1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng sức khỏe tâm trí học sinh trường thpt nguyễn trãi – huyện vũ thư – tỉnh thái bình năm 2012

60 685 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 677 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THỊ HƯƠNG THỰC TRẠNG SỨC KHỎE TÂM TRÍ CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI HUYỆN VŨ THƯ – TỈNH THÁI BÌNH NĂM 2012 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN YTCC KHÓA 2009 – 2013 HÀ NỘI - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THỊ HƯƠNG THỰC TRẠNG SỨC KHỎE TÂM TRÍ CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI HUYỆN VŨ THƯ – TỈNH THÁI BÌNH NĂM 2012 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN YTCC KHÓA 2009 – 2013 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Hoàn HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới: Đảng ủy, Ban Giám Hiệu, Phòng đào tạo trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập, rèn luyện phấn đấu suốt bốn năm qua Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến Ban chủ nhiệm khoa tồn thể thầy giáo Viện Đào tạo Y học dự phịng Y tế cơng cộng – Trường Đại học Y Hà Nội giảng dạy tạo điều kiện cho em hoàn thành luận văn Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Lê Thị Hoàn giảng viên môn Sức khỏe môi trường – Trường Đại học Y Hà Nội, hết lịng dìu dắt, hướng dẫn giúp đỡ em thực luận văn Tự đáy lịng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cha mẹ người thân gia đình ln tạo điều kiện tốt nhất, ln động viên, khuyến khích chỗ dựa tinh thần lớn em suốt 20 năm qua Cuối em xin cảm ơn tới anh, chị, bạn ln giúp đỡ, động viên, khuyến khích để em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2013 Sinh viên Phạm Thị Hương CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc *********** LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: − Phịng Đào Tạo – Trường Đại học Y Hà Nội − Viện Đào Tạo Y học dự phòng Y tế công cộng − Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Em xin cam đoan thực trình làm luận văn cách khoa học, xác, trung thực, kết quả, số liệu luận văn thật chưa đăng tải tài liệu khoa học Nếu có sai sót em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2013 Sinh viên Phạm Thị Hương DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CSSK : Chăm sóc sức khỏe SKTT : Sức khỏe tâm trí THPT : Trung học phổ thông VTN : Vị thành niên WHO : Tổ chức Y tế giới ĐẶT VẤN ĐỀ Trên giới Việt Nam, rối loạn sức khỏe tâm trí (SKTT) chiếm tỷ trọng lớn gánh nặng bệnh tật Theo báo cáo năm 2001 Tổ chức Y tế Thế giới, rối loạn chiếm khoảng 12% tổng số gánh nặng bệnh tật [8] Một số nghiên cứu Việt Nam tỷ lệ học sinh có vấn đề SKTT dao động từ 8- 21% [12], [16] Đặc biệt tuổi vị thành niên, tâm sinh lý phát triển mạnh mẽ, trẻ em dễ bị tác động mơi trường, gia đình xã hội, phát sinh rối loạn như: rối loạn hành vi, rối loạn cảm xúc mức với cấp độ khác chống đối, gây rối gia đình ngồi xã hội, trốn học, bỏ học, bỏ nhà, trộm cắp, ma túy, mại dâm, bạo lực [20] Thực tế năm gần đây, nhiều vấn đề liên quan đến sức khỏe tâm trí học sinh trường học lên cần có quan tâm thích đáng giải pháp hành động tồn xã hội, sống có nhiều biến động sinh stress, tâm trí người dễ bị rối loạn, đặc biệt lứa tuổi học sinh trung học phổ thông (THPT), em có nhiều thay đổi sinh lý tâm lý, giai đoạn có nhiều biến đổi đời (các em buộc phải chọn ngành nghề cho tương lai, em có tình cảm lớn), bên cạnh tác động từ nội tâm em cộng thêm tác động từ bên ảnh hưởng nhiều đến tâm lý em, ví dụ mối quan hệ, u cầu gia đình, thầy cơ, nhà trường, xã hội Đó nguyên nhân gây nhiều thay đổi tâm tư, tình cảm em, thay đổi khơng kiểm sốt sinh rối loạn mặt tâm lý cho em Trong nhà trường ln có tỷ lệ học sinh có vấn đề sức khỏe tâm trí, có 19,46% học sinh có rối nhiễu tâm lý tổng số học sinh cấp học, lam dụng chất gây nghiện tăng nhanh chóng, số ca tự sát, 10% độ tuổi 10- 17 [8] Theo nghiên cứu Hoàng Cẩm Tú Đặng Hoàng Minh nghiên cứu học sinh hai trường THPT Nguyễn Trãi (Hà Nội) Vân Tảo (Hà Nội) cho thấy trẻ mắc vấn đề sức khỏe tâm trí chiếm 22,55% [13] Tình hình sức khỏe tâm trí ngày phổ biến đáng báo động, đòi hỏi Bộ Y tế, Bộ Giáo dục cấp quyền có quan tâm chặt chẽ Thái Bình tỉnh ven biển thuộc khu vực sơng Hồng chưa có nghiên cứu vấn đề SKTT học sinh Vì tiến hành nghiên cứu đề tài: "Thực trạng sức khỏe tâm trí học sinh trường THPT Nguyễn Trãi – Huyện Vũ Thư – Tỉnh Thái Bình năm 2012” với mục tiêu sau: Mô tả tỷ lệ học sinh có vấn đề sức khỏe tâm trí trường THPT Nguyễn Trãi – Huyện Vũ Thư –Tỉnh Thái Bình năm 2012 Mô tả số yếu tố liên quan đến vấn đề sức khỏe tâm trí học sinh trường THPT Nguyễn Trãi – Huyện Vũ Thư – Tỉnh Thái Bình năm 2012 Chương TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Sức khỏe Theo Tổ chức Y tế giới (WHO) “sức khỏe trạng thái hoàn toàn thoải mái thể chất, tâm thần xã hội, bao gồm trạng thái khơng có bệnh thương tật” [5] 1.1.2 Sức khỏe tâm trí Tổ chức Y tế giới (WHO) định nghĩaTheo từ điển tâm lý học, sức khỏe tâm trí “là trạng thái thoải mái, dễ chịu tinh thần, khơng có biểu rối loạn tâm trí, trạng thái đảm bảo cho điều khiển hành vi, hoạt động phù hợp với môi trường” [26] Ở Việt Nam, khái niệm sức khỏe tâm trí, sức khỏe tinh thần sức khỏe tâm thần thường dùng lẫn lộn với với ý nghĩa Trong tiếng Việt từ tâm thần mang nhiều định kiến gắn liền với bệnh tâm thần nặng tâm thần phân liệt, động kinh (điên, cuồng, lên giật) nên nhà tâm lý thường sử dụng từ sức khỏe tâm trí nhằm làm giảm nhẹ định kiến xã hội với sức khỏe tâm thần [11] Quan niệm SKTT trẻ em ngày xem thể liên tục từ phát triển tâm lý bình thường mặt đến bất thường bệnh lý, từ nhẹ đến nặng, có tính chất thời kéo dài, bao gồm trạng thái: − SKTT tốt: đạt mốc phát triển tâm lý giai đoạn lứa tuổi khơng có biểu lệch lạc − SKTT bị tổn thương: khơng bó hẹp tỷ lệ nhỏ rối loạn tâm thần (10- 20%) bệnh tâm thần nặng, mạn tính khuyết tật tâm thần, mà bao gồm trạng thái không thoải mái tâm lý căng thẳng stress tâm lý từ phía mơi trường sống gia đình, trường học, cộng đồng xã hội Như vậy, SKTT người đánh giá tốt bao gồm:  Có cảm giác sống thực thoải mái, tin vào giá trị thân phẩm chất- giá trị người khác  Có khả kiểm sốt cảm xúc tình cảm, nhận thức hành vi, ứng xử để vượt qua thử thách sống  Có khả tạo dựng, phát triển trì mối quan hệ thích hợp  Có khả tự hàn gắn sau choáng tâm lý hay stress Hiện xã hội phát triển nhanh, tạo cho người nhiều áp lực cần giải tỏa, nhiều điều xã hội địi hỏi người khơng thể đáp ứng [4] 1.1.3 Khái niệm rối loạn sức khỏe tâm trí Tổ chức Y tế giới cho vấn đề sức khỏe tâm trí bao gồm nhiều vấn đề khác từ nhẹ đến nặng với nhiều triệu chứng phong phú Tuy nhiên, cách khái quát, triệu chứng kết hợp suy nghĩ cảm xúc, hành vi lệch lạc mối quan hệ với người khác lệch lạc, ví dụ trầm cảm, lo âu, stress đến chậm phát triển rối loạn liên quan đến lạm dụng chất gây nghiện [28] Rối loạn SKTT tình trạng sức khỏe bị rối loạn chức nhận thức, cảm xúc, xã hội Một người coi có vấn đề SKTT người có chuyên môn y tế công nhận bác sĩ tâm thần, cán tâm lý lâm sàng [11] 1.1.4 Đặc điểm tâm sinh lý giai đoạn vị thành niên (10- 19 tuổi) Lứa tuổi vị thành niên giai đoạn chuyển tiếp phát triển từ tuổi ấu thơ sang người lớn [18] Đây giai đoạn đặc biệt người, đánh dấu thay đổi đồng loạt xen lẫn từ giản đơn sang phức tạp bao gồm: chín muồi thể chất, biến đổi điều chỉnh tâm lý quan hệ xã hội nhằm đáp ứng nhiệm vụ phát triển Nhưng giai đoạn nảy sinh nhiều rối nhiễu tâm lý so với lứa tuổi khác Theo Tổ chức Y tế giới (WHO) vị thành niên nằm độ tuổi từ 10- 19 tuổi [18] Các nhà sinh lý, tâm lý chia lứa tuổi vị thành niên thành giai đoạn: − Giai đoạn vị thành niên sớm tương đương với tuổi thiếu niên: ˖ Nam 12- 13 tuổi ˖ Nữ 10- 12 tuổi − Giai đoạn vị thành niên giữa, tương đương với tuổi thiếu niên lớn: ˖ Nam 14- 16 tuổi ˖ Nữ 13- 16 tuổi − Giai đoạn cuối vị thành niên, tương đương với lứa tuổi đầu niên: ˖ Nam 17- 19 tuổi ˖ Nữ 17- 18 tuổi [18] Giai đoạn 10- 19 tuổi trẻ em thuộc vào giai đoạn vị thành niên thừa nhận văn hóa – xã hội giai đoạn chuyển tiếp tuổi ấu thơ tuổi trưởng thành, tuổi em có nhiều biến động, chịu nhiều ảnh hưởng môi trường, kinh tế, văn hóa, xã hội Về mặt tâm lý, sinh lý, tuổi vị thành niên thời kỳ phát triển chưa hoàn thiện, chưa đầy đủ người thời kì phát triển diễn thay đổi thể chất, tinh thần, nhân cách Thời kì vị thành niên đặc trưng phát triển nhanh trí tuệ lẫn thể lực Giai đoạn phát triển thể lực tốc độ phát triển bào thai năm đầu trẻ Thời kì vị thành niên đánh dấu phát triển lớn mặt xã hội em có xu hướng ly gia đình, ham muốn tìm hiểu khám phá xã hội để hịa nhập vào [4] 41 4.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến SKTT học sinh 4.3.1 Yếu tố thân Theo bảng 3.2 tỷ lệ học sinh nam có vấn đề SKTT chiếm 27,5%, tỷ lệ học sinh nữ có vấn đề SKTT chiếm 22,3% Điều trái ngược với kết nghiên cứu Vũ Thị Hoàng Lan, tỷ lệ học sinh nữ có vấn đề SKTT cao gấp 2,41 lần học sinh nam [10] Còn theo nghiên cứu Ngơ Thanh Hồi tỷ lệ học sinh có vấn đề SKTT nam nữ tương đương nhau, chiếm gần 20% [8] Theo bảng 3.3 tỷ lệ học sinh học thêm có vấn đề SKTT chiếm 22,3%, tỷ lệ học sinh không học thêm có vấn đề SKTT chiếm 31,1% Tỷ lệ học sinh khơng học thêm có vấn đề SKTT cao tỷ lệ học sinh học thêm có vấn đề SKTT khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Bảng 3.4 tỷ lệ học sinh có vấn đề SKTT nhóm có chơi thể thao chiếm 26,0%, tỷ lệ học sinh nhóm khơng chơi thể thao chiếm 21,1% Kết cho thấy, tỷ lệ học sinh có vấn đề SKTT có chơi thể thao lại cao tỷ lệ học sinh có vấn đề SKTT khơng chơi thể thao khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) 4.3.2 Yếu tố gia đình Thực trạng SKTT học sinh phổ thông chịu nhiều ảnh hưởng từ gia đình Sự thiếu trách nhiệm bố mẹ, quan tâm đến cái, trọng vào việc kiếm tiền, coi trọng vật chất ảnh hưởng xấu đến nhân cách cái, thái độ ứng xử bố mẹ, mơi trường, hồn cảnh gia đình ảnh hưởng nhiều đến SKTT học sinh Gia đình cầu nối cá nhân xã hội, cá nhân sinh gia đình, khơng thể có người sinh từ bên ngồi gia đình Gia 42 đình mơi trường có ảnh hưởng quan trọng đến hình thành phát triển tính cách cá nhân Chính vậy, gia đình có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe tâm trí học sinh Tỷ lệ học sinh có vấn đề SKTT nghề nghiệp bố lao động tự cao tỷ lệ học sinh có vấn đề SKTT nghề nghiệp bố công chức nông dân, nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Bảng 3.5 có 21,4% học sinh có vấn đề SKTT bố công chức nhà nước, 21,7% học sinh có vấn đề SKTT bố nơng dân, 26,0% học sinh có vấn đề SKTT bố lao động tự Tỷ lệ học sinh có vấn đề SKTT nghề nghiệp bố lao động tự cao tỷ lệ học sinh có vấn đề SKTT nghề nghiệp bố công chức nông dân, nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Lao động tự thu nhập bấp bênh, khơng ổn định, có phải xa nhà thường xun mà học sinh khơng quan tâm, chăm sóc người cha, làm em dễ mắc vấn đề SKTT Nghề nghiệp mẹ ảnh hưởng đến SKTT học sinh, bảng 3.6 có 22,6% học sinh có vấn đề SKTT mẹ cơng chức, 24,6% học sinh có vấn đề SKTT mẹ nơng dân, 23,8% học sinh có vấn đề SKTT mẹ lao động tự Kết nghiên cứu khơng có khác biệt nhóm (p>0,05) Bảng 3.7 có 23,3% học sinh có vấn đề SKTT bố thường xuyên sống cùng, 10,5% học sinh có vấn đề SKTT bố thường xuyên xa nhà, khác có ý nghĩa thống kê (p0,05) Theo nghiên cứu Lê Thị Ngọc Dung, 9,6% cha mẹ thường xuyên xa [4] Các em học sinh sống gia đình bố mẹ thường xuyên xa thường mắc SKTT cao học sinh mà sống bố mẹ, điều giống với nghiên cứu khác SKTT học sinh [4] Bảng 3.9 tỷ lệ học sinh có vấn đề SKTT bố mẹ có cãi chiếm 26,1%, tỷ lệ học sinh có vấn đề SKTT bố mẹ không cãi chiếm 21,5% Bảng 3.10 tỷ lệ học học sinh có vấn đề SKTT bố mẹ đánh chiếm 24,3%, tỷ lệ học sinh có vấn đề SKTT bố mẹ khơng đánh chiếm 24,0% Theo nghiên cứu Lê Thị Ngọc Dung có 33,4% học sinh sống gia đình có bố mẹ thường xun đánh lộn, cãi Bảng 3.12 có 32,1% học sinh có vấn đề SKTT gia đình có người say rượu bia đánh, mắng nguy đe dọa đến SKTT học sinh Kết phù hợp với kết nghiên cứu Lê Thị Ngọc Dung cộng có 9,1% học sinh có cha mẹ hàng ngày uống rượu bia [4] Bảng 3.11, thái độ người gia đình với học sinh tỷ lệ học sinh có vấn đề SKTT khơng người gia đình u mến chiếm 20% Trong nghiên cứu Lê Thị Ngọc Dung cộng có 9,6% trẻ khơng cảm nhận tình thương cha mẹ [4] 4.3 Yếu tố nhà trường bạn bè Nhà trường bạn bè có vai trò quan trọng SKTT học sinh Trường học tập tốt, có nhiều bạn bè tốt tác động tốt đến SKTT học sinh ngược lại 44 Thực tế năm gần đây, tỷ lệ học sinh có vấn đề SKTT ngày gia tăng, đặc biệt vụ bạn bè đánh, chửi nhau, thầy cô giáo đánh học sinh gây nên xúc lớn xã hội Bảng 3.13 tỷ lệ học sinh có vấn đề SKTT khơng thích học chiếm 29,2% cao tỷ lệ học sinh có vấn đề SKTT thích học (22,6%) Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Bảng 3.14 tỷ lệ học sinh có vấn đề SKTT khơng thích chơi chiếm 19,4%, tỷ lệ học sinh có vấn đề SKTT thích chơi 24,4% Như vậy, tỷ lệ học sinh thích chơi có vấn đề SKTT cao tỷ lệ học sinh không thích chơi có vấn đề SKTT, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Bạo lực học đường tồn tại, bảng 3.15 tỷ lệ học sinh có vấn đề SKTT bị bạn bè bắt nạt (27,7%) cao tỷ lệ học sinh có vấn đề SKTT khơng bị bạn bè bắt nạt (23,0%) khác biệt có ý nghĩa thống kê (p0,05) Theo nghiên cứu Lê Thị Ngọc Dung có 26,3% trẻ bị thầy giáo dùng hình phạt để hù dọa [4] 45 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu này, rút số kết luận sau: Tỷ lệ học sinh gặp vấn đề sức khỏe tâm trí Có 24,2% học sinh có vấn đề SKTT chung tính theo tổng điểm câu hỏi SDQ Tỷ lệ học sinh có vấn đề SKTT quan hệ bạn bè quan hệ xã hội cao nhất, chiếm 18,8% Các yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề SKTT 2.1.Yếu tố cá nhân: Tỷ lệ học sinh nam có vấn đề SKTT chiếm 27,5% cao tỷ lệ học sinh nữ có vấn đề SKTT (22,3%.), nhiên khác biệt ý nghĩa thống kê với p>0,05 Tỷ lệ học sinh học thêm có vấn đề SKTT chiếm 22,3%, tỷ lệ học sinh khơng học thêm có vấn đề SKTT chiếm 31,1% 2.2 Yếu tố gia đình: Tỷ lệ học sinh có vấn đề SKTT bố lao động tự chiếm 26,0%, tỷ lệ học sinh có vấn đề SKTT bố nơng dân chiếm 21,1% Tỷ lệ học sinh có vấn đề SKTT mẹ lao động tự chiếm 24,6%, tỷ lệ học sinh có vấn đề SKTT mẹ nông dân chiếm 23,8% Tỷ lệ học sinh có vấn đề SKTT bố thường xuyên xa nhà chiếm 10,5%, tỷ lệ học sinh có vấn đề SKTT mẹ thường xuyên xa nhà chiếm 28,6% 46 Tỷ lệ học sinh có vấn đề SKTT vòng năm qua bố mẹ nhiều lần cãi chiếm 26,1%, tỷ lệ học sinh có vấn đề SKTT vịng năm qua bố mẹ nhiều lần đánh chiếm 24,3% Tỷ lệ học sinh có vấn đề SKTT khơng người gia đình u mến chiếm 20% Tỷ lệ học sinh có vấn đề SKTT gia đình có người say rượu bia đánh mắng chiếm 32,1% 2.3 Yếu tố nhà trường bạn bè Tỷ lệ học sinh khơng thích học có vấn đề SKTT chiếm 29,2% Tỷ lệ học sinh thích chơi có vấn đề SKTT chiếm 24,4%, tỷ lệ học sinh có vấn đề SKTT khơng thích chơi chiếm 19,4% Tỷ lệ học sinh có vấn đề SKTT bị bạn bè bắt nạt chiếm 27,7% Tỷ lệ học sinh có vấn đề SKTT bị nhà trường, thầy cô giáo mắng phạt chiếm 25,1% 47 KHUYẾN NGHỊ Theo kết nghiên cứu trên, xin đưa số khuyến nghị sau: Cần có quan tâm, đầu tư gia đình xã hội để giúp em phát triển toàn diện thể chất lẫn tinh thần Chúng ta cần có chương trình can thiệp, tiếp cận phù hợp để đưa thông tin tầm quan trọng SKTT, yếu tố liên quan đến SKTT học sinh đến với gia đình, cha mẹ, giúp họ có hiểu biết tâm lý học sinh, giúp đỡ chia sẻ với học sinh, tạo điều kiện tối đa cho phát triển lành mạnh học sinh Nhà trường cần tạo môi trường tốt, thân thiện Các thầy cô giáo cần quan tâm đến học sinh, chia sẻ động viên để gần gũi với học sinh Nhà trường cần đưa chương trình giáo dục kỹ sống vào giảng dạy cho học sinh PTTH, giúp em hiểu biết, để tự bảo vệ trước nguy thay đổi xã hội thử thách sống TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài Liệu Tiếng Việt Văn Thị Kim Cúc (2001), “Thử tìm hiểu số cách thức giáo dục nhóm bố mẹ Hà Nội” Tạp chí tâm lý học, số (30), – 2001, tr.19 Trần Văn Cường (2002), “Điều tra dịch tễ học lâm sàng số bệnh tâm thần thường gặp vùng kinh tế xã hội khác nước ta nay” (Báo cáo đề tài cấp Bộ) Lê Thị Kim Dung, Lã Thị Bưởi cộng (2007), Bước đầu tìm hiểu số yếu tố ảnh hưởng đến SKTT học sinh số trường THCS thuộc số thành phố, Đề tài Bộ Giáo Dục Đào Tạo, tr 45 Lê Thị Ngọc Dung cộng (2009), Thực trạng sức khỏe tinh thần trẻ em thành phố Hồ Chí Minh – nghiên cứu trường hợp trẻ vị thành niên số trường phố thông trung học, tr 11- 16; 18- 20; 25; 3339 “Đại cương tâm thần học”.R.Jenkins; A Culloch & C Parker – Tổ chức YTTG http://www.benhhoc.com/index.php?do=printarticle&artid=2384 Lê Thị Hoàn (2007), Tình hình sức khỏe tâm trí trẻ em tiểu học tỉnh Vĩnh Phúc, Báo cáo kết tháng 1/2007, 55 trang, Tổ chức cứu trợ trẻ em Thụy Điển Đinh Đăng Hòe, Nguyễn Viết Thêm (2000), “Nhận xét yếu tố tâm lý xã hội ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần trẻ em niên”, Nội san tâm thần học, số 4, tr 41 Ngơ Thanh Hồi (2006), “Chăm sóc sức khỏe tâm thần học sinh trường học thành phố Hà Nội”, Dự án hợp tác nghiên cứu: Sở Y tế Hà Nội- Bệnh viện tâm thần Mai Hương- Trung tâm Sức khỏe tâm thần quốc tế Đại học Melbourne- Australia Ngô Thanh Hồi cộng (2010), “Khảo sát sức khỏe tâm thần học sinh trung học sở Hà Nội” 10 Vũ Thị Hoàng Lan, Lương Ngọc Khuê, Nguyễn Thị Thúy Anh (2011), Thực trạng sức khỏe tâm thần học số yếu tố liên quan học sinh trường THPT quận Cầu Giấy, Hà Nội, Tạp chí Y- Dược học quân sự, số 5, tr 1- 11 Nguyễn Cao Minh, (2012), Điều tra tỷ lệ trẻ em vị thành niên miền Bắc có vấn đề sức khỏe tâm thần, Luân văn thạc sỹ, Trường Đại học Giáo dục, tr 12 Đặng Hoàng Minh- Khoa Sư phạm, ĐHQGHN (2007), Can thiệp sức khỏe tinh thần trẻ em trường học số nước Châu Á Phương Tây, Kỷ yếu hội thảo tháng 12 – 2007, tr 133 13 Đặng Hoàng Minh, Hoàng Cẩm Tú (2009), Thực trạng sức khỏe tâm thần học sinh THCS Hà Nội nhu cầu tham vấn SKTT học đường, Tạp chí khoa học xã hội nhân văn, 25(15), tr 106- 112 14 Nội san tâm thần học (2001), “Nghiên cứu xây dựng mơ hình chăm sóc sức khỏe tâm lý – tâm thần cho học sinh phổ thông Đồng Nai”, số 5, tr 103 15 Nguyễn Viết Thêm (2002), Sức khỏe tâm thần cộng đồng – Tài liệu đào tạo sau đại học, Đại học Y Hà Nội 16 Nguyễn Văn Thọ (2010), Khảo sát vấn đề sức khỏe tâm thần học sinh phổ thông sở Thành Phố Biên Hịa, Tạp chí Y- Dược học qn sự, 35(3), tr 33- 37 17 Đoan Trúc, Hoàng Lê (2006), Trẻ “tự tử tập thể”: Bỏ ngỏ kỹ sống?, (ngày cập nhật 29/05/2006), http://vnn.vietnamnet.vn/giaoduc/2006/05/575373/ 18 Trường Đại học Y Hà Nội, Sức khỏe lứa tuổi, Nhà xuất Y học, tr 122- 126 19 Hoàng Cẩm Tú, Quách Thúy Minh, Nguyễn Hồng Thúy (2000), Tìm hiểu số tác nhân ảnh hưởng đến rối loạn hành vi tuổi vị thành niên, NXB Y Học, Hà Nội 20 Trần Tuấn (2006), Đánh giá độ nhạy độ đặc hiệu câu hỏi SDQ 25 sử dụng chuẩn đoán sàng lọc rối loạn tâm trí đối tượng trẻ em – 16 tuổi Việt Nam, Báo cáo nghiệm thu đề tài cấp Bộ, Liên Hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam, 3/2006 Tài Liệu Tiếng Anh 21 American Psychiatric Association Retarded Foundation (1994), Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorder, Washington, DC: American Psychiatric Association, pp 645- 650 22 Li & Chen (1995), Academic pressure and impact on students’ development in China, McGill Journal of Education, 30(2), pp 149 23 Li & Zhang (2008), Factors predicting rural Chinese adolescents’ anxieties, fears and depression, School Psychology International, 29(3), pp 376- 384 24 Nicholas A Keks and Graham D Burows (1997), The essential practice of mental health care, MJA, 167 (3), pp 147- 167 25 Olds, Papalia, Sally Wendkos, Diane E (1996), A child’s world, McGraw-Hill, New York, pp 12 26 Roussos, A C., Francis, K., Zoubou, V., Kiprianos, S., Prokopiou, A., & Richardson, C (2001), The Standardization of Achenbach’s Youth Self – Report in Greece in a national sample of high school student, European Child & Adolescent Psychiatry 10, pp 47 – 53 27 WHO (2001), The world health report 2001 – Mental Health: New Understand, New Hope 28 WHO (2013), Mental disorders, (ngày đăng nhập 25/05/2013), http://www.who.int/topics/mental_disorders/en/ 29 Ymara Luscia Camargo Vitolo et al (2005), Parental beliefs and child- rearing attitudes and mental health problem among school childen, Rev Saude Publica, 39(5), pp 716- 724 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .3 ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chương TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Sức khỏe 1.1.2 Sức khỏe tâm trí Như vậy, SKTT người đánh giá tốt bao gồm: Có cảm giác sống thực thoải mái, tin vào giá trị thân phẩm chất- giá trị người khác .4 Có khả kiểm sốt cảm xúc tình cảm, nhận thức hành vi, ứng xử để vượt qua thử thách sống .4 Có khả tạo dựng, phát triển trì mối quan hệ thích hợp Có khả tự hàn gắn sau choáng tâm lý hay stress Hiện xã hội phát triển nhanh, tạo cho người nhiều áp lực cần giải tỏa, nhiều điều xã hội địi hỏi người khơng thể đáp ứng [4] .4 1.1.3 Khái niệm rối loạn sức khỏe tâm trí 1.1.4 Đặc điểm tâm sinh lý giai đoạn vị thành niên (10- 19 tuổi) 1.2 Tình hình sức khỏe tâm trí giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình sức khỏe tâm trí giới .9 1.2.2 Tình hình sức khỏe tâm trí Việt Nam .11 1.3 Các phương pháp/công cụ đo lường/đánh giá sức khỏe tâm trí .14 Chương .17 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .17 2.1 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 17 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 17 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 17 2.2 Đối tượng nghiên cứu 17 2.3 Tiêu chuẩn lựa chọn loại trừ 18 2.4 Phương pháp nghiên cứu 18 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu .18 2.4.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 18 2.4.3 Biến số số nghiên cứu .19 2.4.4 Kỹ thuật thu thập thông tin 23 2.4.5 Công cụ thu thập thông tin 23 2.4.6 Các biện pháp khống chế sai số 23 2.5 Xử lý số liệu 23 2.6 Khía cạnh đạo đức đề tài .23 Sơ đồ nghiên cứu 25 25 25 25 Chương .26 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 26 3.2 Tình hình sức khỏe tâm trí học sinh 27 .27 Nhận xét: 27 Tỷ lệ học sinh có vấn đề SKTT chung tính theo tổng điểm câu hỏi SDQ chiếm 24,2% 27 Tỷ lệ học sinh có vấn đề SKTT tính theo thang điểm nhóm vấn đề sức khỏe: 27 Học sinh có vấn đề quan hệ bạn bè quan hệ xã hội chiếm tỷ lệ cao nhất, chiếm 18,8% 27 Học sinh có vấn đề cảm xúc hiếu động chiếm tỷ lệ là: 8,7% 8,9% 27 Học sinh có vấn đề hành vi chiếm tỷ lệ tương đối, chiếm 17,6% 27 3.3 Một số yếu tố liên quan đến SKTT học sinh .28 3.3.1.Đặc điểm cá nhân 28 3.2.2 Yếu tố gia đình .29 3.2.3 Yếu tố nhà trường bạn bè .36 Chương .38 BÀN LUẬN 39 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 39 4.2 Thực trạng SKTT học sinh .39 4.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến SKTT học sinh 41 4.3.1 Yếu tố thân 41 4.3.2 Yếu tố gia đình .41 4.3 Yếu tố nhà trường bạn bè 43 KẾT LUẬN .45 Từ kết nghiên cứu này, rút số kết luận sau: 45 KHUYẾN NGHỊ 47 Theo kết nghiên cứu trên, xin đưa số khuyến nghị sau: 47 Cần có quan tâm, đầu tư gia đình xã hội để giúp em phát triển toàn diện thể chất lẫn tinh thần 47 Chúng ta cần có chương trình can thiệp, tiếp cận phù hợp để đưa thông tin tầm quan trọng SKTT, yếu tố liên quan đến SKTT học sinh đến với gia đình, cha mẹ, giúp họ có hiểu biết tâm lý học sinh, giúp đỡ chia sẻ với học sinh, tạo điều kiện tối đa cho phát triển lành mạnh học sinh 47 Nhà trường cần tạo môi trường tốt, thân thiện Các thầy cô giáo cần quan tâm đến học sinh, chia sẻ động viên để gần gũi với học sinh .47 Nhà trường cần đưa chương trình giáo dục kỹ sống vào giảng dạy cho học sinh PTTH, giúp em hiểu biết, để tự bảo vệ trước nguy thay đổi xã hội thử thách sống 47 ... trường THPT Nguyễn Trãi – Huyện Vũ Thư – Tỉnh Thái Bình năm 2012? ?? với mục tiêu sau: Mơ tả tỷ lệ học sinh có vấn đề sức khỏe tâm trí trường THPT Nguyễn Trãi – Huyện Vũ Thư ? ?Tỉnh Thái Bình năm 2012 Mơ... đề sức khỏe tâm trí học sinh trường THPT Nguyễn Trãi – Huyện Vũ Thư – Tỉnh Thái Bình năm 2012 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Sức khỏe Theo Tổ chức Y tế giới (WHO) ? ?sức khỏe trạng. .. TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THỊ HƯƠNG THỰC TRẠNG SỨC KHỎE TÂM TRÍ CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI HUYỆN VŨ THƯ – TỈNH THÁI BÌNH NĂM 2012 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN YTCC KHÓA 2009 – 2013

Ngày đăng: 03/09/2014, 22:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. Ngô Thanh Hồi và cộng sự (2010), “Khảo sát sức khỏe tâm thần của học sinh trung học cơ sở Hà Nội” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngô Thanh Hồi và cộng sự (2010), “Khảo sát "sức khỏe tâm thần củahọc sinh trung học cơ sở Hà Nội
Tác giả: Ngô Thanh Hồi và cộng sự
Năm: 2010
10. Vũ Thị Hoàng Lan, Lương Ngọc Khuê, Nguyễn Thị Thúy Anh (2011), Thực trạng sức khỏe tâm thần học và một số yếu tố liên quan ở học sinh trường THPT quận Cầu Giấy, Hà Nội, Tạp chí Y- Dược học quân sự, số 5, tr. 1- 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Thị Hoàng Lan, Lương Ngọc Khuê, Nguyễn Thị Thúy Anh(2011), "Thực trạng sức khỏe tâm thần học và một số yếu tố liên quan ởhọc sinh trường THPT quận Cầu Giấy, Hà Nội
Tác giả: Vũ Thị Hoàng Lan, Lương Ngọc Khuê, Nguyễn Thị Thúy Anh
Năm: 2011
11. Nguyễn Cao Minh, (2012), Điều tra tỷ lệ trẻ em và vị thành niên ở miền Bắc có vấn đề sức khỏe tâm thần, Luân văn thạc sỹ, Trường Đại học Giáo dục, tr. 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Cao Minh, (2012), "Điều tra tỷ lệ trẻ em và vị thành niên ởmiền Bắc có vấn đề sức khỏe tâm thần
Tác giả: Nguyễn Cao Minh
Năm: 2012
12. Đặng Hoàng Minh- Khoa Sư phạm, ĐHQGHN (2007), Can thiệp sức khỏe tinh thần trẻ em ở trường học tại một số nước Châu Á và Phương Tây, Kỷ yếu hội thảo tháng 12 – 2007, tr. 133 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Hoàng Minh- Khoa Sư phạm, ĐHQGHN (2007), "Can thiệpsức khỏe tinh thần trẻ em ở trường học tại một số nước Châu Á vàPhương Tây
Tác giả: Đặng Hoàng Minh- Khoa Sư phạm, ĐHQGHN
Năm: 2007
13. Đặng Hoàng Minh, Hoàng Cẩm Tú (2009), Thực trạng sức khỏe tâm thần ở học sinh THCS ở Hà Nội và nhu cầu tham vấn SKTT học đường , Tạp chí khoa học xã hội và nhân văn, 25(15), tr. 106- 112 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Hoàng Minh, Hoàng Cẩm Tú (2009), "Thực trạng sức khỏe tâmthần ở học sinh THCS ở Hà Nội và nhu cầu tham vấn SKTT học đường
Tác giả: Đặng Hoàng Minh, Hoàng Cẩm Tú
Năm: 2009
14. Nội san tâm thần học (2001), “Nghiên cứu xây dựng mô hình chăm sóc sức khỏe tâm lý – tâm thần cho học sinh phổ thông ở Đồng Nai”, số 5, tr. 103 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nội san tâm thần học (2001), “"Nghiên cứu xây dựng mô hình chămsóc sức khỏe tâm lý – tâm thần cho học sinh phổ thông ở Đồng Nai”
Tác giả: Nội san tâm thần học
Năm: 2001
15. Nguyễn Viết Thêm (2002), Sức khỏe tâm thần cộng đồng – Tài liệu đào tạo sau đại học, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Viết Thêm (2002), "Sức khỏe tâm thần cộng đồng
Tác giả: Nguyễn Viết Thêm
Năm: 2002
16. Nguyễn Văn Thọ (2010), Khảo sát các vấn đề sức khỏe tâm thần của học sinh phổ thông cơ sở tại Thành Phố Biên Hòa, Tạp chí Y- Dược học quân sự, 35(3), tr. 33- 37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Thọ (2010), "Khảo sát các vấn đề sức khỏe tâm thần củahọc sinh phổ thông cơ sở tại Thành Phố Biên Hòa
Tác giả: Nguyễn Văn Thọ
Năm: 2010
17. Đoan Trúc, Hoàng Lê (2006), Trẻ “tự tử tập thể”: Bỏ ngỏ kỹ năng sống?, (ngày cập nhật 29/05/2006) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đoan Trúc, Hoàng Lê (2006), "Trẻ “tự tử tập thể”: Bỏ ngỏ kỹ năngsống
Tác giả: Đoan Trúc, Hoàng Lê
Năm: 2006
19. Hoàng Cẩm Tú, Quách Thúy Minh, Nguyễn Hồng Thúy (2000), Tìm hiểu một số tác nhân ảnh hưởng đến rối loạn hành vi ở tuổi vị thành niên, NXB. Y Học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Cẩm Tú, Quách Thúy Minh, Nguyễn Hồng Thúy (2000),"Tìm hiểu một số tác nhân ảnh hưởng đến rối loạn hành vi ở tuổi vịthành niên
Tác giả: Hoàng Cẩm Tú, Quách Thúy Minh, Nguyễn Hồng Thúy
Nhà XB: NXB. Y Học
Năm: 2000
20. Trần Tuấn (2006), Đánh giá độ nhạy và độ đặc hiệu của bộ câu hỏi SDQ 25 sử dụng trong chuẩn đoán sàng lọc rối loạn tâm trí trên đối tượng trẻ em 4 – 16 tuổi tại Việt Nam, Báo cáo nghiệm thu đề tài cấp Bộ, Liên Hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, 3/2006.Tài Liệu Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Tuấn (2006), "Đánh giá độ nhạy và độ đặc hiệu của bộ câu hỏiSDQ 25 sử dụng trong chuẩn đoán sàng lọc rối loạn tâm trí trên đốitượng trẻ em 4 – 16 tuổi tại Việt Nam
Tác giả: Trần Tuấn
Năm: 2006
21. American Psychiatric Association Retarded Foundation (1994), Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorder, Washington, DC: American Psychiatric Association, pp. 645- 650 Sách, tạp chí
Tiêu đề: American Psychiatric Association Retarded Foundation (1994),"Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorder
Tác giả: American Psychiatric Association Retarded Foundation
Năm: 1994
22. Li & Chen (1995), Academic pressure and impact on students’development in China, McGill Journal of Education, 30(2), pp. 149 Sách, tạp chí
Tiêu đề: (1995)", Academic pressure and impact on students’"development in China
Tác giả: Li & Chen
Năm: 1995
23. Li & Zhang (2008), Factors predicting rural Chinese adolescents’anxieties, fears and depression, School Psychology International, 29(3), pp. 376- 384 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Li & Zhang (2008)," Factors predicting rural Chinese adolescents’"anxieties, fears and depression
Tác giả: Li & Zhang
Năm: 2008
24. Nicholas A Keks and Graham D Burows (1997), The essential practice of mental health care, MJA, 167 (3), pp. 147- 167 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nicholas A Keks and Graham D Burows (1997), "The essentialpractice of mental health care
Tác giả: Nicholas A Keks and Graham D Burows
Năm: 1997
25. Olds, Papalia, Sally Wendkos, Diane E (1996), A child’s world, McGraw-Hill, New York, pp. 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Olds, Papalia, Sally Wendkos, Diane E (1996), "A child’s world
Tác giả: Olds, Papalia, Sally Wendkos, Diane E
Năm: 1996
26. Roussos, A. C., Francis, K., Zoubou, V., Kiprianos, S., Prokopiou, A., & Richardson, C. (2001), The Standardization of Achenbach’s Youth Self – Report in Greece in a national sample of high school student, European Child & Adolescent Psychiatry 10, pp. 47 – 53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Roussos, A. C., Francis, K., Zoubou, V., Kiprianos, S., Prokopiou,A., & Richardson, C. (2001), "The Standardization of Achenbach’sYouth Self – Report in Greece in a national sample of high schoolstudent
Tác giả: Roussos, A. C., Francis, K., Zoubou, V., Kiprianos, S., Prokopiou, A., & Richardson, C
Năm: 2001

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Đặc điểm các giai đoạn của tuổi vị thành niên [18] - thực trạng sức khỏe tâm trí học sinh trường thpt nguyễn trãi – huyện vũ thư – tỉnh thái bình năm 2012
Bảng 1.1. Đặc điểm các giai đoạn của tuổi vị thành niên [18] (Trang 11)
Bảng 1.1. Tính điểm bộ công cụ SDQ 25 - thực trạng sức khỏe tâm trí học sinh trường thpt nguyễn trãi – huyện vũ thư – tỉnh thái bình năm 2012
Bảng 1.1. Tính điểm bộ công cụ SDQ 25 (Trang 20)
Bảng 2.2. Thang điểm đánh giá SKTT của học sinh do giáo viên  điền trên bộ câu hỏi SDQ: - thực trạng sức khỏe tâm trí học sinh trường thpt nguyễn trãi – huyện vũ thư – tỉnh thái bình năm 2012
Bảng 2.2. Thang điểm đánh giá SKTT của học sinh do giáo viên điền trên bộ câu hỏi SDQ: (Trang 22)
Sơ đồ nghiên cứu - thực trạng sức khỏe tâm trí học sinh trường thpt nguyễn trãi – huyện vũ thư – tỉnh thái bình năm 2012
Sơ đồ nghi ên cứu (Trang 30)
Bảng 3.1: Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu - thực trạng sức khỏe tâm trí học sinh trường thpt nguyễn trãi – huyện vũ thư – tỉnh thái bình năm 2012
Bảng 3.1 Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu (Trang 31)
Bảng 3.2. Mối liên quan của giới với vấn đề SKTT   SKTT - thực trạng sức khỏe tâm trí học sinh trường thpt nguyễn trãi – huyện vũ thư – tỉnh thái bình năm 2012
Bảng 3.2. Mối liên quan của giới với vấn đề SKTT SKTT (Trang 33)
Bảng 3.3: Mối liên quan giữa việc học thêm với vấn đề SKTT   SKTT Bình thường Nghi ngờ Có vấn đề - thực trạng sức khỏe tâm trí học sinh trường thpt nguyễn trãi – huyện vũ thư – tỉnh thái bình năm 2012
Bảng 3.3 Mối liên quan giữa việc học thêm với vấn đề SKTT SKTT Bình thường Nghi ngờ Có vấn đề (Trang 33)
Bảng 3.4. Mối liên quan giữa chơi thể thao với vấn đề SKTT   SKTT - thực trạng sức khỏe tâm trí học sinh trường thpt nguyễn trãi – huyện vũ thư – tỉnh thái bình năm 2012
Bảng 3.4. Mối liên quan giữa chơi thể thao với vấn đề SKTT SKTT (Trang 34)
Bảng 3.5. Mối liên quan giữa nghề nghiệp của bố với vấn đề SKTT  SKTT Bình thường Nghi ngờ Có vấn đề - thực trạng sức khỏe tâm trí học sinh trường thpt nguyễn trãi – huyện vũ thư – tỉnh thái bình năm 2012
Bảng 3.5. Mối liên quan giữa nghề nghiệp của bố với vấn đề SKTT SKTT Bình thường Nghi ngờ Có vấn đề (Trang 34)
Bảng 3.6. Mối liên quan giữa nghề nghiệp của mẹ với vấn đề SKTT  SKTT Bình thường Nghi ngờ Có vấn đề - thực trạng sức khỏe tâm trí học sinh trường thpt nguyễn trãi – huyện vũ thư – tỉnh thái bình năm 2012
Bảng 3.6. Mối liên quan giữa nghề nghiệp của mẹ với vấn đề SKTT SKTT Bình thường Nghi ngờ Có vấn đề (Trang 35)
Bảng 3.7. Mối liên quan giữa việc bố sống cùng với vấn đề SKTT  SKTT - thực trạng sức khỏe tâm trí học sinh trường thpt nguyễn trãi – huyện vũ thư – tỉnh thái bình năm 2012
Bảng 3.7. Mối liên quan giữa việc bố sống cùng với vấn đề SKTT SKTT (Trang 36)
Bảng 3.8. Mối liên quan giữa việc mẹ sống cùng với vấn đề SKTT - thực trạng sức khỏe tâm trí học sinh trường thpt nguyễn trãi – huyện vũ thư – tỉnh thái bình năm 2012
Bảng 3.8. Mối liên quan giữa việc mẹ sống cùng với vấn đề SKTT (Trang 37)
Bảng 3.9. Mối liên quan giữa việc bố mẹ cãi nhau với vấn đề SKTT  SKTT - thực trạng sức khỏe tâm trí học sinh trường thpt nguyễn trãi – huyện vũ thư – tỉnh thái bình năm 2012
Bảng 3.9. Mối liên quan giữa việc bố mẹ cãi nhau với vấn đề SKTT SKTT (Trang 38)
Bảng 3.10. Mối liên quan giữa việc bố mẹ đánh nhau với vấn đề SKTT SKTT - thực trạng sức khỏe tâm trí học sinh trường thpt nguyễn trãi – huyện vũ thư – tỉnh thái bình năm 2012
Bảng 3.10. Mối liên quan giữa việc bố mẹ đánh nhau với vấn đề SKTT SKTT (Trang 39)
Bảng 3.11. Mối liên quan giữa cảm nhận của trẻ về thái độ mọi người trong gia đình với vấn đề SKTT - thực trạng sức khỏe tâm trí học sinh trường thpt nguyễn trãi – huyện vũ thư – tỉnh thái bình năm 2012
Bảng 3.11. Mối liên quan giữa cảm nhận của trẻ về thái độ mọi người trong gia đình với vấn đề SKTT (Trang 39)
Bảng 3.12. Mối liên quan giữa việc trong gia đình có người say rượu bia đánh, mắng học sinh với vấn đề SKTT - thực trạng sức khỏe tâm trí học sinh trường thpt nguyễn trãi – huyện vũ thư – tỉnh thái bình năm 2012
Bảng 3.12. Mối liên quan giữa việc trong gia đình có người say rượu bia đánh, mắng học sinh với vấn đề SKTT (Trang 40)
Bảng 3.13. Mối liên quan giữa việc học sinh thích đi học với vấn đề SKTT  SKTT - thực trạng sức khỏe tâm trí học sinh trường thpt nguyễn trãi – huyện vũ thư – tỉnh thái bình năm 2012
Bảng 3.13. Mối liên quan giữa việc học sinh thích đi học với vấn đề SKTT SKTT (Trang 41)
Bảng 3.14. Mối liên quan giữa việc học sinh thích giờ ra chơi với vấn đề SKTT - thực trạng sức khỏe tâm trí học sinh trường thpt nguyễn trãi – huyện vũ thư – tỉnh thái bình năm 2012
Bảng 3.14. Mối liên quan giữa việc học sinh thích giờ ra chơi với vấn đề SKTT (Trang 42)
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa việc học sinh bị bắt nạt đến vấn đề SKTT SKTT - thực trạng sức khỏe tâm trí học sinh trường thpt nguyễn trãi – huyện vũ thư – tỉnh thái bình năm 2012
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa việc học sinh bị bắt nạt đến vấn đề SKTT SKTT (Trang 42)
Bảng 3.16. Mối liên quan học sinh bị nhà trường, thầy cô giáo mắng phạt với vấn đề SKTT - thực trạng sức khỏe tâm trí học sinh trường thpt nguyễn trãi – huyện vũ thư – tỉnh thái bình năm 2012
Bảng 3.16. Mối liên quan học sinh bị nhà trường, thầy cô giáo mắng phạt với vấn đề SKTT (Trang 43)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w