Thực trạng sử dụng dịch vụ y tế của người dân một số xã huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên năm 2019

6 116 1
Thực trạng sử dụng dịch vụ y tế của người dân một số xã huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên năm 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện trên 214 người dân từ 20 tuổi trở lên tại 4 xã ở huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên với mục tiêu mô tả thực trạng sử dụng dịch vụ y tế của người dân một số xã thuộc huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên năm 2019 và một số yếu tố liên quan.

ISSN: 1859-2171 e-ISSN: 2615-9562 TNU Journal of Science and Technology 225(01): 155 - 160 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG DỊCH VỤ Y TẾ CỦA NGƯỜI DÂN MỘT SỐ XÃ HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN NĂM 2019 Hoàng Minh Nam*, Đàm Thị Tuyết Trường Đại học Y Dược – ĐH Thái Ngun TĨM TẮT Nghiên cứu mơ tả cắt ngang thực 214 người dân từ 20 tuổi trở lên xã huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên với mục tiêu mô tả thực trạng sử dụng dịch vụ y tế người dân số xã thuộc huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên năm 2019 số yếu tố liên quan Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ đối tượng bị ốm sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh trạm y tế xã 37,9%; tự mua thuốc uống 32,7%; sử dụng dịch vụ y tế sở y tế khác chiếm không đến 10% Lý tự mua thuốc uống khơng qua khám bệnh thuận tiện (100%) Lý đến sở y tế khác trạm y tế để khám chữa bệnh nhà gần (49,61%); thuận tiện (41,86%); chất lượng tốt (36,43%) Có mối liên quan nơi đăng ký Bảo hiểm y tế trạm y tế, giới tính dân tộc tới hành vi sử dụng dịch vụ y tế trạm y tế (p60 tuổi Nam Giới Nữ Kinh Dân tộc Tày Khác Tiểu học trở xuống THCS Trình độ học vấn THPT Trên THPT Nông dân Cán viên chức Nghề nghiệp Buôn bán Khác Tổng số Số lượng 25 46 37 52 54 83 131 63 145 30 113 49 22 140 16 25 33 214 Tỷ lệ % 11,7 21,5 17,3 24,3 25,2 38,8 61,2 29,4 67,8 2,8 14 52,8 22,9 10,3 65,4 7,5 11,7 15,4 100 Bảng cho thấy Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu phân bố đồng nhóm tuổi từ 20 đến 60 Điều khiến cho kết nghiên cứu có bao quát hành vi sử dụng DVYT lứa tuổi địa bàn nghiên cứu Nữ giới chiếm tỷ lệ (61,2%) cao so với nam giới Đây kết tương đồng với nghiên cứu cộng đồng khác phần lớn người phụ nữ có xu hướng làm cơng việc chăm lo cho gia đình nhiều nên họ nhà nhiều so với đàn ông Về dân tộc điều hồn tồn phù hợp với đặc điểm xã hội huyện Phú Lương người dân tộc thiểu số chiếm đa số, đặc biệt người Tày Bảng Đặc điểm sử dụng thẻ BHYT đối tượng nghiên cứu Đặc điểm chung Có BHYT Khơng có Có Tổng số Tại quan TYT xã TTYT huyện Tổng số http://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn Số lượng 212 214 125 80 212 Tỷ lệ % 0,93 99,07 100 3,3 58,96 37,74 100 157 Hoàng Minh Nam Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ ĐHTN 225(01): 155 - 160 Kết bảng cho thấy tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có thẻ Bảo hiểm y tế (BHYT) chiếm tỷ lệ cao, lên đến 99,07% Điều kết sách nhằm nâng cao tỷ lệ người dân bảo vệ BHYT từ nhà nước quan bảo hiểm như: Hệ thống Bảo hiểm xã hội thiết kế dựa bắt buộc hỗ trợ nhà nước, tập trung chủ yếu vào đối tượng người nghèo, người có hồn cảnh khó khăn… tự nguyện tham gia BHYT phần lớn người dân nơi – người làm nghề nông nghiệp, không bị bắt buộc tham gia BHYT[3] Điều cho thấy tự giác quan tâm đến việc bảo vệ, chăm sóc sức khỏe người dân nơi Bảng Hành vi sử dụng DVYT người dân gần Hành vi sử dụng DVYT Số lượng Tỷ lệ % Tự mua thuốc uống 70 32,7 Đến PK tư, BS tư để KCB 10 4,7 Đến TYT để KCB 81 37,9 Đến TTYT để KCB 17 7,9 Đến BV tỉnh để KCB 2,8 Đến BV TƯ để KCB 15 7,0 Để tự khỏi 15 7,0 Tổng số 214 100 Bảng Lý tự mua thuốc uống không qua điều trị đối tượng nghiên cứu Lý Bệnh nhẹ CSYT xa nhà Mất thời gian chờ khám Khơng có thẻ BHYT Khơng có người đưa Khơng có tiền KCB Mua theo đơn cũ Tổng số Số lượng 61 70 1 70 3.2 Hành vi sử dụng Dịch vụ y tế đối tượng nghiên cứu phòng khám đa khoa khu vực[4] huyện Phú Lương với địa bàn rộng lớn, khoảng cách từ nhà đến sở y tế khác TYT xa, việc tiếp cận nhiều khó khăn người dân chủ yếu đăng ký KCB ban đầu TYT chủ yếu Tuy nhiên, hành vi tự mua thuốc không qua KCB chiếm tỷ lệ cao địa bàn nghiên cứu, thói quen khơng tốt người dân, nguyên nhân gây nên tình trạng kháng kháng sinh nước ta Kết bảng cho thấy bị ốm phần lớn đối tượng đến trạm y tế (TYT) để khám chữa bệnh (KCB) (37,9%); 32,7% đối tượng tự mua thuốc uống không qua khám bệnh; tỷ lệ đối tượng đến thẳng bệnh viện tỉnh để khám chiếm 2,8% Tỷ lệ khác so với nghiên cứu tác giả quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội hành vi sử dụng dịch vụ y tế người dân bị ốm đứng hàng đầu tự mua thuốc uống (39,4%) tỷ lệ đến TYT để khám chiếm 0,58% [4] Sự khác biệt đặc thù địa lý, kinh tế, xã hội khác vùng nghiên cứu Quận Hoàng Mai quận ngoại thành TP Hà Nội, cách xa trung tâm thủ đô mạng lưới y tế đa dạng với việc tiếp cận dễ dàng tới bệnh viện lớn tuyến 1,2 hay tuyến 158 Tỷ lệ 87,14 100 5,71 1,43 1,43 10,0 100 Kết nghiên cứu cho thấy tương đồng 100% người dân tự mua thuốc uống đưa lý CSYT xa nhà bệnh nhẹ (87,14%) Phải có điều kiện tiếp cận đến sở y tế thuận tiện hơn, tỷ lệ người dân tự mua thuốc uống không qua điều trị giảm xuống? Điều chưa thể chứng minh nghiên cứu http://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn Hoàng Minh Nam Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ ĐHTN 225(01): 155 - 160 Bảng Lý lựa chọn khám chữa bệnh sở y tế Số lượng 64 54 41 22 29 47 29 129 Lý Nhà gần Thuận tiện, dễ tiếp cận Bệnh nhẹ Bệnh nặng Ít tốn Chất lượng dịch vụ tốt Quen KCB Được giới thiệu Tổng số Tỷ lệ 49,61 41,86 31,78 17,05 22,48 36,43 22,48 4,65 100 Bảng cho thấy Lý lựa chọn sử dụng dịch vụ KCB CSYT người dân chủ yếu dễ tiếp cận nhà gần (42-49%); có 17,05% đối tượng đến CSYT bệnh nặng (bắt buộc); lý chất lượng dịch vụ tốt, quen sử dụng dịch vụ đây, tốn kém… lý nhiều người lựa chọn bị ốm Điều phần cho thấy mấu chốt để thu hút bệnh nhân đến với CSYT chất lượng dịch vụ Bệnh nhân nhiều khó khăn việc tiếp cận CSYT dịch vụ đủ tốt, phù hợp đáp ứng nhu cầu bệnh nhân họ sẵn sàng đến với sở y tế để sử dụng dịch vụ CSSK Bảng Một số yếu tố liên quan tới hành vi sử dụng dịch vụ y tế TYT Sử dụng dịch vụ TYT Khơng sử dụng Có sử dụng Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ 70 78,7 19 21,3 Đăng ký BHYT Khơng TYT Có 63 50,4 62 49,6 Nam 60 72,3 23 27,7 Giới Nữ 73 55,7 58 44,3 DTTS 82 54,3 69 45,7 Dân tộc Kinh 51 81 12 19,0 Tổng số 81 37,9 133 62,1 Bảng Mối liên quan đăng ký BHYT TTYT với sử dụng DVYT TTYT Đăng ký BHYT TTYT Tổng số Khơng Có Sử dụng dịch vụ TTYT Khơng sử dụng Có sử dụng Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ 127 94,8 5,2 70 87,5 10 12,5 17 7,9 197 92,1 3.3 Một số yếu tố liên quan đến hành vi sử dụng dịch vụ y tế đối tượng nghiên cứu Bảng cho thấy yếu tố liên quan đến hành vi sử dụng dịch vụ y tế TYT đối tượng nghiên cứu giới; dân tộc; đăng ký BHYT TYT (p 0,05 nên bị ốm họ thường đến CSYT gần để KCB Điều nam giới họ làm xa hơn, dễ dàng đến CSYT khác hơn… Thứ 3, người dân tộc Kinh thường hộ gia đình có điều kiện kinh tế tốt hơn, họ dễ dàng tiếp cận với dịch vụ y tế sở y tế xa xo với người DTTS – người chủ yếu làm nông nghiệp không dư dả kinh tế Bảng cho thấy khơng có mối liên quan việc đăng ký BHYT TTYT với hành vi sử dụng DVYT TTYT Sự khác biệt khơng có 159 Hồng Minh Nam Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ ĐHTN ý nghĩa thống kê với p>0,05 Điều lý giải cho thấy việc lựa chọn sở y tế để điều trị có lẽ khơng hồn tồn dựa vào nơi đăng ký KCB ban đầu theo BHYT mà phần lớn dựa vào tình trạng bệnh thuận lợi tiếp cận dịch vụ người dân Mặc dù nghiên cứu cho số kết tích cực, sở tham khảo cho ngành y tế huyện Phú Lương việc thực biện pháp can thiệp đến cộng đồng, giúp người dân có hành vi sử dụng dịch vụ y tế mang lại hiệu tốt cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân Tuy nhiên, điều kiện kinh phí nguồn lực hạn chế, tiến hành nghiên cứu xã huyện Phú Lương Cổ Lũng, Ôn Lương, Phủ Lý, Hợp Thành với cỡ mẫu hạn chế Để có kết có tính thuyết phục cần thực nghiên cứu khác với cỡ mẫu lớn hơn, có tính đại diện để thấy tranh tồn cảnh hành vi sử dụng dịch vụ y tế người dân nơi Kết luận 4.1 Hành vi sử dụng Dịch vụ y tế đối tượng nghiên cứu Phần lớn đối tượng bị ốm gần sử dụng dịch vụ KCB TYT xã (37,9%); tiếp đến tự mua thuốc uống (32,7%); tỷ lệ đến sử dụng DVYT sở KCB khác TYT hay để tự khỏi chiếm không đến 10% Lý người dân tự mua thuốc uống không qua KCB CSYT xa nhà 160 225(01): 155 - 160 (100%) bệnh nhẹ, nghĩ mua thuốc uống khỏi (87,14%) Lý đến CSYT để KCB nhà gần (49,61%); thuận tiện (41,86%); chất lượng tốt (36,43%) 4.2 Một số yếu tố liên quan đến hành vi sử dụng dịch vụ y tế đối tượng nghiên cứu Có mối liên quan nơi đăng ký KCB ban đầu TYT, giới tính dân tộc tới hành vi sử dụng DVYT TYT người dân (p0,05) TÀI LIỆU THAM KHẢO/ REFERENCES [1] Ministry of Health, Decision Approving the project on building and developing the family doctor clinic model period 2013-2020, Ha Noi, 2013 [2] D M Hoa, “Experiment and evaluate the effectiveness of family doctor clinic model integrated with ward health station in Hoang Mai District, Hanoi, 2015-2017”, provincial project report, 2017 [3] National Assembly of the Socialist Republic of Vietnam, Official Letter No 46/2014 / QH13 dated June 13, 2014: Law amending and supplementing a number of articles of health insurance law, Ha Noi, 2014 [4] H M Nam, “Using medical examination and treatment services of people before and after the deployment of the family doctor clinic model in Tran Phu ward, Hoang mai district, Hanoi city in 2015-2017”, M.S thesis, Ha Noi University of Public Health, Ha Noi, 2017 http://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn ... sẵn sàng đến với sở y tế để sử dụng dịch vụ CSSK Bảng Một số y u tố liên quan tới hành vi sử dụng dịch vụ y tế TYT Sử dụng dịch vụ TYT Khơng sử dụng Có sử dụng Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ 70... dụng dịch vụ y tế người dân nơi tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: Mô tả thực trạng sử dụng dịch vụ y tế người dân số xã thuộc huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên năm 2019 số y u tố liên quan Phương... vi sử dụng dịch vụ y tế (DVYT) người dân sở cho ngành y tế thực sách, chương trình y tế giúp người dân dễ dàng tiếp cận tới dịch vụ y tế nhằm giảm tải lượng bệnh nhân cho sở y tế tuyến Huyện Phú

Ngày đăng: 09/02/2020, 23:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan