THỰC TRẠNG SUY DINH DƯỠNG ở TRẺ dưới 5 TUỔI tại PHÒNG KHÁM TAI mũi HỌNG BỆNH VIỆN TRẺ EM hải PHÒNG và một số yếu tố LIÊN QUAN đến SUY DINH DƯỠNG THẤP còi

85 507 4
THỰC TRẠNG SUY DINH DƯỠNG ở TRẺ dưới 5 TUỔI tại PHÒNG KHÁM TAI mũi HỌNG   BỆNH VIỆN TRẺ EM hải PHÒNG và một số yếu tố LIÊN QUAN đến SUY DINH DƯỠNG THẤP còi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO GIỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HAI PHÒNG ĐỖ THỊ DUYÊN THỰC TRẠNG SUY DINH DƯỠNG Ở TRẺ DƯỚI TUỔI TẠI PHÒNG KHÁM TAI MŨI HỌNG - BỆNH VIỆN TRẺ EM HẢI PHÒNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN SUY DINH DƯỠNG THẤP CỊI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ ĐA KHOA KHĨA 2013-2019 HẢI PHỊNG -2019 BỘ GIÁO GIỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HAI PHÒNG ĐỖ THỊ DUYÊN THỰC TRẠNG SUY DINH DƯỠNG Ở TRẺ DƯỚI TUỔI TẠI PHÒNG KHÁM TAI MŨI HỌNG - BỆNH VIỆN TRẺ EM HẢI PHÒNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN SUY DINH DƯỠNG THẤP CỊI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ ĐA KHOA KHĨA 2013-2019 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS ĐẶNG VĂN CHỨC HẢI PHỊNG -2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Các số liệu, kết luận án trung thực, xác chưa cơng bố cơng trình khác Nếu sai, tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Tác giả Đỗ Thị Duyên LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn Phó giáo sư- Tiến sĩ Đặng Văn Chức – Trưởng phòng Quản lý khoa học, Phó trưởng mơn Nhi Trường Đại Học Y Dược Hải Phòng, Phó trưởng khoa sơ sinh Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em thời gian học hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn bác sĩ, điều dưỡng khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Trẻ Em Hải Phòng tạo điều kiện giúp đỡ đóng góp ý kiến để em hồn thành đề tài Em xin cảm ơn thầy cô Bộ mơn Nhi- Trường Đại học Y Dược Hải Phòng Xin cảm ơn tập thể Khoa Khám Bệnh, phòng Kế Hoạch Tổng Hợp Bệnh viện Trẻ Em Hải Phòng tạo điều kiện cho em việc hoàn thành nghiên cứu Em xin cảm ơn Nhà trường nhà thứ 2, tạo điều kiện cho em học tập nghiên cứu khoa học Xin cảm ơn bệnh nhân gia đình bệnh nhân giúp đỡ em q trình hồn thành đề tài Cuối em xin cảm ơn gia đình bạn bè giúp đỡ em sống học tập Trân trọng biết ơn! Hải Phòng, ngày… tháng… năm 2019 Đỗ Thị Duyên DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CC/T CN/CC CN/T CSHQ GDDD HGĐ KT-TH NCHTBSM NKHH/CT P/L/G QTTC SD SDD SKSS TB TTDD TTSKSS TTYT UNICEF VCDD VDD WHO Chiều cao/Tuổi Cân nặng/Chiều cao Cân nặng/Tuổi Chỉ số hiệu Giáo dục dinh dưỡng Hộ gia đình Kiến thức – Thực hành Ni hồn tồn sữa mẹ Nhiễm khuẩn hơ hấp/cấp tính Protein (chất đạm)/ Lipid (chất béo)/Glucid (chất bột đường) Quần thể tham chiếu Độ lệch chuẩn (Standard Deviation) Suy dinh dưỡng Sức khỏe sinh sản Trung bình Tình trạng dinh dưỡng Trung tâm sức khỏe sinh sản Trung tâm y tế (United Nation Children’s Fund) Tổ chức Nhi đồng Liên Hợp Quốc Vi chất dinh dưỡng Viện Dinh dưỡng (World Health Organization) Tổ chức Y tế Thế giới MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Dinh dưỡng sức khỏe bệnh tật .3 1.2 Định nghĩa suy dinh dưỡng 1.3 Phân loại suy dinh dưỡng` 1.4 Tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em .9 1.5 Nguyên nhân số yếu tố ảnh hưởng tới tình trạng SDD 13 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3 Đạo đức nghiên cứu 26 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Thực trạng suy dinh dưỡng trẻ tuổi 28 3.2 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng suy dinh dưỡng thể thấp còi 39 Chương 4: BÀN LUẬN 46 4.1 Tỷ lệ suy dinh dưỡng 46 4.2 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng suy dinh dưỡng thể thấp còi 53 KẾT LUẬN .59 KIẾN NGHỊ .60 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại suy dinh dưỡng theo Gomez Bảng 1.2 Phân loại suy dinh dưỡng theo Wellcome Bảng 1.3 Phân loại suy dinh dưỡng theo Waterlow Bảng 1.4 Các điểm ngưỡng đánh giá suy dinh dưỡng Bảng 1.5 Tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng theo tỉnh (năm 2014) Bảng 2.1 Các số, biến số cách thu thập Bảng 3.1 Tỷ lệ suy dinh dưỡng nhẹ cân 30 Bảng 3.2 Tỷ lệ suy dinh dưỡng nhẹ cân theo giới Bảng 3.3 Tỷ lệ suy dinh dưỡng nhẹ cân theo nhóm tuổi Bảng 3.4 Tỷ lệ suy dinh dưỡng nhẹ cân theo địa dư Bảng 3.5 Tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi Bảng 3.6 Tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi theo giới Bảng 3.7 Tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi theo nhóm tuổi Bảng 3.8 Tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi theo địa dư Bảng 3.9 Tỷ lệ suy dinh dưỡng gày còm Bảng 3.10 Tỷ lệ suy dinh dưỡng gày còm theo giới Bảng 3.11 Tỷ lệ suy dinh dưỡng gày còm theo nhóm tuổi Trang 6 12 21 30 31 31 32 32 32 33 33 33 34 Bảng 3.12 Tỷ lệ suy dinh dưỡng gày còm theo địa dư 34 Bảng 3.13 Mức độ suy dinh dưỡng nhẹ cân theo giới Bảng 3.14 Mức độ suy dinh dưỡng nhẹ cân theo nhóm tuổi Bảng 3.15 Mức độ suy dinh dưỡng nhẹ cân theo địa dư Bảng 3.16 Mức độ suy dinh dưỡng thấp còi theo giới Bảng 3.17 Mức độ suy dinh dưỡng thấp còi theo tuổi Bảng 3.18 Mức độ suy dinh dưỡng thấp còi theo địa dư Bảng 3.19 Mức độ suy dinh dưỡng gày còm theo giới Bảng 3.20 Mức độ suy dinh dưỡng gày còm theo tuổi Bảng 3.21 Mức độ suy dinh dưỡng gày còm theo địa dư 35 36 36 37 38 38 39 39 40 Bảng 3.22 Liên quan chiều cao mẹ với suy dinh dưỡng thấp còi 40 Bảng 3.23 Liên quan tuổi mẹ với suy dinh dưỡng thấp còi Bảng 3.24 Liên quan số cân mẹ tăng mang thai với suy dinh dưỡng thấp còi Bảng 3.25 Liên quan nghề nghiệp mẹ với suy dinh dưỡng thấp còi Bảng 3.26 Liên quan học vấn mẹ với suy dinh dưỡng thấp còi Bảng 3.27 Liên quan số gia đình với suy dinh dưỡng thấp còi Bảng 3.28 Liên quan gia đình nghèo với suy dinh dưỡng thấp còi Bảng 3.29 Liên quan cân nặng sinh với suy dinh dưỡng thấp còi 41 41 42 42 43 43 44 Bảng 3.30 Liên quan thời gian bú mẹ sau sinh với suy dinh dưỡng thấp còi Bảng 3.31 Liên quan thời gian cai sữa cho trẻ với suy dinh dưỡng thấp còi Bảng 3.32 Liên quan uống vi chất dinh dưỡng khơng đầy đủ với suy dinh dưỡng thấp còi Bảng 3.33 Liên quan tiêm phòng khơng đầy đủ với suy dinh dưỡng thấp còi 44 45 45 46 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1 Tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi trẻ nước phát triển 10 Hình 1.2 Tình trạng suy dinh dưỡng trẻ tuổi Việt Nam 12 Hình 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới 29 Hình 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi 29 Hình 3.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo địa dư 30 Hình 3.4 Mức độ suy dinh dưỡng nhẹ cân theo giới 35 Hình 3.5 Mức độ suy dinh dưỡng thấp còi theo giới 37 Hình 3.6 So sánh tỷ lệ SDD nhẹ cân Phòng khám với tồn thành 48 phố Hải Phòng tồn quốc ĐẶT VẤN ĐỀ Chăm sóc, bảo vệ giáo dục trẻ em nhiệm vụ hàng đầu chiến lược phát triển người Đảng Nhà nước ta Trẻ em lứa tuổi lớn trưởng thành Vì vậy, vấn đề dinh dưỡng có vai trò đặc biệt quan trọng tăng trưởng phát triển thể lực, trí tuệ trẻ [1] Suy dinh dưỡng (SDD) trẻ em tình trạng phổ biến nước phát triển, có Việt Nam Theo báo cáo Tổ chức Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) năm 2013, có khoảng 165 triệu trẻ em, chiếm 26% tổng số trẻ em tuổi toàn cầu bị thấp còi năm 2011 [26] Trong phân tích thách thức dinh dưỡng trẻ em năm 2013, Tổ chức Y tế Thế giới cho biết, năm 2011 tồn cầu có khoảng 6,9 triệu trẻ em tuổi bị tử vong suy dinh dưỡng đóng vai trò trực tiếp gián tiếp 35% số trẻ chết [27] Số liệu thống kê Viện Dinh dưỡng, Bộ Y tế năm 2015 cho thấy, Việt Nam trẻ tuổi có trẻ bị suy dinh dưỡng thể nhẹ cân trẻ có trẻ bị suy dinh dưỡng thể thấp còi Năm 2017, nước ta tỷ lệ trẻ SDD tuổi thể nhẹ cân 13,8%, thể thấp còi 24,3% [3] Giai đoạn từ đến tuổi trẻ em có nguy bị thiếu hụt dinh dưỡng cao SDD lứa tuổi ảnh hưởng lớn đến phát triển thể chất tinh thần trẻ sau Mặc dù, SDD nguyên nhân trực tiếp gây tử vong, SDD cho yếu tố liên quan đến tử vong khoảng 54% trẻ em (10,8 triệu) nước phát triển [28] Trong thập kỷ qua, đạt thành tựu đáng kể việc phòng chống SDD cho trẻ em đặc biệt SDD thấp còi Tuy nhiên tỷ lệ mức trung bình so với ngưỡng phân loại Tổ chức Y tế Thế giới [5] SDD thấp còi coi tiêu phản ánh chậm tăng trưởng điều kiện dinh dưỡng sức khỏe không hợp lý Trẻ mắc bệnh nhiễm trùng 30 WHO (2009) “ child growth standards and the identification of severe acute malnutrition in infants and children” 31 Robert E Balck et al (2008), “Maternal and child under nutrition: global and regional exposes and health consequences” The Lancet, Maternal and Child under nutrition Series 2008 5-11 32 UNICEF, WHO, World Bank (2013) “Level and Trends in Child” Mainutrition, 2013 33 Bhutta ZA, Black RE, et al (2008) “ For the Maternal and Child” Undernutrition Study Group What works? Interventions for maternal and child undernutrition and survival Lancet,(371) 417 - 40 34 UNICEF, WHO, World Bank (2015) “Global Nutrition Report” 35 WHO (2016), “ World Health Statistics 2016” 36 Stevens, G.A., et al (2012) “Trends in mild, moderate, and severe stunting and underweight, and progress towards MDG in 141 developing countries: A systematic analysis of population representative data” Lancet 2012 380 9844 824-834 37 Phengxay M and et al (2007) “ Rick factors for protein – ennery malnutrition in chidren under years: study from Luangprabang province, Lao” Pediatric Int 260-265 38 WHO/UNICEF (2003) “Global strategy on Infant and young Child Feeding” Geneva, World Health Organization 39 world health report (1995) http://www.who.int/whr/1995/en/whr95_en.pdf 40 UNICEF/WHO/The World Bank (2018), “Levels and Trends in Child Malnutrition” 41 Stevens, G.A., et al (2012) “Trends in mild, moderate, and severe stunting and underweight, and progress towards MDG in 141 developing countries: A systematic analysis of population representative data” Lancet 2012 380 9844 824-834 42 WHO (2018) “world Health statistics” 43 Robert E Balck et al (2008), “Maternal and child under nutrition: global and regional exposes and health consequences” The Lancet, Maternal and Child under nutrition Series 2008 5-11 44 UNICEF (2008) “UNICEF - Humanitarian Action Report 2008” New York 45 Brabin BJ, Coulter JBS(2003) “Nutrition-associated disease In: Cook GC, Zumla AI, editors Manson's tropical diseases.” London: Saunders; (2003) pp 561-80 46 Yu D et al (2011), “Status of malnutrition and its influencing factors in children under years of age in poor areas of China in 2009”, Wei Sheng Yan Jiu, 40(6):714-8 47 El Taguri A et al (2009), “Rick factors for stunting among children underfives in Libya”, Public Health Nutr,12(8): 1142-9 48 Tiwari R, Ausman LM, Agho KE (2011) “ Determinants of stunting and severe stunting among under-fives: evidence from the 2011 Nepal Demographic and Health Survey” 49.Ahmed AM et al (2012), “Determinants of undernutrition in children under years of age from rural Bangladesh”, Indian Pediatr, 49 50.(Bove I et al (2012), “Stunting, overweight and child development impairment go hand in hand as key problem of early infancy: Uruguayan case” Early Hum Dev, 88(9):747-51 10):821-4 PHIẾU THU NHẬP SỐ LIỆU THỰC TRẠNG SUY DINH DƯỠNG CỦA TRẺ< TUỔI ĐẾN KHÁM TẠI PHÒNG KHÁM TAI MŨI HỌNG - BỆNH VIỆN TRẺ HẢI PHỊNG I Hành - Mã đăng ký khám bệnh……………… - Họ tên trẻ:………………………… - Tuổi: …… (tháng) - Giới tính: Nam nữ - Địa chỉ:……… II Lý đến khám …………………………………………………………… …………………… III.khám toàn thân - Cân nặng: …… (gam) - Chiều cao: ……….(cm) IV Chẩn đoán …………………………………………………………………… V Tiền sử Tiền sử sản khoa PARA… lần Đẻ thường Đẻ can thiệp Cân nặng lúc sinh…….(gam) Tiền sử nuôi dưỡng - Bú mẹ sau sinh: ≤ 2h đầu >2h đầu - Sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu : Có - Cai sữa tháng thứ: ≤ 18 tháng Không >18 tháng - Bổ sung vi chất ( vtmA, kẽm, sắt, canxi ) Có Tiền sử tiêm chủng: Đầy đủ Không Không đầy đủ VII Các yếu tố liên quan khác Mẹ: - Tuổi: - Chiều cao:

Ngày đăng: 19/07/2019, 20:31

Mục lục

    1.1. Dinh dưỡng và sức khỏe bệnh tật

    1.2. Định nghĩa suy dinh dưỡng

    1.3. Phân loại suy dinh dưỡng

    1.4. Tình trạng suy dinh dưỡng của trẻ em hiện nay

    1.5. Nguyên nhân và một số yếu tố ảnh hưởng tới tình trạng SDD

    Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    2.1. Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu

    2.2. Phương pháp nghiên cứu

    2.3. Đạo đức nghiên cứu

    Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Tài liệu liên quan