Thực trạng sức khỏe tâm trí của học sinh tại Trường THPT Quảng Oai, Huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội năm 2012

72 1.7K 14
Thực trạng sức khỏe tâm trí của học sinh  tại Trường THPT Quảng Oai, Huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội năm 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sức khỏe con người không thể thiếu thành phần của sức khỏe tâm trí (SKTT) đặc biệt là trẻ em và chúng chịu tác động lớn bởi các yếu tố của môi trường, gia đình, trường học, văn hóa xã hội… Sức khỏe thể chất, tâm trí và xã hội phát triển cân bằng, hài hòa là cơ sở cho một cá thể có tri thức và nhân cách, mang lại hiệu quả trong lao động, hữu ích cho sự phát triển của xã hội và cá nhân. Nếu SKTT có vấn tế, dẫn đến các hành vi sai lệch, quấy nhiễu cuộc sống cá nhân và các thành viên trong gia đình và xã hội… cản trớ sự phát triển chung, tăng gánh nặng cho xã hội. Vì vậy, hiện nay các nước phát triển trên thế giới đã đề ra chiến lược chăm sóc SKTT trong chăm sóc sức khỏe trẻ em, gia đình và cộng đồng. Các nghiên cứu cho thấy rằng, nếu phát hiện sớm và can thiệp sớm các tổn thương SKTT ở lứa tuổi trẻ em sẽ giảm các rối loạn hành vi, chống đối cũng như bệnh tâm thần nặng ở tuổi vị thành niên và người lớn, làm giảm gánh nặng cho xã hội.Nhiều nghiên cứu trên thế giới và trong nước cho thấy tỷ lệ tổn thương SKTT ở lứa tuổi trẻ em chiếm từ 1525%. Vấn đề này có chiều hướng gia tăng ở cộng đồng cũng như tại trường học. Ở Việt Nam, những năm gần đây, vấn đề học sinh trốn học, bỏ học, tự tử, quấy rối và nghiện hút… làm cho mọi người lo ngại. Từ đầu thập kỷ 21, có nhiều nghiên cứu ở các góc độ khác nhau về SKTT trẻ em đề có hướng chuẩn đoán sớm. Mặc dù vậy hiện nay nhận thức về SKTT ở cộng đồng còn hạn chế, việc phát hiện và can thiệp còn muộn. Đội ngũ cán bộ trong chăm sóc SKTT cho trẻ em chưa được đào tạo chuyên nghiệp và thiếu sự phối hợp liên ngành.Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đô thị hóa, tiết tấu cuộc sống theo đó tăng nhanh, đồng nghĩa với việc áp lực công việc nặng nề hơn cho mọi đối tượng. Trẻ em vô tình đã bị đẩy vào những tình huống buộc phải tự lập cũng như phải đối mặt với quá nhiều tác động có hại do mặt trái của nền kinh tế thị trường, trong khi các em không có cơ hội được trang bị đủ những kiến thức cần thiết về tâm lý. Trong một bối cảnh xã hội đang có sự chuyển đổi mà quan trọng hơn là bối cảnh của mọi gia đình trong xã hội cũng đang có chuyển đổi thì việc thực hiện nghiên cứu về chăm sóc sức khỏe tâm trí lứa tuổi học đường càng trở nên cần thiết hơn bao giờ hết.Trường THPT Quảng Oai nằm trên địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội có tốc độ đô thị hóa khá nhanh, bên cạnh nhiều thuận lợi cũng không tránh khỏi những mặt còn tồn tại trong quá trình phát triển. Từng lúc từng nơi, các vấn đề về sức khỏe tâm trí của học sinh rất phức tạp. Trường học luôn phải đương đầu với các đối tượng học sinh có vấn đề về sức khoẻ tâm trí: những học sinh học kém, học sinh cá biệt thường gây nhiều rắc rối .Tuy nhiên, trong thời gian qua chưa có bất kì nghiên cứu về sức khỏe tâm trí được thực hiện ở ngôi trường này. Chính vì vậy tôi thực hiện nghiên cứu “Thực trạng sức khỏe tâm trí của học sinh tại Trường THPT Quảng Oai, Huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội năm 2012” với hai mục tiêu:1. Mô tả thực trạng thực trạng sức khỏe tâm trí của học sinh trường THPT Quảng Oai, Huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội năm 20122. Xác định một số yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe tâm trí của học sinh trường THPT Quảng Oai, Huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội năm 2012

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y NỘI …… ***…… NGUYỄN THỊ THU HIỀN THỰC TRẠNG SỨC KHỎE TÂM TRÍ CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUẢNG OAI HUYỆN BA VÌ - THÀNH PHỐ NỘI - NĂM 2012 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA Khóa 2009 - 2013 NỘI – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y NỘI NGUYỄN THỊ THU HIỀN THỰC TRẠNG SỨC KHỎE TÂM TRÍ CỦA HỌC SINH TẠI TRƯỜNG THPT QUẢNG OAI - HUYỆN BATHÀNH PHỐ NỘI- NĂM 2012 Chuyên ngành: Y tế công cộng Mã số: KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA Khóa 2009 - 2013 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Chu Văn Thăng TS Đặng Anh Ngọc NỘI – 2013 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp em nhận hướng dẫn, giúp đỡ, bảo tận tình từ thầy cô, động viên lớn gia đình, bạn bè Trước hết, em xin trân tọng cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trường, phòng Đào tạo Đại học- Trường Đại học Y Nội, Viện Đào tạo Y học dự phòng Y tế công cộng, Bộ môn Sức khỏe môi trường toàn thể phòng ban trường đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ tạo điều kiện cho em học tập rèn luyện trường năm học vừa qua Với tất lòng kính trọng em xin giử lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS TS Chu Văn Thăng – Thầy trực tiếp, tận tình giúp đỡ em, hưỡng dẫn em suốt trình học tập, nghiên cứu thực khóa luận Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người quan tâm giúp đỡ động viên, khuyến khích em suốt thời gian qua để em hoàn thành luận văn tốt Nội, ngày 20 tháng năm 2013 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Hiền MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 Một số khái niệm 1.1 Sức khỏe 1.2 Sức khỏe tâm trí 1.3 Rối nhiễu tâm trí 1.2 Tình hình SKTT học sinh giới 1.3 Tình hình SKTT học sinh Việt Nam 1.4 Bộ câu hỏi Strength and Difficulties Questionnaire (SDQ) .12 CHƯƠNG 16 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Địa điểm thời gian tham gia nghiên cứu 17 2.2 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2.1 Tiêu chuẩn chọn đối tượng 17 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ .17 2.3 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: 17 2.3.2 Cỡ mẫu 18 2.4 Kỹ thuật thu thập thông tin 19 2.5 Công cụ thu thập thông tin 19 - Phỏng vấn học sinh, theo câu hỏi thiết kế có sẵn đặc điểm cá nhân, điều kiện văn hóa kinh tế gia đình môi trường học tập nhà trường (phụ lục 1) .19 - Bộ câu hỏi SDQ sử dụng cho đối tượng : giáo viên học sinh (phụ lục 2) 19 2.6 Bảng biến số số 19 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bộ GD-ĐT Bộ Giáo dục đào tạo CBCCNN Cán công chức nhà nước SDQ Bộ câu hỏi sàng lọc vấn đề sức khoẻ tâm trí SDQ (Strength and Difficulties Questionnaire) SKTT Sức khỏe tâm trí THPT Trung học phổ thông WHO World Health Organization DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Biến số, số mục tiêu Bảng 2.2: Biến số, số mục tiêu Bảng 3.1: Một số thông tin chung ĐTNC Bảng 3.2: Yếu tố cá nhân Bảng 3.3: Yếu tố gia đình Bảng 3.4: Yếu tố nhà trường Bảng 3.5: Yếu tố đặc điểm cá nhân tình trạng SKTT Bảng 3.6: Mối liên quan đặc điểm cá nhân với tình trạng SKTT Bảng 3.7: Yếu tố gia đình tình trạng SKTT học sinh Bảng 3.8: Mối liên quan yếu tố gia đình với tình trạng SKTT học sinh Bảng 3.9: Yếu tố nhà trường tình trạng SKTT Bảng 3.10: Mối liên quan yếu tố nhà trường với tình trạng SKTT DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Thực trạng SKTT học sinh trường THPT Quảng Oai theo tổng điểm Biểu đồ 2: Thực trạng SKTT học sinh trường THPT Quảng Oai theo vấn đề ĐẶT VẤN ĐỀ Sức khỏe người thiếu thành phần sức khỏe tâm trí (SKTT) đặc biệt trẻ em chúng chịu tác động lớn yếu tố môi trường, gia đình, trường học, văn hóa xã hội… Sức khỏe thể chất, tâm trí xã hội phát triển cân bằng, hài hòa sở cho cá thể có tri thức nhân cách, mang lại hiệu lao động, hữu ích cho phát triển xã hội cá nhân Nếu SKTT có vấn tế, dẫn đến hành vi sai lệch, quấy nhiễu sống cá nhân thành viên gia đình xã hội… cản trớ phát triển chung, tăng gánh nặng cho xã hội Vì vậy, nước phát triển giới đề chiến lược chăm sóc SKTT chăm sóc sức khỏe trẻ em, gia đình cộng đồng Các nghiên cứu cho thấy rằng, phát sớm can thiệp sớm tổn thương SKTT lứa tuổi trẻ em giảm rối loạn hành vi, chống đối bệnh tâm thần nặng tuổi vị thành niên người lớn, làm giảm gánh nặng cho xã hội Nhiều nghiên cứu giới nước cho thấy tỷ lệ tổn thương SKTT lứa tuổi trẻ em chiếm từ 15-25% Vấn đề có chiều hướng gia tăng cộng đồng trường học Ở Việt Nam, năm gần đây, vấn đề học sinh trốn học, bỏ học, tự tử, quấy rối nghiện hút… làm cho người lo ngại Từ đầu thập kỷ 21, có nhiều nghiên cứu góc độ khác SKTT trẻ em đề có hướng chuẩn đoán sớm Mặc dù nhận thức SKTT cộng đồng hạn chế, việc phát can thiệp muộn Đội ngũ cán chăm sóc SKTT cho trẻ em chưa đào tạo chuyên nghiệp thiếu phối hợp liên ngành Việt Nam giai đoạn phát triển công nghiệp hóa, đại hóa, đô thị hóa, tiết tấu sống theo tăng nhanh, đồng nghĩa với việc áp lực công việc nặng nề cho đối tượng Trẻ em vô tình bị đẩy vào tình buộc phải tự lập phải đối mặt với nhiều tác động có hại mặt trái kinh tế thị trường, em hội trang bị đủ kiến thức cần thiết tâm lý Trong bối cảnh xã hội có chuyển đổi mà quan trọng bối cảnh gia đình xã hội có chuyển đổi việc thực nghiên cứu chăm sóc sức khỏe tâm trí lứa tuổi học đường trở nên cần thiết hết Trường THPT Quảng Oai nằm địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Nội có tốc độ đô thị hóa nhanh, bên cạnh nhiều thuận lợi không tránh khỏi mặt tồn trình phát triển Từng lúc nơi, vấn đề sức khỏe tâm trí học sinh phức tạp Trường học phải đương đầu với đối tượng học sinh có vấn đề sức khoẻ tâm trí: học sinh học kém, học sinh cá biệt thường gây nhiều rắc rối Tuy nhiên, thời gian qua chưa có nghiên cứu sức khỏe tâm trí thực trường Chính thực nghiên cứu “Thực trạng sức khỏe tâm trí học sinh Trường THPT Quảng Oai, Huyện Ba Vì, Thành phố Nội năm 2012” với hai mục tiêu: Mô tả thực trạng thực trạng sức khỏe tâm trí học sinh trường THPT Quảng Oai, Huyện Ba Vì, Thành phố Nội năm 2012 Xác định số yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe tâm trí học sinh trường THPT Quảng Oai, Huyện Ba Vì, Thành phố Nội năm 2012 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU Một số khái niệm 1.1 Sức khỏe Sức khỏe trạng thái thoải mái toàn diện thể chất, tinh thần xã hội bao gồm có tình trạng bệnh hay thương tật ( Theo Tổ chức Y tế giới) 1.2 Sức khỏe tâm trí Hiện nay, Tổ chức Sức khoẻ Thế giới (World Health Organization – viết tắt WHO) thừa nhận rằng: chưa có định nghĩa thức sức khoẻ tâm trí Theo giáo sư – viện sĩ (GS.VS) Phạm Minh Hạc, nên phân tích cặp phạm trù “thể chất – tinh thần”, để hiểu kỹ sức khoẻ tâm trí Thuật ngữ “tâm trí” phận vấn đề triết học mà nhà bác học từ xa xưa có nhiều công trình nghiên cứu Vấn đề quan hệ tâm lý, tâm trí thể vấn đề phức tạp tâmhọc Lý giải phạm trù có ý nghĩa nghiên cứu cấp độ nào: người - cá thể, người - cá nhân, người nhân cách… Sức khoẻ tâm trí tiếng Anh “Mental health” “Mental” từ điển Anh-Việt là: “(1) Thuộc tâm thần, tinh thần, tâm lý, trí tuệ; (2) điên, trí” Trong tài liệu tâmhọc tiếng Anh không dùng chữ “spyche” tương đương với chữ “tâm lý” tiếng Trung Quốc, Việt, Nga, mà thường dùng chữ “mind” “Mind” Từ điển có nhiều nghĩa, Những yếu tố nhà trường: bị bắt nạt, bị thầy cô mắng phạt, bị thầy cô đánh, bị thầy cô phạt lao động làm việc sức chưa tìm thấy mối liên quan với SKTT học sinh KHUYẾN NGHỊ 51 Khuyến nghị với nhà trường - Nhà trường, gia đình cần quan tâm đến đời sống tình cảm giao tiếp ứng xử học sinh, phải thực coi mặt quan trọng nhân cách người Cần cải thiện tăng cường mối quan hệ thầy cô với học sinh học sinh với nhà trường - Giao tiếp sư phạm kiến thức cần bồi dưỡng năm cho giáo viên - Thành lập tổ chức hoạt động phòng tư vấn học đường giúp em bày tỏ giải khó khăn mặt sống - Tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề nhằm nâng cao nhận thức phụ huynh tâmhọc sinh, vai trò gia đình phát triển nhân cách trẻ; kĩ hiểu giao tiếp với trẻ… - Trong việc đổi giáo dục, đào tạo, không ý nội dung mà quan tâm phương thức học tập, tăng cường hợp tác thầy – trò, trò – trò theo phương pháp dạy học đại giới: phương pháp tham gia, phương pháp sư phạm tương tác Khuyến nghị với gia đình 52 - Cha mẹ cần ý đến cáchứng xử thân - Cha mẹ phải thể yêu thương, chăm sóc quan tâm đến cái, biết khích lệ động viên ưu điểm trẻ để trẻ có niềm tự hào thân, từ trẻ biết giá trị sức mạnh Cần ứng xử với người bạn lớn, khuyết điểm, sai sót để tiến bộ, không nên áp đặt quyền hành làm cha, làm mẹ, rà soát quan hệ bạn bè trẻ, không tin tưởng con; tránh chê bai, miệt thị, mắng mỏ, khắc, làm tổn thương trẻ, làm trẻ thấy thấp kém, tự ti xa cách cha mẹ, niềm tin vào cha mẹ - Nên tập cho trẻ tính tự tin, tự lập nhỏ, bậc phụ huynh nên theo dõi hành động hướng dẫn kịp thời, dạy cho học, kinh nghiệm thực tế để ứng phó với sống giúp em hình thành nhân cách ổn định để gặp phải khó khăn, em tự ứng phó tự vượt qua 53 Phụ lục Thông tin chung điều kiện môi trường sống học tập học sinh Tỉnh:………………………………………………………………………… Em vui lòng trả lời câu hỏi sau cách xác Những thông tin mà em cung cấp đảm bảo giữ bí mật sử dụng vào mục đích nhằm nâng cao sức khỏe học sinh nói chung, học sinh trung học phổ thông nói riêng Trường:……………………………………………………………………… Lớp:………………………………………………………………………… I Thông tin thân học sinh Em tên gì: ……………………………………………………………………………… Em sinh năm nào? ……………………………………………………… Em trai hay gái? Con trai Con gái Năm học 2010-2011 em xếp loại học lực gì: 1.Yếu 2.Trung bình Khá/ học sinh tiên tiến Giỏi Năm trước em xếp loại hạnh kiểm gì? Em thuộc dân tộc gì? Kinh 2.Khác: (ghi rõ) II Thông tin gia đình Gia đình em có người (ăn chung chung) : ………………………………………………………………………………… Em có anh chị em ruột sống em? Bố em có sống em thường xuyên không? ………… 1= Có 2= Không 3= Không biết Thường xuyên xa nhà Đã 10 Nếu bố em mất, em có biết nguyên nhân không? (ghi rõ) 11.Nếu không sống em thường xuyên, bố thường xa nhà bao lâu? (ghi rõ) xa ……… ngày/ tháng xa …… tháng/năm 12 Bố em tuổi?……………………………… 13.Bố em làm nghề gì? 1= Cán (đang công tác); 2=Nông dân; 3=Công nhân; 4=Lái xe ô tô; 5=Lái xe ôm; 6= Thợ cắt tóc; 7= Thợ mộc; Thợ xây; Thợ thủ công; 8=Buôn bán nhỏ; 9=Hưu trí; 10=Thất nghiệp; 11=Tàn phế; 12=Già yếu (không phải cán hưu); 13= Bộ đội; 14 Khác 13.Mẹ em có em không: 1= Có 2= Không 3= Không biết Thường xuyên xa nhà Đã 14.Nếu mẹ mất, em có biết nguyên nhân không? (ghi rõ) 15.Nếu không sống thường xuyên em, mẹ thường xa nhà bao lâu? (ghi rõ) Xa ………ngày/tháng xa ……….tháng/năm 16.Mẹ em tuổi?…………………………………………………… 17.Mẹ em làm nghề gì?.……………………………………………………… 1= Công chức (đang công tác); 2=Nông dân; 3=Công nhân; 4=Lái xe ô tô; 5=Lái xe ôm; 6= Thợ cắt tóc; 7= Thợ mộc; Thợ xây; Thợ thủ công; 8=Buôn bán nhỏ; 9=Hưu trí; 10=Thất nghiệp; 11=Tàn phế; 12=Già yếu (không phải cán hưu);13=Khác 18 Ngoài bố mẹ ra, em sống nữa? Ông Họ hàng Chị/em gái Anh/ em trai Người khác anh em họ hàng 19 Trong năm qua em thấy bố mẹ người lớn gia đình em cãi chưa? Không Thỉnh thoảng Nhiều lần 4.Không phải vòng năm qua thấy xảy 20 Trong năm qua em thấy bố mẹ em người lớn gia đình đánh chưa? ……… Không Thỉnh thoảng Nhiều lần năm qua thấy xảy 4.Không phải vòng 21 Em có người gia đình yêu mến chiều chuộng không? 1= Rất yêu Hơi yêu 3=Bình thường 4=Không chút 22 Em có yêu người khác nhà không? ……… 1= Rất yêu Hơi yêu chút 3=Bình thường 4=Có ghét 5= Hoàn toàn không yêu nhà 23.Nhà em có rộng không? 1= Có 2= Không, 3= Không biết 24 Nhà em thuộc loại đây? (Khoanh tròn vào số thứ tự với loại nhà em ở) Mái ngói, mái bê tông, tầng Nhà xây tầng trở lên Nhà mái tôn/ giấy dầu/mái Khác (ghi rõ) 25 Khoanh tròn vào chữ số tương ứng với đồ đạc mà nhà em có: Xe đạp Máy xay sát Xe máy 10 Đài Ô tô 11 Ti vi màu Xe ô tô tải, công nông, ô tô chở 12 Tivi đen trắng Khách Ghe, xuồng máy, 13 Đầu video Quạt điện 14 Tủ lạnh Điều hoà nhiệt độ 15 Điện thoại Trâu bò 16 Khác (ghi rõ) 26.Em có góc học tập riêng nhà không? 1= Có 2= Không, 3= Không biết 27.Hiện thời gian học trường em có sử dụng máy vi tính không? 28.Nếu có thường sử dụng máy vi tính vào việc gì? 29.Sử dụng vậy: a Mất bao nhiều ngày? b Mất bào nhiều ngày tuần? 30 Em có chơi thể thao không? Có không 30 Nếu có, thời gian dành cho hoạt động thể thao tuần? 31 Ngoài hai buổi học trường, em có học thêm không? 1= Có 2= Không 3= Không biết 32.Nếu có học thêm tuần buổi? 33.Mỗi buổi học thêm giờ? 34.Nếu bị điểm em có bị bố mẹ mắng phạt không? 1= Thỉnh thoảng 2= Thường xuyên 3= Không Không biết 35.Nếu có thường bị phạt nào? 36 Em cảm thấy bị mắng phạt vậy? 37 Nhà em có hay bị say rượu bia sau đánh, mắng em không? 1= Có 2= Không, 3= Không biết 38 Nếu có ai? Bố Mẹ Người khác 39 Nhà em có người bị tàn tật bị bệnh mà người khác phải chăm sóc không? 1= Có 2= Không, 3= Không biết 40 Nếu có, ai? Bố Mẹ Người khác 41 Nếu có em có biết tật hay bệnh không? (ghi rõ) 42.Em thường hay làm thời gian rỗi? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 43.Công việc chiếm thời gian: a Bao nhiều giờ/ ngày b Bao nhiêu ngày/ tuần 44.Mỗi mắc lỗi không liên quan đến học tập nhà em thường hay bị phạt nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… III: Thông tin trường học 45.Em có thấy thích thú học không? 1= Có 2= Không, 3= Không biết 46.Em có thấy phong cảnh trường đẹp không? 1=Rất đẹp Đẹp Bình thường Không 47.Em có thích chơi không? 1= Có, 2= Không, 3=Không biết 48.Em thường chơi chơi? 49.Em có bị bạn bắt nạt không 1= Thỉnh thoảng 2= thường xuyên 3=Không Không biết 50.Đã em bị cô giáo thầy giáo/nhà trường mắng phạt chưa? Thỉnh thoảng Thường xuyên Không Không biết 51.Nếu có thường bị phạt nào? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 52.Mỗi lần bị phạt em cảm thấy nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 53 Đã em hay bạn lớp bị cô thầy đánh chưa ? 1= Rồi 2= Chưa, 3= Không biết 54 Đã em hay bạn lớp bị cô giáo, thầy giáo phạt lao động làm việc mà em thấy mức chưa? 1= Rồi 2= Chưa, 3= Không biết 55 Nhà trường có hoạt động ngoại khoá để em tham gia? 1= Có 2= Không 3= Không biết 56 Nếu có hoạt động gì? ………………………………………………………………………………… 57.Em có thích thú hoạt động không? 1= Rất thích 2= Thích 3= bình thường 4= Không thích Xin chân thành cám ơn em! Phụ lục Bộ câu hỏi SDQ-25 Trường: …………………………………………………………………… Lớp: ………………………………………………………………………… Họ tên học sinh:…………………………………………………………… Ngày tháng năm sinh học sinh:…………………………………………… Số thứ tự học sinh: ……… Đối với câu nêu đây, xin đánh dấu X vào ô phù hợp cho biết liệu câu nói không đúng, phần Xin thầy/cô đưa câu trả lời nhận xét trẻ vòng tháng qua Không Đúng / phần Quan tâm tới cảm xúc người khác Bồn chồn, hiếu động, không yên chỗ lâu Hay than phiền bị đau đầu, đau bụng bị ốm Sẵn sàng chia sẻ với học sinh khác (nhường đồ dùng học tập, bút chì …v.v) Hay có cáu tức giận Hay có xu hướng chơi Nhìn chung ngoan ngoãn, làm điều người lớn sai bảo Có nhiều điều lo lắng, thường tỏ lo lắng Giúp đỡ bị đau, buồn bực hay bị bệnh 10 Liên tục bồn chồn hay lúc nàocũng bứt rứt Rất 11 Có người bạn tốt 12 Thường đánh với 13 học sinh khác la hét chúng Hay không vui, buồn mau nước mắt 14 Nói chung học sinh khác thích 15 Dễ bị nhãng, thiếu tập trung 16 Hồi hộp sợ sệt 17 tình mới, dễ bị tự tin Tử tế với học sinh nhỏ tuổi 18 Hay nói dối, nói điêu 19 Bị học sinh khác chọc ghẹo 20 Hay tự nguyện giúp đỡ người khác(bố mẹ, thầy cô giáo 21 học sinh khác) Đắn đo suy nghĩ trước làm việc 22 Lấy đồ nhà, trường học nơi khác 23 Dễ hoà đồng với người lớn với học sinh khác 24 Hay sợ hãi, dễ bị hoảng sợ 25 Làm công việc giao từ đầu đến cuối, thời gian ý cao 26 Trong vòng tháng qua, học sinh có gặp vấn đề khó khăn không khía cạnh: cảm xúc, tập trung, hành vi, khả hoà nhập với bạn bè người khác Không chút Một chút Khá nhiều Rất nhiều Nếu câu trả lời có, xin vui lòng trả lời tiếp câu hỏi sau: 27 Những khó khăn cản trở đến sống hàng ngày học sinh nào? Không cản trở Có cản trở Cản trở Cản trở chút nhiều nhiều 28 Những khó khăn cản trở đến sống hàng ngày học sinh nào? Xin đánh dấu X vào ô phù hợp bảng sau Không cản Cản trở Cản trở Cản trở trở chút nhiều nhiều Quan hệ bạn bè Học tập lớp Hoạt động vui chơi 29 Nhìn chung khó khăn học sinh gây gánh nặng/ phiền phức cho thầy/cô hay gia đình với mức độ nào? Không chút Có gây Có gây gánh Gây nhiều chút nặng/phiền phức Ngày……tháng… năm 20 CÁM ƠN THẦY/ CÔ ĐÃ NHIỆT TÌNH GIÚP ĐỠ ... trạng sức khỏe tâm trí học sinh trường THPT Quảng Oai, Huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội năm 2012 Xác định số yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe tâm trí học sinh trường THPT Quảng Oai, Huyện Ba Vì, Thành. .. cứu sức khỏe tâm trí thực trường Chính thực nghiên cứu Thực trạng sức khỏe tâm trí học sinh Trường THPT Quảng Oai, Huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội năm 2012 với hai mục tiêu: Mô tả thực trạng thực. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HIỀN THỰC TRẠNG SỨC KHỎE TÂM TRÍ CỦA HỌC SINH TẠI TRƯỜNG THPT QUẢNG OAI - HUYỆN BA VÌ THÀNH PHỐ HÀ NỘI- NĂM 2012 Chuyên ngành: Y tế

Ngày đăng: 31/08/2017, 17:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1. Một số khái niệm

      • 1.1 Sức khỏe

      • 1.2 Sức khỏe tâm trí

      • 1.3 Rối nhiễu tâm trí

      • 1.2 Tình hình SKTT của học sinh trên thế giới

      • 1.3 Tình hình SKTT của học sinh ở Việt Nam

      • 1.4 Bộ câu hỏi Strength and Difficulties Questionnaire (SDQ)

      • CHƯƠNG 2

      • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 2.1 Địa điểm và thời gian tham gia nghiên cứu

        • 2.2 Đối tượng nghiên cứu

          • 2.2.1 Tiêu chuẩn chọn đối tượng

          • 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ

          • 2.3 Phương pháp nghiên cứu

            • 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu:

            • 2.3.2 Cỡ mẫu

              • 2.3.2.1 Học sinh

              • 2.3.2.2 Giáo viên

              • 2.4 Kỹ thuật thu thập thông tin

              • 2.5 Công cụ thu thập thông tin

              • - Phỏng vấn học sinh, theo bộ câu hỏi thiết kế có sẵn về các đặc điểm cá nhân, điều kiện văn hóa kinh tế gia đình và môi trường học tập nhà trường (phụ lục 1)

              • - Bộ câu hỏi SDQ sử dụng cho 2 đối tượng : giáo viên và học sinh (phụ lục 2)

                • 2.6 Bảng biến số. chỉ số

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan