1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng sức khỏe đánh giá của trẻ vị thành niên tại TP điện biên phủ và một số yếu tố liên quan năm 2015

93 187 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN QUANG TOÀN Thực trạng sức khỏe tự đánh giá trẻ vị thành niên thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên số yếu tố liên quan, năm 2015 Chuyên ngành : Y tế công cộng Mã số : 60720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Hoàn HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Bộ mơn Sức khỏe Môi trường, Viện Đào tạo Y học Dự phòng & Y tế Cơng cộng, trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho hồn thành tốt luận văn Với lòng người học trò, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Thị Hoàn - Viện Đào tạo Y học Dự phòng & Y tế Công cộng Trường đại học Y Hà nội tận tình dành nhiều thời gian hướng dẫn bảo, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin cảm ơn thầy, cô môn Sức Khỏe Môi Trường thầy Viện đào tạo Y học dự phòng Y tế cơng cộng tạo điều kiện, đóng góp ý kiến giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Uỷ ban nhân dân thành phố Điên biên Phủ, Uỷ ban nhân dân phường sở thành phố Điện Biên Phủ quan chủ quản Sở Y tế, Trung tâm Pháp y tỉnh Điện biên đồng nghiệp Toàn thể hộ gia đình em vị thành niên tham gia nghiên cứu ủng hộ, tạo điều kiện nhiệt tình giúp đỡ cho tơi suốt thời gian làm việc, công tác địa phương Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình, người bạn thân thiết tơi chia sẻ khó khăn giành cho tơi tình cảm, chăm sóc q báu suốt q trình học tập hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2015 Nguyễn Quang Tồn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học khn khổ Đề tài “Thực trạng sức khỏe tự đánh giá trẻ vị thành niên thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên số yếu tố liên quan, năm 2015” thân tự thực hướng dẫn TS Lê Thị Hoàn, Viện Đào tạo Y học Dự phòng & Y tế Cơng cộng trường đại học Y Hà nội Tôi xin cam đoan thực nghiên cứu cách khoa học, xác trung thực Các số liệu, kết luận văn thu thập từ trình nghiên cứu chưa cơng bố tài liệu trước Nếu có sai sót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Quang Toàn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CB/CNV CDC Cán bộ/Công nhân viên Centers for Disease Control and Prevention (Trung tâm kiểm soát ngăn ngừa dịch bệnh Mỹ) CSSK Chăm sóc sức khỏe DVYT Dịch vụ y tế GYTS Global youth tobacco survey (Tổ chức khảo sát thuốc thiếu niên toàn cầu) Human HIV/AIDS immunodeficiency virus infection/Acquired immunodeficiency syndrome (Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải) KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình QHTD Quan hệ tình dục SKSS Sức khỏe sinh sản THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TTGDSK Truyền thông giáo dục sức khỏe UBND Ủy ban nhân dân VTN Vị thành niên MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Đại cương sức khỏe vị thành niên 1.1.1 Khái niệm lứa tuổi vị thành niên 1.1.2 Những thay đổi thể chất lứa tuổi vị thành niên 1.1.3 Phát triển tâm lý xã hội giai đoạn vị thành niên 1.1.4 Tầm quan trọng chăm sóc sức khỏe lứa tuổi vị thành niên 1.2 Tình hình sức khỏe lứa tuổi vị thành niên Thế giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình sức khỏe lứa tuổi vị thành niên Thế giới 1.2.2 Tình hình sức khỏe lứa tuổi vị thành niên Việt Nam 12 1.3 Những yếu tố liên quan đến sức khỏe vị thành niên 14 1.4 Một số nghiên cứu tình trạng sức khỏe vị thành niên 21 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 23 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 23 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 23 2.2 Đối tượng nghiên cứu 23 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.3.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu nghiên cứu 24 2.3.3 Phương pháp công cụ thu thập số liệu 25 2.3.4 Biến số số nghiên cứu 26 2.4 Sai số nghiên cứu biện pháp khắc phục 28 2.5 Quản lý, xử lý phân tích số liệu 29 2.6 Đạo đức nghiên cứu 30 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .31 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 31 3.2 Thực trạng sức khỏe tự đánh giá trẻ vị thành niên 34 3.3 Hành vi sức khỏe vị thành niên 38 3.4 Một số yếu tố liên quan tới sức khỏe không tốt trẻ VTN 43 Chương 4: BÀN LUẬN 51 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 51 4.2 Thực trạng sức khỏe tự đánh giá trẻ vị thành niên 52 4.3 Một số hành vi sức khỏe trẻ vị thành niên thành phố Điện Biên Phủ năm 2015 56 4.4 Yếu tố liên quan tới tình trạng sức khỏe tự đánh giá không tốt trẻ vị thành niên 61 KẾT LUẬN 65 KHUYẾN NGHỊ .67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm nhân học đối tượng nghiên cứu 31 Bảng 3.2 Thơng tin chung gia đình trẻ vị thành niên 32 Bảng 3.3 Thông tin chung mẹ trẻ vị thành niên .33 Bảng 3.4 Thông tin chung bố trẻ vị thành niên .33 Bảng 3.5 Tỷ lệ trẻ vị thành niên tự đánh giá sức khỏe không tốt theo đặc điểm nhân học 35 Bảng 3.6 Tỷ lệ trẻ vị thành niên có sức khỏe khơng tốt theo đặc điểm chung gia đình .36 Bảng 3.7 Tỷ lệ trẻ vị thành niên có sức khỏe khơng tốt theo đặc điểm cá nhân cha, mẹ .37 Bảng 3.8 Thời gian trẻ vị thành niên dành cho việc học ngủ/ngày 38 Bảng 3.9 Tình trạng sử dụng Internet trẻ vị thành niên 38 Bảng 3.10 Tình trạng chơi thể dục thể thao trẻ vị thành niên 39 Bảng 3.11 Trẻ vị thành niên tham gia lao động ngồi học 40 Bảng 3.12 Tình trạng sử dụng thời gian sử dụng rượu, bia, chất có cồn trẻ vị thành niên .40 Bảng 3.13 Tình trạng sử dụng thời gian sử dụng thuốc lá, thuốc lào trẻ vị thành niên 41 Bảng 3.14 Tình trạng trẻ vị thành niên bị bắt nạt 41 Bảng 3.15 Tình trạng trẻ vị thành niên bị đánh .42 Bảng 3.16 Sử dụng số thực phẩm, chế độ dinh dưỡng trẻ vị thành niên43 Bảng 3.17 Mối liên quan sức khỏe không tốt với đặc điểm nhân học vị thành niên 43 Bảng 3.18 Mối liên quan sức khỏe không tốt với đặc điểm nhân học gia đình .44 Bảng 3.19 Mối liên quan sức khỏe không tốt với đặc điểm chung mẹ 45 Bảng 3.20 Mối liên quan sức khỏe không tốt với đặc điểm chung bố 45 Bảng 3.21 Mối liên quan tự đánh giá sức khỏe không tốt trẻ vị thành niên hành vi bị ảnh hưởng tới sức khỏe .46 Bảng 3.22 Mối liên quan sức khỏe trẻ vị thành niên với hành vi có nguy tới sức khỏe 47 Bảng 3.23 Mối liên quan tự đánh giá sức khỏe không tốt vị thành niên với phân bố thời gian hoạt động ngày 47 Bảng 3.24 Mối liên quan sức khỏe không tốt trẻ vị thành niên với 48 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Sức khỏe tự đánh giá trẻ vị thành niên 34 Biểu đồ 3.2 Thực trạng BMI trẻ vị thành niên 34 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), lứa tuổi vị thành niên (VTN) 10 – 19 tuổi) [1] Đây thời kỳ chuyển tiếp từ trẻ em thành người lớn Nó đánh dấu thay đổi đan xen thể chất, trí tuệ, mối quan hệ xã hội từ giản đơn chuyển sang phức tạp Giai đoạn có đặc điểm phát triển mạnh mẽ phức tạp, với thay đổi nhanh thể chất, nội tiết, tâm sinh lý, nhận thức, kỹ mối quan hệ xã hội [2] Tỷ lệ trẻ VTN chiếm khoảng 20% dân số giới có tới 85% số sống nước phát triển [3] Tuy nhiên, trẻ VTN phải đối mặt với nhiều khó khăn, chịu sức ép lớn việc học tập dự kiến tương lai từ gia đình, nhà trường xã hội, tiếp xúc nhiều thông tin thiếu chọn lọc khơng phù hợp lứa tuổi, khó khăn việc tìm kiếm việc làm dễ bị lôi kéo tệ nạn xã hội Do thể chất tinh thần chưa ổn định, khả tự nhận biết, tự đánh giá súc khỏe thân chưa cao độ tuổi dễ mắc bệnh bệnh học đường (bệnh cận thị, bệnh cong vẹo cột sống, bệnh miệng), bệnh rối loạn dinh dưỡng (bệnh thiếu máu, rối loạn thiếu iod, bệnh béo phì bệnh lây truyền qua đường tình dục, nghiện hút tiêm chích ma túy, tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS ngày tăng [4] Nhiều hành vi nguy cao ảnh hưởng tới sức khỏe hút thuốc lá, uống rượu bia vận động, quan hệ tình dục khơng an tồn tham gia vào hành vi bạo lực…dẫn tới hậu lâu dài tác động tới sức khỏe trưởng thành.Theo thống kê cho thấy, gần 60% trường hợp chết trẻ và 1/3 tổng số người mắc bệnh tuổi trưởng thành có liên quan đến hành vi từ tuổi niên thiếu [3] Tại Việt Nam, tính tới ngày 01 tháng năm 2014 có17,4% dân số độ tuổi VTN [5] Thế hệ niên nhân tố đóng góp quan trọng vào việc gây dựng đường tăng trưởng phát triển kinh tế bền vững Do việc cung cấp thơng tin, giáo dục dịch vụ chăm sóc sức khỏe lứa tuổi vị thành niên tìm hiểu tình hình sức khỏe, nhận thức sức khỏe lứa tuổi cần thiết đặc biệt quan trọng Ở nước ta vấn đề 20 Dân số phát triển (2007) Một số vấn đề lứa tuổi VTN, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội, 121 - 125 21 Malta DC, Andreazzi MA and Oliveira-Campos M (2014) Trend of the risk and protective factors of chronic diseases in adolescents, National Adolescent School-based Health Survey 22 Patnode CD, O'Connor E and Whitlock EP (2009) Primary Care Relevant Interventions for Tobacco Use Prevention and Cessation in Children and Adolescents: A Systematic Evidence Review for the U.S Preventive Services Task Force 23 Hibell B, Andersson B and Bjarnasson T (2004) Alcohol and other drug use among students in 30 European countries, stockholm, Swedish council for information on alcohol and other drugs 24 Park C.L (2004) Positive and negative consequences of alcohol consumption collede students., Addictive behaviours, 29, 311 - 321 25 B Ndyanabangi, W Kipp and H J Diesfeld (2004), Reproductive health behaviour among in-school and out-of-school youth in Kabarole District, Uganda, Afr J Reprod Health 8(3), 55-67 26 I Fronteira et al (2009) Sexual and reproductive health of adolescents in Belgium, the Czech Republic, Estonia and Portugal, Eur J Contracept Reprod Health Care 14(3), 215-20 27 Peltzer K (2008) Injury and social determinants among in-school adolescents in six African countries Inj Prev, 14(6): 381-8 28 Trần Văn Dần cộng (2003) Tình hình tai nạn thương tích học sinh phổ thơng 29 Đào Thị Mùi (2009) Tình hình cong vẹo cột sống học sinh phổ thông thành phố Hà Nội: thực trạng giải pháp phòng ngừa Luận văn Tiến sỹ y học Viện vệ sinh dịch tễ trung ương 30 Pickett W, Schmid H Boyce WF (2002) Multiple risk behavior and injury: an international study of youth in 12 countries Arch Pediatr Adolesc Med, 156, 786-93 31 Keller S, Maddock JE, Laforge RG et al (2007) Binge drinking and health behavior in medical students Addictive behaviours, 32, 505 - 15 32 Diep B Pham, Alan R Clough and Hien V Nguyen (2009) Alcohol consumption and alcohol - related problem among Viennamese medical students 33 Lê Thị Kim Thoa Chu Văn Thăng (2003) Các hoạt động nâng cao sức khỏe dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho trẻ em trường học, Tạp chí Y học Thực hành, số 443 2003, Bộ Y tế, 238 - 244 34 Kim Bao Giang, Spak F and Allebeck (2005) The use of AUDIT to assess level of alcohol problems in rural Vietnam, Alcohol and Alcoholism, 40 (6): 578 - 583 35 Bộ Y tế (2002) Báo cáo đánh giá hiệu sử dụng dịch vụ y tế năm 2001 - 2002 36 WHO (2015) Health for the world's adolescents: Health risks and solutions 37 Clerici CA, Gentile G and Marchesi M (2015) Two decades of adolescent suicides assessed at Milan University's medicolegal unit: Epidemiology, forensic pathology and psychopathology, Forensic and legal medicine 38 Law BM and Shek DT (2015) A Six-year Longitudinal Study of Selfharm and Suicidal Behaviors among Chinese Adolescents in Hong Kong, Department of Social Work and Social Administration, The University of Hong Kong, Hong Kong 39 Sampasa-Kanyinga H Hamilton HA (2015) Social networking sites and mental health problems in adolescents: The mediating role of cyberbullying victimization, Ottawa Public Health, 100, Constellation Crescent, K2G 6J8 Ottawa, Canada 40 Sekharan VS, Kim TH and Oulman E (2014) Prevalence and characteristics of intended adolescent pregnancy: an analysis of the Canadian maternity experiences survey, School of Kinesiology and Health Science, York University, 4700 Keele Street, Toronto, ON, Canada 41 Angeles-Agdeppa, Neufingerl N and Magsadia C (2014) Energy and nutrient intake and acceptability of nutritionally balanced school meals in Filipino students 42 Carl Haub and Mary Mederios Kent (2009) World Population data sheet 43 Sakai A (2009), Disease pattern and seasonal variation among Japanese expatriate children in Thailand, 51(3), 390 - 44 Phạm Bích Diệp (2011) Ảnh hưởng tích cực uống rượu/ bia sinh viên trường đại học Y Hà Nội, Tạp chí Y học Thực hành, số (635) 2011, Bộ Y tế 45 Phùng Thế Hùng (2009) Thực trạng số yếu tố nguy đến sức khỏe lứa tuổi vị thành niên số tỉnh phía Bắc Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng - Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chính Minh, 48 - 53 46 Đỗ Minh Tâm (2011) Nghiên cứu thực trạng sức khỏe trẻ VTN số yếu tố liên quan tới sức khỏe trẻ VTN thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Y học Thực hành, 2(735) 47 Phạm Quốc Việt (2009) Thực trạng sức khỏe trẻ vị thành niên kiến thức, thực hành liên quan đến tăng cường sức khỏe trẻ vị thành niên tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, Tạp chí Y học Thực hành, 4(935) 48 Nguyễn Văn Liệp (2012) Sự gắn kết người cha mối liên quan đến hành vi sức khỏe vị thành niên, niên, 38 - 49 49 Nguyễn Thị Thìn Hồng Đức Thịnh (2003) Tình trạng thừa cân béo phì trẻ VTN Nha Trang số yếu tố liên quan, Tạp chí Y học Thực hành, (375), 44 - 49 50 Looze Md, Raaijmakers Q and Bogt TT (2015) Decreases in adolescent weekly alcohol use in Europe and North America: evidence from 28 countries from 2002 to 2010 Eur J Public Health, 69-72 51 Han S, Choe M.K and Lee M.S (2001) Risk taking Behaviour among High School Student in South Korea, Journal of Adolescence, 24(4), 571-574 52 Bhuyan M.A and Ahmed F (2008) Effect of socio - demographic condition on growth of urban school children in Thailand 53 Hoàng Bảo Thắng (2013) Thực trạng sử dụng rượu bia thiếu niên Việt Nam số yếu tố liên quan năm 2013, Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng - Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chính Minh 45 - 49 54 Trung ương Đồn TNCS Hồ Chí Minh Viện nghiên cứu niên (2003) Khảo sát thực trạng sức khỏe học sinh cấp quận nội thành thành phố Hồ Chí Minh 55 Vũ Thị Cẩm Thanh (2010) Thực trạng chấn thương bạc lực lứa tuổi vị thành niên thiếu niên Việt Nam năm 2010 số yếu tố liên quan Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng - Trường Đại học Y Hà Nội, 47 - 50 PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH Xin chào anh/ chị, tơi tên …………………………… , thuộc nhóm nghiên cứu đề tài “Thực trạng sức khỏe tự đánh giá trẻ vị thành niên thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên số yếu tố liên quan năm 2015” trường Đại học Y Hà Nội Thông tin anh/ chị cung cấp góp phần khái quát yếu tố nguy ảnh hưởng tới tình trạng sức khỏe trẻ vị thành niên (VTN).Mọi thông tin mà anh/ chị cung cấp giữ bí mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu.Rất mong tham gia nhiệt tình anh/ chị Chân thành cảm ơn! PHẦN A: THƠNG TIN CHUNG HỘ GIA ĐÌNH Họ tên người vấn :……………………………………………… Phường:…………………… Tổ: ………………………… Mã hộ: (gồm có chữ số: chữ số thứ thứ tự phường theo danh sách, hai chữ thứ tự tổ dân phố phường đó, hai chữ số thứ tự hộ gia đình điều tra được) Him lam, Thanh Bình, Tân Thanh, Mường Thanh, 5: Nam Thanh, Thanh Trường, Noong Bua Ví dụ hộ gia đình điều tra tổ dân phố số phường Him lam có mã hộ là: 10101 Họ tên Điều tra viên:……………………… Họ tên giám sát viên: ………………………………… A1 Xin ơng/bà/anh/chị cho biết gia đình ta có người độ tuổi từ 10 – 19? (ghi rõ số người) (Nếu khơng có trẻ VTN hộ, cảm ơn dừng vấn Nếu có trẻ VTN tiếp tục vấn phần) A2 Xin ông/bà/anh/chị em cho biết tên, tuổi, giới người độ tuổi từ 10 – 19 gia đình mình, xếp thành viên theo thứ tự từ lớn tới bé nhất? Mã cá Họ tên Tuổi Giới tính nhân (Người cao tuổi số 1) (dương lịch) (1: Nam; 2: Nữ) (Sau có thơng tin trẻ VTN hộ, sử dụng bảng ngẫu nhiên sau để lựa chọn 01 trẻ VTN hộ hộ gia đình có từ trẻ VTN trở lên để vấn) * Bảng lựa chọn ngẫu nhiên đối tượng hộ gia đình để vấn (NẾU GIA ĐÌNH CĨ >= TRẺ VTN) SỐ NAM/NỮ ĐỦ TIÊU CHUẨN TRONG HỘ GIA ĐÌNH SỐ CUỐI CÙNG CỦA MÃ HỘ 1 1 1 1 1 2 2 2 3 3 4 5 6 7 8 9 10 10 STT Câu hỏi Phương án trả lời PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG CỦA BỐ/MẸ CỦA TRẺ VTN Họ tên bố/mẹ: ……………………… ………………… Tuổi bố (Dương lịch) …………………… Tuổi mẹ (Dương lịch) Kinh Thái Dân tộc bố Khác Kinh Thái Dân tộc mẹ Khác Không biết đọc, biết viết Tiểu học Trung học sở Trình độ học vấn bố VTN (bậc Trung học phổ thông học cao đạt được) Trung cấp/ Cao đẳng Đại học/ Sau đại học Không biết đọc, biết viết Tiểu học Trung học sở Trình độ học vấn mẹ VTN (bậc Trung học phổ thông học cao đạt được) Trung cấp/ Cao đẳng Đại học/ Sau đại học Cán bộ, Nghỉ hưu Nông dân Nghề nghiệp bố trẻ VTN Kinh doanh Khác: Cán bộ, Nghỉ hưu Nông dân Nghề nghiệp mẹ trẻ VTN Kinh doanh Khác: Hiện tại, tổng số người hộ gia đình anh/ chị bao nhiêu?(Ăn người mâm, chung liên tục vòng tháng trở lên) Cận nghèo, nghèo Trung bình Theo phân loại địa phương, năm Khá 10 2014 kinh tế gia đình anh/chị Giàu xếp loại gì? Khơng biết/chưa phân loại Cận nghèo, nghèo Trung bình Theo anh/ chị tự đánh giá, năm 2014 Khá 11 kinh tế gia đình anh/ chị Giàu xếp loại gì? Khơng biết/chưa phân loại PHẦN II: TÌNH HÌNH VỆ SINH – MƠI TRƯỜNG HỘ GIA ĐÌNH Nước sông/ suối/ khe Nước hồ/ ao Nước giếng khơi/ giếng đào Gia đình ta dùngnguồn Nước giếng khoan 12 nước để ăn, uống Nước mưa Nước máy Khác: Nước sông/ suối/ khe Nước hồ/ ao Nước giếng khơi/ giếng đào Gia đình ta nguồn nước Nước giếng khoan 13 để tắm giặt? Nước mưa Nước máy Khác: Có Theo ơng/bà nguồn nước gia đình 14 sử dụng có bị nhiễm bẩn khơng? Không chuyển câu 16 Nếu có bị nhiễm bẩn, ngun 15 nhân gì? Nhà tiêu tự hoại Nhà tiêu ngăn Nhà tiêu ngăn Nhà tiêu gia đình ta loại nhà Hố xí đào có nắp đậy 16 tiêu gì? (Kết hợp quan sát để ghi cho đúng) Hố xí đào khơng có nắp đậy Khơng có Khác: 17 Gia đình ta có nhà tắm khơng? Có Khơng chuyển câu 19 Nếu có, theo ơng/ bà nhà tắm gia 18 đình ta có đảm bảo vệ sinh khơng? (kín đáo, sẽ) Có Khơng 19 Gia đình anh/ chị sử dụng loại nhiên liệu để nấu ăn? 20 Loại nhà hộ gia đình? (điều tra viên quan sát) 21 Vị trí bếp hộ gia đình? (điều tra viên quan sát) 5 Gas Điện Than Củi Khác (ghi rõ):……… Nhà mái lá/ vách đất Nhà cấp mái ngói/ mái tơn Nhà mái tầng Nhà tầng trở lên Biệt thự Khác (ghi rõ) :……… Bếp liền nhà Bếp xây dựng tách rời nhà Khác (ghi rõ) :…………… Xin chân thành cảm ơn tham gia anh/ chị! Xin phép anh/chị cho gặp cháu (Trẻ VTN chọn bảng trên)……………………… để vấn số câu hỏi liên quan đến tình trạng sức khỏe Xin chào em, anh/ chị tên ……………………………………………, thuộc nhóm nghiên cứu đề tài “Thực trạng sức khỏe tự đánh giá trẻ vị thành niên thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên số yếu tố liên quan năm 2015” trường Đại học Y Hà Nội Thông tin em cung cấp góp phần tìm hiểu nguy ảnh hưởng tới tình trạng sức khỏe, nhằm nâng cao tình trạng sức khỏe trẻ vị thành niên (VTN) Mọi thông tin mà em cung cấp giữ bí mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu.Rất mong tham gia nhiệt tình em Chân thành cảm ơn! Đồng ý vấn Không đồng ý PHẦN B THÔNG TIN CỦA TRẺ VỊ THÀNH NIÊN STT Câu hỏi Phương án trả lời Tuổi (Dương lịch) Giới ………… tuổi Nam Nữ Kinh Dân tộc Thái Khác Chiều cao cm Cân nặng .kg Em học hết lớp mấy? …………… Em học khơng? 10 Nếu khơng, em nghỉ học từ lớp mấy? Nếu có, em học lớp mấy? Em học khóa giờ/ ngày? 11 Em học thêm giờ/ tuần? 12 Em tự học nhà bao nhiều giờ/ ngày? 13 Em ngủ giờ/ ngày? Có chuyển tới câu Không ……………… chuyển tới câu 13 Không 14 Em ngủ có ngon giấc khơng? Hiếm Thỉnh thoảng Thường xuyên Không 15 Em có hay bị giật mình/ tỉnh dậy đêm không? Hiếm Thỉnh thoảng Thường xuyên Trong tuần qua, em có hay cảm 16 thấy mệt mỏi, không đủ sức chơi Có với bạn bè, làm việc bình thường Khơng khơng? Khơng bao giờchuyển câu 21 17 Em có sử dụng internet không? Hiếm Thỉnh thoảng (Hàng tuần) Thường xuyên (hàng ngày) 18 Trung bình em sử dụng internet giờ/ ngày giờ/ ngày Tại trường Nhà Quán Khác (ghi rõ):……… Đọc tin tức Em thường sử dụng internet làm Xem phim 20 nhiều nhất? (Chỉ lựa chọn phương Học tập Chơi game Khác (ghi rõ):………… 19 Em thường sử dụng internet đâu? án) 21 Em dành giờ/ ngày để xem ti vi/ đọc sách? (Hoạt động tĩnh) giờ/ ngày Chưa chuyển câu 27 Em uống rượu/ bia/chất có 22 cồn chưa? (Ít ly rượu vang/ lon vại bia/ chén rượu mạnh) Hiếm (chỉ vào dịp lễ tết) Thỉnh thoảng (khi có lễ hội/cưới hỏi – hàng tháng) Thường xuyên (khi gặp gỡ bạn bèhàng tuần) Nếu có, trung bình lần em uống 23 cốc? (Cốc chuẩn- tương đương cốc/vại bia/ chén rượu mạnh) ………… ….cốc 24 Em uống rượu lần năm tuổi? ……………… tuổi Chưa chuyển câu 27 25 26 27 Em bị say rượu/ bia chưa? Trong tháng qua, em say rượu lần? Em hút thuốc lá/ thuốc lào chưa? Đã bị say Thường xuyên bị say uống rượu ………….lần Chưa chuyển câu 30 Đã hút (hiện không hút) Hiện hút Nếu có, trung bình ngày 28 em hút điếu thuốc (lần ………… điếu thuốc lào)? 29 Em hút thuốc lần năm tuổi? 30 Em có chơi thể thao khơng? …… tuổi Có Khơng chuyển tới câu 33 Cầu lơng 31 Nếu có, em chơi mơn thể thao gì? (Nhiều lựa chọn) Bóng đá Bóng chuyền Bơi Khác: …………… 32 Nếu có, trung bình em chơi thể thao giờ/ ngày? ………… Không chuyển câu 37 33 Thời gian gần đây, em có bị đánh Hiếm khơng? Thỉnh thoảng Thường xuyên Bạn bè 34 Nếu có, em bị đánh? Bố mẹ, anh chị em nhà (Nhiều lựa chọn) Thầy cô Khác …… 35 Em bị đánh đâu? (Nhiều lựa chọn) Ở trường Ở nhà Nơi khác: ……… Vùng đầu Em bị đánh tổn thương khu vực 36 thể? (Nhiều lựa chọn) Vùng mặt Vùng ngực,bụng Vùng chân tay Các vùng khác:………………… Không chuyển câu 41 37 Thời gian gần đây, em có bị bắt nạt Hiếm không? Thỉnh thoảng Thường xuyên Bạn bè 38 Nếu có, em bị bắt nạt? Bố mẹ, anh chị em nhà (Nhiều lựa chọn) Thầy cô Khác …… 39 40 Em bị bắt nạt đâu? (Nhiều lựa chọn) Em bị bắt nạt nào? (Nhiều lựa chọn) Ở trường Ở nhà Nơi khác: ……… Quát mắng Dọa nạt Khác: (ghi rõ)…………… Khơng  chuyển câu 43 Ngồi việc học lớp, em có tham 41 gia lao động khơng? (khơng tính lao động trường) Hiếm Thỉnh thoảng Thường xuyên Làm việc nhà Bán hàng 42 Nếu có, em làm việc gì? Làm thuê Làm ruộng Việc khác (ghi rõ):……… Trong tuần qua, tuần em thường uống nước có ga bao 43 nhiêu lần, ví dụ coca cola, pepsi, fanta …v.v (khơng tính đồ uống ………….lần/tuần kiêng Coke Zero Diet Coke) Trong tuần qua, ngày em 44 thường ăn trái lần (ví dụ chuối, táo, cam, ổi, chơm …….……lần/ngày chơm xồi…)? Trong tuần qua, ngày em thường ăn rau lần (ví dụ 45 rau muống, cải bắp, rau …………lần/ngày cải…)? Trong ngày qua, ngày 46 em ăn đồ ăn nhanh chế biến sẵn, ……… …ngày ví dụ Lotteria … )? PHẦN II: TÌNH HÌNH SỨC KHỎE Trong tháng qua, em có mắc 47 bệnh không?(bệnh khám điều trị) (Nhiều lựa chọn) Khơng có/ khơng biết Tay chân miệng Sốt xuất huyết Sởi Thủy đậu Viêm não nhật Lao Khác: 48 Trong vòng tháng qua, em có bị Có ốm/ bệnh khơng? Khơng chuyển tới câu 45 Ho Sốt 49 Nếu có, bệnh/ triệu chứng gì? (Nhiều lựa chọn) Đau đầu Đau bụng Đi ngồi Mệt mỏi, khơng muốn làm Khác…………………… Rất yếu 50 Theo em tự đánh giá sức khoẻ thuộc loại nào? Yếu Trung bình Khỏe Rất khỏe Xin chân thành cám ơn em gia đình! ... 4.2 Thực trạng sức khỏe tự đánh giá trẻ vị thành niên 52 4.3 Một số hành vi sức khỏe trẻ vị thành niên thành phố Điện Biên Phủ năm 2015 56 4.4 Yếu tố liên quan tới tình trạng sức khỏe. .. quan, năm 2015 với mục tiêu sau: Mô tả thực trạng sức khỏe tự đánh giá số hành vi sức khỏe trẻ vị thành niên thành phố Điện Biên Phủ, năm 2015 Mơ tả số yếu tố liên quan tới tình trạng sức khỏe. .. đề sức khỏe thái độ, nhận thức sức khỏe trẻ VTN Chính vậy, chúng tơi thực đề tài: Thực trạng sức khỏe tự đánh giá trẻ vị thành niên thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên số yếu tố liên quan,

Ngày đăng: 07/03/2018, 13:47

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w