1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tình hình ô nhiễm bụi và biểu hiện bệnh đường hô hấp của người lao động tiếp xúc với bụi tại một số cơ sở sản xuất đá tư nhân ở tỉnh Hà Nam

60 656 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

Trang 1

BAO CAO TONG KET DE TAI NGHIEN CUU KHOA HOC

Cấp quản lý: Cấp cơ sở

Đơn vị chủ trì: Khoa Vệ sinh lao động

Viện Y học lao động và Vệ sinh môi trường

Tên đề tài: - ,

BANH GIA TINH HINH O NHIEM BUI VA BIEU HIEN BENH ĐƯỜNG HÔ HẤP CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TIẾP XÚC VỚI BỤI

TẠI MỘT SỐ CƠ SỞ SẢN XUẤT ĐÁ XÂY DỰNG TƯ NHÂN Ở TỈNH HÀ NAM

Chủ nhiệm đề tài:

Bs Đỉnh Xuân Ngôn Tham gia dé tài:

Ts Nguyén Duy Bao

Cn Nguyén Bich Thuy

Trang 3

CHUONG 1 CHƯƠNG 2 CHƯƠNG 3 CHƯƠNG 4 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.4 3.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.3 3.3.1 3.3.2 4.1 4.1.1 MUC LUC DAT VAN DE

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

Khái niệm chung về bụi

Tình hình nghiên cứu ngoài nước

Tình hình nghiên cứu trong nước

Hoạt động khai thác và chế biến đá XD tại Hà Nam ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu

Địa điểm và thời gian nghiên cứu Nội dung nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU

Tình hình ô nhiễm bụi

Kết quả đo vi khí hậu

Kết quả đo nồng độ bụi toàn phần và bụi hô hấp

Phân tích hàm lượng silíc tự đo trong bụi hô hấp

Tình hình cơ sở vật chất và công tác bảo hộ lao động Tình hình chung

Tĩnh hình cung cấp phương tiện bảo hộ lao động Tình hình sử dụng phương tiện bảo hộ lao động Biểu hiện bệnh đường hô hấp ở người lao động Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu

Biểu hiện bệnh đường hô hấp ở người lao động BAN LUẬN

Trang 4

4.1.2 4.1.3 4.2 42.1 4.2.2 4.3 4.3.1 4.3.2 4.3.3

Nồng độ bụi tồn phần và bụi hơ hấp Hàm lượng silíc tự do trong bụi hô hấp Điều kiện lao động và bảo hộ lao động Cơ sở nhà xưởng và trang thiết bị máy móc

Công tác chăm sóc y tế và bảo hộ lao động

Biểu hiện bệnh đường hô hấp ở người lao động

Giới, tuổi đời

Tuổi nghề, trình độ văn hoá

Trang 5

Bang Bang 3.1 Bang 3.2 Bang 3.3 Bang 3.4 Bang 3.5 Bang 3.6 Bang 3.7 Bang 3.8 Bang 3.9 Bang 3.10 Bang 3.11 Bang 3.12 Bang 3.13 Bang 3.14 Bang 3.15 Bang 3.16 Bang 3.17 DANH MUC CAC BANG Nội dung

Đặc điểm vi khí hậu tại các nơi sản xuất đá và bột đá

Nồng độ bụi tại các cơ sở sản xuất đá Nồng độ bụi tại các cơ sở sản xuất bột đá

Phân loại mức độ ô nhiễm

Hàm lượng silíc tự do trong bụi hô hấp

Tình hình nhân lực, máy móc, điều kiện lao động Tình hình cung cấp phương tiện bảo hộ lao động Tình hình sử dụng phương tiện bảo hộ lao động Phân bố người lao động theo giới

Phân bố người lao động theo tuổi Trình độ văn hoá

Phân bố người lao động theo công đoạn sản xuất

Phân bố người lao động theo tuổi nghề

Các triệu chứng cơ năng

Biểu hiện triệu chứng hô hấp theo công đoạn sản xuất

Biểu hiện triệu chứng hô hấp theo thâm niên

Trang 6

DANH MUC CAC BIEU DO

Biểu đô Nội dung Trang

Biểu đồ 3.1 Mức độ ô nhiễm bụi tại khu vực nghiên đá 15

Biểu đồ 3.2 Mức độ ô nhiễm bụi tại khu vực khoan đá 16

Biểu đồ 3.3 Mức độ ô nhiễm bụi tại khu vực máy nghiên bột đá 16

Biểu đồ 3.4 Mức độ ô nhiễm bụi tại khu vực đóng bao bột đá 17

Biểu đồ 3.5 Phân bố người lao động theo giới 23 Biểu đồ 36 Phân bố người lao động theo tuổi 23 Biểu đồ 3.7 Trình độ văn hoá của người lao động 24 Biểu đồ 3.8 Phân bố người lao động theo công đoạn sản xuất 25

Biéu d6 3.9 Phân bố người lao động theo thâm niên nghề nghiệp 26

Biểu đồ 3.10 Các triệu chứng cơ năng © 28

Trang 7

DAT VAN DE

Trong thời kỳ cơng nghiệp hố hiện đại hoá hiện nay của đất nước, trước nhu cầu to lớn về phát triển cơ sở hạ tầng, xây dựng các công trình công nghiệp và dân dụng, ngành sản xuất vật liệu xây dựng trong đó có khai thác và chế biến đá đã và đang phát triển nhanh chóng Nước ta, từ Miền Trung trở ra, hầu hết các tỉnh đều có núi đá, đó là nguồn tài nguyên đổi dào cho khai thác

đá xây dựng Ở Miền Bắc, các công trường khai thác đá lớn tập trung ở các

tỉnh Hà Nam, Ninh Bình, Lạng Sơn, Nghệ An, Thanh Hố, Thái Ngun, Hồ

Bình

Hà Nam là tỉnh nằm ở vùng bán sơn địa, có những dãy núi đá vôi chạy dài với trữ lượng hàng tỷ mét khối đá Có thể nói Hà Nam là một trong những trung tâm khai thác và chế biến đá xây dựng Sản phẩm của hoạt động khai

thác và chế biến đá là các loại đá dăm có kích thước khác nhau (1x2, 2x3,

3x4cm ) dùng cho việc xây dựng nhà cửa, đường xá, cầu cống và bột đá

(kích thước dưới 100um) dùng để sản xuất bột bả trát tường

Các cơ sở tư nhân tham gia hoạt động khai thác và chế biến đá tại tỉnh Hà Nam là các công ty trách nhiệm hữu hạn, các hợp tác xã, các tổ hợp hoặc các hộ gia đình Các cơ sở này không những góp phần tạo ra một khối lượng không nhỏ đá và bột đá cung cấp cho thị trường mà còn tạo ra được công ăn

việc làm cho một lực lượng lớn lao động tại địa phương cũng như người từ nơi khác đổ về

Sản xuất đá và bột bột đá là công việc nặng nhọc Các công đoạn sản xuất đều phát sinh ra các các yếu tố độc hại, tác động đến sức khoẻ người lao

động như vi khí hậu xấu, ồn, rung, hơi khí độc và đặc biệt là bụi Bụi phát sinh

Trang 8

Hàng ngàn lao động trên các công trường khai thác và chế biến đá ở Hà Nam hàng ngày phải làm việc trong môi trường ô nhiễm bụi, nếu công tác phòng hộ

không tốt người lao động có thể mắc các bệnh về da, bệnh về đường hô hấp đặc biệt là bệnh bụi phổi silíc nghề nghiệp

Các cơ sở sản xuất đá tư nhân tại Hà Nam hiện đang phát triển nhanh chóng về số lượng và quy mô, hiện nay vẫn chưa có nghiên cứu nào về môi

trường lao động và sức khoẻ người lao động tại các cơ sở này, việc đánh giá tình hình ô nhiễm bụi, công tác vệ sinh lao động và sức khoẻ người lao động

tiếp xúc với bụi tại các cơ sở này là cần thiết Chính vì vậy, đề tài này được

thực hiện với các mục tiêu sau:

Mục tiêu của đề tài:

1 Đánh giá thực trạng ô nhiễm bụi tại một số cơ sở sản xuất đá xây dựng tư

nhân tại Hà Nam

Trang 9

CHUONG 1

TONG QUAN

1.1 Khái niệm chung về bụi

Môi trường lao động và sức khoẻ người lao động có mối liên quan mật

thiết với nhau Các yếu tố bất lợi, độc hại có trong môi trường lao động (bụi,

vi khí hậu xấu, ồn, rung, hơi khí độc, vi sinh vật ) sẽ tác động đến người lao

động làm suy giảm sức khoẻ, gây ra nhiều bệnh tật Trong một số ngành nghề

như khai thác và chế biến đá, gốm sứ, đúc nồng độ bụi và hàm lượng silíc tự do có trong bụi là vấn đề được quan tâm hàng đầu trong môi trường lao động bởi ảnh hưởng nghiêm trọng của chúng tới sức khoẻ người lao động

Theo Thư viện thuật ngữ hoá học (UPAC, 1990) “ bụi là các hạt rắn

nhỏ, khô, phát tán vào trong không khí bằng các lực tự nhiên như gió, núi lửa phun và bằng cơ học hoặc quá trình nhân tạo như đập, nghiền, xay, khoan, làm bóng, xúc: ủi, vận chuyển, sàng, đóng gói và quét dọn chúng lắng chậm

đưới ảnh hưởng của trọng lực” [1]

Theo tài liệu của WHO, Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế, Tổ chức tiêu chuẩn Châu Âu, Hiệp hội các nhà vệ sinh công nghiệp Mỹ, dựa vào kích thước hạt,

bụi được chia thành:

e© Bụi hít thở phải (bụi toàn phần) là những bụi có thể được hít thở vào

mũi hoặc miệng Dải kích thước hạt bụi loại này là <50ùm

e Bụi phần ngực là những hạt bụi thầm nhập vào đường hô hấp trên và đường khí của phổi Dải kích thước hạt bụi loại này là <1 lum

Trang 10

Khi hít thở phải bụi, những hạt có kích thước nhỏ sẽ thâm nhập sâu trong

đường hô hấp, khi bụi lắng đọng ở đường hô hấp sẽ gây bệnh Chỉ những hạt

bụi có kích thớc nhỏ hơn 5 um (bụi hô hấp) mới có thể xâm nhập, lắng đọng ở các phế nang và có thể gây ra bệnh bụi phổi

Các kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước đều cho thấy, trong môi trường làm việc có nồng độ bụi cao, đặc biệt là bụi có hàm lượng silíc cao người lao động chủ yếu mắc các bệnh phổi-phế quản và bệnh nghề nghiệp hay

gặp nhất là bệnh bụi phổi silic

1.2 Tình hình nghiên cứu trên thế giới

Trên thế giới, từ thời cổ xưa người ta đã thấy những người làm việc ở môi

trường nhiều bụi thường hay bị các bệnh về đường hô hấp [9]

Trong các công trình của Hipôcrat, đã nhắc đến các chứng khó thở nặng, đau tức vùng ngực, người xanh sao thiếu máu ở các công nhân khai thác mỏ [11]

Ở thế kỷ 15, 16, 17 các thầy thuốc người Nga nhận thấy rằng công nhân

mỏ than, công nhân khai thác đá sau vài năm làm việc đã xuất hiện các triệu chứng ho, đau tức ngực, khó thở nặng, mệt mỗi và tử vong do khó thở ngày cang nang [11]

Russel (1986) khi nghiên cứu hồi cứu công nhân làm việc tại các mỏ khai

thác đá granit năm 1925 thấy rằng công nhân có thể bị mắc bệnh bụi phổi silic

sau 2 năm làm việc ở môi trường có nồng độ bụi toàn phần 20 mg/m? [19]

Metadilokul (1988) mô tả tại Thái Lan có những làng làm chày, cối đá còn

được gọi là “Làng của những bà goá” do số lượng lớn nam giới trong làng bị

Trang 11

Nghiên cứu của Durvasula (1990) tai An độ cho thấy công nhân làm việc ở

những mỏ đá phiến sét nham thạch trầm tích, tỷ lệ mắc bệnh bụi phối silíc là 31-54% [16]

1.3 Tình hình nghiên cứu trong nước

Trong nước, đã có nhiều tác giả nghiên cứu về môi trường lao động tại các mỏ khai thác, chế biến đá và ảnh hưởng của nó tới sức khoẻ người lao động

Nghiên cứu của Phạm Ngọc Cảnh và cộng sự (1980) tại xí nghiệp khai thác đá 504 và 505 ở miền Trung cho thấy nồng độ bụi toàn phần từ 592,7 —

850 mg/nỶ, tỷ lệ mắc bệnh bụi phổi silíc là 22% [4]

Theo Nguyễn Khắc Hải (năm 1998), mô hình bệnh tật chủ yếu của công

nhân ngành vật liệu xây dựng là do bụi gây ra và tý lệ bệnh viêm đường hô

hấp trên, bệnh phổi phế quản chiếm 23,61-70,18% [6]

Nghiên cứu của Nguyễn Bình Tuynh (1999) ở mỏ đá Yên Cư và mỏ đá 621

cho thấy nồng độ bụi hô hấp trong môi trường lao động từ 39,5-88,2 mg/mỶ, hàm lượng silíc trong bụi từ 3,2-17,5% và tỷ lệ mắc bệnh bụi phổi silíc của

công nhân là 2,9% [14]

Nghiên cứu của Lê Trung, Nguyễn Duy Bảo, Tạ Tuyết Bình, Hà Huy Kỳ,

Từ Hữu Thiêm, Nguyễn Thị Toán, Khúc Xuyên (năm 2000) ở ngành vật liệu xây dựng cho thấy tại mỏ đá Phủ Lý, Hoá An, nồng độ bụi toàn phần từ 3,3 —

240 mg/m, hàm lượng silíc tự do từ 4,6-23,2% [10]

Nghiên cứu của Nguyễn Xuân Tặng, Nguyễn Đức Quý, Vũ Kim Tuyến (năm 2000) tại các mỏ khai thác chế biến đá ở Thái Nguyên, Hà Nam, Quảng Trị, Ninh Bình nồng độ bụi tại khu vực bốc xúc đá 1,6 - 50 mg/m’; khu vuc

Trang 12

Kiện khê có tới 25% công nhân bị mắc các bệnh về đường hô hấp và ngoài da

[8]

Theo Trần Quốc Bảo (năm 2000), nồng độ bụi tại xí nghiệp đá Núi Voi là

106,10 mg/m’, tại XN đá Kiện Khê là 493,5 mg/m2 Tỷ lệ bị mắc bệnh phổi

tại xí nghiệp đá Phủ Lý là 31,03% [3]

1.4 Hoạt động khai thác và chế biến đá xây dựng tại tỉnh Hà Nam

Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Hà Nam, hoạt động trong lĩnh vực khai thác và sản xuất đá xây dựng, ngoài các cơ sở của nhà nước là hàng trăm cơ sản xuất tư nhân với các quy mô khác nhau, có thể tham gia vào một phần hoặc toàn bộ quy trình khai thác và chế biến đá:

Quy trình khai thác và chế biến đá “Média |_— „| Bóc đấtphủ, mở vỉa x 2 > Khoan da, n6 min Phá đá thủ công, khoan, vận chuyển đá 1 Nghiền, sàng đá Vận chuyển, tiêu thụ đá

Khai thác và chế biến đá là một nghề lao động nặng nhọc, các hoạt động diễn ra ngoài trời bao gồm các công đoạn chính như: bóc đất phủ, mở

Trang 13

sản phẩm đá này được sử dụng cho các công trình xây dựng đường xá, nhà cửa hoặc cung cấp cho các cơ sở sản xuất bột đá Một số cơ sở không có hoạt động khai thác đá mà chỉ mua đá hộc rồi tiến hành chế biến đá

Quy trình sản xuất bội đá

Đá hộc —> Kẹp hàm (tạo ra đá 2x3cm; 3x4cm) + Nghién bot > Dong

bao (bột đá) —> vận chuyển tới kho sản phẩm —> bốc xếp tiêu thụ

Các hoạt động thường diễn ra trong nhà xưởng, trừ bộ phận phá đá hộc thủ

công Sản phẩm cuối cùng là đá bột (có kích thước đưới 100m) sử dụng cho

việc sản xuất bột bả trát tường hoặc cho nuôi trồng thuỷ sản

Trong nền kinh tế thị trường mở cửa hiện nay, tại tỉnh Hà Nam các cơ sở khai thác và chế biến đá của tư nhân ngày càng phát triển với đội ngũ người lao động đông đảo Tuy nhiên, cho đến nay các nghiên cứu tập trung chủ yếu

vào các cơ sở sản xuất và chế biến đá lớn và của các doanh nghiệp nhà nước

Nếu như tại các cơ sở này tình hình ô nhiễm bụi ở mức đáng lo ngại và công tác vệ sinh an toàn lao động nhiều nơi vẫn còn bất cập thì tại các cơ sở sản xuất đá tư nhân, những vấn đề trên cũng sẽ là những vấn đề bức xúc, ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ người lao động cần có những nghiên cứu khảo

Trang 14

CHUONG 2

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Đối tượng nghiên cứu

-_ Môi trường lao động tại các cơ sở chế biến đá, bột đá tư nhân - Người sử dụng lao động

- _ Người lao động tiếp xúc với bụi

2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu

Nghiên cứu được tiến hành tại 10 cơ sở tư nhân sản xuất đá tư nhân tại tinh Hà Nam:

- _ Công ty TNHH và thương mại Vinh Hoa - _ Công ty TNHH Việt - Pháp

- Cost SX da Ngoc Bau

- Công ty TNHH và thương mại Đức Tài -_ Công ty TNHH Nam Thiên Son

- Cong ty TNHH Dai Hung

- Té hop nghién bot dé Tién Thanh - _ Tổ hợp khai thác đá Hữu Phước - Cơ sở khai thác đá Vĩnh Sơn - _ Công ty TNHH Thống Nhất

Trang 15

2.3 Nội dung nghiên cứu

2.2.1 Đánh giá thực trạng ô nhiễm bụi

° Do vi khí hậu: nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió

° Đo bụi toàn phần ° Đo bụi hô hấp

° Phân tích hàm lượng silíc tự do trong bụi hô hấp

2.2.2 Khảo sát điều kiện lao động và công tác vệ sinh lao động 2.2.3 Khảo sát biểu hiện bệnh đường hô hấp ở người lao động

2.4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu dịch tế học mô tả-cắt ngang, nghiên cứu định

lượng kết hợp với định tính

2.4.1 Đánh giá ô nhiễm bụi trong môi trường lao động

Đo bụi, vi khí hậu theo thường quy kỹ thuật của Viện Y hoc lao động va Vệ sinh môi trường- Sức khoẻ trường học, năm 2002

e Đo vi khí hậu: nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió bằng các máy: Thermo/hygrometer Model SK 80 TRH; may TSI

¢ Do bui toan phan: bao gém nhiing hat bui cé kich thudc duéi 5Opum, str ụng máy SKC của Mỹ và giấy lọc chuyên dùng GEF/A (Mỹ) Kết quả

biểu thị bằng nồng độ bụi toàn phần, mg/m”

e Do bụi hô hấp tại những vị trí công nhân làm việc: gồm những hạt bụi có kích thước dưới 5m, bằng máy lấy mẫu bụi cá nhân SKC của Mỹ, giấy lọc PVC), cân mẫu bằng cân điện tử có độ chính xác 0,001mg

Trang 16

e Phan tich ham lwong silfc tu do trong bui ho hap bang may quang phé hấp thụ hồng ngoại M 500 Buck Scientific —- Mỹ

2.4.2 Khảo sát thực trạng điều kiện lao động, công tác VSLĐ

e Bang cach quan sat

e Phong van truc tiếp người sử dụng lao động theo phiếu điều tra

e Phong vấn trực tiếp người lao động tiếp xúc với bụi theo phiếu điều tra 2.4.3 Khảo sát các biểu hiện bệnh đường hô hấp của người lao động e Bang phong vấn trực tiếp người lao động theo phiếu điều tra Phỏng vấn

toàn bộ những người lao động tiếp xúc với bụi trong ca lao động tại các

cơ sở trong ngày điều tra

Trang 17

3.1 TINH HINH O NHIEM BUI

CHUONG 3

KET QUA NGHIEN CUU

3.1.1 Két qua do vi khi hau

Bảng 3.1 Đặc điểm vi khí hậu tại các nơi sản xuất đá và bột đá Vi tri do Nhiệt độ Độẩm | Tốc độ gió CC) (%) (m/s) 1 Số mẫu n=30 n=29 n=29 Khu Sáng | K dao động 29-35,5 68,8-74,1 0,3-0,7 san Trung binh 29,4+2,2 71,7+1,6 0,4+0,1 xuất Số mẫu n=2l n=21 N=22 bột Chiêu | K dao động 32,6-36 56,6-58,9 0,2-0,5 da Trung binh 34 + 0,8 58,2+ 0,9 0,44 0,1 2 Số mẫu n=7 n=7 n=7

Khu Sáng | K dao dong 32,7-35,5, 67-68,8 0,5-0,7

san Trung binh 33,9+0,9 67,9+0,7 0,6+0,08 xuất Số mẫu n=ll n=ll n=ll đá Chiều | K dao động 35,4-37,7 52-62 0,4-0,7 : Trung binh 36,5+0,9 54+2,8 0,6+0,1 TC số 3733/2002/QĐ-BYT 30 75-85 1,5

Việc đo đạc được tiến hành vào tháng 8/2004 Tại khu vực sản xuất bột

đá nơi người lao động làm việc với máy móc đặt trong nhà xưởng, nhiệt độ không khí 29,4-34°C (nhiệt độ ngoài trời 28,5-37,5°C), độ ẩm 58,2-74,1%, tốc

độ gió trung bình 0,4m/s Khu sản xuất đá, nhiệt độ 33,9 - 36,5%, độ ẩm 54-

Trang 18

3.1.2 Nồng độ bụi tồn phần và bụi hơ hấp tại các cơ sở sản xuất đá và

bột đá

3.1.2.1 Nông độ bụi tại cơ sở sản xuất đá

Bảng 3.2 Nông độ bui tại các cơ sở sản xuất đá

Vị trí đo Nồng độ bụi | Nông độ ¡ Hàm lượng toàn phần | bụi hô hấp SiO, (mg/m’) (mg/m?) (%) 1 May Số mẫu n=8 n=8 n=2 nghiên, | K dao động 29,2-51 8,6-17,3 2,9-3,2 sàng | Trung bình 38,2+7,9 12+3 3,05 % số mẫu vượt TC 100% 100% 0,2 2.| Khoan | Số mẫu n=4 n=4 n= tay K dao động 16,3-19,6 3,3-5,6 3,0-3,7 Trung binh 18,9+1,9 4,740,9 3,4 % số mẫu vượt TC 100% 75% 0,5 3 Phá | Số mẫu n=3 n=3 đá K dao dong 1-1,2 0,3-0,3

thu Trung binh 140,1 0,340

công | % số mẫu vượt TC 0% 0% 4 Bốc | Số mẫu , n=3 n=3 xếp |K dao động 0,8-0,9 0,3-0,4 đá — | Trung bình 0,8+0,05 0,4+0,05 % số mẫu vượt TC 0% 0% TC số 3733/2002/QĐ-BYT 6 4

Kết quả bảng trên cho thấy, tại nơi sản xuất đá, 2 khu vực phát sinh bụi nhiều là nghiền sàng và khoan đá Tại khu vực nghiền sàng nồng độ bụi toàn

phần trung binh 1a 38,2 mg/m? gap 6,4 lan NĐTĐCP, nồng độ bụi hô hấp trung bình là 12 mgímÌ gấp 3 lần NĐTĐCP Tại vị trí khoan đá, nồng độ bụi

Trang 19

Tại nơi sản xuất đá, khu vực nghiền sàng là nơi ô nhiễm bụi nhiều nhất nhưng thường đặt cách xa các khu vực khác Tại khu vực này, 2 vị trí phát

sinh bụi nhiều là sàng đá và rót đá, tuy nhiên vị trí công nhân làm việc là

miệng nghiền hàm chịu ảnh hưởng bụi của các bộ phận này phụ thuộc vào hướng gió

3.1.2.2 Nông độ bụi tại các cơ sở sản xuất bột đá

Bảng 3.3 Nông độ bụi tại nơi sản xuất bột đá

Vị trí đo Nông độ bụi | Nông độ | Hàm lượng toàn phân | bụi hô hấp SiO, (mg/m*) (mg/m*) (%) 1 Máy {| S6 mau n=9 n=9 kep K dao dong 3-25,3 0,8-7,6 ham | Trung bình 12,9 4 % số mẫu vượt TC “80% 20% 2 May | S6 mau n=19 n=19 n=3 Nghién | K dao dong 28,6-120,5 12,8-50,4 2,6-3,1 Trung binh 60,4 26,7 2,8 % số mẫu vượt TC 100% 100% 3.| Đóng | Số mẫu n=19 n=19 n=2 Bao K dao động 27,5-120,5 11,8-50,9 2,4-3,4 Trung binh 57,7 25,9 2,9 % số mẫu vượt TC 100% 100% 4 Kho | Số mẫu n=7 n=7 n=2 sản K dao động 12-57,6 6,8-29,2 2,7-3,0 pham | Trung binh 31 15,5 2,85 % số mẫu vượt TC 100% 100% 5| Đập {Sd mau , n=3 n=3 đá K dao động 0,7-1,4 0,3-0,5

thu Trung binh 1 0,4

công | % số mẫu vượt TC 0% 0%

TC số 3733/2002/QĐ-BYT 6 4

Trang 20

Kết quả bảng trên cho thấy: nồng độ bụi rất cao tại khu vực máy máy nghiền bột (nồng độ bụi toàn phần trưng bình 60,4 mg/mẺ gấp 10 lần NĐTĐCP, một số vị trí gấp 20 lần NĐTĐCP; nồng độ bụi hô hấp trung bình

là 26,7 mg/m” gấp 6,7 lần NĐTĐCP, (có vị trí gấp 13 lần NĐTĐCP) Tại khu

vực đóng bao sản phẩm, nồng độ bụi toàn phần trung bình là 57,7 mg/m gấp 9,6 lần NĐTĐCP, nồng độ bụi hô hấp trung bình là 25,9 mg/m” gấp 6,5 lần NDTDCP Khu vực kho sản phẩm, nồng độ bụi toàn phần trung bình gấp 5,2 lần NĐTĐCP, nồng độ bụi hô hấp trung bình gấp 3,8 lần NĐTĐCP Khu vực máy nghiền hàm nồng độ bụi môi trường trung bình vượt NĐTĐCP Tại các vị trí đập đá thủ công nồng độ bụi môi trường và hô hấp đều dưới tiêu chuẩn cho phép

3.1.2.3 Phân tích môi trường theo tiêu chuẩn Bộ Y tế 505 BYTIQĐÐ ngày 3/4/1992 về phân loại ô nhiễm bụi

Bảng 3.4 Phân loại mức độ ô nhiễm Số mẫu bụi | Số mẫu bụi Số mẫu bụi | 86 mau ui | Số mẫu bụi | Sé maubui Số dưới gấp đến 3 lấn | >3 -5 lấn >5- 10 lấn | >10-30lấn | >30 lấn mẫu NĐTĐCP NĐTĐCP NĐTĐCP NDTDCP | NDTDCP NDTDC vuot

(Loại 0 ) (Loại 1) (Loại 2) (Loại 3) (Loai4) | (ŒLoại5) tiêu Vị trí đo Bui | Bụi | Bụi | Bụi | Bụi | Bụi | Bụi | Bụi | Bụi | Bụi | Bụi | Bụi | chuẩn/

Trang 21

Ghi chit:

Loai 0: hop vé sinh

Loai 1: 6 nhiém bui it Loại 2: ô nhiễm bụi vừa Loại 3: ô nhiễm bụi nhiều Loại 4: ô nhiễm bụi rất nhiều Loại 5: ô nhiễm bụi nghiêm trọng Kết quả bảng trên cho thấy:

Tại các cơ sở sản xuất đá:

Vị trí máy nghiền hàm, 100% số mẫu bụi vượt NĐTĐCP Trong đó loại 3

chiếm 43,7%; loại 2 chiếm 25%; loại l chiếm 31,3%

HỒ nhiễm bụi nhiều RBÔ nhiễm bụi vừa HỒ nhiễm bựi ít

Biểu đô 3.1 Mức độ ô nhiễm bụi tại khu vực nghiền đá

VỊ trí khoan tay, 100% số mẫu bụi vượt NĐTĐCP Trong đó chủ yếu là loại I (ô nhiễm bụi ít) và loại 2 (ô nhiễm bụi vừa)

Trang 22

ĐÔ nhiễm bụi vừa MÔ nhiễm bụi ít

Biểu đồ 3.2 Mức độ ô nhiễm bụi tại khu vực khoan đá

Khu vực bốc xếp đá và phá đá thủ công, 100% số mẫu bụi đạt

NĐTĐCP

Tại các cơ sở nghiên bột đá:

Khu vực máy nghiền bột đá 100% số mẫu bụi vượt NĐTĐCP Trong đó loại 4 (ô nhiễm bụi rất nhiều) là 10 mẫu chiếm 27,8%; loại 3 (ô nhiễm bụi

nhiều) là 19 mẫu chiếm 52,8%; loại 2 (ô nhiễm bụi vừa) là 6 mẫu chiếm 16,6%; loại 1 (ô nhiễm bụi ít) là 1 mẫu chiếm 2,8%

ĐÔ nhiễm bụi rất nhiều NÔ nhiễm bụi nhiều DÔ nhiễm bụi vừa DÔ nhiễm bụi ít

BÔ nhiễm bụi ít

Trang 23

VỊ trí đóng bao, 100% số mẫu bụi vượt NĐTĐCP Trong đó loại 4

chiếm: 25%; loại 3 chiếm 52,8%; loại 2 chiếm 16,6%; loại I chiếm: 5,6%

ElÔ nhiễm bụi rất nhiều

RÔ nhiễm bụi nhiều

DÔ nhiễm bựi vừa Ô nhiễm bụi ít

Biểu đồ 3.4 Mức độ ô nhiễm bụi tại khu vực đóng bao bột đá

Tại khu vực kho sản phẩm, 100% số mẫu vượt NĐTĐCP Trong đó loại 3 chiếm 42,8%; loại 2 chiếm 21,4%; loại 1 chiếm 35,8%

Tại khu vực máy kẹp hàm có 55% số mẫu vượt NĐTĐCP Số mẫu vượt chủ yếu là loại l (ô nhiễm bụi ít)

Tại khu vực đập đá thủ công, 100% số mẫu bụi dưới NĐTĐCP 3.1.3 Phân tích hàm lượng silíc tự do trong bụi hô hấp

Trang 24

Một trong những nguy cơ mắc bệnh bụi phối silíc của người lao động là hàm lượng silíc tự do có trong bụi cao Hàm lượng silíc tự do trong bụi hô hấp ở cả khu vực sản xuất bột đá và sản xuất đá tương đối thấp trung bình 2,87% và 3,20%

3.2.TÌNH HÌNH CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG

Nghiên cứu được tiến hành tại 3 cơ sở sản xuất đá và 7 cơ sở sản xuất bột đá, qua khảo sát, phỏng vấn trực tiếp người sử dụng lao động và người lao động, kết quả cho thấy:

3.2.1 Tình hình chung

Về vị trí: 5/7 cơ sở sản xuất bột đá đặt cạnh khu dân cư và đường lớn,

cách khu dân chỉ vài chục mét, có cơ sở nằm trong khu dân cư; 2/7 cơ sở cách khu dân cư 100-300m Các cơ sở sản xuất đá đều nằm gần khu khai thác,

trong khu vực núi đá và cách xa khu dân cư sinh sống

Về nhà xưởng: các cơ sở sản xuất bột đá, các công đoạn sản xuất đều tiến hành trong nhà xưởng, nhiều cơ sở có diện tích nhà xưởng chật hẹp nên các bộ phận và máy móc bố trí gần nhau Nhà xưởng được che chắn kín 3 mặt hoặc 4 mặt để bụi khơng phát tán ra ngồi ảnh hưởng đến khu dân cư nhưng làm cho nồng độ bụi trong toàn bộ nhà xưởng ln cao Tồn bộ dây chuyền sản xuất đá được thực hiện ngoài trời, mặt bằng sản xuất rộng rãi, thơng thống, các bộ phận thường cách xa nhau

Trang 25

cho máy nghiền bột Các cơ sở sản xuất đá được trang bị từ 3-6 máy nghiền đá có công suất khác nhau Các máy này có nguồn gốc từ nhiều nước: Liên xô (cũ), Trung Quốc, Nam Triều Tiên, Việt Nam Các cơ sở này sản xuất từ 80- 200m°đá/cơ sở/ngày

Bảng 3.6 Tình hình nhân lực, máy móc, điều kiện lao động

So | SOLD SL} Céng suat Học Khám Nhân | Công TT Tén cơ sở LĐ | có hợp | máy tập về | tuyển, | viên | trình | đồng | nghiền ‘ VSLD | SK yté | VS Các cơ sở sản xuất đá 1 | CT Thống nhất | 130 27 3 120m*/ng K K K K 2 | TH Vinh Son 110 0 3 200m*/ng C K K K 3 | TH Hữu Phước | 125 0 6 80m /ng K K K K re ác cơ sở sản xuất bột đá 4 CT Đức Tài 14 14 1 36t/ng K K C Cc 5 CT Tién Thanh | 60 28 8 140t/ng C K K Cc 6 | CT Dai Hung 40 | 30 7 50/ng | K C K Cc 7 | CT Việt Pháp | 35 0 5 90t/ng | K K K C 8 | Nam Thiên Sơn | 105 | 72 9 100t/ng K Cc Cc Cc 9 CT Triều Tân 58 51 4 50t/ng Cc Cc C Cc 10 | CT Vinh Hoa 56 - 3 40t/ng K K K C

Số lượng người lao động làm việc tại các cơ sở từ 14-120 người Trung bình tại các cơ sở sản xuất bột đá: 50 lao động/cơ sở; tại các cơ sở khai thác và sản xuất đá: 120 lao động/cơ sở 3/10 cơ sở không ký hợp đồng lao động với người lao động Các cơ sở còn lại chủ yếu ký hợp đồng với 1 số lao động, số lao động còn lại là lao động tự do được thuê theo thời vụ

Vẻ học tập về vệ sinh và an toàn lao động, có 3/10 cơ sở chủ doanh nghiệp đã từng tham gia học tập về an toàn vệ sinh lao động do huyện hoặc sở

Công nghiệp tổ chức; 3/10 cơ sở có tổ chức cho người lao động học tập về an toàn và vệ sinh lao động

Trang 26

10/10 cơ sở chưa được đo đạc đánh giá môi trường lao động, không có hồ sơ vệ sinh lao động, 7/10 cơ sở không có nhân viên y tế, 3/10 cơ sở có

khám sức khoẻ khi nhận công nhân vào làm và nhưng chỉ có 1 cơ sở tổ chức

khám bệnh hàng năm cho người lao động

3.2.2 Tình hình cung cấp phương tiện bảo hộ lao động

Bảng 3.7 Tình hình cung cấp phương tiện bảo hộ lao động TT | Đặc điểm Khẩu | Bán mặt | Quần áo | Găng tay | Giấy trang nạ bảo hộ 1 Cung cấp - Có 9/10 : 5/10 5/10 3/10 | |- Không 1/10 x 5/10 5/10 7/10 2 _J Hình thức cấp - Cấp 6/10 4/10 X X - Trả tiền 3/10 1/10

3 | Số lượng Tuỳ cơ 1-2 Theo 1-2

SỞ bộ/năm | nhu cầu | đôi/năm

4 | Nước SX VN VN VN VN

9/10 cơ sở có cung cấp khẩu trang cho người lao động trong đó 3 cơ sở

quy ra tiền hoặc tính vào giá sản phẩm để người lao động tự trang bị Số lượng

khẩu trang cấp phát cho người lao động tuỳ theo từng cơ sở từ 4chiếc/tháng — 4 chiếc/năm hoặc theo nhu cầu sử dụng của người lao động Khẩu trang được đặt may ở các cơ sở may của địa phương hoặc mua ở thị trường không rõ chất lượng Bán mặt nạ 10/10 cơ sở không cung cấp cho người lao động Quần áo bảo hộ 5/10 cơ sở cung cấp cho người lao động trong đó 1 cơ sở cung cấp dưới hình thức trả bằng tiền 5/10 cơ sở cung cấp găng tay cho người lao động chủ yếu cho bộ phận khoan đá và đập đá thủ công 3/10 cơ sở cung cấp giầy cho

Trang 27

3.2.3.Tình hình sử dụng phương tiện bảo hộ lao động của người lao dong Qua phỏng vấn trực tiếp 174 người lao động tiếp xúc với bụi tại các cơ sở, nhận thấy: Bảng 3.8 Tình hình cung cấp phương tiện bảo hộ lao động

TT | Phương tiện bảo hộ | SD thường SD không Không sử

xuyên thường xuyên dụng 1, | Khẩu trang 53,8% 13,3% 32,9% 2 _| Quần áo bảo hộ 21,3% 18.4% 60,3% 3 | Găng tay 28.2% 18,4% 53,9% 4 | Giầy 13,8 11,5 74,7 5 | Ban mat na 0 0 100% 6 | Kính 0 - 0 100% 7.) Mũ 0 0 100%_ _|

Về sử dụng khẩu trang: 53,8% người lao động sử dụng khẩu trang

thường xuyên và 46,2% không sử dụng hoặc sử dụng không thường xuyên Số người không sử dụng và sử dụng không thường xuyên khẩu trang ở những bộ phận có nông độ bụi cao là: nghiền hàm 37%, nghiền bột 40%, đóng bao 40%, khoan 50% Trong số những người không sử dụng và sử dụng không

thường xuyên khẩu trang có 68,4% cho rằng họ không sử dụng do không được

cung cấp, 17,7% cho rằng sử dụng khẩu trang gây khó chịu và 13,9% cho

rằng không cần thiết phải sử dụng khẩu trang

Về sử dụng quần áo bảo hộ lao động 60,3% người lao động không sử dụng, 18,4% sử dụng không thường xuyên và 21,3% sử dụng thường Xuyên Số người không sử dụng hoặc sử dụng không thường xuyên có 79,3% cho

rằng họ không được cung cấp, 5,7% cho rằng không cần sử dụng và 15% cho

Trang 28

Vé str dung giay: 74,7% người lao động không sử dụng, 11,5% sử dụng không thường xuyên và chỉ có 13,8% sử dụng thường xuyên

Sử dụng găng tay: có 28,4% người lao động sử dụng găng tay Bộ phận đập đá thủ công có 70% số người không sử dụng găng tay

100% người lao động không sử dụng bán mặt nạ, kính, mũ do không

được cung cấp, kể cả những người làm việc suốt cả ca trong môi trường ô

nhiễm bụi rất nhiều như máy nghiền bột và đóng bao

Hiểu biết của người lao động về tác hại của bụi đá có 23% số người cho

rằng bụi gây tác hại đến da và mắt, 55,7% cho rằng bụi có thể ảnh hưởng đến phổi và 11% cho rằng bụi đá có thể gây bệnh bụi phổi silíc

3.3 BIEU HIỆN BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP Ở NGƯỜI LAO ĐỘNG

3.3.1 Thông tỉn chung về đối tượng nghiên cứu (n=174) 3.3.1.1 Phân bố người lao động theo giới

Bảng 3.9 Phân bố người lao động theo giới Giới Số lượng Tỷ lệ % - Nam 114 655 | Nữ 60 34,5 Tổng số 174 100

Đa số người lao động là nam 114/174 chiếm tỉ lệ 65,5%, nữ 60/174 chiếm tỉ lệ 34,5% Nghề khai thác chế biến đá là nghề nặng nhọc, lao động thể lực nặng nên lực lượng lao động chủ yếu là nam giới mới đáp ứng được nhu cầu nghề

Trang 29

Biểu đồ 3.5 Phân bố người lao động theo giới 3.3.1.2 Phân bố tuổi đời của người lao động

Bảng 3.10 Phân bố người lao động theo tuổi Tuổi Số lượng Tỷ lệ % <30 58 33,3 30-39 70 40,2 40-49 45 25,9 >50 1 0,6 Tổng số 174 100

Người lao động ở độ tuổi <30 chiếm 33,3%, từ 30-39 chiếm 70%, từ

40-49 chiếm 25,9%, trên 50 tuổi có 01 người Tuổi đời người lao động đa số tập trung ở lứa tuổi từ 30-39 tuổi

<30 tuổi 30-39 tuổi 40-49 tuổi >50 tuổi Biểu đỏ 3.6 Phân bố người lao động theo tuổi

Trang 30

3.3.1.3 Trình độ văn hoá của người lao động Bảng 3.11 Trình độ văn hoá Trình độ Số lượng Tỷ lệ % Cap 1 21 12,1 Cấp II 134 T1 Cấp II 19 10,9 Tổng số 174 100

Số người lao động có trình độ văn hoá cấp I 1a 21/174 chiếm 12,1%,

trình độ cấp Ilà 134/174 chiếm tỉ lệ 77%, trình độ cấp II là 19/174 chiếm

10,9% Như vậy đa số người lao động có trình độ văn hoá cấp II và trình độ

Trang 31

3.3.1.4 Phân bố người lao động theo công đoạn sản xuất

Bảng 3.12 Phân bố người lao động theo công đoạn sản xuất TT | — Công đoạn Nam |[Nữ| Số | Tylé lượng % 1 | Máy nghiên hàm 9 121) 30 † T72 2 | May nghién bot 39 | 3 | 42 | 241 3 Đóng bao 16 5 21 12,1 4 — | Đập đá thủ công 20 TI1[ 31 178 5 ÏKhoanđá io | Oo] 10 57 6 Vận chuyển đá 20 | 20 40 23,0 Tổng sổ 1142.160} 174 | 100

Người lao động làm việc theo các công đoạn sản xuất Bộ phận đập đá

thủ công và bốc xếp đá lên xe để vận chuyển tập trung nhiều người, bộ phận khoan chiếm số lượng ít hơn Tại bộ phận nghiền bột và đóng bao, người lao

động thường làm thêm nhiệm vụ bốc xếp bao bột tới kho sản phẩm nên số lượng người cũng nhiều, đây là công đoạn mà người lao động thường xuyên phải tiếp xúc trực tiếp với bụi ở nồng độ cao asd cone 5h 25 20% 15+ 10 5 0

Nghiên hàm Nghiền bột Đóngbao Dap da Khoan Vận chuyển

Trang 32

3.3.1.5 Phản bố đới tượng theo thâm niên nghề nghiệp

Bảng 3.13 Phân bố người lao động theo tuổi nghề Thâm niên Số lượng Tỷ lệ % <5 năm 124 71,3 5-10 năm 30 17,2 >10 năm 20 11,5 Tổng số 174 100

Số người lao động có tuổi nghề dưới 5 năm là 124/174 chiếm tỉ lệ

71,3%; tuổi nghề từ 5-10 năm là 30/174 ,chiếm tỉ lệ 17,2% và tuổi nghề trên 10 năm là 20/174, chiếm 11,5% 140 120 100 80 60 40 20 Sooo hea hymns ee oye

<5 nam 5-10 nam >10 nim

Trang 33

3.3.2 Biểu hiện bệnh đường hô hấp ở người lao động Bảng 3.14 Các triệu chứng cơ năng TT Có Không Triệu chứng cơ năng Số lượng | Tỷ lệ % | Số lượng | Tỷ lệ % Ho khan 128° 73,6 46 26,4

2 Ho, khac dom 62 35,6 112 64,6

3 Ho, khac dom kéo dai > 2 34 19,5 140 80,5 tháng/năm 4 Ho ra máu 8 4,6 166 954 5 Khó thở khi làm việc 38 21,8 136 78,2 gắng sức 6 Khó thở khi làm việc nhẹ 16 9,1 158 90,9 7 Khó thở thường xuyên 4 2,3 170 97,7 8 Đau tức ngực khi làm việc 37 21,3 137 78,7 9 Đau tức ngực khi nghỉ 5 2,8 169 97,1 ngoi , 10 | Khó thở từng cơn về đêm 9 5,1 165 94,9 11 | Sốt về chiều 10 5,7 171 98,3 12 | Gay sút cân 17 98 157 90,2 Các triệu chứng chủ yếu mà người lao động phản ánh là ho khan 128/174 chiếm tỷ lệ 73,6%, ho khạc đờm 62/174 chiếm tỷ lệ 35,6%, ho khạc

đờm kéo dài trên 2 tháng/năm là 34 chiếm tỷ lệ 19,5%, khó thở khi làm việc

gắng sức là 38/174 chiếm tỷ lệ 21,8%, khó thở khi làm việc nhẹ là 9,1% và

khó thở thường xuyên là 2,3%, đau tức ngực khi làm việc là 37/174 chiếm tỷ lệ 21,3%, đau tức ngực khi nghỉ ngơi là 2,9%, ho ra máu 8/174 chiếm tỷ lệ 4,6%, sốt về chiều chiếm 1,7% và gầy sút cân chiếm 7,8%

Trang 34

Ho khan Ho khac dom Ho, khac dom kéo dai Khó thở gắng sức Hora Đau tức Gây sút Khó Khó thởkhi thở máu làm thường việc xuyên nhẹ Biểu đô 3.10 Các triệu chứng cơ năng ngực cân Bảng 3.15 Biểu hiện triệu chứng bệnh đường hô hấp/ công đoạn SX

xa | Công đoạn san xuất

Triệu Nghiên | Nghiên Đóng Đập đá | Khoan Vận

TTỊ chứng hàm bột bao thủ công tay chuyển P n=30 n=42 n=21 n=31 n=10 da n=40 SL | TL% | SL | TL% | SL | TL% | SL | TL% | SL | TL% | S | TL% L Ho khan 425 83,3 | 32 | 76,1 {| 16 | 76,2 | 22 ne 8 OT 67,5 | 20,05 2 |Ho,khac j 11 } 36,6 }131309 18 1381 19 |29,0]4 | 40,0 | 17] 42,5 |>005 dom 3 | Ho khac 6 120 10|23,8 |7 | 33,3 |5 | 16,1 ]2 |20,0 |4 110,0 |>0,05 đờm >2 thang/nam 4 | Khó thở 9 | 30,0 |7 |16,6 |7 | 33,3 )5 116.1 |1 | 10,0 j9 {22,5 | >0,05 khi gang sức 5 | Dau ttic 5 | 166 |8 | 190 |6 | 28,5 }8 | 25,8 |}2 | 20,0 |8 | 20,0 | >0,05 nguc khi lam viéc

Qua phỏng vấn trực tiếp người lao động về các triệu chứng rối loạn hô hấp và viêm phế quản mạn tính cho thấy ở tất cả các công đoạn sản xuất đá và

Trang 36

Bảng 3.16 Biểu hiện triéu chimg bệnh đường hô hấp theo thâm niên nghề nghiệp” Tuổi nghề TT Triệu chứng <5 nam 5-10 năm >10nam n=135 n=31 n=8 P SL TL% | SL TL% SL | TL% 1 Ho khan (thỉnh 93 68,8 27 87,1 8 100 | <0,05 thoảng) 2 Ho, khạc đờm (thỉnh 37 27,4 18 58,1 7 87,5 | <0,001 thoang) 3 Ho khac dom >2 21 15,5 9 29,0 4 50,0 | <0,001 tháng/năm 4 Khó thở khi gắng sức 23 17,0 11 35,4 4 50,0 | <0,05 Đau tức ngực khi 18 13,3 4 12,9 5 62,5 | <0,001 làm việc

Phân tích tỷ lệ người lao động có các triệu chứng về hô hấp và viêm phế quản mạn tính theo thâm niên nghề nghiệp cho thấy người lao động ở các

nhóm thâm niên đều có các triệu chứng về hô hấp và các biểu hiện viêm phế quản mạn tính nhưng ở các mức độ khác nhau Tỷ lệ biểu hiện triệu chứng rối

loạn hô hấp ở các nhóm thâm niên có sự khác biệt (P<0,05) và tăng dần theo

theo tuổi nghề

Triệu chứng ho khan ở những người có thâm niên dưới 5 năm chiếm tỷ lệ 68,8%, tăng lên 87,1% ở nhóm thâm niên 5-10 năm và lên tới 100% ở

nhóm có thâm niên hơn 10 năm

Triệu chứng ho khạc đờm ở nhóm thâm niên dưới 5 năm là 27,4%, từ 5-

1Ô năm là 58,1% và trên 10 năm là 87,5%

Triệu chứng ho khạc đờm kéo dài trên 2 tháng/năm ở những người có

thâm niên dưới 5 năm là 15,5%, từ 5-10 năm là 29% và trên 10 năm tỷ lệ lên

Trang 37

Các triệu chứng khó thở khi làm việc gắng sức và đau tức ngực khi làm việc cũng tăng dân theo thời gian tiếp xúc 100 El Ho khan §0 W Ho, khac dom 60 HHo kéo dài 40 OKhé tho 20 Đau tức ngực 0

<5 nam 5-10 nam >10 năm

Biểu đồ 3.12 Biểu hiện triệu chứng bệnh đường hô hấp theo thâm niên

Bảng 3.17 Biểu hiện triệu chứng bệnh theo thói quen hút thuốc Thói quen hút thuốc TT Triéu chứng Không hút Có hút RR n=60 n=54 SL TL% SL TL % 1 Ho khan (thỉnh 44 73,3 4I 75,9 OR=1,1; P>0,05 thoang) 2 Ho, khạc đờm 19 31,6 _ 20 37,0 OR=1,2; P>0,05 (thinh thoang) 3 Ho khạc đờm >2 8 13,3 16 29,6 OR=2,2; P<0,05 thang/nam, 4 Khó thở khi làm 10 16,6 13 24,7 OR=1,5; P>0,05 việc gắng sức 5 Đau tức ngực khi 10 16,6 13 24,7 OR=1,5; P>0,05 làm việc

Số nam giới hút thuốc là 54/114 Các triệu chứng rối loạn hô hấp xuất hiện ở cả nhóm hút thuốc và không hút thuốc Ở nhóm hút thuốc, tỷ lệ có các

triệu chứng cao hơn nhóm không hút thuốc (OR=Il,I-2,2) Tuy nhiên, sự khác

biệt không có ý nghĩa thống kê (P>0,05)

Trang 38

Chuong 4

BAN LUAN

4.1.Tình hình ô nhiễm bụi trong môi trường lao động

4.1.1.Ảnh hưởng của vi khí hậu

Yếu tố vi khí hậu tại nơi sản xuất ảnh hưởng đến khả năng phát sinh và

phát tán bụi Tại các cơ sở sản xuất bột đá tư nhân ở Hà Nam, các bộ phận sản xuất chủ yếu nằm trong các nhà xưởng, còn tại các cơ sở sản xuất đá các công đoạn đều ở ngoài trời trong vùng núi đá Đợt điều tra tiến hành vào tháng §/2004, thời tiết nắng nóng nhiệt độ không khí cao, trong nhà xưởng, nhiệt độ

buổi sáng trung bình 29,4°C, buổi chiều trung bình là 34°C Nhiệt độ vào buổi

chiều cao do nhiệt độ cao từ mơi trường bên ngồi nhà xưởng hấp thụ qua mái lợp tôn kết hợp với nhiệt toả ra từ máy móc hoạt động Ở ngoài trời khu vực

sản xuất đá, nhiệt độ buổi sáng trung bình là 33,9°C, buổi chiều trung bình là 36,5°C Như vậy nhiệt độ khu vực sản xuất bột đá và sản xuất đá đều cao hơn

Trang 39

Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Duy Bảo (7/2001) tại các xí nghiệp

khai thác đá ở Bình Định, nhiệt độ không khí từ 32,2-34,5°C, độ ấm 50,3- 55,8%, tốc độ gió 0,7-2m/s [1]

Kết quả nghiên cứu của Lê Thị Hằng (2001) tại mỏ đá Hoá An-Đồng Nai, nhiệt độ không khí 29-39°C, độ ẩm 56-85%, tốc độ gió 0,1-1,4m/s [7]

Theo Rudoff, khi lao động nặng trong điều kiện vi khí hậu bất lợi sẽ

làm tăng lượng bụi lắng đọng trong đường hô hấp [18]

Nhiệt độ cao, độ ẩm và tốc độ lưu chuyển gió thấp là những điều kiện

bất lợi trong môi trường lao động Công việc khai thác và sản xuất đá là lao động nặng nhọc, gánh nặng thể lực lớn sẽ làm tăng thông khí phổi và tăng

nguy cơ hít phải bụi

4.1.2 Nơng độ bụi tồn phần và hô hấp

Bảng 3.2 và 3.3 cho thấy nồng độ bụi toàn phần và bụi hô hấp ở khu vực sản xuất bột đá và sản xuất đá đều cao đặc biệt cao tại một số công đoạn

sản xuất

Tại bộ phận nghiền sàng của khu sản xuất đá, nồng độ bụi toàn phần từ 29,2-51mg/mỶ, trung bình gấp 6,4 lần NĐTĐCP; nồng độ bụi hô hấp từ 8,6-

17,3mg/m)Ỷ, trung bình gấp 3 lần NĐTĐCP 100% số mẫu vượt NĐTĐCP Tại bộ phận khoan tay, nồng độ bụi toàn phần từ 16,3-19,6mg/mỶ, trung bình gấp 3,2 lần NĐTĐCP; nồng độ bụi hô hấp từ 3,3-5,6mg/mỶ, trung bình

gấp 4,7 lần NĐTĐCP 100% số mẫu vượt NĐTĐCP

Nồng độ bụi toàn phần tại bộ phận máy nghiền bột đá từ 20,6-

120,5mg/m’, trung bình gấp 10 lân NĐTĐCP; nồng độ bụi hô hấp từ 12,8-

50,5mg/m), trung bình gấp 6,7 lần NĐTĐCP Tại bộ phận này 100% số mẫu

vượt NĐTĐCP

Trang 40

Nồng độ bụi toàn phần tại khu vực đóng bao bột đá từ 27,5- 120,5mg/m`, trung bình gấp 9,6 lần NĐTĐCP; nồng độ bụi hô hấp từ 11,8- 50,9mg/m3, trung bình gấp 6,5 lần NĐTĐCP !00% số mẫu vượt NĐTĐCP

Tại kho sản phẩm bột đá, nổng độ bụi toàn phần 12-57,6mg/mỶ, trung bình gấp 5,2 lần NĐTĐCP; nồng độ bụi hô hấp từ 6,8-29,2mg/m”, trung bình

gấp 3,8 lần Tại bộ phận này 100% số mẫu vượt NĐTĐCP

Nồng độ bụi tại cao do tính chất công việc là sản xuất bột đá, các công đoạn đều phát sinh bụi và các hoạt động đều dễ đàng làm phát tán bụi Hơn nữa do mặt bằng sản xuất chật hẹp, các máy được bố trí gần nhau và trong 1 dây chuyển sản xuất, các bộ phận (nghiền hàm, nghiền bột, đóng bao, kho

sản phẩm) thường đặt rất gần nhau lên tác động, ảnh hưởng lẫn nhau

Bộ phận công nhân đổ đá vào máy nghiền và bộ phận đóng bao là

những nơi phát sinh rất nhiều bụi, 2 bộ phận này lại rất gần nhau cạnh máy nghiền nên nồng độ bụi tại khu vực này rất cao và ảnh hưởng tới cả khu vực máy nghiên hàm và kho sản phẩm bên cạnh Tại một số cơ sở, vị trí máy

nghiền hàm hoặc kho sản phẩm được để tách biệt thì nồng độ bụi ở những vị

trí này giảm Khu vực đập đá thủ công ở ngoài nhà xưởng, ít chịu ảnh hưởng của các bộ phận khác và công nhân phá đá bằng búa tay ít phát sinh bụi nên nồng độ bụi toàn phần và hô hấp đều thấp dưới NĐTĐCP

Tại bộ phận đập đá thủ công ở cá khu vực sản xuất bột đá và sản xuất đá, bộ phận xếp vận chuyển đá, nồng độ bụi toàn phần và hô hấp đều thấp 100 % số mẫu tại các bộ phận này đều đạt NĐTĐCP

Theo Nguyễn Bình Tuynh (1998), nồng độ bụi môi trường tại các mỏ

đá Yén cu va mé 621 14 31,5-88,2 mg/m? [14]

Theo Nguyễn Xuân Tặng và ctv (2000), tại một số mỏ đá ở miễn Bắc,

Ngày đăng: 27/07/2014, 22:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w