1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Thực trạng sức khỏe tâm trí của học sinh ở một số trường trung học phổ thông ngoài công lập ở Hà Nội năm học 20132014

63 741 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 196,78 KB

Nội dung

“Sức khỏe là vàng” thậm chí còn quý hơn vàng đó là câu thành ngữ mà từ xa xưa ông ta cha đã đúc kết ra, nhưng dường như chỉ đến khi ốm đau bệnh tật mọi người mới lo lắng khám chữa bệnh và mới thấy được giá trị thực của sức khỏe, ngày nay khi xã hội ngày càng phát triển thì việc nhận thức về giá trị của sức khỏe của người dân đã thay đổi. Chăm sóc sức khỏe (CSSK) đã trở thành mối quan tâm hàng đầu của xã hội, tất cả các tầng lớp từ người giàu, người nghèo, từ trí thức đến người lao động, từ thành thị đến nông thôn, mọi người đều rất chú ý đến việc chăm sóc sức khỏe, đặc biệt CSSK cho lứa tuổi học sinh. Sức khỏe của học sinh hôm nay quyết định đến khuynh hướng sức khỏe dân tộc ta trong tương lai, chính vì vậy CSSK thể chất cho học sinh là tạo điều kiện cho các em phát triển chiều cao, cân nặng, rèn luyện sức khỏe. Để phát triển hài hòa, toàn diện về cả thể chất lẫn tinh thần thì việc CSSK tâm trí đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triển của trẻ, CSSK tâm trí là tạo điều kiện cho việc phát triển trí tuệ, tăng cường khả năng cân bằng tâm lý, tình cảm, thích nghi với môi trường sống với các mối quan hệ gia đình, bạn bè, xã hội. Hơn nữa CSSK tâm trí còn giúp tạo cho trẻ phát triển tính tự lập, tự tin trong cuộc sống, phát triển nhân cách, mang giá trị đạo đức căn bản của con người. Sức khỏe tâm trí có vấn đề dẫn đến rối loạn hành vi, mất kiểm soát và có những hành vi sai lệch gây ảnh hưởng đến cá nhân, gia đình và xã hội. Nhưng năm gần đây tình trạng học sinh có những hành vi tiêu cực như bỏ học, tự tử, nghiện hút, hoạt động tình dục tập thể hay hành vi bạo lực với bạn bè và thầy cô đang gia tăng tới mức báo động. Theo báo cáo của tổ chức Y tế thế giới (WHO), những rối loạn này chiếm khoảng 12% trên tổng số gánh nặng bệnh tật trên thế giới 1. Nhiều nghiên cứu trên thế giới và trong nước cho thấy: tỷ lệ tổn thương SKTT ở lứa tuổi trẻ em chiếm từ 821% 2. Việt Nam chúng ta đang trong quá trình phát triển hội nhập quốc tế, cuộc sống dần cuốn theo dòng chảy của kinh tế thị trường. Sự biến đổi nhanh của nền kinh tế xã hội đã tác động mạnh mẽ đến con người, lối sống của người dân gấp gáp hơn để theo kịp với thời đại, điều này đã dẫn đến các hậu quả khá là nghiêm trọng. Các bậc phụ huynh không còn thời gian để sum vầy, áp lực công việc khiến cho cha mẹ không quan tâm đến tâm lý của trẻ, họ chỉ cố gắng kiếm ra thật nhiều tiền đáp ứng nhu cầu vật chất cho trẻ, điều đó vô tình đã đẩy trẻ đến một cuộc sống tự lập, phải đối mặt với nhiều thách thức trong cuộc sống, trong khi đó các em còn chưa kịp trang bị những kiến thức của cuộc sống. Đối với lứa tuổi học sinh thì áp lực học tập, thi cử hay các mối quan hệ khác giới khiến cho các em luôn bị căng thẳng, nếu như không có sự quan tâm chia sẻ từ bố mẹ hay người thân trong gia đình thì các em luôn cảm thấy lo lắng bất an, lúng túng trong xử lý các tình huống; Tất cả những điều trên đều ảnh hưởng đến sức khỏe tâm trí của trẻ, đặc biệt là đối với lứa tuổi dậy thì, lứa tuổi đang có những thay đổi tâm sinh lý đặc biệt. Hà Nội là thủ đô nước Việt Nam đứng đầu về diện tích trong cả nước: 3328.9 km2 và đứng thứ nhì về dân số trên toàn quốc: 6.699.600 người. Hà Nội là trung tâm giáo dục lớn nhất Việt Nam với 677 trường tiểu học, 581 trường trung học cơ sở và 186 trường trung học phổ thông, trong đó có 65 trường trung học phổ thông ngoài công lập 3. Đề tài nghiên cứu về sức khỏe tâm trí của học sinh phổ thông có rất nhiều nhà khoa học đã nghiên cứu nhưng chưa có đề tài nào nghiên cứu về học sinh trung học phổ thông dân lập, chính vì vậy tôi thực hiện nghiên cứu “Thực trạng sức khỏe tâm trí của học sinh ở một số trường trung học phổ thông ngoài công lập ở Hà Nội năm học 20132014” tại 2 trường THPT dân lập Đống Đa và THPT dân lập Lương Thế Vinh, Ba Vì với 3 mục tiêu: 1.Mô tả thực trạng sức khỏe tâm trí của học sinh THPT dân lập ở Hà Nội năm học 201320142.Xác định một số yếu tố liên quan ảnh hưởng tới sức khỏe tâm trí của học sinh THPT dân lập ở Hà Nội năm 20132014. 3.So sánh vấn đề sức khỏe tâm trí giữa học sinh THPT dân lập ở nông thôn và thành thị

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y NỘI - ĐÀO THANH THỦY THỰC TRẠNG SỨC KHỎE TÂM TRÍ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MỘT SỐ TRƯỜNG NGOÀI CÔNG LẬP TẠI NỘI NĂM HỌC 2013-2014 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Nội - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y NỘI - ĐÀO THANH THỦY THỰC TRẠNG SỨC KHỎE TÂM TRÍ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MỘT SỐ TRƯỜNG NGOÀI CÔNG LẬP TẠI NỘI NĂM HỌC 2012-2013 Chuyên ngành : Y tế công cộngsố : 60720301 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS CHU VĂN THĂNG Nội – 2013 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU, ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN………………………………………………… Một số khái niệm bản………………………………………………………9 1.1 Khái niệm sức khỏe…………………………………………………………9 1.1.1 Sức khỏe thể chất…………………………………………………….… 1.1.2 Sức khỏe tâm thần…………………………………………………………9 1.1.3 Sức khỏe xã hội………………………………………………………….9 1.1.4 Khái niệm tuổi vị thành niên (VTN)…………………… ………………10 1.2 Những biến đổi thể chất, tâm lý, xã hội……………………………….10 1.2.1 Biến đổi thể chất……………………………………………… ………10 1.2.2 Biến đổi tâm lý…………………………………………… …………11 1.2.3 Biến đổi xã hội………………………………………………………12 1.3 Những rối loạn liên quan đến SKTT…………………………………… 12 1.3.1 Rối loạn hành vi………………………………………………… ……13 1.3.2 Rối loạn tăng động………………………………………………… …13 1.3.3 Rối loạn ứng xử…………………………………………………………14 1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến SKTT…………………………………… 14 1.4.1 Yếu tố cá nhân………………………………………………………….14 1.4.2 Yếu tố nhà trường……………………………………………………….15 1.4.3 Yếu tố gia đình……………………………………………………… 15 1.4.4 Quan hệ thầy trò, bạn bè……………………………………………… 16 1.5 Tình hình sức khỏe tâm trí……………………………………………….17 1.5.1 Tình hình SKTT Việt giới………………………………………… 17 1.5.2 Tình hình SKTT Nam……………………………………………19 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………22 2.1 Địa điểm đối tượng nghiên cứu……………………………………….22 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu…………………………………………………….22 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………22 2.2 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………23 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu…………………………………………………… 23 2.2.2 Cỡ mẫu chọn mẫu……………………………………………………23 2.2.3 Phương pháp thu thập thông KẾT QUẢ tin………………………………………24 CHƯƠNG DỰ KIẾN .32 CHƯƠNG BÀN LUẬN ………………………………………………… 43 KẾT LUẬN………………………………………………………………… KHUYẾN NGHỊ …………………………………………………………….43 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………44 PHỤ LỤC……………………………………………………………………… DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT WHO: Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) CSSK: Chăm sóc sức khỏe SKTT: Sức khỏe tâm trí VTN: Vị thành niên THPT: Trung học phổ thông SDQ: Bộ câu hỏi sàng lọc vấn đề sức khỏe tâm trí (Strength and difficulty questionnaire) ICD: International Classification Diseases DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, ĐỒ Bảng 2.1: Thang điểm đánh giá SKTT học sinh giáo viên điền câu hỏi SDQ Bảng 3.1: Thông tin giới, tuổi, học lực, hạnh kiểm, dân tộc, nơi Biểu đồ 3.2 Thực trạng SKTT học sinh THPT dân lập Nội năm học 2013-2014 Biểu đồ 3.3 Thực trạng vấn đề SKTT học sinh THPT dân lập Nội năm học 2013-2014 Bảng 3.4.1.1: Yếu tố đặc điểm cá nhân vấn đề SKTT Bảng 3.4.1.2: Mối liên quan đặc điểm cá nhân vấn đề SKTT Bảng 3.4.2.1: Yếu tố gia đình vấn đề SKTT Bảng 3.4.2.2: Mối liên quan đặc điểm gia đình vấn đề SKTT Bảng 3.4.2.3: Yếu tố quan hệ tình cảm gia đình vấn đề SKTT 10 Bảng 3.4.2.4: Mối liên quan giứa quan hệ tình cảm gia đình với vấn đề SKTT 11 Bảng 3.4.3.1: Yếu tố môi trường nhà trường vấn đề SKTT 12 Bảng 3.4.3.2: Mối liên quan môi trường nhà trường vấn đề SKTT 13 Bảng 3.4.3.3: Môi trường học tập, vui chơi, giải trí vấn đề SKTT 14 Bảng 3.4.3.4: Mối liên quan môi trường học tập, vui chơi, giải trí với vấn đề SKTT ĐẶT VẤN ĐỀ “Sức khỏe vàng” chí quý vàng câu thành ngữ mà từ xa xưa ông ta cha đúc kết ra, dường đến ốm đau bệnh tật người lo lắng khám chữa bệnh thấy giá trị thực sức khỏe, ngày xã hội ngày phát triển việc nhận thức giá trị sức khỏe người dân thay đổi Chăm sóc sức khỏe (CSSK) trở thành mối quan tâm hàng đầu xã hội, tất tầng lớp từ người giàu, người nghèo, từ trí thức đến người lao động, từ thành thị đến nông thôn, người ý đến việc chăm sóc sức khỏe, đặc biệt CSSK cho lứa tuổi học sinh Sức khỏe học sinh hôm định đến khuynh hướng sức khỏe dân tộc ta tương lai, CSSK thể chất cho học sinh tạo điều kiện cho em phát triển chiều cao, cân nặng, rèn luyện sức khỏe Để phát triển hài hòa, toàn diện thể chất lẫn tinh thần việc CSSK tâm trí đóng vai trò vô quan trọng phát triển trẻ, CSSK tâm trí tạo điều kiện cho việc phát triển trí tuệ, tăng cường khả cân tâm lý, tình cảm, thích nghi với môi trường sống với mối quan hệ gia đình, bạn bè, xã hội Hơn CSSK tâm trí giúp tạo cho trẻ phát triển tính tự lập, tự tin sống, phát triển nhân cách, mang giá trị đạo đức người Sức khỏe tâm trí có vấn đề dẫn đến rối loạn hành vi, kiểm soát có hành vi sai lệch gây ảnh hưởng đến cá nhân, gia đình xã hội Nhưng năm gần tình trạng học sinh có hành vi tiêu cực bỏ học, tự tử, nghiện hút, hoạt động tình dục tập thể hay hành vi bạo lực với bạn bè thầy cô gia tăng tới mức báo động Theo báo cáo tổ chức Y tế giới (WHO), rối loạn chiếm khoảng 12% tổng số gánh nặng bệnh tật giới [1] Nhiều nghiên cứu giới nước cho thấy: tỷ lệ tổn thương SKTT lứa tuổi trẻ em chiếm từ 8-21% [2] Việt Nam trình phát triển hội nhập quốc tế, sống dần theo dòng chảy kinh tế thị trường Sự biến đổi nhanh kinh tế - xã hội tác động mạnh mẽ đến người, lối sống người dân gấp gáp để theo kịp với thời đại, điều dẫn đến hậu nghiêm trọng Các bậc phụ huynh không thời gian để sum vầy, áp lực công việc khiến cho cha mẹ không quan tâm đến tâm lý trẻ, họ cố gắng kiếm thật nhiều tiền đáp ứng nhu cầu vật chất cho trẻ, điều vô tình đẩy trẻ đến sống tự lập, phải đối mặt với nhiều thách thức sống, em chưa kịp trang bị kiến thức sống Đối với lứa tuổi học sinh áp lực học tập, thi cử hay mối quan hệ khác giới khiến cho em bị căng thẳng, quan tâm chia sẻ từ bố mẹ hay người thân gia đình em cảm thấy lo lắng bất an, lúng túng xử lý tình huống; Tất điều ảnh hưởng đến sức khỏe tâm trí trẻ, đặc biệt lứa tuổi dậy thì, lứa tuổi có thay đổi tâm sinh lý đặc biệt Nội thủ đô nước Việt Nam đứng đầu diện tích nước: 3328.9 km2 đứng thứ nhì dân số toàn quốc: 6.699.600 người Nội trung tâm giáo dục lớn Việt Nam với 677 trường tiểu học, 581 trường trung học sở 186 trường trung học phổ thông, có 65 trường trung học phổ thông công lập [3] Đề tài nghiên cứu sức khỏe tâm trí học sinh phổ thông có nhiều nhà khoa học nghiên cứu chưa có đề tài nghiên cứu học sinh trung học phổ thông dân lập, thực nghiên cứu “Thực trạng sức khỏe tâm trí học sinh số trường trung học phổ thông công lập Nội năm học 2013-2014” trường TÀI LIỆU THAM KHẢO WHO (2011), "The world health report 2011- Mental Health: New Understanding", New Hope Nguyễn Văn Thọ (2010), "Khảo sát vấn đề sức khỏe tâm thần học sinh phổ thông cở sở thành phố Biên Hòa", Tạp chí y học quân 35(3), trang 33-37 Vụ Kế hoạch - Tài Chính, Bộ Giáo dục đào tạo (2013), Thống kê giáo dục năm 2013, http://www.moet.gov.vn/?page=11.10, truy cập ngày 6/1/2014 Nguyễn Viết Thêm (2002), Sức khỏe tâm thần cộng đồng - Tài liệu sau đại học, Đại học Y Nội Hoàng Cẩm Tú (2007), Bảo vệ & chăm sóc sức khỏe tâm thần trẻ em, giáo dục tâmsức khỏe tâm thần trẻ em Việt Nam, NXB ĐHQGHN Tổng cục Thống Kê (2012), Điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình thời điểm 1/4/2012 – Các kết chủ yếu (2012) Trường Đại học Y Nội (2004), Sức khỏe lứa tuổi, NXB Y Nội Khoa y tế công cộng - Trường Đại học Y Nội (2004), Sức khỏe lứa tuổi, NXB y học, Nội Ngô Thanh Hồi cộng (2006), Chăm sóc sức khỏe tâm thần học sinh trường học Nội, Dự án hợp tác quốc tế trường Đại học Melbourne, Australia với Sở Y tế Nội bệnh viện Tâm Thần ban ngày Mai Hương 10 Bộ y tế - Viện y học lao động Vệ sinh môi trường (2010), Tài liệu tập huấn công tác sức khỏe trường học, Nội 11 Johnw Samtrock (2007), Tìm hiểu tâm lý tuổi vị thành niên, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 12 Lê Thị Kim Dung cộng (2005), Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần học sinh một số trường trung học sở, Bộ giáo dục đào tạo - Viên khoa học giáo dục, Nội 13 Lê Thị Ngọc Dung cộng (2009), Thực trạng sức khỏe tinh thần trẻ em thành phố Hồ Chí Minh – nghiên cứu trường hợp trẻ vị thành niên một số trường trung học, Viện nghiên cứu phát triển thành phố Hồ Chí Minh 14 Nicolas A Keks and Graham D Burrows (1997), The essential practice of mental health care, MJA 167(147) 15 Đặng Hoàng Minh, Hoàng Cẩm Tú (2009), Thực trạng sức khỏe tâm thần học sinh THCS Nội nhu cầu tham vấn sức khỏe tâm thần học đường, Tạp chí Khoa học xã hội Nhân văn, tập 25, số (1), 2009, trang 106-112 16 Li Zhang (2008), "Factors predicting rural Chinese adolescents’ anxieties, fears and depression", School Psychology International 29(3), tr 376-384 17 Lin Chen (1995), "Academic pressure and impact on students’ development in China", McGill Journal of Education 30(2), tr 149 18 Bệnh viện tâm thần ban ngày Mai Hương (2006), Khảo sát sức khỏe tâm thần học sinh trường học thành phố Nội, Sở y tế Nội - Bệnh viện tâm thần Mai Hương - Trung tâm sức khỏe tâm thần quốc tế, trường đại học Melbourne - Australia, Nội 19 Trần Tuấn (2008), Nhiều thiếu niên rối nhiễu tâm trí, Trung tâm Nghiên cứu đào tạo phát triển cộng đồng 20 Mckelvey RS cộng (1999), "Problems and competencies reported by parents of Vietnamese children in Hanoi", JAmAcad Child AdolescPsychiatry 38, tr 731-737 21 Bộ y tế (2004), Điều tra quốc gia vị thành niên niên Việt Nam, Nội (SAVYII) PHỤ LỤC Phụ lục Thông tin chung điều kiện môi trường sống học tập học sinh Tỉnh: …………………………………………………………………… ………… Em vui lòng trả lời câu hỏi sau cách xác Những thông tin mà em cung cấp đảm bảo giữ bí mật sử dụng vào mục đích nhằm nâng cao sức khỏe học sinh nói chung, học sinh trung học phổ thông nói riêng Trường: …………………………………………………………………… ……… Lớp: …………………………………………………………………… ………… I Thông tin thân học sinh Em tên gì: ………………………………………………………………… Em sinh năm nào? ………………………………………………………… Em trai hay gái? Con trai Con gái Năm học 2010-2011 em xếp loại học lực gì: Yếu Năm Trung bình trước em Khá/tiến tiến xếp loại gì? Em thuộc dân tộc gì? 2.Khác:(ghi ………………… Kinh rõ) hạnh Giỏi kiểm II Thông tin gia đình Gia đình em có người (ăn chung chung): ……………………… Em có anh chị em ruột sống em? Bố em có sống em thường xuyên không? Có Không Thường xuyên xa nhà Không biết Đã 10.Nếu bố em mất, em có biết nguyên nhân không? (ghi rõ)…… 11.Nếu không sống em thường xuyên, bố thường xa nhà bao lâu? (ghi rõ) xa ……… ngày/ tháng xa …… tháng/năm 12 Bố em tuổi?………………………… 13.Bố em làm nghề gì: Cán bộ (đang công tác Nông dân Công nhân lái xe ô tô Lái xe ôm Thợ cắt tóc Buôn bán nhỏ Hưu trí Thợ mộc, thợ xây, Thợ thủ công 10 Thất nghiệp 11 Tàn phế 13 Bộ đội 14 Khác (ghi rõ): 12 Già yếu (không phải cán bộ hưu) 13 Mẹ em có em không: Có Không, Thường xuyên xa nhà Không biết Đã 14 Nếu mẹ mất, em có biết nguyên nhân không? (ghi rõ)……… 15 Nếu không sống thường xuyên em, mẹ thường xa nhà bao lâu? (ghi rõ) Xa ……….ngày/tháng xa ……….tháng/năm 16 Mẹ em tuổi?…………………………………………………… 17 Mẹ em làm nghề gì? (Chọn danh sách đây) Cán bộ (đang công tác Nông dân Công nhân lái xe ô tô 15 Lái xe ôm 16 Thợ cắt tóc 17 Thợ mộc, thợ xây, Thợ 18 Buôn bán nhỏ thủ công 20 Thất nghiệp 21 Tàn phế 23 Bộ đội 24 Khác (ghi rõ): 19 Hưu trí 22 Già yếu (không phải cán bộ hưu) 18 Ngoài bố mẹ ra, em sống nữa? Ông Bà Chị/em gái Anh/ em trai Họ hàng Người khác anh em họ hàng 19 Trong năm qua em thấy bố mẹ người lớn gia đình em cãi chưa? Không Thỉnh thoảng Nhiều lần Không phải vòng một năm qua thấy xảy 20 Trong năm qua em thấy bố mẹ em người lớn gia đình đánh chưa? Không Thỉnh thoảng Nhiều lần Không phải vòng một năm qua thấy xảy 21 Em có người gia đình yêu mến chiều chuộng không? Rất yêu Hơi yêu một chút Bình thường Không một chút 22 Em có yêu người khác nhà không? ……… Rất yêu Hơi yêu một chút Có ghét Bình thường Hoàn toàn không yêu một nhà 23 Nhà em có rộng không? Có Không Không biết 24 Nhà em thuộc loại đây? (Khoanh tròn vào số thứ tự với loại nhà em ở) Mái ngói, mái bê tông, tầng Nhà xây tầng trở lên Nhà mái tôn/ giấy dầu/mái Khác (ghi rõ) 25 Khoanh tròn vào chữ số tương ứng với đồ đạc mà nhà em có: Xe đạp Máy xay xát Xe máy 10 Đài Ô tô 11 Ti vi màu Ô tô chở khách, công 12 Ti vi đen trắng nông, ô tô chở khách 13 Đầu video Ghe, xuồng máy 14 Máy vi tính Quạt điện 15 Tủ lạnh Điều hòa nhiệt độ 16 Điện thoại Trâu bò 17 Khác (ghi rõ) 26 Em có góc học tập riêng nhà không? Có Không Không biết 27 Hiện thời gian học trường em có sử dụng máy vi tính không? 28 Nếu có thường sử dụng máy vi tính vào việc gì? 29 Sử dụng vậy: Mất bao nhiều ngày? Mất bào nhiều ngày tuần? 30 Em có chơi thể thao không? Có Không Nếu có, thời gian dành cho hoạt động thể thao tuần? 31 Ngoài hai buổi học trường, em có học thêm không? Có Không Không biết 32 Nếu có học thêm tuần buổi? 33 Mỗi buổi học thêm giờ? 34 Nếu bị điểm em có bị bố mẹ mắng phạt không? Thỉnh thoảng Thường xuyên Không Không biết 35 Nếu có thường bị phạt nào? 36 Em cảm thấy bị mắng phạt vậy? 37 Nhà em có hay bị say rượu bia sau đánh, mắng em không? Có Không Không biết 38 Nếu có ai? Bố Mẹ Người khác 39 Nhà em có người bị tàn tật bị bệnh mà người khác phải chăm sóc không? Có Không Không biết Mẹ Người khác 40 Nếu có, ai? Bố 41 Nếu có em có biết tật hay bệnh không? (ghi rõ) 42.Em thường hay làm thời gian rỗi? 43.Công việc chiếm thời gian: Bao nhiều giờ/ ngày Bao nhiêu ngày/ tuần 44 Mỗi mắc lỗi không liên quan đến học tập nhà em thường hay bị phạt nào? III: Thông tin trường học 45.Em có thấy thích thú học không? Có Không Không biết 46.Em có thấy phong cảnh trường đẹp không? 1.Rất đẹp Đẹp Bình thường Không 47.Em có thích chơi không? Có Không 3.Không biết 48.Em thường chơi chơi? ………………………………………………………………………………… 49.Em có bị bạn bắt nạt không Thỉnh thoảng Thường xuyên 3.Không Không biết 50 Đã em bị cô giáo thày giáo/nhà trường mắng phạt chưa? Thỉnh thoảng Thường xuyên Không Không biết 51.Nếu có thường bị phạt nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 52 Mỗi lần bị phạt em cảm thấy nào? 53 Đã em hay bạn lớp bị cô thày đánh chưa? Rồi Chưa Không biết 54 Đã em hay bạn lớp bị cô giáo, thày giáo phạt lao động làm việc mà em thấy mức chưa? Rồi Chưa Không biết 55 Nhà trường có hoạt động ngoại khoá để em tham gia? Có Không Không biết 56 Nếu có hoạt động gì? …………………………………………………………………………… 57 Em có thích thú hoạt động không? Rất thích Thích 3.bình thường 4.Không thích Xin chân thành cám ơn em! Phụ lục Bộ câu hỏi SDQ-25 Trường: ……………………………………… Lớp: ……………………………… Họ tên học sinh: …………………………………………………………… Ngày tháng năm sinh học sinh: …………………………………………… Số thứ tự học sinh: ……… Đối với câu nêu đây, xin đánh dấu X vào ô phù hợp cho biết liệu câu nói không đúng, một phần Xin thầy/cô đưa câu trả lời nhận xét trẻ vòng tháng qua TT Nội dung Quan tâm tới cảm xúc người khác Bồn chồn, hiếu động, không yên chỗ lâu Hay than phiền bị đau đầu, đau bụng bị ốm Sẵn sàng chia sẻ với học sinh khác (nhường đồdùng học tập, bút chì …v.v) Hay có cáu tức giận Hay có xu hướng chơi Nhìn chung ngoan ngoãn, làm điều người lớn sai bảo Có nhiều điều lo lắng, thường tỏ lo lắng Giúp đỡ bị đau, buồn bực hay bị bệnh 10 Liên tục bồn chồn hay lúc bứt rứt 11 Có người bạn tốt 12 Thường đánh với học sinh khác la hét chúng 13 Hay không vui, buồn bã mau nước mắt 14 Nói chung học sinh khác thích 15 Dễ bị nhãng, thiếu tập trung Không Đúng phần Rất Hồi hộp sợ sệt tình mới, dễ bị tự tin 17 Tử tế với học sinh nhỏ tuổi 16 18 Hay nói dối, nói điêu 19 Bị học sinh khác chọc ghẹo Hay tự nguyện giúp đỡ người khác (bố mẹ, 20 thầy cô giáo học sinh khác) 21 Đắn đo suy nghĩ trước làm việc 22 Lấy đồ nhà, trường học nơi khác 23 Dễ hoà đồng với người lớn với học sinh khác 24 Hay sợ hãi, dễ bị hoảng sợ 25 Làm công việc giao từ đầu đến cuối, thời gian ý cao 26 Trong vòng tháng qua, học sinh có gặp vấn đề khó khăn không khía cạnh: cảm xúc, tập trung, hành vi, khả hoà nhập với bạn bè người khác Không chút Một chút Khá nhiều Rất nhiều Nếu câu trả lời có, xin vui lòng trả lời tiếp câu hỏi sau: 27 Những khó khăn cản trở đến sống hàng ngày học sinh nào? Không cản trở Có cản trở chút Cản trở nhiều Cản trở nhiều 28 Những khó khăn cản trở đến sống hàng ngày học sinh nào? Xin đánh dấu X vào ô phù hợp bảng sau Quan hệ bạn bè Không cản Cản trở trở chút Cản trở nhiều Cản trở nhiều Học tập lớp Hoạt động vui chơi 29 Nhìn chung khó khăn học sinh gây gánh nặng/ phiền phức cho thầy/cô hay gia đình với mức độ nào? Không chút Có gây Có gây gánh chút nặng/ phiền phức Ngày……tháng… năm 2013 CÁM ƠN THẦY/ CÔ ĐÃ NHIỆT TÌNH GIÚP ĐỠ Gây nhiều 63 ... khỏe tâm trí học sinh phổ thông có nhiều nhà khoa học nghiên cứu chưa có đề tài nghiên cứu học sinh trung học phổ thông dân lập, thực nghiên cứu Thực trạng sức khỏe tâm trí học sinh số trường trung. . .Hà Nội - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI - ĐÀO THANH THỦY THỰC TRẠNG SỨC KHỎE TÂM TRÍ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MỘT SỐ TRƯỜNG NGOÀI CÔNG LẬP TẠI HÀ... người Hà Nội trung tâm giáo dục lớn Việt Nam với 677 trường tiểu học, 581 trường trung học sở 186 trường trung học phổ thông, có 65 trường trung học phổ thông công lập [3] Đề tài nghiên cứu sức khỏe

Ngày đăng: 31/08/2017, 17:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w