Nghiên cứu được tiến hành tại 10 doanh nghiệp thuộc 7 khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp và khám sức khỏe cho người lao động tại các doanh nghiệp trên của tỉnh Đồng Nai, năm 2013.
VIỆN S EC KHỎ ỘNG G ỒN Đ ỨC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THỰC TRẠNG SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI 10 DOANH NGHIỆP THUỘC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH ĐỒNG NAI, NĂM 2013 Phạm Văn Dũng1, Phạm Văn Thao2, Đào Văn Dũng3 TÓM TẮT: Nghiên cứu tiến hành 10 doanh nghiệp thuộc khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai phương pháp vấn trực tiếp khám sức khỏe cho người lao động doanh nghiệp tỉnh Đồng Nai, năm 2013 Kết cho thấy: Tỷ lệ ốm nghỉ việc tuần trước điều tra 2.131 người lao động tỉnh Đồng Nai cao, chiếm tỷ lệ 9,2%, ốm phải nghỉ việc lần chiếm tỷ lệ cao (98,0%), đồng thời, ốm phải nghỉ việc ngày chủ yếu (60,2%) Trong cấu bệnh tật qua KSK định kỳ năm 2013 sau: bệnh hàm mặt (26,2%), bệnh tai mũi họng (18,3%), bệnh tiêu hóa (7,9%), bệnh ngoại khoa (6,1%), bệnh tuần hoàn (5,4%), bệnh xương khớp (3,9%), nhóm bệnh khác chiếm tỷ lệ thấp (từ 0,1% – 2,4%) Tỷ lệ mắc bệnh nam cao nữ hầu hết nhóm bệnh Có 0,6% NLĐ mắc bệnh nghề nghiệp 4,1% NLĐ bị TNLĐ Gần nửa (47,5%) NLĐ có sức khỏe loại 1, tỷ lệ NLĐ có sức khỏe loại thấp (0,9%), lại sức khỏe loại 2, Từ khóa: Người lao động, bệnh tật cấu bệnh ABSTRACT: THE SITUATION OF HEALTH OF WORKERS IN SOME ENTERPRISES OF INDUSTRIAL ZONES IN DONG NAI PROVINCE, 2013 The study was performed in 10 enterprises of industrial zones in Dong Nai province according to the method of direct interviews and medical examinations for workers in enterprises of Dong Nai province, 2013 The results showed as follows: The rate of sick leave in the weeks preceding the survey of 2,131 workers in Dong Nai province is relatively high, accounting for 9.2%, while sick leave of time a very high proportion (98.0%), at the same time, sick leave of day is mainly (60.2%) In the structure of disease through periodic health examination in 2013 as follows: odonto-stomatology diseases (26.1%), ear, nose and throat diseases (18.2%), digestive diseases (7.9%), surgical disease (6.1%), circulatory disease (5.4%), musculoskeletal diseases (3.9%), other disease groups accounted for a lower percentage (from 0.1% - 2.4%) The rate of disease are higher among men than women in most disease groups 0.6% of workers experience occupational diseases and 4.1% of workers have been experienced occupational accidents Nearly half (47.9%) of worker health are type 1, the rate of worker health is very low type (0.9%), the rest is the health of type 2, and Keywords: Worker, disease, the structure of disease I ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thời gian qua, cơng tác chăm sóc sức khỏe người lao động khu công nghiệp đạt số kết định, sức khỏe người lao động bước nâng cao Tuy nhiên, tình hình tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp có xu hướng gia tăng, người lao động chưa chăm sóc sức khỏe cách đầy đủ theo quy định [2] Đồng Nai tỉnh công nghiệp lớn thứ ba nước, sau TP.Hồ Chí Minh Hà Nội Hiện nay, tồn tỉnh có 30 khu cơng nghiệp với khoảng 1.300 doanh nghiệp vào hoạt động với 400 ngàn lao động [2] Vì vậy, cơng tác chăm sóc sức khỏe, phịng chống tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động địa bàn tỉnh cần thiết thách thức không nhỏ Ngành Y tế tỉnh Đồng Nai Để có sở thực tế cho cơng tác chăm sóc sức khỏe người lao động khu công nghiệp tỉnh Đồng Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất tỉnh Đồng Nai, ĐT: 0903932107 Học viện Quân y Ban Tuyên giáo Trung ương Ngày nhận bài: 03/02/2017 148 SỐ 37- Tháng 3+4/2017 Website: yhoccongdong.vn Ngày phản biện: 07/02/2017 Ngày duyệt đăng: 11/02/2017 2017 JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE Nai tiến hành nghiên cứu với mục tiêu mô tả thực trạng sức khỏe người lao động 10 doanh nghiệp thuộc khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai, năm 2013 II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Người lao động doanh nghiệp: Được chọn theo phương pháp ngẫu nhiên hệ thống, cỡ mẫu tính theo cơng thức tính cỡ mẫu mơ tả cắt ngang p(1- p) n = Z² (1- α/2) x - x DE d² Trong đó: + Z: Là hệ số tin cậy, với ngưỡng xác suất α = 5%, Z = 1,96 + p: Tỷ lệ NLĐ KSKĐK năm 2011 (766.217 người KSKĐK năm 2011/973.875 NLĐ) 78,68% [2] + d : Độ xác mong muốn (d = 0,055) Thay số vào cơng thức ta có: n = (1,96)² x 0,7868 x (1- 0,7868) = 213 người (0,055)² Như cỡ mẫu nghiên cứu cho 10 công ty là: 2130 người Trên thực tế số đối tượng trả lời vấn 2.131 người Sau trả lời vấn, đối tượng tiếp tục khám sức khỏe, có 16 đối tượng không qua vấn mà trực tiếp vào khám sức khỏe nên đối tượng thực tế khám sức khỏe 2.147 người 2.2 Địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành 10 doanh nghiệp thuộc khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai Các doanh nghiệp chọn chủ đích với tiêu chí: có từ 501 - 1.000 lao động, vào hoạt động năm Cụ thể chọn 10 công ty sau: - Công ty TNHH Minh Thanh - Công ty TNHH Dũng Khanh - Công ty Cổ phần Everpia Việt Nam - Công ty TNHH Shiseido Việt Nam - Công ty TNHH Trung tâm gia công Posco Việt Nam - Công ty Cổ phần cáp điện Việt Nam - Công ty TNHH Acquy GS Việt Nam - Công ty TNHH HAVAS - Công ty TNHH Headderplan - Công ty TNHH Teijin Frontier Việt Nam 2.3 Thời gian nghiên cứu: tháng - 5/2013 2.4 Phương pháp nghiên cứu: - Sử dụng phương pháp: Phỏng vấn trực tiếp đối tượng nghiên cứu - Khám sức khỏe người lao động để phát bệnh thông thường bệnh nghề nghiệp Bệnh viện đa khoa Thống tỉnh Đồng Nai thực theo quy trình thường quy [1] - Công cụ nghiên cứu: Là bảng hỏi thiết kế sẵn cho đối tượng - Xử lý, phân tích số liệu theo phương pháp thống kê y sinh học - Một số tiêu nghiên cứu: Tình trạng ốm đau người lao động tuần trước điều tra, tình hình bệnh tật tháng qua, tình hình mắc bệnh nghề nghiệp tai nạn lao động của, phân loại thể trạng theo số khối thể (BMI), phân loại sức khỏe người lao động theo giới tính … III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: Bảng Tình trạng ốm đau người lao động tuần trước điều tra (n = 2.131) Nội dung Số lượng Tỷ lệ (%) Ốm phải nghỉ việc: - Có 196 9,2 - Không 1932 90,7 - Không nhớ 0,1 - lần 192 98,0 - lần 2,0 - lần trở lên - Số lần ốm (n=196) Thời gian phải nghỉ việc ốm (n=196) - ngày 118 60,2 - ngày 36 18,4 - ngày 16 8,2 - ngày 2,0 - ngày trở lên 22 11,2 Nhận xét: Trong tuần trước điều tra có 9,2% NLĐ ốm phải nghỉ việc, có 98,0% NLĐ ốm phải nghỉ việc lần 2,0% NLĐ ốm phải nghỉ việc lần Thời gian phải nghỉ việc ngày chủ yếu (60,2%), phải nghỉ việc ngày 18,4%, phải nghỉ việc từ ngày trở lên chiếm tỷ lệ từ 2,0% - 11,2% SỐ 37 - Tháng 3+4/2017 Website: yhoccongdong.vn 149 VIỆN S EC KHỎ ỘNG G ỒN Đ ỨC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Bảng Tình hình bệnh tật tháng qua NLĐ (n = 2131) Nội dung Số lượng Tỷ lệ (%) Triệu chứng chẩn đốn bệnh: - Huyết áp 32 1,5 - Bệnh tim mạch khác 0,2 - Cảm cúm, sổ 40,3 858 mũi, nhức đầu - Bệnh hô hấp 103 4,8 - Lỏng lỵ 0,3 - Bệnh tiêu hóa 99 4,6 - Khác 642 30,1 Mức độ mắc triệu chứng/bệnh trên: - Thường xuyên 92 4,3 39,9 - Thỉnh thoảng 850 - Không 1127 52,9 -Không biết/không trả lời 62 2,9 Nhận xét: Trong tháng trước điều tra chứng bệnh mà NLĐ mắc phải chủ yếu (40,3%) cảm cúm, nhức đầu, sổ mũi Các triệu chúng bệnh hô hấp chiếm 4,8% bệnh tiêu hóa chiếm 4,6%, bệnh khác chiếm tỷ lệ thấp (từ 0,2% - 1,5%) Về mức độ mắc triệu chứng trên, có 4,3% mắc thường xuyên, 39,9% mắc… Bảng Cơ cấu bệnh tật người lao động theo giới tính qua khám sức khỏe năm 2013 Nhóm bệnh - Tuần hồn - Hơ hấp - Tiêu hóa - Thận-tiết niệu - Nội tiết - Cơ-xươngkhớp - Thần kinh - Tâm thần - Ngoại khoa - Mắt - Tai-mũi-họng - Răng-hàm-mặt - Da liễu - Sản 150 Nam (n =1249) Nữ (n =882) Cộng (n =2131) SL % SL % SL % 89 21 111 31 7.1 1,7 8.9 2.5 0,2 26 57 14 11 2.9 0,7 6.5 1.9 1,2 115 27 168 45 13 5,4 1,3 7,9 2,1 0,6 66 5.3 16 1.8 82 30 104 36 259 347 31 2,4 12 8.3 27 2.9 12 20.7 130 27.8 212 2,5 20 141 1,4 42 0,2 3,2 131 1,4 48 14.7 389 24 559 2.5 51 16,0 141 SỐ 37- Tháng 3+4/2017 Website: yhoccongdong.vn Qua kết KSK định kỳ năm 2015 cho thấy: Tỷ lệ NLĐ mắc bệnh theo nhóm bệnh sau: bệnh hàm mặt (26,2%), bệnh tai mũi họng (18,3%), bệnh tiêu hóa (7,9%), bênh ngoại khoa (6,1%), bệnh tuần hoàn (5,4%) bệnh xương khớp (3,8%), nhóm bệnh khác chiếm tỷ lệ thấp (từ 0,1% – 2,4%) Tỷ lệ mắc bệnh nam cao nữ hầu hết nhóm bệnh Bảng Tình hình mắc bệnh nghề nghiệp tai nạn lao động NLĐ (n = 2131) Nội dung Số lượng Tỷ lệ (%) Mắc bệnh nghề nghiệp: 0,6 - Có 12 - Khơng 2080 97.6 - Không biết/Không trả lời 39 1,8 Được điều trị phục hồi chức (n=12) 33,3 - Có - Không 66,7 - Không biết/Không trả lời Bị tai nạn lao động: - Có 88 4,1 - Không 2036 95.5 - Không biết/Không trả lời 0,3 Nhận xét: Có 0,6% NLĐ mắc bệnh nghề nghiệp, số có 33,3% điều trị phục hồi chức Có 4,1% NLĐ bị TNLĐ Bảng Phân loại sức khỏe người lao động theo giới tính qua khám sức khỏe năm 2013 Nam (n =1249) Nữ (n =882) Cộng (n =2131) SL % SL % SL - Loại 687 55.0 325 36.8 1012 47.5 - Loại 398 31.9 343 38.9 741 34.8 - Loại 134 10,7 138 15.6 272 12.8 3.8 - Loại 29 2,3 57 6.5 86 4,0 2,0 0,1 6,1 2,3 18.3 26.2 2,4 6,6 - Loại 0,1 19 2,2 20 0,9 Phân loại sức khỏe % Nhận xét: Gần ½ (47,5%) NLĐ có sức khỏe loại 1, tỷ lệ nam cao nữ (55,0% so với 36,8%) Khoảng 1/3 (34,8%) NLĐ có sức khỏe loại 2, tỷ lệ nữ cao nam (38,9%) so với (31,9%) Tỷ lệ NLĐ có sức khỏe loại 12,8%, loại 4,0% loại 0,9%, tỷ lệ nữ cao nam Nhìn chung NLĐ nam có sức khỏe tốt nữ 2017 JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE Biểu đồ Phân loại sức khỏe người lao động theo nghề nghiệp qua khám sức khỏe năm 2013 Phân loại sức khỏe người lao động theo nghề nghiệp 100% Tỷ lệ % 80% 60% 40% loại loại loại 20% 0% Cơ khí Dệt Mộc Mỹ phẩm Chung Nghề nghiệp Nhận xét: NLĐ ngành dệt ngành mỹ phẩm có tỷ lệ đạt sức khỏe loại cao nhất, 53,1% 58,1% Tỷ lệ NLĐ có sức khỏe loại cao ngành mộc (44,5%) ngành mỹ phẩm (40,0%) Tỷ lệ NLĐ có sức khỏe loại cao ngành khí (15,7%), thấp ngành mỹ phẩm (1,4%) Tỷ lệ NLĐ có sức khỏe loại loại cao ngành dệt, 6,3% 1,5% IV BÀN LUẬN: Qua điều tra vấn người lao động thấy, tuần trước điều tra tỷ lệ NLĐ ốm phải nghỉ việc cao, chiếm 9,2%, NLĐ ốm phải nghỉ việc lần chiếm tỷ lệ cao (98,0%), có 2,0% NLĐ ốm phải nghỉ việc lần Thời gian phải nghỉ việc ngày chủ yếu (60,2%), phải nghỉ việc ngày 18,4%, phải nghỉ việc từ ngày trở lên chiếm tỷ lệ từ 2,0% - 11,2% Hiện chúng tơi khơng có tài liệu liên quan y văn để so sánh tình hình ốm nghỉ việc người lao động Qua vấn 2.131 người lao động cho thấy, tháng trước điều tra chứng bệnh mà NLĐ mắc phải chủ yếu (40,3%) cảm cúm, nhức đầu, sổ mũi Các triệu chứng bệnh hơ hấp chiếm 4,8% bệnh tiêu hóa chiếm 4,6%, bệnh khác chiếm tỷ lệ thấp (từ 0,2% - 1,5%) Điều trùng hợp với kết khám bệnh cho 2.131 người lao động Về mơ hình bệnh tật, nghiên cứu [4] cho thấy, tỷ lệ bệnh tai, mũi, họng 66,7%, cao cơng nhân đúc (72,0%) Bệnh mắt 18,9%, cao công nhân luyện kim (30,8%) Bệnh tiêu hóa 19,9%, (chủ yếu hội chứng dày tá tràng), cao công nhân rèn (25,4%) Bệnh đường hô hấp 14,9%, cao thợ đúc (20,8%) Bệnh xương khớp 29,7%, cao thợ cán thép (31,7%) Bệnh tim mạch 10,1%, cao cơng nhân gị rèn (14,2%) Bệnh tiết niệu 3,1%, cao công nhân thép (3,9%) Bệnh da 11,2%, cao thợ đúc (14,6%) Kết nghiên cứu qua KSK định kỳ năm 2013 cho thấy: Tỷ lệ NLĐ mắc bệnh theo nhóm bệnh sau: bệnh hàm mặt (26,2%), bệnh tai mũi họng (18,3%), bệnh tiêu hóa (7,9%), bệnh ngoại khoa (6,1%), bệnh tuần hoàn (5,4%) bệnh xương khớp (3,8%), nhóm bệnh khác chiếm tỷ lệ thấp (từ 0,1% – 2,4%) Tỷ lệ mắc bệnh nam cao nữ hầu hết nhóm bệnh Trong đó, NLĐ ngành khí có tỷ lệ mắc bệnh cao ngành khác hầu hết nhóm bệnh Đặc biệt tỷ lệ mắc bệnh cao nhóm bệnh: hàm mặt (34,0%), tai mũi họng (22,6%), ngoại khoa (10,9%), tuần hoàn (8,3%), xương khớp (5,6%)… Hàng năm có khoảng 337 triệu vụ tai nạn lao động xảy giới 2,3 triệu chết bệnh liên quan đến lao động Các nghiên cứu tình hình tai nạn lao động hàng năm giới cho thấy quốc gia phát triển, tần suất tai nạn lao động chết người 30 - 43 người /100.000 lao động [5] Các số liệu thống kê Cộng đồng châu Âu cho thấy, số 115 triệu người lao động Cộng đồng châu Âu có 10 triệu người bị tai nạn lao động (TNLĐ) bệnh nghề nghiệp (BNN) hàng năm Nghiên cứu chúng tơi cho thấy, có 0,6% NLĐ mắc bệnh nghề nghiệp, số có 33,3% điều trị phục hồi chức Có 4,1% NLĐ bị TNLĐ SỐ 37 - Tháng 3+4/2017 Website: yhoccongdong.vn 151 VIỆN S EC KHỎ ỘNG G ỒN Đ ỨC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tại tỉnh Đồng Nai, theo thống kê báo cáo 288 sở tỉnh, năm 2007 xẩy 1.177 vụ TNLĐ (tăng 305 vụ so với 2006), làm 1.193 người bị nạn (tăng 311), có 23 người chết (giảm người), 104 người bị thương (tăng 47 người), thiệt hại tài sản 200 triệu đồng, 7.595 ngày công lao động [3] Trong năm qua, BNN có xu hướng gia tăng số người mắc bệnh loại bệnh Nếu từ 1976 đến 1990 có 5497 người lao động bị mắc BNN từ năm 1990 đến năm 2006 số người mắc BNN tăng thêm gấp lần Mỗi năm có thêm 1000-1500 người mắc BNN, tồn tỉnh, năm có 200 người mắc BNN, chủ yếu điếc nghề nghiệp nhiễm bụi phổi Trên thực tế, số người mắc BNN cao gấp nhiều lần số chưa đến 10% nhà máy xí nghiệp có yếu tố nguy tổ chức khám BNN cho người lao động Riêng năm 2007, tỉnh Đồng Nai, có 363 người nghi mắc BNN, 12 người giám định Tình hình BNN chủ yếu bệnh điếc nghề nghiệp bụi phổi silic Về phân loại sức khỏe theo tiêu chuẩn Bộ Y tế cho thấy, người lao động nghiên cứu có sức khỏe loại I 51,9%, loại II 35,0%, loại III 10,8% loại IV 2,0%, khơng có cơng nhân có sức khỏe loại V Kết nghiên cứu “Đánh giá ảnh hưởng môi trường lao động tới sức khỏe công nhân ngành dệt sợi miền Bắc Việt Nam, năm 2001” tác giả Khúc Xuyền [6], cho thấy: Sức khỏe chung công nhân ngành dệt sợi thuộc loại khá, 80% cơng nhân có sức khỏe loại I, II, III Một số bệnh thường mắc, có tỷ lệ cao ngành dệt sợi tai mũi họng, hàm mặt, da, xương khớp mắt Kết nghiên cứu cho thấy: gần ½ (47,5%) NLĐ có sức khỏe loại 1, tỷ lệ nam cao nữ (55,3% so với 36,8%) Khoảng 1/3 (34,8%) NLĐ có sức khỏe loại 2, tỷ lệ nữ cao nam (38,9%) so với (19%) Tỷ lệ NLĐ có sức khỏe loại 12,8%, loại 4,0% loại 0,9%, tỷ lệ nữ cao nam Nhìn chung NLĐ nam có sức khỏe tốt nữ V KẾT LUẬN: Tỷ lệ ốm nghỉ việc tuần trước điều tra 2.131 người lao động 10 doanh nghiệp tỉnh Đồng Nai cao, chiếm tỷ lệ 9,2%, ốm phải nghỉ việc lần chiếm tỷ lệ cao (98,0%), đồng thời, ốm phải nghỉ việc ngày chủ yếu (60,2%) Trong cấu bệnh tật qua KSK định kỳ năm 2013 tỷ lệ NLĐ mắc bệnh theo nhóm bệnh theo thứ tự sau: bệnh hàm mặt (26,2%), bệnh tai mũi họng (18,3%), bệnh tiêu hóa (7,9%), bệnh ngoại khoa (6,1%), bệnh tuần hoàn (5,4%) bệnh xương khớp (3,8%), nhóm bệnh khác chiếm tỷ lệ thấp (từ 0,1% – 2,4%) Tỷ lệ mắc bệnh nam cao nữ hầu hết nhóm bệnh Có 0,6% NLĐ mắc bệnh nghề nghiệp 4,1% NLĐ bị TNLĐ Gần nửa (47,9%) NLĐ có sức khỏe loại 1, tỷ lệ NLĐ có sức khỏe loại thấp (0,9%), lại sức khỏe loại 2, TÀI LIỆU THAM KHẢO: Bộ Y tế (2013), Thông tư số 14/2013/TT-BYT ngày 06 tháng năm 2013 Bộ trưởng Bộ Y tế, việc quy định khám sức khỏe định kỳ, khám bệnh nghề nghiệp cho người lao động doanh nghiệp Cục Quản lý môi trường Bộ Y tế (2015), Báo cáo cơng tác y tế lao động phịng chống bệnh nghề nghiệp năm 2014, số 162/BC-MT, ngày 27 tháng 02 năm 2015 Vũ Thị Giang (2003), “Tình hình mơi trường lao động, sức khỏe bệnh nghề nghiệp khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai từ 1998 – 2002”, Báo cáo khoa học toàn văn Hội nghị khoa học Y học lao động toàn quốc lần thứ V, Ngày 12 - 14 tháng 11 năm 2003 Hội Y học Việt Nam - Viện Y học lao động vệ sinh môi trường - Trường Đại học WASHINGTON (2003), Báo cáo khoa học toàn văn Hội nghị quốc tế y học lao động vệ sinh môi trường lần thứ 1, Ngày 12 – 14 tháng 11 năm 2003 Melo AS JR (2012), “The risk of developing repetitive stress injury in seamstresses, in the clothing industry, under the perspective of ergonomic work analysis: a case study”, Work 41 Suppl 1:1670-6 Khúc Xuyền (2001), đánh giá ảnh hưởng môi trường lao động tới sức khỏe công nhân ngành dệt sợi miền Bắc Việt Nam, đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ Y tế 152 SỐ 37- Tháng 3+4/2017 Website: yhoccongdong.vn ...20 17 JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE Nai tiến hành nghiên cứu với mục tiêu mô tả thực trạng sức khỏe người lao động 10 doanh nghiệp thuộc khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai, năm 2013 II ĐỐI... COMMUNITY MEDICINE Biểu đồ Phân loại sức khỏe người lao động theo nghề nghiệp qua khám sức khỏe năm 2013 Phân loại sức khỏe người lao động theo nghề nghiệp 100 % Tỷ lệ % 80% 60% 40% loại loại loại... khám sức khỏe nên đối tượng thực tế khám sức khỏe 2.1 47 người 2.2 Địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành 10 doanh nghiệp thuộc khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai Các doanh nghiệp chọn chủ đích với