Công tác bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ nhân dân ở nước ta đã và đang đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Tuy nhiên, vẫn tồn tại những bất cập và yếu kém. Hệ thống y tế còn chậm đổi mới; chất lượng dịch vụ y tế vẫn chưa đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của nhân dân; điều kiện chăm sóc y tế cho người nghèo, vùng sâu, vùng xa còn nhiều khó khăn…1. Cải thiện hiệu quả của các chính sách y tế là mấu chốt của việc giải quyết những thách thức trên. Tuy nhiên, quá trình xây dựng chính sách hiện nay còn chưa đảm bảo đầy đủ thông tin và bằng chứng khoa học chắc chắn; tác động của các chính sách đổi mới trong y tế đối với công bằng trong khám chữa bệnh, sự thay đổi hành vi của người cung ứng dịch vụ y tế và người sử dụng dịch vụ y tế, chất lượng dịch vụ y tế cũng chưa được dự báo, nghiên cứu đầy đủ. Chúng ta vẫn còn thiếu sự phối hợp cần thiết giữa những nhà nghiên cứu và nhà xây dựng chính sách 2. Ngày nay, nhu cầu dịch vụ y tế hiện tăng lên đáng kể không chỉ do già hóa dân số, các bệnh không truyền nhiễm và tai nạn, mà còn do dân trí được cải thiện, điều kiện sống tốt hơn đòi hỏi dịch vụ y tế tốt hơn và tiện nghi hơn 3. Năm 2010, Việt Nam có khoảng 800 phòng khám đa khoa, 10700 trạm y tế phường xã và 35000 phòng khám tư nhân; trong đó 1110 bệnh viện công và 110 bệnh viện tư nhân. Tỷ lệ giường bệnh công trên một vạn dân là 20, công suất sử dụng lên tới 120% 3. Trong 10 năm từ 2002 tới 2012, tỷ lệ sử dụng các dịch vụ y tế tăng từ 18,9% lên tới 39,2% 4. Mặc dù vậy, tự điều trị khi có bệnh tật hay thương tích vẫn là một hành vi khá phổ biến ở nước ta. Một nghiên cứu chỉ ra có tới 37,5% người dân Hà Nội tự điều trị bệnh tật ở nhà mà không qua thăm khám bởi cán bộ y tế 5. Một nghiên cứu khác lại cho thấy, bệnh viện tuyến trên (tuyến Trung ương và tuyến tỉnh thành phố) được người dân ưu tiên lựa chọn khi điều trị nội trú, và họ chủ yếu đến cơ sở y tế tư nhân để điều trị ngoại trú 6.Huyện Quốc Oai nằm ở phía Tây, cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 20 kilomet, bao gồm 1 thị trấn và 20 xã. Huyện Quốc Oai nằm trong vùng tiếp giáp giữa miền núi và đồng bằng, tính tới năm 2015 dân số ở đây đạt trên một triệu tám trăm nghìn người với đặc điểm dân cư đại diện cho cả vùng đồng bằng và miền núi. Năm 2015, trường Đại học Y tế công cộng và Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh phối hợp cùng Đại học Quốc gia Seoul Hàn Quốc lên kế hoạch dự án can thiệp 5 năm tại Quốc Oai, Hà Nội. Các số liệu khảo sát đầu vào được thu thập nhằm phục vụ cho thiết kế can thiệp. Trên cơ sở nguồn số liệu này, nhằm cung cấp các thông tin về sử dụng dịch vụ y tế phục vụ quá trình quản lý và hoạch định chính sách y tế đáp ứng nhu cầu trong tình hình hiện tại của Quốc Oai nói riêng và Việt Nam nói chung, chúng tôi thực hiện nghiên cứu: “Thực trạng sử dụng dịch vụ y tế của người dân huyện Quốc Oai, Hà nội năm 2015”, với các mục tiêu sau:1.Mô tả thực trạng sử dụng dịch vụ y tế của người dân huyện Quốc Oai, Hà Nội năm 2015.2.Phân tích mối liên quan giữa sử dụng dịch vụ y tế và một số đặc điểm kinh tế văn hóa xã hội của đối tượng nghiên cứu.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGÔ THỊ TÂM TÌNH HÌNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ Y TẾ CỦA NGƯỜI DÂN HUYỆN QUỐC OAI - HÀ NỘI NĂM 2016 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2010-2016 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG VĂN MINH HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn ban Giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nội, ban lãnh đạo Viện Đào tạo Y học dự phòng Y tế công cộng, phòng quản lý đào tạo Trường Đại học Y Hà Nội, phòng đào tạo Viện đào tạo Y học dự phòng Y tế công cộng, môn Kinh tế y tế tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu để em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn hợp tác, tạo điều kiện Trung tâm Y tế huyện Quốc Oai tham gia nhiệt tình, trách nhiệm nhóm điều tra viên cộng tác viên y tế nhân viên y tế huyện Quốc Oai Với tất kính trọng biết ơn sâu sắc người học trò, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS Hoàng Văn Minh – người Thầy kính mến dạy dỗ, tận tình bảo, định hướng giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới anh chị nhân viên Trung tâm nghiên cứu Sức khỏe cộng đồng trường Đại học Y tế công cộng giúp đỡ em nhiều trình thực khóa luận Và cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc gia đình, bạn bè bên cạnh dành cho em động viên, khích lệ hỗ trợ để em vượt qua khó khăn trình học tập, nghiên cứu Hà Nội, ngày 06 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Ngô Thị Tâm LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: • Phòng quản lý đào tạo đại học trường Đại học Y Hà Nội; • Viện đào tạo Y học dự phòng Y tế công cộng; • Phòng đào tạo, nghiên cứu khoa học Viện đào tạo Y học dự phòng Y tế công cộng; • Bộ môn Kinh tế y tế Viện đào tạo Y học dự phòng Y tế công cộng; • Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp; Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu Tôi phép tham gia vào nghiên cứu sử dụng phần số liệu đề tài để làm khóa luận Các số liệu, cách xử lý, phân tích số liệu hoàn toàn trung thực khách quan Các kết nghiên cứu chưa công bố tài liệu Nếu có sai sót xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà nội, ngày 06 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Ngô Thị Tâm DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CSSK: CSYT: DVYT: KCB: TTYT: THPT: THCS: TC/CĐ/ĐH: Chăm sóc sức khỏe Cơ sở y tế Dịch vụ y tế Khám chữa bệnh Trung tâm y tế Trung học phổ thông Trung học sở Trung cấp/ cao đẳng/ đại học MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Công tác bảo vệ chăm sóc sức khoẻ nhân dân nước ta đạt nhiều thành tựu quan trọng Tuy nhiên, tồn bất cập yếu Hệ thống y tế chậm đổi mới; chất lượng dịch vụ y tế chưa đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng nhân dân; điều kiện chăm sóc y tế cho người nghèo, vùng sâu, vùng xa nhiều khó khăn…[1] Cải thiện hiệu sách y tế mấu chốt việc giải thách thức Tuy nhiên, trình xây dựng sách chưa đảm bảo đầy đủ thông tin chứng khoa học chắn; tác động sách đổi y tế công khám chữa bệnh, thay đổi hành vi người cung ứng dịch vụ y tế người sử dụng dịch vụ y tế, chất lượng dịch vụ y tế chưa dự báo, nghiên cứu đầy đủ Chúng ta thiếu phối hợp cần thiết nhà nghiên cứu nhà xây dựng sách [2] Ngày nay, nhu cầu dịch vụ y tế tăng lên đáng kể không già hóa dân số, bệnh không truyền nhiễm tai nạn, mà dân trí cải thiện, điều kiện sống tốt đòi hỏi dịch vụ y tế tốt tiện nghi [3] Năm 2010, Việt Nam có khoảng 800 phòng khám đa khoa, 10700 trạm y tế phường xã 35000 phòng khám tư nhân; 1110 bệnh viện công 110 bệnh viện tư nhân Tỷ lệ giường bệnh công vạn dân 20, công suất sử dụng lên tới 120% [3] Trong 10 năm từ 2002 tới 2012, tỷ lệ sử dụng dịch vụ y tế tăng từ 18,9% lên tới 39,2% [4] Mặc dù vậy, tự điều trị có bệnh tật hay thương tích hành vi phổ biến nước ta Một nghiên cứu có tới 37,5% người dân Hà Nội tự điều trị bệnh tật nhà mà không qua thăm khám cán y tế [5] Một nghiên cứu khác lại cho thấy, bệnh viện tuyến (tuyến Trung ương tuyến tỉnh/ thành phố) người dân ưu tiên lựa chọn điều trị nội trú, họ chủ yếu đến sở y tế tư nhân để điều trị ngoại trú [6] Huyện Quốc Oai nằm phía Tây, cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 20 kilomet, bao gồm thị trấn 20 xã Huyện Quốc Oai nằm vùng tiếp giáp miền núi đồng bằng, tính tới năm 2015 dân số đạt triệu tám trăm nghìn người với đặc điểm dân cư đại diện cho vùng đồng miền núi Năm 2015, trường Đại học Y tế công cộng Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh phối hợp Đại học Quốc gia Seoul Hàn Quốc lên kế hoạch dự án can thiệp năm Quốc Oai, Hà Nội Các số liệu khảo sát đầu vào thu thập nhằm phục vụ cho thiết kế can thiệp Trên sở nguồn số liệu này, nhằm cung cấp thông tin sử dụng dịch vụ y tế phục vụ trình quản lý hoạch định sách y tế đáp ứng nhu cầu tình hình Quốc Oai nói riêng Việt Nam nói chung, thực nghiên cứu: “Thực trạng sử dụng dịch vụ y tế người dân huyện Quốc Oai, Hà nội năm 2015”, với mục tiêu sau: Mô tả thực trạng sử dụng dịch vụ y tế người dân huyện Quốc Oai, Hà Nội năm 2015 Phân tích mối liên quan sử dụng dịch vụ y tế số đặc điểm kinh tế văn hóa xã hội đối tượng nghiên cứu 10 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU I.1 Định nghĩa I.1.1 Dịch vụ y tế Dịch vụ y tế toàn hoạt động chăm sóc sức khỏe (CSSK) cho cộng đồng, cho người mà kết tạo sản phẩm hàng hóa không tồn dạng hình thái vật chất cụ thể, nhằm thỏa mãn kịp thời, thuận tiện có hiệu nhu cầu ngày tăng cá nhân cộng đồng CSSK [7], [8], [9] Theo tổ chức Y tế giới: DVYT bao gồm tất dịch vụ chẩn đoán, điều trị bệnh tật hoạt động chăm sóc, phục hồi sức khoẻ Chúng bao gồm dịch vụ y tế cá nhân dịch vụ y tế công cộng [10] I.1.2 Loại hình dịch vụ y tế Mặc dù có nhiều quan niệm khác DVYT phát biểu góc độ khác Tuy nhiên, nhìn chung DVYT loại hàng hóa dịch vụ công đặc thù, đáp ứng nhu cầu người dân cộng đồng bao gồm hai nhóm dịch vụ thuộc khu vực công mở rộng: Nhóm dịch vụ khám, chữa bệnh theo yêu cầu (mang tính chất hàng hóa tư nhiều áp dụng chế cạnh tranh thị trường này) nhóm dịch vụ y tế công cộng phòng chống dịch bệnh (mang tính chất hàng hóa công nhiều hơn) Nhà nước tư nhân đảm nhiệm [11] Là loại hình dịch vụ, DVYT có đặc điểm như: − Tính chất vô hình dịch vụ: Dịch vụ xuất đa dạng không tồn hữu 64 nhân gây chi phí ‘thảm họa’ [42] BHYT giải pháp phủ lựa chọn để giảm thiểu tác động tiêu cực chi phí thảm họa Đối với khác biệt nơi sống, năm 2015 huyện Quốc Oai, tỷ lệ người dân vùng đồng có sử dụng DVYT nhiều so với người miền núi (66,3% so với 63,0%) Kết phân tích hồi quy tuyến tính cho thấy số lần sử dụng DVYT người đồng nhiều nhóm sống miền núi (Coef=0,2; 95%CI: 0,1 – 0,3) Sự khác biệt giải thích tương quan điều kiện sống, khoảng cách, giao thông Những người vùng núi thường khó khăn việc lại tiếp cận với DVYT Khi chia người dân Quốc Oai thành phần tăng dần thu nhập trung bình, tỷ lệ sử dụng DVYT nói chung cao nhóm kinh tế trung bình (68,2%); nhóm giàu nghèo có tỷ lệ sử dụng thấp (62,7% 67,1%) Nhóm trung bình sử dụng DVYT nhiều gấp 1,3 lần nhóm nghèo (95%CI: 1,1 – 1,6) Mặc dù nghiên cứu chưa thấy có khác biệt việc sử dụng DVYT nhóm giàu nhóm nghèo số lần sử dụng, nhóm giàu có xu hướng sử dụng DVYT đáng kể so với nhóm nghèo Để giải thích cho việc sử dụng DVYT nhóm trung bình cao nhóm nghèo, thấy yếu tố tài cho y tế, bao gồm chi phí khám chữa bệnh gián tiếp vấn đề lớn đề cập tới nói yếu tố cản trở việc tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế nhiều nghiên cứu Khó khăn kinh tế nguyên nhân hàng đầu cho việc không sử dụng DVYT có vấn đề sức khỏe người nghèo [33] Theo điều tra y tế quốc gia 2001–2002, lý khó khăn kinh tế chiếm khoảng 53% số người nghèo không chữa bệnh [34] Điều cho thấy người nghèo có khả tiếp cận DVYT so với người có thu nhập cao Tuy nhiên, kết nghiên cứu cho thấy 65 nhóm giàu lại có số lần sử dụng DVYT Nguyên nhân vấn đề thói quen điều kiện CSSK người giàu tốt hơn, dẫn tới tình trạng sức khỏe họ tốt hơn; kết người giàu phải sử dụng DVYT KCB 4.3 Hạn chế nghiên cứu Nghiên cứu có số hạn chế sau: − Thứ nhất, nghiên cứu cắt ngang nên thiết lập mối quan hệ nhân số yếu tố liên quan tới tình trạng sử dụng DVYT người dân − Thứ hai, nghiên cứu chưa xem xét đến yếu tố khác ảnh hưởng tới việc sử dụng dịch vụ y tế tình trạng sức khỏe, giá thành dịch vụ, chất lượng dịch vụ,… Cần có nghiên cứu sâu mối quan hệ yếu tố việc sử dụng DVYT − Thứ ba, nghiên cứu vấn người đại diện chủ hộ gia đình dẫn tới sai số người trả lời Có thể bỏ sót, trả lời thiếu sai thông tin 66 KẾT LUẬN Thực trạng sử dụng dịch vụ y tế người dân huyện Quốc Oai, Hà Nội năm 2015 − Năm 2015, tỷ lệ người có sử dụng DVYT 65,4% Tỷ lệ sử dụng DVYT nội trú 5,4%, tỷ lệ sử dụng DVYT ngoại trú chiếm 23,5%; có 55,5% số người tự điều trị lần năm − Trung bình năm người sử dụng 3,30 DVYT nói chung Số lượt trung bình sử dụng DVYT nội trú 0,07 lần/người/năm; DVYT ngoại trú 0,43 lần/người/năm; tự điều trị 2,80 lần/người/năm − Hành vi tự điều trị phổ biến huyện Quốc Oai so với hành vi sử dụng DVYT khác địa phương khác Mối liên quan sử dụng dịch vụ y tế số đặc điểm kinh tế văn hóa xã hội đối tượng nghiên cứu Có mối liên quan sử dụng DVYT tuổi, giới, hôn nhân, học vấn, BHYT nơi sống: − Việc sử dụng DVYT thấp nhóm người 15 – 24 tuổi − Nữ giới có tỷ lệ số lần sử dụng DVYT nhiều gấp 1,6 lần nam giới − Những người chưa kết hôn có tỷ lệ sử dụng DVYT số lần sử dụng DVYT người kết hôn nhóm ly hôn/ ly thân/ góa − Nhóm trẻ nhỏ chưa học, nhóm có trình độ học vấn hoàn thành cao tiểu học, THCS, THPT sử dụng DVYT nhiều gấp 3,4 lần; 1,8 lần; 1,8 lần 1,4 lần so với nhóm có trình độ học vấn TC/CĐ/ĐH trở lên − Người có BHYT có tỷ lệ sử dụng DVYT cao (68,3% 60,0%); nhiều gấp 1,3 lần so với người bảo hiểm (95%CI: 1,1 – 1,6) − Người dân vùng đồng có tỷ lệ số lần sử dụng DVYT nhiều so với miền núi (66,3% so với 63,0%, p