9 63 17,6 2 | 6-10 nam 23 12,2 26 15,4 49 13,7 3 | 11-15 nam 20 10,6 42 24,9 62 17,4 4 | 16-20 nam 48 25,5 48 28,4 96 26,9 5 | 21-25 nam 19 10,1 22 13,0 4] 11,5 6 | Trên 26 năm 30 16,1 16 9,5 46 12,9
Trang 17Bảng Š- phân loại nghề nghiệp Bạch mai Nam định Tổng cộng TT | Nội dung phỏng vấn | Slượng % |Slượng % |Slượng % 1 | Hộ lý 44 15,9 20 10,4 64 13,9 2 | Y ta, XN, KTV 136 49,3 100 54,3 236 51,3 |_ 3 | Bac si 92 33,3 63 34,2 155 33,7 |- Hành chính, nghề 4 | khac 4 1,5 2 1,1 6 1,3
Trong số nhân viên y tế cĩ nguy cơ cao lây nhiễm viêm gan virut B ở cả khu vực trung ương và địa phương khảo sát về tỷ lệ giữa các cơng việc tương tự như nhau, nhưng hộ lý tỷ lệ là 14%, nhĩm bác sĩ là 33,7% và cao
Trang 18Bảng 6 - Các cơng việc cĩ nguy cơ lây nhiễm cao Bạch mai Nam định Tổng cộng TY Nội dung phỏng vấn lượng | % |Slượng| % |Slượng| %
1 |Cơng việc xúc rửa d/cụ | 211 |75,60| 126 |69,60 | 337 |73,30 2 |Tiêm chích, lấy máu 213 | 76,30; 128 | 70,3 | 341 |74,00
a Cơng việc thanh trùng
3 |dụng cụ, chất thải 241 | 86,70} 115 | 63,5 | 356 |77,60
Trang 19
Bảng 7 - các yếu tố lây nhiễm do trang điểm Bạch mai Nam định Tổng cộng TT | Nội dung phỏng vấn |Slượng | % |lượng| % lugng| % 1 | Xỏ lỗ tai 1 0,4 78 43,8 79 17,1 2_| Cất tĩc tại nhà 0 0 52 31,1 52 14,6 3_ | Cất tĩc tại tiệm 3 1,6 82 49,1 85 23,8 4 | Cát sửa mĩng tay, 0 0 8 48 § 2,3 chan tai nha 5 |Cất sửa mĩng tay,| Ọ 0 14 | 84 14 | 3,9 chân tại tiệm 6 | Xăm mình 0 0 3 1,7 3 0,65 7 | Chích lể: 0 0 64 | 36,2 | 64 |14,00 Các yếu tố nguy cơ lây bệnh viêm gan virut B trang điểm cao, kể cả việc xăm mình cịn chiếm tỷ lệ xấp xỉ l% Bảng 8 - Các yếu tố răng miệng, phẫu thuật: Bach rhai Nam định | Tổng cộng TT | Nội dung phỏng vấn |Slượng | % | lượng) % | lượng| % 1 | Chita rang 31 11,2 | 73 | 40,1} 104 | 22,60 2_ | Chảy máu chân răng 11 3,9 90 |49,7| 101 | 21,80
3 | Chung ban chai rang 0 0 37 | 20,3| 37 | 8,00
4 | Phau thuat 117 419 | 55 |30,5! 172 |59,10
Trang 20
Việc dùng chung bàn chải trong vệ sinh răng miệmg cũng cịn chiếm tỷ lệ khá cao trong nhân viên y tế (8%), và chủ yếu ở các địa phương, tỷ lệ bị do phẫu thuật ở Bệnh viện Bạch mai cao hơn các Bệnh viện huyện, tỉnh
Trang 21Bảng 11- Tiên sử bệnh tật bản thân cĩ liên quan Bạch mai Nam định Tổng cộng TY | Nội dung phỏng vấn lượng| % |Slượng | % |lượng| % Tiền sử vàng da, vàng 1 |mất 6 22 29 16,0 | 35 7,6
2_ † Tiền sử viêm gan 12 | 43 20 11,1 32 7,0 3_ | Chán ăn, nước tiểu vàng 5 1,8 66 36,2 | 71 15,30
4 | Bénh man tinh 45 | 16,0 29 16,0 74 16,0
|
Bệnh mãn tính trong nhân viên y tế chiếm tỷ lệ khá cao (16,0), đặc biệt là các biểu hiện bị bệnh viêm gan virut B chiếm tới 29,90%
Bảng 12- tình :rạng hiện tại của bản than Bạch mai Nam định Tổng cộng TT |Nội dung phỏng vấn |Slượng | % 'Slượng| % |Slượng %
1 | Rối loạn tiêu hố 2 0,7 7ï 42,5 79 17,0 2 | Rung gan 0 0 5 1,7 3 0,6
Hiện trạng các dấu hiệu trong thời gian điều tra rung gan 0,6% và rối loạn tiêu hố chiếm tỷ lệ 17%
Trang 22Đảng 13- Kết quả huyết thanh học đã xét nghiệm: Bạch mai Nam định Tổng cộng TT | Nội dung phỏng vấn |Slượng | % lượng % Sluong % 1 |XN-HbsAg 36 12,5 | 20 11,0 56 12,0 2 |XN- HBeAg 1 | 03 | 0 0 1 0,25 Tỷ lệ xét nghiệm huyết thanh học đã thực hiện ở nhân viên y tế, HBsAg(+) qua phỏng vấn chiếm tỷ lệ 12%
2 - Kết quả giám sát mơi trường lao động:
Trang 24Bảng 17- Vi khí hậu tại các bệnh viện huyện: TT Điểm đo Nhiệt độ Độẩm | Tốc độ giĩ | Ghi chú œC % m/s 1 Phịng xét nghiệm 21-28 57-77 0,2-1,2 2 Phịng khoa sản 21-27 57-76 0,2-0,5 3 Khoa ngoại 21-26 55-77 0,2-0,3 4 Khoa Tr/nhiễm 21-27 62-80 0,1-1,7 TCVSCP <30 <80 <0,5
Bang 18- Nấm mốc, vi khuẩn hiếu khí tại bệnh viện trung ương
Trang 26
3 - Kết quả xét nghiệm HBsAg đối với nhân viên y tế:
Bang 21- Kết quả xét nghiệm HBsAg nhĩm nguy cơ cao tại bệnh viện trung ương TT Nhĩm nguy cơ cao Số lượng Tỷ lệ % SốXN |HBsAg(+) 1 | Viện Y học lâm sàng các bệnh 79 LL 13,90 nhiệt đới 2_¡ Khoa sản và khoa ngoại 63 8 12/70 3 | Khoa RHM-TMH- Mat 53 10 18,90
4 | Vién Huyết học & truyền máu + 94 8 8,51 khoa than NT+ Khoa S.hoa
Tổng cộng 289 37 12,80
Trang 30
Bang 26- Ty !@ HBsAg (+) theo đối tượng TT Nhĩm nguy cơ Số lượng Ty le % S6 XN_ | HBsAg(+)
1 |Nhan viên Y tế cĩ nguy cơ cao 474 62 13,10
2 1N.V khơng trực tiếp tiếp tiếp xúc| 108 13 12,0: He tai bénh vién p<0,05 | 3 Nhân viên ngồi ngành y tế 107 6 5,60 Tỷ lệ 12%
13,1% Nhân viên ytế cĩ TX [INhân viên ytế khơng TX ER Ngành khác
Biểu đồ 10 - Tỷ lệ HBsAg (+) theo cdc déi tượng
Trang 32V - NHẬN XÉT VÀ BÀN LUẬN
1 - Tình hình lây nhiễm viêm gan virut B của nhân viên ytế tại các cơ sở cĩ nguy cơ cao qua điều tra khảo sát phịng vấn theo bảng câu hỏi:
~ Qua 474 nhân viên y tế được khảo sát tại các khoa, phịng cĩ yếu tố nguy cơ cao mắc bệnh viêm gan virut B, như khoa truyền nhiễm, ngoại, sản, xét nghiệm, huyết học, truyền máu, khoa tai mũi họng, răng hàm mat, mat, phịng khám bệnh ở các bệnh viện trung ương cũng như ở bệnh viện tỉnh và bệnh viện huyện số nữ làm việc tại các cơ sở này cao gấp 4 lần nam giới (bảng 1)
- Về tình trạng hơn nhân: Hầu hết số nhân viên y tế đều cĩ gia đình với tỷ lệ 89%, số chưa cĩ gia đình chỉ chiếm 9,3%, số ly dị là 0,5% và tái hơn là
1,4% (bảng2)
- Đa số các nhân viên y tế làm việc tại các cơ sở này cĩ độ tuổi từ 21-50, chiếm 89,6%, số người tuổi trên 50 chiếm 10,15% và số trẻ dưới 20 chỉ
chiếm 0,2% (bảng3)
- Tham niên nghề nghiệp: Tuổi nghề từ 16-20 năm cĩ tỷ lệ cao nhất là
26,93, chiếm trên 1/4 lực lượng lao động tại các cơ sở này, số cĩ thâm niên
nghề nghiệp cao trên 26 năm cũng chiếm đến 12,9%, đĩ cũng là đặc thù nghề nghiệp ngành y, cịn các đối tượng khác cĩ tỷ lệ từ 11,5-17,6% (bang4)
- Qua bang 5 nhận thấy nhĩm y tá kỹ thuật, xét nghiệm cĩ tỷ lệ cao nhất chiếm trên 50%, sau đĩ đến nhĩm bác sĩ 33,7%, nhĩm hộ lý 13,9% và nhĩm hành chính chiếm 1,3%
- Qua bảng 6 nhận thấy nhân viên y tế làm các cơng việc phục vụ cĩ nguy cơ lây nhiễm cao chiếm tỷ lệ từ 73,30-77,60%, cao nhất là các cơng việc thanh khử trùng, xử lý các chất thải bỏ, đờm, phân, bơng gạc
Trang 33- Các yếu tố nguy cơ lây nhiễm bệnh viêm gan virut B như xỏ lỗ tai, cắt tĩc, cất sửa mĩng tay, chích lễ, xăm mình đều cĩ thể xảy ra, trong đĩ cắt tĩc và
xỏ lỗ tai cĩ tỷ lệ gập cao hơn từ 17-23,8% (bảng?)
- Qua bảng 8 cho thấy lây nhiễm do phẫu thuật chiếm tới 59%, chữa răng tới 22,63% và việc dùng chung bàn chải cĩ tỷ lệ thấp hơn nhưng cũng chiếm tới 8% Đây là vấn để đáng tiếc vì cĩ thể hồn tồn khắc phục được và cũng từ đĩ nhận thấy việc giáo dục sức khoẻ, vệ sinh răng miệng cần được đẩy mạnh
- Van dé lay nhiễm do cho máu và truyền máu tỷ lệ từ 1,9-5,1%, đây là vấn để cần được quan tâm thường xuyên (bang9)
- Bang I0 cho thấy tỷ lệ lây nhiễm viêm gan virut B của nhân viên Y' tế cĩ tiền sử gia đình liên quan chiếm tỷ lệ từ 4,8- 6,3%
- Kết quả qua bảng I1 nhận thấy bệnh mãn tính trong nhân viên y tế chiếm 16% , đặc biệt các biểu hiện nhiễm viêm gan virut B chiếm tỷ lệ tới 47%
- Kết quả xét nghiệm huyết thanh đã thực hiện trước đây tỷ lệ HBsAg(+) chiếm tỷ lệ 12% ( Bảng13) Cũng xấp xỉ với tỷ lệ khảo sát, nghiên cứu của chúng tơi hiện nay
2 - Kết quả khảo sát , đánh giá điều kiện mơi trường lao động 2.1- Điều kiện mơi trường làm việc :
- Cán bộ , nhân viên y tế làm việc tại các khoa, phịng cĩ nguy cơ lây
nhiễm cao đều được trang cấp đầy đủ các trang bị bảo hộ Lao động như quần
áo , khẩu trang , gang , ting và các phương tiện làm việc , phục vụ
- Hầu hết cán bộ nhân viên y tế làm các cơng việc cĩ nguy cơ lây nhiễm cao đều cĩ chung tâm tự lo lắng , căng thẳng nhất là sau khi tiếp xúc với các trường hợp bệnh nặng và bệnh nhân thiếu ý thức
2.2- Vi khí hậu:
- Ở các bệnh viện trung ương, bệnh viện tỉnh, bệnh viện ngành cơng nghiệp đa số các phịng xét nghiệm và khoa phịng làm việc đều được lắp quạt trần, cĩ nơi cịn lấp điều hồ nhiệt độ, mặt khác để tài được triển khai khảo sát vào mùa đơng nên hầu hết nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ lưu chuyển khơng khí ở mức xấp xỉ bình thường, khơng chênh lệch với bên ngồi nhiều
Trang 34- Ở các bệnh viện huyện do nhà cửa nơi làm việc đa số chưa được nâng
cấp nên cịn nhiều nơi giĩ lùa, tốc độ lưu chuyển khơng khí cao hơn TCVSCP trên 3 lần ( Bảng 17).;
2.3- Nấm mốc, vì khuẩn:
- Tại các khoa phịng cĩ nguy cơ lây nhiễm cao thuộc các bệnh viện trung ương, tỉnh và huyện 68,2% vị trí xét nghiệm đều cĩ nấm mốc cao vượt TCVSCP và cĩ nơi cao gấp 96 lần
- Vi khuẩn hiếu khí tại các vị trí được khảo sát 62,5% vượt tiêu chuẩn vệ
sinh cho phép, mặc dù tại các khu vực này đều được quan tâm thường xuyên
duy trì chế độ vệ sinh hàng ngày, nhưng nhiều nơi vi khuẩn hiếu khí vẫn cao hơn hai lần tiêu chuẩn vệ sinh ( Bảng 18,19,20)
3- Kết quả xét nghiệm HBsAz đối với nhân viên y tế
3.1- Qua bảng 21 thấy kết quả xét nghiệm HBsAg nhĩm nguy cơ cao tại bệnh viện trung ương nhận thấy tỷ lệ HBsAg (+) đối với khoa sinh hố,
huyết học truyền máu là 8,51% với khoa sản, ngoại là 12,70%, với khoa
truyền nhiễm, xết nghiệm vi sinh là 13,90% và khoa mắt, tai mũi họng, răng
hàm mặt là cao nhất tới 18,90%
3.2- Đối với các bệnh viện tỉnh và huyện kết quả xét nghiệm HBsAg (+) đối với nhĩm nguy cơ cao như phịng xét nghiệm tỷ lệ 8,30%, phịng khám bệnh, khoa nội là 9,10% khoa sản, ngoại, hồi sức cấp cứu là 9,10% và khoa truyền nhiễm cĩ tỷ lệ cao nhất tới 16,5% ( bảng 22)
3.3- Qua bảng 23 tại bệnh viện trung ương kết quả HBsAg (+) đối với các y tá, kỹ thuật viên xét nghiệm là I1,8%, hộ lý là 13,1% và với các bác sĩ là
15,2%
3.4- Đối với các bệnh viện tỉnh và huyện xét nghiệm HBsAøg (+) đối với y tá, kỹ thuật viên tý lệ là 10%, cũng xấp xỉ tỷ lệ ở bệnh viện trung ương, tỷ lệ
Trang 35HBsAg(+) đối với bác sĩ là 16% cũng tương tự như ở bệnh viện trung ương, riêng đối với hộ lý tỷ lệ HBsAg(+) chiếm tới 25% cao gần gấp 2 lần các bệnh viện trung ương, tỷ lệ lây nhiễm viêm gan virut B cao ở đây được nghĩ đến đo điều kiện làm việc và trang bị bảo hộ cá nhân ở tuyến huyện cịn khĩ khăn thiếu thốn, người hộ lý nhiều khi phải trực tiếp tiếp xúc với phân, nước tiểu, đờm, máu của bệnh nhân nhưng rất thiếu găng, ủng, hố chất sát trùng nên việc lây nhiễm khĩ tránh khỏi Cũng qua các số liệu trên nhận thấy tỷ lệ mắc bệnh viêm gan virut B ở nhĩm cĩ trình độ kỹ thuật cao như các bác sĩ trong nghiên cứu của chúng tơi thấp hơn nhiều hơn so với tác giả P.T.T.Tú khi nghiên cứu khảo sát nhân viên y tế các bệnh viện duyên hải Miền trung (23,40%) và nhĩm kỹ thuật viên, y tá cũng thấp hơn nhưng nhĩm hộ lý trong nghiên cứu của chúng tơi cao hơn hẳn các tỉnh vùng
duyên hải miễn trung của tác giả P.T.T.Tú (16,6%) Sự khác biệt này cĩ thể
là sự khác nhau giữa các vùng, miền của nước ta cũng như các vùng của các nước trên thế giới cĩ tỷ lệ mắc viêm gan virut B với các tỷ lệ rất khác nhau
như ở châu Âu khơng quá 2% và ở châu Phi tới 20% và ở nam Thái bình
đương nơi cao nhất HBsAg (+) tới 35%
3.5- Qua kết quả xét nghiệm HBsAg(+) bảng 25 cho thấy ở các tỉnh phía Bắc, tại bệnh viện tuyến huyện tỷ lệ mắc viêm gan virut B ở nhân viên y tế là 14,10%, ở bệnh viện ngành cơng nghiệp là 15,40%, bệnh viện tỉnh 8,7% và bệnh viện trung ương là 12,8% Tỷ lệ trong nghiên cứu của chúng tơi cố sự khác biệt với nghiên cứu của tác giả P.T.T Tú và cộng sự tỷ lệ ở bệnh viện tỉnh, thành phố là 19,40% và đối với tuyến huyện là 10% khi nghiên cứu khảo sát các tỉnh duyên hải miền Trung
3.6- Qua bang 26,28 cho thấy tỷ lệ HBsAg(+) ở nhĩm nhân viên ytế cĩ nguy cơ mắc bệnh cao như ở các khoa truyền nhiễm, huyết học truyền máu, thận nhân tạo, các khoa ngoại, sản, tai mũi họng, răng hàm mặt, mắt, khoa phịng xét nghiệm là 13,10%, so với nhĩm cĩ nguy cơ thấp hơn là nhân viên phục vụ làm việc tại các phịng tài vụ, quản trị vật tư, nhà giặt, kế
Trang 36hoạch tổng hợp trong cùng bệnh viện tỷ lệ HBsAg(+) là 12% và chưa thấy cĩ sự khác biệt rõ rệt (p>0,05) , cần được được tiếp tục theo dõi thêm
3.7- So sánh số mắc bệnh viêm gan virut B của nhân viên y tế ở bệnh viện trung ương với tỷ lệ HBsAg(+) là 13,10% và nhân viên y tế ở các bệnh viện địa phương các tỉnh phía Bắc là 12,80%, sự khác biệt ở đây cũng khơng cĩ ý nghĩa thống kê (p>0,05)
3.8- Qua bảng 29 với 474 nhân viên y tế trực tiếp tiếp xúc với các nguy cơ lây nhiễm ở các khoa phịng các bệnh viện trung ương, tỉnh, ngành cơng nghiệp và các huyện cĩ nguy cơ mắc bệnh cao gấp 2,56 lần nhĩm nhân viên ngành bưu điên (107 người) khơng cĩ nguy cơ lây nhiễm trực tiếp như nhân viên y tẻ với giới hạn tin cậy ở mức CI = 95% của OR từ 1,03 đến 6,76 và p<0,03 đĩ là sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê rõ rệt Điều đĩ chứng tỏ nhĩm tiếp xúc trực tiếp cĩ nguy cơ lây nhiễm mắc viêm gan virut B của nhân viên ytế cao hơn các nhĩm khác gần 3 lần
Trang 37VI- DỰ THẢO
TIÊU CHUẨN SỨC KHOẺ NGƯỜI LAO ĐỘNG
TIẾP XÚC VỚI VI SINH VẬT NGUY HIỂM
TIÊU CHUẨN NGÀNH
CHXHCN VIỆT NAM Tiêu chuẩn sức khoẻ |TCN BƠ Y TẾ người lao động tiếp xúc | cĩ hiệu lực
với vi sinh vật nguy hiểm | Từ
PHANI: Quy dinh chung
1 Vi sinh vat nguy hiểm gồm các loại vi khuẩn, virut cĩ khả năng lây truyền từ mơi trường làm việc sang người lao động khi tiếp xúc như các loại vi khuẩn
lao, Lepto, virut viêm gan A,B,C,D,E, G va virut HIV
2 Tiêu chuẩn này quy định để khán tuyển người cĩ đủ điều kiện làm các
cơng việc phải tiếp xúc với các loại vi sinh vật kể trên, qua đường máu, đờm,
rác, phân, nước tiểu, ăn uống, tiếp xúc, vết sước xét nghiệm, chăm sĩc
người bệnh, xúc vật, phẫu thuật, nhổ răng, tiêm truyền như điểm 1 phan I của tiêu chuẩn này, đang lao động, học tập ở mọi cơ sở khám chữa bệnh, các cơ sở sản xuất, chăn nuơi ở mọi ngành kinh tế thuộc nhà nước, tư nhân, liên doanh với nước ngồi trên lãnh thổ Việt nam
Trang 38PHẨNII: Khám tuyển và khám sức khoẻ định kỳ
I KHÁM TUYỂN:
Khám tuyển vào học các trường Y, điều dưỡng, khám tuyển dụng và thực hiện các hợp đồng lao động làm các cơng việc tiếp xúc với vi sinh vật nguy hiểm như quy định ở diém 2 phan I
1 Chỉ tiên thể lực:
Vi phạm các chỉ tiêu thể lực đưới đây đều khơng đủ điều kiện để học tập làm cơng việc tiếp xúc với vi sinh vật nguy hiểm Chỉ tiêu thị lực Khơng đủ điều kiện thể lực Nam Nữ
Chiểu cao (cm) Dưới 160 Dưới 150 Cân nặng (kg) Dưới 48 Dưới 43
Vịng ngực trung bình (cm) | Dưới 78 Dưới 75
2 Chỉ số chức năng sinh ly va bệnh tật: -
Vi phạm các chỉ tiêu chức năng sinh lý và bệnh tật đưới đây đều khơng đủ điều kiện học tập và làm cơng việc tiếp xúc với vi sinh vật nguy hiểm
TT | Các chỉ số | Khơng đủ điều kiện chức năng sinh lý và bệnh tật
1 Hệ hơ hấp | - Phế quan (PQ): din PQ, viém PQ mãn tính, hội chứng tắc nghẽn, hội chứng hạn chế, hen PQ, ung thư PQ - Màng phổi: viêm màng phổi tràn dịch, thanh tơ, viêm màng phổi khơ, tràn mủ màng phổi dày dính, tràn khí màng phối
- Phổi: Xep phối, khí phế thũng, lao phổi chưa ổn định, cắt thuỳ phổi, các bệnh bụi phổi, ung thư phổi
Trang 39
hồn
- Huyết áp động mạch:
Tối đa trên 140mmHg và dưới 100mmHg Tối thiểu trên 90mmHg và dưới 60mmHg - Mạch máu: + Tần số mạch trên 95 lần / phút và đưới 55 lần/phúi + Viêm tắc động mạch, tĩnh mạch ~ Tim: bệnh tim mắc phải, bệnh tim bẩm sinh Hệ tiêu hố - Viêm loét dạ dày tá tràng, sa dạ dày, viêm đại tràng mãn
- Ung thu da day, dai trang, truc trang - Do hau mén, sa truc trang, tri dé ILL - Viêm gan, tiền sử viêm gan - Các thể xơ gan - Xét nghiệm HBsAg (+) - Viêm, sỏi mật quản mãn tính - Lách to xơ cứng Hệ sinh dục- tiết niệu - Ủng thư sinh dục - Bệnh thận mãn (lao thận, viêm bể thận) - Cất một thận, sỏi niệu quản, viêm bàng quang tái phát Hệ nội tiết - Ứng thư các tuyến nội tiết - Bệnh tuyến yên - Đái tháo đường, đái tháo nhạt Hệ thần kinh, tâm thần - Bệnh tâm thần phân liệt các thể - Bệnh động kinh
- Teo cơ ảnh hưởng đến vận động
- Liệt thần kinh hơng khoeo ngồi, liệt mặt, liệt dây thần kinh sọ não tuỷ sống
Trang 40
Hệ vận động - Lao, ung thư xương khớp - Khớp giả, cứng khớp - Xương: gù, vẹo, cứng dính cột sống - Chiều đài các chi chênh lệch trên lcm
- Bàn tay, bàn chân: mất 1 bàn tay hoặc 1 bàn chân - Ngĩn tay ngĩn chân: mỗi bàn tay, bàn chân mất ngĩn
cái hoặc 2 ngĩn tay các ngĩn cịn lại trở lên U các loại - U ac tinh - U lành cản trở vận động Mat - Téng thị lực của mắt đưới 17/20, trong đĩ cĩ một mắt dưới 7/10 - Các bệnh đáy mắt, tăng nhãn áp, viêm màng bồ đào cĩ dính bít đồng tử, teo gai thị, võng mạc - Mù màu, thời gian thích nghi ánh sáng,tối quá 30 giây 10 Da liễu
- Á sừng vảy nến, á sừng lan rộng 2 bàn chân, 2 bàn tay
- Bệnh vay nến, lupus ban đĩ, bệnh Durhing,
pemphigus, bệnh phong, bệnh giang mai, bệnh lậu
mãn, bệnh sii mao ga, bénh Nicolas favres, HTV(+),
AIDS,
- Tổ đỉa, viêm da thần kinh, chàm mãn - Nấm nhiều mĩng, nấm đa lan toả
11
Tai mũi
họng - Tai:
+ Viêm tai xương chữm, dối loạn tiền đình + Nghe tiếng nĩi giĩ một bên tai 3m, tai kia 1m
+ Đo bằng thính lực kế cả 2 tai giảm từ 36đB A trở lên - Mũi: Viêm xoang mãn, viêm teo mũi
- Họng:Viêm Amidan mãn hốc mủ và hay tái phát, ung thư vịm họng, u thanh quản, viêm liệt cơ khép thanh quản