Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
306,1 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Y Hà Nội, Ban Lãnh đạo Viện Đào tạo Y học Dự phòng Y tế Công cộng, Phòng quản lý đào tạo Trường Đại học Y Hà Nội, Phòng Đào tạo Viện đào tạo Y học dự phòng Y tế công cộng, Bộ môn Kinh tế y tế tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu để em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn hợp tác, tạo điều kiện Trung tâm y tế huyện Quốc Oai tham gia nhiệt tình, trách nhiệm nhóm điều tra viên cộng tác viên y tế nhân viên y tế huyện Quốc Oai Với tất kính trọng biết ơn sâu sắc người học trò, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS Hoàng Văn Minh – người Thầy kính mến dạy dỗ, tận tình bảo, định hướng giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới anh chị nhân viên Trung tâm nghiên cứu Sức khỏe cộng đồng trường đại học Y tế Công cộng giúp đỡ em nhiều trình hoàn thành khóa luận Và cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc gia đình, bạn bè bên cạnh dành cho em động viên, khích lệ hỗ trợ để em vượt qua khó khăn trình học tập, nghiên cứu Hà nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Ngô Thị Tâm LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: • Phòng Quản lý Đào tạo đại học trường Đại học Y Hà Nội • Viện Đào tạo Y học dự phòng Y tế công cộng • Phòng Đào tạo, Nghiên cứu khoa học Viện Đào tạo Y học dự phòng Y tế công cộng • Bộ môn Kinh tế y tế Viện đào tạo Y học dự phòng Y tế công cộng • Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu Các số liệu, cách xử lý, phân tích số liệu hoàn toàn trung thực khách quan Các kết nghiên cứu chưa công bố tài liệu Nếu có sai sót xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà nội, ngày 06 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Ngô Thị Tâm DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CSSK: CSYT: DVYT: KCB: TTYT: WHO: THCS THPT TC/CĐ/ĐH Chăm sóc sức khỏe Cơ sở y tế Dịch vụ y tế Khám chữa bệnh Trung tâm y tế Tổ chức y tế giới Trung học sở Trung học phổ thông Trung cấp/ cao đẳng/ đại học MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Công tác bảo vệ chăm sóc sức khoẻ nhân dân nước ta đạt nhiều thành tựu quan trọng Tuy nhiên, tồn bất cập yếu Hệ thống y tế chậm đổi mới; chất lượng dịch vụ y tế chưa đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng nhân dân; điều kiện chăm sóc y tế cho người nghèo, vùng sâu, vùng xa nhiều khó khăn…[1] Cải thiện hiệu sách y tế mấu chốt việc giải thách thức Tuy nhiên, trình xây dựng sách chưa đảm bảo đầy đủ thông tin chứng khoa học chắn; tác động sách đổi y tế công khám chữa bệnh, thay đổi hành vi người cung ứng dịch vụ y tế người sử dụng dịch vụ y tế, chất lượng dịch vụ y tế chưa dự báo, nghiên cứu đầy đủ Chúng ta thiếu phối hợp cần thiết nhà nghiên cứu nhà xây dựng sách [2] Ngày nay, nhu cầu dịch vụ y tế tăng lên đáng kể không già hóa dân số, bệnh không truyền nhiễm tai nạn, mà dân trí cải thiện, điều kiện sống tốt đòi hỏi dịch vụ y tế tốt tiện nghi [3] Năm 2010 Việt Nam có khoảng 800 phòng khám đa khoa, 10700 trạm y tế phường xã 35000 phòng khám tư nhân; 1110 bệnh viện công 110 bệnh viện tư nhân Tỷ lệ giường bệnh công vạn dân 20, công suất sử dụng lên tới 120% [3] Trong 10 năm từ 2002 tới 2012, tỷ lệ sử dụng dịch vụ y tế tăng từ 18,9% lên tới 39,2% [4] Mặc dù vậy, tự điều trị có bệnh tật hay thương tích hành vi phổ biến nước ta Một nghiên cứu có tới 37,5% người dân Hà Nội tự điều trị bệnh tật nhà mà không qua thăm khám cán y tế [5] Một nghiên cứu khác lại cho thấy, bệnh viện tuyến (tuyến trung ương tuyến tỉnh/thành phố) người dân ưu tiên lựa chọn điều trị nội trú, họ chủ yếu đến sở y tế tư nhân để điều trị ngoại trú [6] Huyện Quốc Oai nằm phía Tây cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 20km, bao gồm thị trấn 20 xã Huyện Quốc Oai nằm vùng tiếp giáp miền núi đồng bằng, tính tới năm 2015 dân số đạt triệu tám trăm người với đặc điểm dân cư đại diện cho vùng đồng miền núi Năm 2015, trường Đại học Y tế Công cộng Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh phối hợp Đại học Quốc gia Seoul Hàn Quốc lên kế hoạch dự án can thiệp năm Quốc Oai, Hà Nội Các số liệu khảo sát đầu vào thu thập nhằm phục vụ cho thiết kế can thiệp Trên sở nguồn số liệu này, nhằm cung cấp thông tin sử dụng dịch vụ y tế phục vụ trình quản lý hoạch định sách y tế đáp ứng nhu cầu tình hình Quốc Oai nói riêng Việt Nam nói chung, thực nghiên cứu: “Thực trạng sử dụng dịch vụ y tế người dân huyện Quốc Oai, Hà nội năm 2016”, với mục tiêu sau: Mô tả thực trạng sử dụng dịch vụ y tế người dân huyện Quốc Oai, Hà nội năm 2016 Phân tích mối liên quan sử dụng dịch vụ y tế số đặc điểm kinh tế văn hóa xã hội đối tượng nghiên cứu Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU I.1 Định nghĩa I.1.1 Dịch vụ y tế Dịch vụ y tế toàn hoạt động chăm sóc sức khỏe (CSSK) cho cộng đồng, cho người mà kết tạo sản phẩm hàng hóa không tồn dạng hình thái vật chất cụ thể, nhằm thỏa mãn kịp thời thuận tiện có hiệu nhu cầu ngày tăng cá nhân cộng đồng CSSK [7], [8], [9] Theo WHO: DVYT bao gồm tất dịch vụ chẩn đoán, điều trị bệnh tật hoạt động chăm sóc, phục hồi sức khoẻ Chúng bao gồm dịch vụ y tế cá nhân dịch vụ y tế công cộng [10] I.1.2 Loại hình dịch vụ y tế Mặc dù có nhiều quan niệm khác DVYT phát biểu góc độ khác Tuy nhiên, nhìn chung DVYT loại hàng hóa dịch vụ công đặc thù, đáp ứng nhu cầu người dân cộng đồng bao gồm hai nhóm dịch vụ thuộc khu vực công mở rộng: Nhóm dịch vụ khám, chữa bệnh theo yêu cầu (mang tính chất hàng hóa tư nhiều áp dụng chế cạnh tranh thị trường này) nhóm dịch vụ y tế công cộng phòng chống dịch bệnh (mang tính chất hàng hóa công nhiều hơn) Nhà nước tư nhân đảm nhiệm [11] Là loại hình dịch vụ, DVYT có đặc điểm như: − Tính chất vô hình dịch vụ: Dịch vụ xuất đa dạng không tồn hữu − Tính đồng (không tách rời): Dịch vụ không tổn độc lập, bị phụ thuộc bời người tạo dịch vụ Nói cách khác xuất đồng thời không gian thời gian sản xuất dịch vụ tiêu dùng dịch vụ − Tính không xác định (không ổn định, không đồng nhất): Dịch vụ không giống lần phục vụ khác cho dù nhà sản xuất hay loại hình phục vụ Chất lượng dịch vụ phụ thuôc nhiều yếu tố: không gian, thời gian, trạng thái tâm lý hay hoàn cảnh bên tham gia − Tính chất thời điểm dự trữ: Dịch vụ tồn thời gian cung cấp; vậy, dịch vụ sản xuất hàng loạt để lưu kho dự trữ − Tính không chuyển quyền sở hữu được: Khác với mua hàng hóa, khách hàng chủ sở hữu hàng hóa mua, mua dịch vụ, khách hàng quyền sử dụng dịch vụ, hưởng lợi ích dịch vụ mang lại khoảng thời gian định Ngoài tính chất loại hình dịch vụ nói chung, có đặc thù riêng ngành dịch vụ đặc biệt: − Nguy mắc bệnh nhu cầu chăm sóc sức khỏe người dân khác Bệnh tật đến bất ngờ, không báo trước, đoán trước thời điểm mắc bệnh việc mắc bệnh Về phía người dân, lý dó không sẵn sàng tài để chi trả cho dịch vụ DVYT loại hàng hóa gắn liền với sức khỏe, tính mạng người, nên không giống nhu cầu khác, bị ốm, tiền, người dân phải sử dụng dịch vụ (khám, chữa bệnh) − Đôi khi, DVYT không bình đẳng mối quan hệ, việc cung cấp dịch vụ y tế, giá dịch vụ không dựa thỏa thuận tự nguyện người mua người bán, giá dịch vụ bên cung cấp định; đặc biệt tình trạng cấp cứu: chờ đợi phải chấp nhận dịch vụ giá − Bất đối xứng thông tin bên cung cấp bên sử dụng dịch vụ Hầu người sử dụng dịch vụ (người bệnh) có thông tin bệnh tật 10 định điều trị, nói, DVYT loại hàng hóa đặc biệt mà người sử dụng (người bệnh) thường tự lựa chọn loại dịch vụ theo ý muốn mà phụ thuộc nhiều vào bên cung ứng (cơ sở y tế) Nói cách khác, ngược với quy luật cầu định cung DVYT, cung lại định cầu Cụ thể, người bệnh có nhu cầu khám chữa bệnh điều trị phương pháp nào, thời gian lại bác sĩ định Như vậy, người bệnh lựa chọn nơi điều trị bác sĩ điều trị (ở chừng mực định) không chủ động lựa chọn phương pháp điều trị − Dịch vụ y tế ngành dịch vụ có điều kiện, nhà cung cấp dịch vụ tổ chức hay cá nhân, nhiên yêu cầu cần phải đảm bảo điều kiện định sở vật chất phải có giấy phép hành nghề nhà nước I.2 Hình thức sử dụng dịch vụ y tế Sử dụng DVYT nhu cầu người nhằm bảo vệ nâng cao sức khỏe thân, mục đích phòng bệnh điều trị bệnh Các dịch vụ CSSK sử dụng như: tự điều trị, mua thuốc hiệu thuốc, khám, điều trị sử dụng DVYT khác CSYT công tư tuyến y tế [12] Khi bị ốm hay có vấn đề sức khỏe, tùy thuộc vào độ nặng nhẹ bệnh điều kiện liên quan mức sống, thu nhập, trình độ văn hóa, tập quán,…mà người dân có khả lựa chọn cách xử lý sau: Không điều trị gì, tự điều trị khám chữa bệnh Tỷ lệ sử dụng DVYT khám điều trị nội trú, ngoại trú tự mua thuốc chữa phản ánh khả tiếp cận, tài chính, văn hóa xã hội đó: − Không điều trị người dân có vấn đề sức khỏe hay đợt ốm, chấn thương mà không đến CSYT khám chữa bệnh mua thuốc điều trị hay sử dụng phương thuốc có sẵn Nguyên nhân 50 2007 [18] Các lý phải tự điều trị mà đối tượng đưa chủ yếu thuận tiện vấn đề sức khỏe gặp phải không nghiêm trọng ho, sốt, tiêu chảy, cảm cúm… Đối với vấn đề nhẹ tiêu chảy cảm cúm, nghiên cứu Zaidi cộng (2006) người dân khu ổ chuột vùng Karachi, Pakistan cho thấy tỷ lệ người dân tự điều trị nhà 31% [20] Trung bình năm 2015 người dân huyện Quốc Oai sử dụng 3,30 ± 5,0 DVYT nói chung Cụ thể người năm trung bình sử dụng 0,07 ± 0,3 lần DVYT nội trú, 0,43 ± 1,1 lần DVYT ngoại trú tự điều trị 2,80 ± 4,8 lần Nghiên cứu Đoàn Thị Thu Huyền cộng (2012) sử dụng dịch vụ y tế chi phí cho y tế nhóm lao động phi thức Hà Nội cho thấy, số lần khám chữa bệnh nội trú trung bình nhóm lao động năm 1,0 ± lần, số lần khám ngoại trú 1,8 ± 3,7 lần số lần tự mua thuốc điều trị 2,2 ± 1,4 lần [6] Như vậy, trung bình số lần tự điều trị người dân huyện Quốc Oai cao nghiên cứu trước đó, số lần sử dụng DVYT nội trú ngoại trú lại thấp Kết thấp so với số liệu nước năm 2012, theo đó, trung bình người sử dụng 0,1 lần DVYT nội trú 1,25 lần DVYT ngoại trú [4] Có thể nói người dân huyện Quốc Oai có thói quen tới CSYT để KCB có vấn đề sức khỏe tự mua thuốc tự điều trị nhà 4.2 Mối liên quan sử dụng dịch vụ y tế số đặc điểm kinh tế văn hóa xã hội đối tượng nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ có sử dụng DVYT thấp nhóm 15 – 24 tuổi (43,9%) cao nhóm trẻ tuổi (84,3%) Tỷ lệ có sử dụng DVYT nhóm người 25 – 39 tuổi 53,6%, nhóm 60 tuổi cao 81,9% Những người 15 tuồi có nguy sử dụng dịch vụ nhiều gấp lần nhóm Nhóm người 24 – 39 tuổi; 40 – 59 tuổi 60 tuổi có nguy sử dụng DVYT nhiều gấp 1,4 lần (95%CI: 1,0 – 1,8), 51 2,4 lần (95%CI: 1,8 – 3,2) 3,8 lần (95%CI: 2,6 – 5,5) so với nhóm 15 – 24 tuổi Không thế, số lần sử dụng DVYT cao nhóm tuổi khác so với nhóm 15 – 24 tuổi Kết có tương đồng với số liệu báo cáo Tổng cục thống kê Hà Nội, nhóm người từ 15 – 19 tuổi có tỷ lệ sử dụng dịch vụ y tế thấp nhấp tỷ lệ trẻ em từ 0-4 tuổi người già 60 tuổi sử dụng dịch vụ cao đáng kể so với nhóm tuổi khác [5] Tác giả Dương Huy Lương tỷ lệ sử dụng DVYT cao người già, chiếm 70,7% tỷ lệ nói chung lứa tuổi 45 – 60% [38] Điều tra mức sống dân cư năm 2012 cho kết tỷ lệ sử dụng DVYT cao người 60 tuổi, chiếm 64,8% thấp nhóm 15 – 24 tuổi chiếm 21,9% nhóm 0-4 tuổi, – 14 tuổi, 25 – 39 tuổi, 40 – 59 tuổi 59,7%; 33,7%; 32,4% 43,0% [4] Kết giải thích sử dụng DVYT bị ảnh hưởng tình trạng sức khỏe (yếu tố bệnh) nhu cầu CSSK đối tượng Trẻ em đối tượng dễ cảm nhiễm với bệnh tật, nhu cầu sử dụng DVYT nhóm đối tượng cao Ngoài ra, người già đặc tính suy thoái thể chất thường có nhiều nguy mắc bệnh, mà nhu cầu CSSK nhóm tuổi mức cao Bên cạnh đó, nhóm 15 – 24 tuổi có nhu cầu sử dụng DVYT thấp tình trạng sức khỏe lứa tuổi nhìn chung tốt Kết nghiên cứu cho thấy năm 2015 huyện Quốc Oai, Hà Nội, tỷ lệ nữ giới sử dụng DVYT cao so với nam giới (70,5% so với 60,4%) Kết phân tích hồi quy đa biến nguy nữ giới sử dụng DVYT nhiều gấp 1,6 lần nam giới (95%CI: 1,4 – 1,8); ra, số lần sử dụng dịch vụ họ nhiều đáng kể (Coef = 0,1; 95%CI: 0,0 – 0,1) Các điều tra mức sống dân cư gần cho kết tỷ lệ sử dụng DVYT cao nữ giới; cụ thể, tỷ lệ qua năm 2008, 2010, 2012 37,1%; 45,1%; 43,6%, tỷ lệ tương ứng nam 52 giới 30,6%; 36,6% 34,6% [4] Theo Trần Thị Kim Lý, phụ nữ có nhiều gánh nặng công việc gia đình tiếp xúc yếu tố bất lợi cho sức khỏe nhiều dẫn đến khả mắc bệnh cao đàn ông [9] Ngoài ra, người sử dụng DVYT không thiết người có vấn đề sức khỏe ốm đau bệnh tật, chấn thương; họ người kiểm tra sức khỏe định kì, phụ nữ khám thai, nạo thai, đặt vòng, đẻ, tiêm phòng… Những người chưa kết hôn kết hôn có tỷ lệ sử dụng DVYT 64,5% 64,4% Tỷ lệ người ly hôn/ly thân góa cao đáng kể 80,3% Bên cạnh người kết hôn ly hôn/ly thân góa có số lần sử dụng DVYT trung bình năm 2015 nhiều so với người chưa kết hôn (3,4 ± 5,8 lần, 4,7 ± 5,5 lần, 2,9 ± 3,7 lần) Khi phân tích hồi quy đa biến, người kết hôn có nguy sử dụng DVYT cao người chưa kết hôn 1,3 lần (95%CI: 1,0 – 1,7) Có thể giải thích việc người chưa kết hôn có nguy sử dụng DVYT thấp nhóm kết hôn, ly hôn, ly thân góa tình trạng sức khỏe nhóm tốt tuổi trẻ, nhóm người góa, ly hôn, ly thân có sức khỏe họ thường có chất lượng sống thấp Kết nghiên cứu cho biết người Kinh có tỷ lệ sử dụng DVYT 66,3%, tỷ lệ cao dân tộc khác (chỉ 62,2%) Người dân tộc Kinh sử dụng DVYT nhiều lần so với dân tốc thiểu số (Coef = 0,2; 95%CI: 0,1 – 0,4) Tuy nhiên lại chưa tìm thấy khác biệt nguy phải sử dụng DVYT nhóm dân tộc Điều tra Tổng cục thống kê cho thấy tỷ lệ sử dụng DVYT cao rõ rệt người dân tộc Kinh với nhóm khác; tỷ lệ 40,7%; 35,0%; 26,9%; 27,6% 38,6% người Kinh, Tày, Thái, Hoa, Khơ-me năm 2012 [4] Trong nghiên cứu khác, tác giả giải thích khác biệt người dân tộc thiểu số thường sống khu vực hẻo lánh, khó khăn lại, nhiều nơi 53 vùng núi, người dân phải xa từ nhà tới CSYT gần (trạm y tế xã) điều kiện đường xấu [39] Như vậy, điều kiện sống người dân tộc xem lý cản trở việc tiếp cận DVYT sử dụng DVYT người dân; nhiên Quốc Oai Hà Nội năm 2015, nguy sử dụng DVYT không khác người Kinh người dân tộc khác, điều gợi ý khác biệt tình trạng sức khỏe khả tiếp cận dịch vụ y tế nhóm dân tộc không đáng kể Tỷ lệ sử dụng DVYT Quốc Oai, Hà Nội năm 2015 cao nhóm trẻ nhỏ chưa học (83,0%), giảm dần trình độ học vấn đối tượng tăng dần Các tỷ lệ nhóm hoàn thành bậc tiểu học trở xuống; hoàn thành THCS; THPT; Trung cấp,cao đẳng, đại học trở lên 71,7%; 64,8%; 53,9%; 47,2% Nguy sử dụng DVYT nhóm trẻ nhỏ chưa học, nhóm có trình độ học vấn hoàn thành cao tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông 3,4 lần (95%CI: 2,2 – 5,2); 1,8 lần (95%CI: 1,4 – 2,3); 1,8 lần (95%CI: 1,4 – 2,2) 1,4 lần (95%CI: 1,1 – 1,7) so với nhóm có trình độ học vấn trung cấp, cao đẳng, đại học trở lên Cũng so với nhóm này, trẻ nhỏ chưa học có số lần sử dụng DVYT nhiều đáng kể (Coef=0,2, 95%CI: 0,0 – 0,4) Kết giải thích trẻ nhỏ chưa học ( 63,0%, p