1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Thực trạng sức khỏe tâm thần của học sinh tại hai trường trung học cơ sở huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên năm học 2015 2016

68 440 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 242,38 KB

Nội dung

Sự phát triển của trẻ vị thành niên (VTN) luôn là vấn đề được quan tâm hàng đầu trên thế giới cũng như tại Việt Nam. Đây là nhóm có ảnh hưởng lớn sự phồn vinh, thịnh vượng của một quốc gia 1. Theo định nghĩa của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) lứa tuổi VTN trong khoảng (từ 1019 tuổi) 2. Khoảng 20% dân số thế giới là trẻ VTN. 85% trong số đó sống ở các nước đang phát triển 3. VTN là thời kỳ chuyển tiếp từ trẻ em thành người lớn. Nó được đánh dấu bằng những thay đổi đan xen nhau về thể chất, tâm thần và các mối quan hệ xã hội từ giản đơn sang phức tạp. Giai đoạn này trẻ phát triển mạnh mẽ với sự thay đổi nhanh về thể chất, nội tiết, tâm sinh lý, nhận thức, các kỹ năng và các mối quan hệ xã hội 4.Sức khỏe tâm thần đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triển toàn diện, hài hòa về cả thể chất lẫn tinh thần của trẻ. Chăm sóc sức khỏe tâm thần là tạo điều kiện cho việc phát triển trí tuệ, tăng cường khả năng cân bằng tâm lý, tình cảm, thích nghi với môi trường sống với các mối quan hệ gia đình, bạn bè, xã hội. Hơn nữa chăm sóc sức khỏe tâm thần còn giúp tạo cho trẻ phát triển tính tự lập, tự tin trong cuộc sống, phát triển nhân cách, mang giá trị đạo đức căn bản của con người. Nếu sức khỏe tâm thần bị ảnh hưởng, dẫn đến rối loạn hành vi, mất kiểm soát và có thể có những hành vi sai lệch gây ảnh hưởng đến cá nhân, gia đình và xã hội. Những năm gần đây tình trạng học sinh có những hành vi tiêu cực như bỏ học, tự tử, nghiện hút, hoạt động tình dục tập thể hay hành vi bạo lực với bạn bè và thầy cô đang gia tăng tới mức báo động. Theo báo cáo của tổ chức Y tế thế giới năm 2011, những rối loạn này chiếm khoảng 12% trên tổng số gánh nặng bệnh tật trên thế giới 5.Nhiều nghiên cứu trong nước và quốc tế cho thấy tỷ lệ tổn thương sức khỏe tâm thần (SKTT) ở lứa tuổi trẻ em chiếm tỷ lệ khá cao từ 821% 4, 6. Việt Nam đang trong quá trình phát triển hội nhập quốc tế, do đó kinh tế xã hội có sự biến đổi nhanh chóng tác động mạnh mẽ đến lối sống của người dân. Nhịp sống ngày càng gấp gáp hơn khiến các bậc phụ huynh không còn nhiều thời gian để sum vầy với gia đình hay quan tâm chăm sóc con cái. Áp lực công việc làm cho cha mẹ lơ là, không để ý đến tâm lý của trẻ, họ chỉ cố gắng kiếm ra thật nhiều tiền đáp ứng tất cả các nhu cầu vật chất cho trẻ, điều đó vô tình đã làm trẻ cảm thấy đơn độc, phải tự mình đối mặt với nhiều thách thức trong cuộc sống trong khi còn chưa kịp trang bị những kiến thức, hành trang để bước vào đời. Đối với lứa tuổi học sinh, khi mà thể chất và tinh thần đều chưa ổn định dưới áp lực học tập, thi cử hay các mối quan hệ khác giới khiến cho các em luôn bị căng thẳng, lo lắng nếu như không có sự quan tâm, chia sẻ kịp thời từ bố mẹ và gia đình. Tất cả những điều trên đều ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần của trẻ, đặc biệt là đối với lứa tuổi dậy thì, lứa tuổi đang có những thay đổi tâm sinh lý đặc biệt.Huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên là huyện đồng bằng Bắc Bộ giáp với Hà Nội. Với lợi thế về tiềm năng du lịch của huyện Khoái Châu khá phong phú cả về tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân tạo, giao thông thuận lợi cũng như sự tập trung của một số trường cao đẳng, đại học trên địa bàn huyện giúp cho trẻ VTN trên địa bàn dễ dàng tiếp xúc với các thông tin, văn hóa cũng như mắc phải các tệ nạn xã hội nếu không được giáo dục đầy đủ và toàn diện gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe của các em. Hiện trên địa bàn huyện có khoảng hơn 25 trường trung học cơ sở chiếm 1 lượng lớn học sinh trên toàn tỉnh. Chính vì vậy việc tìm hiểu tình hình sức khỏe tâm thần của các em học sinh THCS trên địa bàn huyện là vô cùng cần thiết giúp các nhà giáo dục đưa ra các biện pháp can thiệp thích hợp nhằm nâng cao tình hình sức khỏe nói chung, sức khỏe tâm thần nói riêng cho trẻ VTN. Do đó chúng tôi thực hiện nghiên cứu “Thực trạng sức khỏe tâm thần của học sinh tại hai trường trung học cơ sở huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên năm học 2015 2016” với hai mục tiêu chính sau: 1.Mô tả thực thực trạng sức khỏe tâm thần của học sinh tại hai trường trung học cơ sở huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên năm học 2015 2016.2.Xác định một số yếu tố liên quan tới sức khỏe tâm thần của học sinh tại hai trường trung học cơ sở huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên năm học 2015 2016.

1 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT (Attention-Deficit Hyperactivity Disorder) ADHD HS SKTT Rối loạn tăng động thiếu ý TB Học sinh Sức khỏe tâm thần Trung bình THCS Trung học sở TTTT Thu thập thông tin Vị thành niên VTN WHO (World Health Organization) Tổ chức y tế giới DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Sự phát triển trẻ vị thành niên (VTN) vấn đề quan tâm hàng đầu giới Việt Nam Đây nhóm có ảnh hưởng lớn phồn vinh, thịnh vượng quốc gia [1] Theo định nghĩa Tổ chức Y tế giới (WHO) lứa tuổi VTN khoảng (từ 10-19 tuổi) [2] Khoảng 20% dân số giới trẻ VTN 85% số sống nước phát triển [3] VTN thời kỳ chuyển tiếp từ trẻ em thành người lớn Nó đánh dấu thay đổi đan xen thể chất, tâm thần mối quan hệ xã hội từ giản đơn sang phức tạp Giai đoạn trẻ phát triển mạnh mẽ với thay đổi nhanh thể chất, nội tiết, tâm sinh lý, nhận thức, kỹ mối quan hệ xã hội [4] Sức khỏe tâm thần đóng vai trò vô quan trọng phát triển toàn diện, hài hòa thể chất lẫn tinh thần trẻ Chăm sóc sức khỏe tâm thần tạo điều kiện cho việc phát triển trí tuệ, tăng cường khả cân tâm lý, tình cảm, thích nghi với môi trường sống với mối quan hệ gia đình, bạn bè, xã hội Hơn chăm sóc sức khỏe tâm thần giúp tạo cho trẻ phát triển tính tự lập, tự tin sống, phát triển nhân cách, mang giá trị đạo đức người Nếu sức khỏe tâm thần bị ảnh hưởng, dẫn đến rối loạn hành vi, kiểm soát có hành vi sai lệch gây ảnh hưởng đến cá nhân, gia đình xã hội Những năm gần tình trạng học sinh có hành vi tiêu cực bỏ học, tự tử, nghiện hút, hoạt động tình dục tập thể hay hành vi bạo lực với bạn bè thầy cô gia tăng tới mức báo động Theo báo cáo tổ chức Y tế giới năm 2011, rối loạn chiếm khoảng 12% tổng số gánh nặng bệnh tật giới [5] Nhiều nghiên cứu nước quốc tế cho thấy tỷ lệ tổn thương sức khỏe tâm thần (SKTT) lứa tuổi trẻ em chiếm tỷ lệ cao từ 8-21% [4, 6] Việt Nam trình phát triển hội nhập quốc tế, kinh tế xã hội có biến đổi nhanh chóng tác động mạnh mẽ đến lối sống người dân Nhịp sống ngày gấp gáp khiến bậc phụ huynh không nhiều thời gian để sum vầy với gia đình hay quan tâm chăm sóc Áp lực công việc làm cho cha mẹ lơ là, không để ý đến tâm lý trẻ, họ cố gắng kiếm thật nhiều tiền đáp ứng tất nhu cầu vật chất cho trẻ, điều vô tình làm trẻ cảm thấy đơn độc, phải tự đối mặt với nhiều thách thức sống chưa kịp trang bị kiến thức, hành trang để bước vào đời Đối với lứa tuổi học sinh, mà thể chất tinh thần chưa ổn định áp lực học tập, thi cử hay mối quan hệ khác giới khiến cho em bị căng thẳng, lo lắng quan tâm, chia sẻ kịp thời từ bố mẹ gia đình Tất điều ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần trẻ, đặc biệt lứa tuổi dậy thì, lứa tuổi có thay đổi tâm sinh lý đặc biệt Huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên huyện đồng Bắc Bộ giáp với Hà Nội Với lợi tiềm du lịch huyện Khoái Châu phong phú tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân tạo, giao thông thuận lợi tập trung số trường cao đẳng, đại học địa bàn huyện giúp cho trẻ VTN địa bàn dễ dàng tiếp xúc với thông tin, văn hóa mắc phải tệ nạn xã hội không giáo dục đầy đủ toàn diện gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe em Hiện địa bàn huyện có khoảng 25 trường trung học sở chiếm lượng lớn học sinh toàn tỉnh Chính việc tìm hiểu tình hình sức khỏe tâm thần em học sinh THCS địa bàn huyện vô cần thiết giúp nhà giáo dục đưa biện pháp can thiệp thích hợp nhằm nâng cao tình hình sức khỏe nói chung, sức khỏe tâm thần nói riêng cho trẻ VTN Do thực nghiên cứu “Thực trạng sức khỏe tâm thần học sinh hai trường trung học sở huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên năm học 2015 - 2016” với hai mục tiêu sau: Mô tả thực thực trạng sức khỏe tâm thần học sinh hai trường trung học sở huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên năm học 2015- 2016 Xác định số yếu tố liên quan tới sức khỏe tâm thần học sinh hai trường trung học sở huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên năm học 2015 - 2016 Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm sức khỏe tâm thần Trong tuyên ngôn Alma Ata năm 1978 Tổ chức Y tế giới định nghĩa: “Sức khỏe trạng thái hoàn toàn thoải mái thể chất, tinh thần, xã hội tình trạng bệnh hay thương tật” Như vậy, thấy sức khỏe toàn diện bao gồm khía cạnh: thể chất, tinh thần, xã hội Trong sức khỏe tâm thần phần tách rời khỏi sức khỏe Tổ chức Y tế giới năm 2014 đưa định nghĩa sức khỏe tâm thần trạng thái hạnh phúc cá nhân nhận tiềm hay đối phó với căng thẳng sống bình thường, làm việc hiệu có hiệu quả, đóng góp cho cộng đồng mình [7] 1.1.2 Khái niệm tuổi vị thành niên Vị thành niên (VTN) xuất phát từ tiếng La tinh - adolescere nghĩa "lớn lên" hay "phát triển đến chín muồi" độ tuổi 10 - 19 tuổi Lứa tuổi vị thành niên giai đoạn người trình chuyển tiếp từ trẻ em sang người trưởng thành Đây giai đoạn phát triển hoàn thiện mặt tình dục nam nữ, kèm theo phát triển mạnh mẽ chất, tinh thần tình cảm khả hòa nhập với cộng đồng Tuy nhiên văn hóa khác nhau, quốc gia khác nhau, gia đình cá nhân khác tốc độ trưởng thành phát triển khác Theo mức độ phát triển vể tâm sinh lý, tuổi VTN chia làm giai đoạn [2]: - Giai đoạn VTN sớm (10 – 14 tuổi) - Giai đoạn VTN muộn (15 – 19 tuổi) Lứa tuổi VTN đặc trưng phát triển nhanh trí tuệ thể lực với nhiều thay đổi tâm sinh lý [4, 8] Trong giai đoạn VTN dần tự chủ ý thức, thích tự khẳng định mình, có xu hướng tách dần khỏi vòng tay cha mẹ, lứa tuổi phát triển hình thành nhân cách, nhiều yếu tố tâm lý chưa hình thành vững dễ bị tổn thương thể trạng tinh thần, ảnh hưởng lớn tới sức khỏe VTN Kèm theo thiếu hiểu biết thông tin giới tính, an toàn tình dục mối nguy hại tới vấn đề sức khỏe sinh sản VTN sau này[9] Theo kết tổng điều tra dân số nhà Việt Nam tính tới 01/04/2013 có tới 6805159 trẻ VTV giai đoạn sớm (10-14 tuổi) khoảng 7160420 trẻ gai đoạn VTV muộn (15 - 19 tuổi) [10] Những biến đổi thể chất, tâm lý, xã hội giai đoạn VTN rối 1.2 loạn liên quan tới sức khỏe tâm thần 1.2.1 Biến đổi thể chất Ở trẻ trai: - Ở Việt Nam, chiều cao tăng mạnh từ 13 -14 tuổi với mức tăng 8,3cm/năm Cân nặng tăng nhanh giai đoạn này, lứa tuổi tăng cân nhiều 14 – 15 tuổi, trung bình khoảng 6,23 kg/năm Sự phát triển chiều cao cân nặng chậm lại sau giai đoạn dậy kết thúc tăng trưởng chiều cao độ tuổi 20 – 25 [11] Ngoài ra, hệ thống bắp phát triển mạnh mẽ cánh tay, ngực phát triển nhiều tạo nên dáng vẻ - niên Về sinh dục: thay đổi phát triển tinh hoàn, thường bắt đầu độ tuổi 10 – 13,5 tuổi, hoàn thiện 14,5 – 18 tuổi Dương vật phát triển, tăng kích thước có tượng xuất tinh sau tinh hoàn phát triển khoảng năm (độ tuổi 14,5 – 15 tuổi), kèm theo phát triển đặc tính sinh dục phụ (lông mu, lông nách, râu…) [12] Ở Việt Nam, tuổi xuất tinh lần đầu sớm - 12 tuổi, đến 17 tuổi 87,82% trẻ trai xảy tượng [11] Phát triển tuyến bã tăng tiết Androgen Thay đổi giọng nói: giai đoạn trẻ trai vỡ giọng dần trở nên trầm ảnh hưởng testosteron, hormon khiến cho quản trẻ trai trở nên rộng hơn, dây âm trở nên dài dày [2] Ở trẻ gái: - Tuổi dậy trẻ gái thường sớm trẻ trai khoảng năm Ở Việt Nam, tuổi tăng chiều cao mạnh trẻ gái 11 – 12 tuổi (7,68cm/năm) sau - chững lại kết thúc phát triển chiều cao độ tuổi từ 19 – 21 tuổi [13] Về sinh dục: thay đổi trước tiên tuyến vú, từ – 13 tuổi (trung bình 11 tuổi) hoàn tất tuổi 13 -18 tuổi (trung bình 15 tuổi), vú phát triển - nhanh vú bên Khung chậu: so với trẻ trai khung chậu trẻ gái rộng hơn, đùi thon hơn, lớp mỡ da phát triển Tuyến bã tuyến mồ hôi phát triển làm thể có mùi, tăng tiết tiết chất nhầy xuất trứng cá hooc môn androgen làm - tăng tiết bã nhờn da[14] Tiếng nói trở nên trẻo nhẹ nhàng Sự phát triển lông mu lông nách Hoàn chỉnh phát triển phận sinh dục Tử cung phát triển, thành tử cung trở nên lớn hơn, tỷ lệ phần cổ thân tử cung thay đổi Kinh nguyệt xuất hiện, tuổi kinh nguyệt xuất trung bình 13 năm tháng [11] 1.2.1 Biến đổi tâm lý rối loạn liên quan tới sức khỏe tâm thần Cùng với thay đổi thể chất bước vào tuổi dậy em có nhiều thay đổi tâm lý Các em thường dễ rơi vào trạng thái lo lắng thay đổi thể mình, bắt đầu tìm hiểu đánh giá kiện, tình theo quan điểm riêng mình, trẻ có khả trừu tượng rõ rệt thích tò mò hành vi liên quan tới tình dục [14-16] Thậm chí em xảy cân tạm thời tâm lý Sự quan tâm mức hình ảnh thể, không hài lòng đặc điểm thân, bất bình trước tượng xã hội, căng thẳng học tập… stress tiêu cực cho trẻ, làm nảy sinh lo âu, trầm cảm, thường xuyên căng thẳng dễ xúc động, hoang mang gây ý nghĩ tiêu cực, chí tự sát [17] Hành động bốc đồng, dao động, lúc hăng hái lúc chán nản, xa lánh, dễ tập nhiễm hành vi tiêu cực [18] Những biến đổi sinh học, nhận thức thúc em quan tâm nhiều đến bạn bè nảy sinh tình cảm với bạn khác giới [14], kèm theo xuất ham muốn tình dục, song lại bị ràng buộc bới quy định, truyền thống, tập quán… làm chi phối hành vi ứng xử tình dục cách bốc đồng theo em – người chín muồi chức sinh lý song chưa chín chắn mặt cảm xúc xã hội [12] Ở tuổi này, vị thành niên có khuynh hướng sống hai giới: giới nội tâm giới bên Trẻ VTN bắt đầu muốn khẳng định mình, tìm kiếm độc lập, bướng bỉnh muốn tách khỏi kiểm soát bố mẹ áp lực gia đình Trẻ khẳng định cá thể độc lập, tự định việc nghe theo khác cho dù bố mẹ [19] Việc tự tự đánh giá tự phê bình bắt đầu hình thành xuất đặc điểm tâm lý quan trọng phát triển tự ý thức Tự ý thức loại đặc biệt thân [18] Đó trình tự quan sát, tự phân tích, tự 10 kiểm tra, tự đánh giá… hành động kết hành động thân, tư tưởng, tình cảm, phong cách, đạo đức, hứng thú… Tự ý thức điều kiện để phát triển hoàn thiện nhân cách, hướng nhân cách theo yêu cầu xã hội [12] Do giai đoạn này, trẻ cần hỗ trợ người lớn, đặc biệt bố mẹ mặt tâm lý, đồng cảm, định hướng để vượt qua giai đoạn cách dễ dàng mà không gây ảnh hưởng tiêu cực Cần đặc biệt ý, giai đoạn em cần thấu hiểu, tôn trọng tính độc lập hướng dẫn rõ ràng tránh sai lệch nhận thức gây hành động tiêu cực Sự chân thành, bao dung, thấu hiểu bố mẹ, thầy cô, bạn bè người xung quanh cần thiết, nhằm giúp cho trẻ thỏa mãn tính độc lập đánh giá giá trị chuẩn mực xã hội, củng cố nhân cách trở thành lao động có ích cho xã hội sau [20] Những điều ngược lại, dù vô tình hay cố ý, làm tổn thương lòng tự trọng, giảm lòng tin stress lớn gây trầm cảm, hành vi lệch lạc mang tính chống đối thách thức quấy phá, trốn học, bỏ nhà, trộm cắp, thô bạo đánh nhau, rượu chè, nghiện hút tử tự, trưởng thành lực nhân cách lành mạnh để đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội [21, 22] 1.2.2 Biến đổi xã hội Sự phát triển tâm lý xã hội giai đoạn vị thành niên diễn nhanh chóng, có tính chất kịch tính cao phức tạp Quá trình phát triển dễ bị tác động yếu tố môi trường, văn hóa xã hội, giáo dục, gia đình Trẻ vị thành niên thường tò mò khám phá môi trường xã hội bên vượt qua phạm vi gia đình, trường học qua internet, sách báo, mạng xã hội hình thành nhiều mối quan hệ xã hội mới, thúc em phát triển kỹ giao tiếp, ứng xử theo cách riêng, theo trào lưu bạn bè [14] Phần lớn trẻ VTN bị ảnh hưởng bạn bè lứa, nhiên mức độ ảnh hưởng tùy thuộc vào cá thể, cách VTN nhìn nhận giống cha 54 ứng xử Nếu thường xuyên cha mẹ đánh lộn, cãi vã em chịu nhiều ảnh hưởng [56] Kết nghiên cứu cho thấy đa phần đối tượng nghiên yêu gia đình (79,6%), nhiên có tới 1/5 số trẻ (20,4%) trả lời không yêu Tỷ lệ trẻ cho gia đình yêu mến chiều chuộng 49,9%; 0,4% cho gia đình không yêu Những học sinh không yêu gia đình hay không gia đình yêu quý chiều chuộng có tỷ lệ có vấn đề SKTT cao so với nhóm lại Tuy vậy, khác biệt ý nghĩa thống kê p>0,05 Nguyễn Thị Hoa với nghiên cứu “Hành vi có vấn đề trẻ vị thành niên: ảnh hưởng bố mẹ” cho rằng: nhân cách mối quan hệ bố mẹ có ảnh hưởng sâu sắc đến hành vi có vấn đề trẻ vị thành niên Tác giả cách ứng xử bố mẹ với xã hội chủ yếu theo hai xu hướng: bố mẹ thiếu quan tâm, chăm sóc nuông chiều Trong nguyên nhân dẫn đến hành có vấn đề trẻ lứa tuổi bố mẹ phải chịu phần trách nhiệm, cần phải có quan tâm giáo dục mực từ phía cha mẹ em [57] Khi trẻ bị điểm kém, có 6,0% thường xuyên bị bố mẹ phạt; có 1/3 số trẻ không bị phạt bị điểm (33,1%), lại bị phạt Tỷ lệ có vấn đề SKTT thấp trẻ không bị mẹ phạt bị điểm thấp (17,7%) cao nhóm học sinh thường xuyên bị phạt (18,8%) Tỷ lệ cao học sinh bị người thân uống rượu say đánh đập (25,0% so với 18,2%) Nhiều người cho có đạt kết cao học tập giúp trẻ có sống tốt họ chọn cách thúc đẩy em hình phạt kết học tập thấp Việc việc cha mẹ quản lý chặt chẽ, chăm sóc kỹ lưỡng cái, đồng thời kỳ vọng nhiều vào nên đặt lên vai chúng trách nhiệm to lớn phải làm rạng danh gia đình dòng họ, kỳ vọng cao gia đình làm cho 55 số em đánh tuổi thơ hồn nhiên, chúng phải gồng học tập để giữ vũng vị trí đứng đầu Nếu không may thi rớt tinh thần non yếu em đổ sụp sức nặng, số em không đủ sức chịu đựng dẫn đến tình trạng tự tử để thoát khỏi áp lực Kỳ vọng lớn gia đình không tác động tiêu cực đến sức khỏe tinh thần em mà có thễ hủy hoại đời em [56] Xã hội đại tạo người động nhiều lĩnh vực Sự đòi hỏi khắt khe xã hội với kỳ vọng cha mẹ vào nguyên nhân gây áp lực tâm lý cho em mà lực em không đáp ứng [58] 4.2.3 Mối liên quan sức khỏe tâm thần mối quan hệ nhà trường Giáo dục nhà trường gây nên tổn thương tâm trí cho trẻ em Đó cách giáo dục áp đặt làm cho trẻ em thiếu tự tin Nội dung chương trình tải, áp lực thi cử nặng nề làm cho trẻ em lúc căng thẳng, lo sợ, dẫn đến rối loạn xác lẫn tâm trí Ván đề học thêm với thầy cô trường, trẻ phải học ngày học đêm nên thời gian nghỉ ngơi, giải trí, luyện tập thân thể Điều dẫn đến hành vi bất thường, tác hại lâu dài đến tư sáng tạo học hỏi trẻ Hiện tượng em có biểu có vấn đề SKTT bỏ học áp lực học tập, học mức học với phương pháp chủ yếu nhồi nhét, giáo viên thiếu gương mẫu, thiếu công Từ tâm lý em bị nặng nề, căng thẳng, lo âu Tình trạng kéo dài, đồng thời với việc bị thày cô giáo đối xử không công bằng, làm cho em gặp phải vấn đề SKTT [55] Ngoài theo nghiên cứu Trung Quốc, nhà nghiên cứu thấy áp lực từ kỳ thi chuyển cấp gánh nặng học tập có liên quan đến tình trạng sức khỏe tâm thần học sinh Trung Quốc [36] Như rõ ràng có mối liên quan tình trạng SKTT học sinh với yếu tố từ trường học mối quan hệ với bạn bè, thầy cô em 56 Kết nghiên cứu cho thấy hầu hết học sinh trả lời thích học (91,5%) Những học sinh không thấy thích thú học có tỷ lệ có SKTT cao (22,2% > 18,0%) Nguyên nhân tượng lý giải em thích học tìm thấy niềm vui học tập, em học với tâm thoải mái dễ chịu Trong với trẻ không thích đến trường, việc học trở thành nặng nhọc, việc bắt buộc Khi làm việc mà không muốn dễ gây cảm giác ức chế, kết SKTT đối tượng bị ảnh hưởng Trong nghiên cứu, tỷ lệ học sinh bị bắt bạt 22,7% số học sinh; có 2,6% số đối tượng thường xuyên bị bắt nạt Các hành vi bắt nạt bao gồm bạo lực thể chất (đá, đấm, ) việc sử dụng lời nói (đặt tên hay đe dọa) bạo lực tinh thần lời đồn, xa lánh, cô lập [59] Bị bắt nạt thường dẫn đến loạt vấn đề tâm thần, tâm lý xã hội, nhận thức/giáo dục y tế bao gồm trầm cảm tự tử, phản ứng đối phó với vấn đề nghiện rượu sử dụng ma túy khác Tỷ lệ vị thành niên trẻ, người cho biết họ bị bắt nạt (trong vòng hai tháng qua) dao động 10% Ý African đến 50% cao 17 quốc gia tổng số 106 quốc gia Trong khoảng nửa số quốc gia, trai bị bắt nạt nhiều gái [38] Năm 2013, nghiên cứu thực Mỹ Trung tâm Kiểm soát phòng ngừa dịch bệnh thực học sinh từ lớp đến lớp 12 cho thấy: 7,1% học sinh không học nhiều ngày vòng 30 ngày trước làm khảo sát học sinh cảm thấy không an toàn trường đường đến trường hay từ trường nhà [60] Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ học sinh có vấn đề SKTT cao học sinh thường xuyên bị bắt nạt (21,4%) so với người bị (18,0%) nhóm không bị năm qua (10,2%) Tuy nhiên khác biệt ý nghĩa thống kê với p>0,05 Trong nghiên cứu cho 57 thấy, học sinh bị đánh, bị bạo lực vô hoảng sợ, em không dám nói lên thật để nhờ nhà trường gia đình can thiệp Các em chịu đựng, liên tục bị đánh lý đơn giản vô lý Từ em dễ bị trầm cảm, tâm lý sợ sệt đến lớp, nơm nớp lo sợ bị đánh…ảnh hưởng đến kết học tập muốn xin nghỉ học Nghiêm trọng hơn, nhiều em sợ hãi bế tắc dẫn đến nghĩ quẩn tự tử [61] Hơn nửa số học sinh nghiên cứu bị thầy cô giáo phạt (51,2%); có 2,3% thương xuyên bị phạt Có tới 8,9% số học sinh trả lời thấy thầy cô giáo có hình phạt mực bạn khác Tỷ lệ học sinh có vấn đề SKTT nhóm thường xuyên bị thầy cô phạt thấy thầy cô giáo phạt nặng bạn khác cao (25% 23,4%) Tuy nhiên khác biệt nhóm ý nghĩa thống kê Trong nghiên cứu Lê Thị Ngọc Dung cộng sự, tỷ lệ “trẻ bị thầy cô dùng hình phạt hù dọa” 26,3% [62] Rõ ràng cách ứng xử thầy cô có tác động lớn đến SKTT học sinh Cuộc sống nhà trường diễn sôi động phức tạp, hàng ngày, giáo viên, học sinh phải ứng phó với nhiều tình phải giải Đối với học sinh , người giáo viên cần có cách ứng xử thông minh, khôn khéo, tế nhị, kịp thời, hiệu quả, hình phạt, đánh mắng nặng nề để lại di chứng tâm lý cho học sinh, em xa lánh, không gần gũi với thầy cô giáo, gây khó khăn cho việc giáo dục định hướng phát triển trẻ 4.3 Hạn chế nghiên cứu Do giới hạn sức lực thời gian, nghiên cứu “Thực trạng sức khỏe tâm thần học sinh hai trường trung học sở huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên năm học 2015 - 2016” chọn thu thập số liệu từ thầy cô giáo cho thông tin vê sức khỏe thâm thần sử dụng công cụ SDQ25 theo phương thức tự điền Do dó gặp số vấn đề thông tin thu thập bị ảnh hưởng 58 yếu tố cá nhân giáo viên, không thống việc đánh giá học sinh khác ý hỏi đo lường thống cụ thể 4.4 59 KẾT LUẬN Kết nghiên cứu 529 học sinh trung học sở Khoái Châu Hưng Yên có độ tuổi trung bình 12,6 ± 1,1 tuổi cho kết quả: Thực trạng sức khỏe tâm thần học sinh hai trường trung học - sở huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên năm học 2015 - 2016 Hơn ½ số học sinh có SKTT bình thường; gần ¼ (24%) số đối tượng nghiên cứu bị nghi ngờ có vấn đề SKTT gần 1/5 số đối tượng (18,3%) có vấn đề - SKTT cho thấy tỷ lệ cao số học sinh có vấn đề SKTT Trong khía cạnh thành phần SDQ25 đánh giá SKTT, hiên tượng có vấn đề biểu với bạn bè (24,2%) biểu bất thường hành vi (15,9%) phổ biến nhất, biểu xã hội bất thường (12,5%) bất thường cảm xúc (7,2%); có biểu hiếu động chiếm tỷ lệ thấp (4,2%) Một số yếu tố liên quan tới sức khỏe tâm thần học sinh hai trường - trung học sở huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên năm học 2015 – 2016 Có mối liên quan SKTT học sinh trường trung học sở với học lực - việc có sử dụng internet Khi phân tích hồi quy đa biến, nguy cao gấp 7,7 lần (95%CI: 1,4 – 42,4); 2,4 lần (95%CI: 1,1 – 5,3) 2,0 lần (95%CI: 1,2 – 3,6) người có học lực - giỏi, khá, trung bình so với học sinh học lực yếu Nguy có vấn đề SKTT thấp học sinh sử dụng internet sau học so với nhóm lại, 60% (95%CI: 0,3 – 1,0) - 60 KHUYẾN NGHỊ Trên sở kết nghiên cứu “Thực trạng sức khỏe tâm thần học sinh hai trường trung học sở huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên năm học 2015 - 2016” đưa số khuyến nghị nhằm nâng cao SKTT cho học sinh: - Cần giáo dục học sinh khuyến khích phụ huynh cho sử dụng internet - hợp lý có quản lý mục đích thời gian sử dụng Có phương pháp dạy học đánh giá kết học tập mức bên cạnh việc khuyến khích học tập tích cực tổ chức đa dạng hoạt động giải trí giúp - giảm chống căng thẳng học sinh việc học kết học tập Bên cạnh đó, học sinh, cần khuyến khích chia sẻ khó khăn với thầy cô, người gia đình; Rèn luyện lối sống tích cực, tham gia hoạt động tập thể Đối với gia đình cần dành thời gian quan tâm tới em mình, thường xuyên trao đổi, tâm với em người bạn; Hạn chế tới mức thấp tiến tới loại bỏ hoàn toàn xung đột cãi vã, đánh nhau, hay bạo lực gia đình Đối với nhà trường cần giảm áp lực học tập, mở rộng sân chơi cho em, tổ chức hoạt động ngoại khóa cho em tham gia 61 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Nội dung Người Xây dựng đề phụ trách Nhóm cương nghiên nghiên cứu cứu Tổng quan tài Nhóm liệu nghiên XD cứu Nhóm số, biến số nghiên công cụ thu cứu thập số liệu Thử nghiệm Nhóm hoàn chỉnh nghiên công cụ cứu thu thập số Chuyên liệu gia Thực thu Nhóm thập số liệu nghiên Làm sạch, cứu Nhóm nhập số liệu, nghiên xử lý cứu PTSL Viết báo cáo, Nhóm báo khoá nghiên học cứu 10 11 12 62 DỰ TRÙ KINH PHÍ NGHIÊN CỨU Số Thành tiền công (VNĐ) 500.000 500.000 300.000/giáo viên 2 1.000.000 1.000.000 2.400.000 4.000/phiếu 40 160.000 500.000 500.000 5000/phiếu 636 3.180.000 Bồi dưỡng trường học 2.000.000/trường 4.000.000 Bồi dưỡng giáo viên điền phiếu 300.000/người 18 3.600.000 Công điều tra viên 300.000/ngày/người 16 4.800.000 Nhập liệu xử lý số liệu Nhập liệu Phân tích, xử lý số liệu Viết báo cáo 5.000/phiếu 500.000 636 3.180.000 1.000.000 Viết báo cáo 500.000 1.000.000 Chỉnh sửa báo cáo 500.000 500.000 Công việc Đơn giá/1 công Chuẩn bị nghiên cứu Xây dựng đề cương nghiên cứu Xây dựng công cụ Thử nghiệm công cụ tự điền giáo viên In phiếu cho HS điền thử nghiệm công cụ Hoàn thiện công cụ Tiến hành nghiên cứu In phiếu Văn phòng phẩm Chi phí phát sinh: (5% tổng chi) TỔNG 1.000.000 1.366.000 28.686.000 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 Dân số phát triển (2007), Một số vấn đề lứa tuổi VTN, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội, 121-125 Bộ Y tế (2011), "Chiến lược Quốc gia Chăm sóc Sức khỏe sinh sản giai đoạn 2001 – 2010", Nhà xuất Quân đội nhân dân Bộ Y tế (2006), Kế hoạch tổng thể quốc gia bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe vị thành niên niên Việt nam giai đoạn 2006 - 2010, Nhà xuất Y học Hà Nội Bộ Y tế (2003), "Sức khỏe vị thành niên qua thu thập phân tích nghiên cứu từ 1999 - 2002", Nhà xuất Y học Hà Nội WHO (2011), The world health report 2011- Mental Health: New Understanding, New Hope, chủ biên Tran Tuan, Pham Thi Lan, Trudy Harpham cộng (2003), Young Lives Preliminary Country Report: Vietnam, Young Lives, chủ biên WHO (2014), Mental health: a state of well-being, 2014, truy cập ngày-2014, trang Goodburn EA Ross D.A (2000), "Young people's health in developing countries: a neglected problem and oppprtunity", Healthe Policy and Planning, 15(2), tr 137 - 144 Bộ Y tế/ UNICEFF/WHO (2009), "Điều tra Quốc gia VTN niên Việt Nam năm 2009" Tổng cụ Thống kê (2012), Điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình thời điểm 1/4/2013 – Các kết chủ yếu (2013) chủ biên, Hà Nội Nhà xuất Y học (2004), Sức khỏe lứa tuổi - Sức khỏe vị thành niên Các giải pháp can thiệp nhằm tăng cường sứ khỏe vị thành niên Helstelä L Ristkari T Sourander A (2001), "Child and adolescent mental health service use in Finland", Soc Psychiatry Psychiatr Epidemiol 36, tr 294-298 Khiếu Thị Quỳnh Trang (2004), Mô tả số yếu tố hành vi nguy đến sức khỏe lứa tuổi vị thành niên số xã/ phường Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ đa khoa khóa 1998 - 2004, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Trường Đại học Y Hà Nội (2004), Sức khỏe lứa tuổi, Nhà xuất Y Hà Nội, ed B Bloom, L I Jones G Freeman (2013), "Summary health statistics for U.S children: National Health Interview Survey, 2012", Vital Health Stat 10, (258), tr 1-81 64 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Ben Baumberg (2006), "The global economic burden of alcohol: a review and some suggestions", Drug and alcohol Review, 25(6), tr 537-551 Cristiane S Paula, Isabel A S Bordin, Jair Jesus Mari cộng (2014), "The Mental Health Care Gap among Children and Adolescents: Data from an Epidemiological Survey from Four Brazilian Regions", Plos one, 9(2) WHO (2012), Social determinants of health and well-being among young people: Health Behaviour in School-Aged Children (HBSC) study : international report from the 2009-2010 survey, Candace Currie cộng sự., chủ biên, Health policy for children and adolescents K Berg-Kelly (2003), "Adolescent health, school health activities, community contexts, and health surveys in Sweden", J Adolesc Health, 33(4), tr 226-30 Rie Sakai, Eiji Marui, Som-Arch Wongkhomthong cộng (2009), "Disease pattern and seasonal variation among Japanese expatriate children in Thailand", Pediatrics International, 51 D C Malta, R R Prado, S S Caribe cộng (2014), "Factors associated with injuries in adolescents, from the National Adolescent School-based Health Survey (PeNSE 2012)", Rev Bras Epidemiol, 17 Suppl 1, tr 183-202 Bộ y tế - Viện y học lao động Vệ sinh môi trường (2010), Tài liệu tập huấn công tác sức khỏe trường học, chủ biên, Hà Nội Tổng cục dân số kế hoạch hóa gia đình (2009), Điều tra biến động dân số - kế hoạch hóa gia đình C Kieling, H Baker-Henningham, M Belfer cộng (2011), "Child and adolescent mental health worldwide: evidence for action", Lancet, 378(9801), tr 1515-25 Carl Haub Mary Mederios Kent (2009), "World Population data sheet " Ngô Thanh Hồi cộng (2007), Nghiên cứu khảo sát dịch tễ phát vấn đề sức khoẻ tâm thần học sinh tiểu học trung học sở thành phố Hà Nội, Hội thảo Quốc tế “Can thiệp phòng ngừa sở khoa học vấn đề sức khỏe tâm thần (SKTT) trẻ em Việt Nam”, chủ biên, Hà nội Trần Tuấn (2007), Dịch tễhọc rối nhiễu tâm trí mô hình chăm sóc sức khỏe tâm thần dựa vào cộng đồng K R Merikangas, E F Nakamura R C Kessler (2009), "Epidemiology of mental disorders in children and adolescents", Dialogues Clin Neurosci, 11(1), tr 7-20 65 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 M L Belfer (2008), "Child and adolescent mental disorders: the magnitude of the problem across the globe", J Child Psychol Psychiatry, 49(3), tr 226-36 M Hysing, I Elgen, C Gillberg cộng (2007), "Chronic physical illness and mental health in children Results from a largescale population study", J Child Psychol Psychiatry, 48(8), tr 785-92 R Perou, R H Bitsko, S J Blumberg cộng (2013), "Mental health surveillance among children United States, 2005-2011", MMWR Surveill Summ, 62 Suppl 2, tr 1-35 Đặng Hoàng Minh Hoàng Cẩm Tú (2009), "Thực trạng sức khỏe tâm thần học sinh THCS Hà Nội nhu cầu tham vấn sức khỏe tâm thần học đường", Tạp chí Khoa học xã hội Nhân văn, 25(1), tr 106112 Bộ Y tế (2004), Điều tra quốc gia vị thành niên niên Việt Nam (SAVYII), Hà Nội WHO (2012), "Kế hoạch hành động Sức khỏe Tâm thần cho lứa tuổi vị thành niên giai đoạn năm 2013 - 2020" Johnw Samtrock (2007), "Tìm hiểu tâm lý tuổi vị thành niên", Nhà xuất Trẻ TP Hồ Chí Minh Li Zhang (2008), "Factors predicting rural Chinese adolescents’ anxieties, fears and depression", School Psychology International, 29(3), tr 376-384 Bannet Ndyanabangi Hans-Jochen Diesfeld (2004), "Reproductive Health Behaviour among In-School and Out-of-School Youth in Kabarole District, Uganda", Afr J Reprod Health, 8(3) Karl Peltzer (2008), "Injury and social determinants among in-school adolescents in six African countries.", International Journal of Environmental Research and Public Health, 14(6), tr 381-8 Lê Thị Kim Dung cộng (2005), Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần học sinh số trường trung học sở, Bộ giáo dục đào tạo - Viên khoa học giáo dục, chủ biên, Hà Nội R.Jenkins; A.Culloch & C Parker (1998), Tổ chức y tế giới, Geneva Gatward Meltzer, Goodman, & Ford (2010), The mental health of children and adolescents in Great Britain Office for National Statistics, London, UK Shrout et al Canino (2004), "The DSM-IV rates of child and adolescent disorders in Puerto Rico: prevalence, correlates, service use, and the effects of impairment ", JAMA Psychiatry Journal, 61 66 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 Attkisson Roberts, Rosenblatt (1998), "Prevalence of psychopathology among children and adolescents", Psychiatry Online 155(6) "Nghiên cứu xây dựng mô hình chăm sóc sức khoẻ tâm lý-tâm thần cho học sinh phổ thông Đồng Nai" (2011), Nội san tâm thần học, tr 103 Nguyễn Cao Minh (2012), Tỷ lệ trẻ em VTN miền Bắc có vấn đề SKTT năm 2012 Trần Tuấn cộng (2005), Đánh giá độ nhạy độ đặc hiệu câu hỏi SDQ 25 sử dụng chẩn đoán sàng lọc rối nhiễu tâm trí đối tượng trẻ em 4-16 tuổi Việt Nam Bệnh viện Tâm thần ban ngày Mai Hương với trường Đại học Melbourne (Australia) Sở Y tế Hà Nội Sức khỏe tâm thần học sinh trường học Hà Nội Bệnh viện tâm thần ban ngày Mai Hương (2006), Khảo sát sức khỏe tâm thần học sinh trường học thành phố Hà Nội, Sở y tế Hà Nội - Bệnh viện tâm thần Mai Hương - Trung tâm sức khỏe tâm thần quốc tế, trường đại học Melbourne - Australia, Hà Nội Hoàng Cẩm Tú Đặng Hoàng Minh (2010), Thực trạng sức khoẻ tâm thần (SKTT) học sinh THCS Hà Nội nhu cầu tham vấn SKTT học đường WHO (2009), Bảng phân loại quốc tế ICD X Đặng Hoàng Minh Hoàng Cẩm Tú (2009), "Thực trạng SKTT học sinh THCS Hà Nội nhu cầu tham vấn SKTT học đường", Tạp trí Khoa học Xã hội Nhân văn, 25, tr 106-112 Nguyễn Thị Hằng Phương (2012), Chăm sóc sức khoẻ tâm trí cho học sinh trung học phổ thông – vấn đề quan trọng viêc xây dựng văn hoá học đường, Trung tâm Nghiên cứu Phụ nữ, ĐHQG Hà Nội Hôi Lê Thanh cộng (2006), Chăm sóc sức khỏe tâm thần học sinh trường học thành phố Hà Nội Vũ Thị Hoàng Lan cộng (2010 ), Thực trạng sức khỏe tâm thần số yếu tố liên quan học sinh trường Phổ thông Trung học quận Cầu Giấy, Hà Nội năm 2010., Đại học Y tế Công cộng Viện Nghiên cứu Phát triển - TPHCM (2008), Sức khỏe tinh thần trẻ em Lê Thị Ngọc Dung và cộng (2009), "thực trạng sức khỏe tinh thần trẻ em thành phố Hồ Chí Minh - nghiên cứu trường hợp trẻ vị thành niên số trường phổ thông trung học", viện nghiên cứu phát triển thành phố Hồ Chí Minh 67 57 58 59 60 61 62 Nguyễn Thị Hoa (1998), "Một số đặc điểm tâm lý có nguy dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật trẻ vị thành niên ", Viện nghiên cứu tâm lý học, Tạp chí số Lê Thị Kim Dung cộng (2005), Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần học sinh số trường trung học sở, Bộ giáo dục đào tạo - Viên khoa học giáo dục, Hà Nội Tonja R Nansel, Mary Overpeck Ramani S Pilla (2001), Bullying Behaviors Among US Youth: Prevalence and Association With Psychosocial Adjustment Centrers for Diseaes Control anh Prevention (2013), youth risk behavior surveillance –United States, truy cập ngày-26/11/2015, trang web https://www.cdc.gov/mmwr/preview/mmwrhtml/ss6304a1.htm Đào Thị Trà (2015), Từ bạo lực học đường đến phát triển nhân cách học sinh Ths Lê Thị Ngọc Dung cs (2009), "Thực trạng sức khỏe tinh thần trẻ em TP Hồ Chí Minh", Viện nghiên cứu phát triển thành phố Hồ Chí Minh 68 PHỤ LỤC ... hình sức khỏe nói chung, sức khỏe tâm thần nói riêng cho trẻ VTN Do thực nghiên cứu Thực trạng sức khỏe tâm thần học sinh hai trường trung học sở huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên năm học 2015 - 2016 ... với hai mục tiêu sau: Mô tả thực thực trạng sức khỏe tâm thần học sinh hai trường trung học sở huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên năm học 2015- 2016 Xác định số yếu tố liên quan tới sức khỏe tâm thần. .. học sinh trả lời thấy thầy cô giáo có hình phạt mực bạn khác 3.2 Thực trạng sức khỏe tâm thần học sinh hai trường trung học sở huyện Khoái Châu năm học 2015 - 2016 Biểu đồ 1: Thực trạng sức khỏe

Ngày đăng: 31/08/2017, 17:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Dân số và phát triển (2007), Một số vấn đề cơ bản về lứa tuổi VTN, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Hà Nội, 121-125 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề cơ bản về lứa tuổi VTN
Tác giả: Dân số và phát triển
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Hà Nội
Năm: 2007
2. Bộ Y tế (2011), "Chiến lược Quốc gia về Chăm sóc Sức khỏe sinh sản giai đoạn 2001 – 2010", Nhà xuất bản Quân đội nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược Quốc gia về Chăm sóc Sức khỏe sinh sảngiai đoạn 2001 – 2010
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Quân đội nhân dân
Năm: 2011
3. Bộ Y tế (2006), Kế hoạch tổng thể quốc gia về bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe vị thành niên và thanh niên Việt nam giai đoạn 2006 - 2010, Nhà xuất bản Y học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch tổng thể quốc gia về bảo vệ, chăm sóc vànâng cao sức khỏe vị thành niên và thanh niên Việt nam giai đoạn 2006- 2010
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội
Năm: 2006
4. Bộ Y tế (2003), "Sức khỏe vị thành niên qua thu thập và phân tích các nghiên cứu từ 1999 - 2002", Nhà xuất bản Y học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sức khỏe vị thành niên qua thu thập và phân tích cácnghiên cứu từ 1999 - 2002
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội
Năm: 2003
5. WHO (2011), The world health report 2011- Mental Health: New Understanding, New Hope, chủ biên Sách, tạp chí
Tiêu đề: The world health report 2011- Mental Health: NewUnderstanding
Tác giả: WHO
Năm: 2011
6. Tran Tuan, Pham Thi Lan, Trudy Harpham và các cộng sự. (2003), Young Lives Preliminary Country Report: Vietnam, Young Lives, chủ biên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Young Lives Preliminary Country Report: Vietnam
Tác giả: Tran Tuan, Pham Thi Lan, Trudy Harpham và các cộng sự
Năm: 2003
7. WHO (2014), Mental health: a state of well-being, 2014, truy cập ngày-2014, tại trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mental health: a state of well-being
Tác giả: WHO
Năm: 2014
8. Goodburn EA và Ross D.A (2000), "Young people's health in developing countries: a neglected problem and oppprtunity", Healthe Policy and Planning, 15(2), tr. 137 - 144 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Young people's health indeveloping countries: a neglected problem and oppprtunity
Tác giả: Goodburn EA và Ross D.A
Năm: 2000
11. Nhà xuất bản Y học (2004), Sức khỏe lứa tuổi - Sức khỏe vị thành niên.Các giải pháp can thiệp nhằm tăng cường sứ khỏe vị thành niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sức khỏe lứa tuổi - Sức khỏe vị thành niên
Tác giả: Nhà xuất bản Y học
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học (2004)
Năm: 2004
12. Helstelọ L và Ristkari T Sourander A (2001), "Child and adolescent mental health service use in Finland", Soc Psychiatry Psychiatr Epidemiol 36, tr. 294-298 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Child and adolescentmental health service use in Finland
Tác giả: Helstelọ L và Ristkari T Sourander A
Năm: 2001
13. Khiếu Thị Quỳnh Trang (2004), Mô tả một số yếu tố hành vi nguy cơ đến sức khỏe lứa tuổi vị thành niên ở một số xã/ phường tại Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ đa khoa khóa 1998 - 2004, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô tả một số yếu tố hành vi nguy cơđến sức khỏe lứa tuổi vị thành niên ở một số xã/ phường tại Hà Nội
Tác giả: Khiếu Thị Quỳnh Trang
Năm: 2004
14. Trường Đại học Y Hà Nội (2004), Sức khỏe lứa tuổi, Nhà xuất bản Y Hà Nội, ed Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sức khỏe lứa tuổi
Tác giả: Trường Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản YHà Nội
Năm: 2004
15. B. Bloom, L. I. Jones và G. Freeman (2013), "Summary health statistics for U.S. children: National Health Interview Survey, 2012", Vital Health Stat 10, (258), tr. 1-81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Summary healthstatistics for U.S. children: National Health Interview Survey, 2012
Tác giả: B. Bloom, L. I. Jones và G. Freeman
Năm: 2013
16. Ben Baumberg (2006), "The global economic burden of alcohol: a review and some suggestions", Drug and alcohol Review, 25(6), tr.537-551 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The global economic burden of alcohol: areview and some suggestions
Tác giả: Ben Baumberg
Năm: 2006
18. WHO (2012), Social determinants of health and well-being among young people: Health Behaviour in School-Aged Children (HBSC) study : international report from the 2009-2010 survey, Candace Currie và các cộng sự., chủ biên, Health policy for children and adolescents Sách, tạp chí
Tiêu đề: Social determinants of health and well-being amongyoung people: Health Behaviour in School-Aged Children (HBSC)study : international report from the 2009-2010 survey
Tác giả: WHO
Năm: 2012
19. K. Berg-Kelly (2003), "Adolescent health, school health activities, community contexts, and health surveys in Sweden", J Adolesc Health, 33(4), tr. 226-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Adolescent health, school health activities,community contexts, and health surveys in Sweden
Tác giả: K. Berg-Kelly
Năm: 2003
21. D. C. Malta, R. R. do Prado, S. S. Caribe và các cộng sự. (2014),"Factors associated with injuries in adolescents, from the National Adolescent School-based Health Survey (PeNSE 2012)", Rev Bras Epidemiol, 17 Suppl 1, tr. 183-202 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Factors associated with injuries in adolescents, from the NationalAdolescent School-based Health Survey (PeNSE 2012)
Tác giả: D. C. Malta, R. R. do Prado, S. S. Caribe và các cộng sự
Năm: 2014
24. C. Kieling, H. Baker-Henningham, M. Belfer và các cộng sự. (2011),"Child and adolescent mental health worldwide: evidence for action", Lancet, 378(9801), tr. 1515-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Child and adolescent mental health worldwide: evidence for action
Tác giả: C. Kieling, H. Baker-Henningham, M. Belfer và các cộng sự
Năm: 2011
26. Ngô Thanh Hồi và cộng sự (2007), Nghiên cứu khảo sát dịch tễ phát hiện các vấn đề sức khoẻ tâm thần của học sinh tiểu học và trung học cơ sở thành phố Hà Nội, Hội thảo Quốc tế “Can thiệp và phòng ngừa trên cơ sở khoa học các vấn đề sức khỏe tâm thần (SKTT) trẻ em ở Việt Nam”, chủ biên, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khảo sát dịch tễ pháthiện các vấn đề sức khoẻ tâm thần của học sinh tiểu học và trung họccơ sở thành phố Hà Nội", Hội thảo Quốc tế “Can thiệp và phòng ngừatrên cơ sở khoa học các vấn đề sức khỏe tâm thần (SKTT) trẻ em ở ViệtNam
Tác giả: Ngô Thanh Hồi và cộng sự
Năm: 2007
28. K. R. Merikangas, E. F. Nakamura và R. C. Kessler (2009),"Epidemiology of mental disorders in children and adolescents", Dialogues Clin Neurosci, 11(1), tr. 7-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Epidemiology of mental disorders in children and adolescents
Tác giả: K. R. Merikangas, E. F. Nakamura và R. C. Kessler
Năm: 2009

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w