Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
224 KB
Nội dung
Trờng Đại học Vinh Khoa ngữ văn ------------------------------ Phạm phơng hoài Bảnsắctâynguyêntrongsángtáccủanguyênngọc Khoá luận tốt nghiệp cử nhân s phạm Chuyên ngành: lý luận văn học Ngời hớng dẫn: TS. Lê Văn Dơng Vinh - 2006 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. NguyênNgọc - Nguyễn Trung Thành là một nhà văn thành danh với tên tuổi không xoàng của nền văn học cách mạng Việt Nam. Là nhà văn trởng thành trong hai cuộc kháng chiến của dân tộc, sớm viết và sớm thành công, ông là ngời đã cắm mốc quan trọng trên phơng hớng xây dựng ngời anh hùng thời đại, là ngời đã viết nên những trang văn gây xúc động lòng ng- ời, cổ vũ tinh thần đấu tranh của con ngời Việt Nam trong chiến tranh. 1.2. Nguyên Ngọc, trên hành trình tìm tòi và sáng tạo không mệt mỏi của mình, đã đi nhiều nơi, gắn bó với nhiều miền quê. Và, không ít trong số vùng miền đó đã thành nguồn cảm hứng sáng tạo cho nhà văn. Đó không chỉ là mảnh đất Quảng Nam- nơi sinh thành và nuôi dỡng tâm hồn tính cách NguyênNgọc mà đó còn là mảnh đất Hà Giang nơi rẻo cao của Tổ quốc, vùng biển Đông gắn liền huyền thoại về "con đờng mòn trên biển Đông". Nhng để lại dấu ấn mạnh nhất đến cuộc đời và sự nghiệp sángtáccủaNguyênNgọc vẫn là Tây Nguyên. Vị trí củaTâyNguyên đối với NguyênNgọc tựa nh vị trí củaTây Bắc với Tô Hoài. Đó là mảnh đất "để thơng để nhớ", quê hơng thứ hai và cũng là nguồn cảm hứng bất tận cho các sángtáccủaNguyên Ngọc. Có thể thấy sự nghiệp NguyênNgọc để lại thành tựu nhất cũng là những sángtác về mảnh đất yêu dấu ấy. Tuy nhiên hiện nay, bảnsắcTâyNguyêntrongsángtáccủaNguyênNgọc lại cha đợc nghiên cứu đúng mức. 1.3. Tác phẩm là cầu nối giữa tác giả và ngời đọc, giữa ngời đọc và hiện thực khách quan. Vì vậy nghiên cứu bảnsắcTâyNguyêntrongsángtácNguyênNgọc là dịp để tìm ra sợi dây nối kết giữa TâyNguyên và Nguyên Ngọc; đồng thời có ý nghĩa không nhỏ trong việc nghiên cứu những tác phẩm cụ thể về TâyNguyêncủa ông. 2 1.4. Trong số các tác phẩm củaNguyênNgọc đợc đa vào giảng dạy ở nhà trờng có hai tác phẩm viết về Tây Nguyên: tiểu thuyết Đất nớc đứng lên và truyện ngắn Rừng xà nu. Những tác phẩm hay nhất, đáng đợc đa vào bộ nhớ trong sự nghiệp văn chơng củaNguyênNgọc là những tác phẩm viết về Tây Nguyên. Do vậy việc nghiên cứu về Nguyên Ngọc, đặc biệt là vấn đề bảnsắcTâyNguyêntrongsángtácNguyênNgọc không chỉ có ý nghĩa lý luận mà còn có ý nghĩa thiết thực đối với việc dạy học văn trong nhà trờng phổ thông. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu NguyênNgọc là nhà văn lớn của nền văn học cách mạng, tạo đợc dấu ấn riêng trên văn đàn. Nhiều nhà nghiên cứu văn học, nhà thơ, nhà văn đã viết về ông, tiêu biểu là các tác giả: Nguyễn Đức Đàn, Phong Lê, Nguyễn Đăng Mạnh, Trần Đăng Khoa, Nhìn chung có thể phân chia những bài viết trên theo hai hớng: Những bài viết nghiên cứu thành tựu sángtác văn xuôi NguyênNgọc và những bài viết trực diện về bảnsắcTâyNguyêntrong các sángtác cụ thể của nhà văn. 2.1. Những bài nghiên cứu tổng quát thành tựu sángtác văn xuôi NguyênNgọc Nhà nghiên cứu văn học Phong Lê đã có hai bài viết về NguyênNgọc đăng trên tạp chí Văn học (số 2/1970 và số 4/1972). Trong bài viết Con đờng sángtáccủaNguyên Ngọc, Phong Lê khái quát các chặng đờng sángtáccủa nhà văn, thẩm bình về những đóng góp của văn xuôi NguyênNgọc vào diện mạo văn học Việt Nam hiện đại: "Con ngời anh luôn luôn gắn bó với cách mạng cho nên con đờng anh đi sẽ là con đờng dẫn anh đến hàng đầu cuộc sống, dẫn anh đến hoà làm một, sống nh một ngời trong cuộc với nhân dân, để từ trong đó nghe rõ tất cả mọi tiếng động của đời. Từ những rung chuyển lớn lao của thời cuộc đến những điệp khúc của mỗi con tim trong nguồn sống đó, tiếng nói của anh cất lên hẳn không phải là thói xa lạ, đơn lẻ mà là tiếng nói lớn của nhân dân, tiếng nói lạc quan, đằm thắm, hoành tráng có sức giục giã con ngời vơn lên "[16; 103]. Tìm hiểu thành tựu sángtáccủaNguyên 3 Ngọc- Nguyễn Trung Thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, Phong Lê nhận xét về vị trí Nguyên Ngọc-Nguyễn Trung Thành trong văn học cách mạng miền Nam: " Nhìn chung Nguyễn Trung Thành là nhà văn có bảnsắc rõ nét và có đóng góp nổi bật trong văn học cách mạng miền Nam" [17; 113]. Ngô Thảo, trong bài viết NguyênNgọc nhà văn chiến sỹ, đánh giá: "Tác phẩm củaNguyênNgọc - Nguyễn Trung Thành có nhiều đóng góp rõ nét trong nền văn học hiện đại Việt Nam. Một nền văn học đợc chính thức đánh giá là đã góp phần vào công cuộc đấu tranh cách mạng của dân tộc" [39, 272]. Nguyễn Văn Long, Nguyễn Huệ Chi trong Từ điển văn học (bộ mới) khẳng định: "Sáng táccủaNguyênNgọc tuy không nhiều về số lợng nhng vẫn gây đợc ấn tợng đối với độc giả ( ) sự quan tâm hàng đầu đến những vấn đề có ý nghĩa trọng đại lịch sử luôn luôn đợc đặt ra trong các bớc ngoặt của dân tộc và cách mạng, cùng với niềm say mê những tính cách anh hùng mạnh mẽ khiến cho tác phẩm củaNguyênNgọc mang tính sử thi lại đậm nét trữ tình" [22; 1101]. Trần Đăng Khoa, trong bài viết Nhà văn Nguyên Ngọc, trên cơ sở những hiểu biết sâu sắc về cuộc đời, trang văn NguyênNgọc đã đi đến khẳng định sự trờng tồn của văn Nguyên Ngọc: "Có hàng trăm ngời sẽ viết nh ông. Nhng rồi cũng có đến hàng trăm ngời sẽ bị thời gian đào thải. Có chăng chỉ còn lại một vài ngời. Trong số rất ít ngời còn lại ấy chắc chắn có Nguyên Ngọc. Mới hay sự chân thành của tấm lòng ngời viết và tài năng văn là vô cùng quan trọng. Thiếu một trong hai thứ đó đều không thành đợc NguyênNgọc cũng không thể đến đợc cõi bất tử" [13; 19]. Bên cạnh đó là những bài viết đánh giá giá trị các tác phẩm cụ thể củaNguyên Ngọc. Trờng Lu đánh giá về ảnh hởng sâu rộng của Đất nớc đứng lên: Đất nớc đứng lên, là một trong những tác phẩm xuất sắccủa văn học Việt Nam làm đợc nhiệm vụ: chiếc cầu hữu nghị, mang tiếng nói kháng chiến cứu nớc của dân tộc [224; 371]. 4 Trong bài viết Rừng xà nu - một truyện ngắn đậm chất sử thi về thời kỳ chống Mỹ - Phan Huy Dũng viết: "Rừng xà nu là trải nghiệm một đời văn, một đời chiến sỹ đợc nhốt chặt trong khuôn khổ hẹp, niềm xúc động thiêng liêng về hình ảnh kỳ vĩ của Tổ quốc giữa những ngày thử thách đã thôi thúc Nguyễn Trung Thành viết nên truyện ngắn này, gợi nên những cảm xúc vừa trầm lắng, vừa say mê. Một tác phẩm xuất sắc xứng tầm với thời đại chống Mỹ oanh liệt, hào hùng" [6; 115]. Nguyễn Quốc Trung trong bài Đọc Cát cháy củaNguyênNgọc (Tạp chí Văn nghệ quân đội, 11/2001) đã xâu chuỗi thành công những trang ký củaNguyên Ngọc: "Cách đây gần 20 năm, NguyênNgọc có Đờng mòn trên biển Đông và lần này ông cho ra mắt Cát cháy. Cả hai tập đều rất thành công củaNguyên Ngọc. Riêng Cát cháy nh là bổ sung cho tiểu thuyết Đất Quảng, bộ tiểu thuyết giang dở của ông viết thời đánh Mỹ. Trong luận văn Thạc sĩ Tìm hiểu phong cách văn xuôi Nguyên Ngọc, Nguyễn Văn Ngọc khái quát một số nét chính trong văn xuôi Nguyên Ngọc: Thứ nhất: Phong cách chú trọng viết về cái phi thờng, đậm đà sử thi và giàu chất trữ tình. Sử thi-trữ tình là một phơng diện nổi bật trong phong cách văn xuôi Nguyên Ngọc. Thứ hai: Phong cách chú trọng viết về con ngời anh hùng, những nhân vật có tính cách anh hùng. NguyênNgọc là nhà văn có khả năng bất tử hoá nhân vật bằng tài năng thể hiện hình tợng nghệ thuật. Thứ ba: Phong cách chú trọng lối viết giàu sức khái quát, giàu chiều sâu suy nghĩ. Phong cách của sự đối lập mà thống nhất biện chứng trong một hình tợng nghệ thuật, một chỉnh thể nghệ thuật: cụ thể-khái quát, hữu hạn - vô hạn, dữ dội quyết liệt và sự trong trẻo, thực và ảo, phi thờng và bình thờng, bình th- ờng và khác thờng, hiện đại mà lại cổ xa. Thứ t: Bút pháp hiện thực-lãng mạn, ngôn ngữ sử thi lộng lẫy, đậm đà sắc màu văn hoá dân tộc, có sức truyền cảm mạnh mẽ. Thứ năm: Phong cách đậm đà giọng điệu tráng ca-trữ tình [35; 81-82]. 2.2. Những bài tìm hiểu về bảnsắcTâyNguyêntrongsángtáccủaNguyênNgọc 5 Hiện nay cha có bài viết nào trực diện nghiên cứu về vấn đề bảnsắcTâyNguyêntrongsángtácNguyên Ngọc. Tuy nhiên, trong một số bài viết, các nhà phê bình cũng chú ý đến vấn đề này ở các mức độ khác nhau. Trong bài viết Con đờng sángtáccủaNguyên Ngọc, Phong Lê đã nhận xét về tác phẩm Đất nớc đứng lên - tác phẩm đầu tiên về TâyNguyêncủaNguyên Ngọc: "Thiên truyện cũng cho ta thấy quả có một cái gì đó rất say ngời trong những trang NguyênNgọc viết về miền núi, về Tây Nguyên. Có lẽ là sở trờngcủa anh chăng? Điều chắc chắn là vẻ đẹp hùng tráng và nên thơ, nên hoạ. Kể cả một chút huyền bí. Trong khung cảnh thiên nhiên và tâm hồn con ngời miền núi quả có sức hấp dẫn đặc biệt đối với Nguyên Ngọc, là nhà văn, nh chúng ta biết, vốn có tâm hồn thơ, để rung động và đôi mắt của ngời hoạ sỹ [17; 105]. "ở đây bút pháp trữ tình và anh hùng ca luôn luôn cất lên ở những cung bậc cao, phù hợp với khung cảnh cuộc sống và con ngời miền núi: gần gũi với thiên nhiên bao la, rộng rãi, tơi thắm các sắc màu; phù hợp với tính cách con ngời chuộng cuộc sống phóng khoáng, tự do" [17; 111]. Trong T liệu truyện ký Việt Nam 1955-1975, (tập 1), Trần Hữu Tá nhận xét: " Miền núi là mảng đề tài mạnh củaNguyên Ngọc. Trong các tác phẩm viết về miền núi ngòi bút NguyênNgọc giàu chất thơ, kết hợp đợc cái hùng tráng và cái thi vị trong miêu tả, sự trongsáng với bảnsắc miền núi trong ngôn ngữ". [39; 267]. Phạm Văn Sỹ, trong Văn học giải phóng miền Nam, khẳng định truyện ngắn Nguyên Ngọc: " Khai thác tính cách con ng ời ở rừng núi TâyNguyên và đồng bằng Quảng Nam. Thành công quan trọng nhất là thể hiện con ngời miền núi với những nét chân thực đôi khi có tính tạo hình" [37; 81]. Trong Nhà văn Việt Nam hiện đại chân dung và phong cách, Nguyễn Đăng Mạnh đã có những nhận xét về mối quan hệ giữa NguyênNgọc và Tây Nguyên: "Nguyên Ngọc đến với TâyNguyên gọi là ngẫu nhiên cũng đúng, mà gọi là tất nhiên cũng phải [27;322] "Văn của anh cuốn hút ngời ta, không phải chỉ bởi cách trần thuật bằng chính giọng điệu của nhân vật của anh, với thứ ngôn ngữ hết sức hồn nhiên ngây thơ, đầy những hình ảnh ví von ngộ 6 nghĩnh, mà là bằng cả tâm hồn TâyNguyên ( ) NguyênNgọc đích thực là trí thức của núi rừng, là nhà văn hoá củaTây Nguyên, là nghệ sỹ thực thụ của những miền rẻo cao đất nớc" [27; 323]. Trong bài viết Chất thơ trongsángtáccủaNguyên Ngọc, từ khẳng định "đa chất thơ vào trongsáng tác, đó là phong cách độc đáo, quán xuyến trong toàn bộ tác phẩm của anh [23; 374], Trờng Lu đã đi vào chứng minh trong các tác phẩm và phát hiện một đặc điểm trong văn NguyênNgọc - Nguyễn Trung Thành: "Bao giờ Nguyễn Trung Thành cũng giành cho các dân tộc TâyNguyên những tình cảm đằm thắm nhất. Bởi anh say mê thiên nhiên những câu chuyện dân gian đầy tính chất trữ tình hùng tráng, và trớc hết là thông cảm sâu sắc với những cuộc đời đau khổ thầm lặng ở đây" [23; 376]. Ông đã bớc đầu tìm hiểu mối liên hệ giữa TâyNguyên và NguyênNgọc nhng còn khái lợc. Nh vậy có thể thấy số lợng bài viết phê bình hay công trình nghiên cứu về bảnsắcTâyNguyêntrongsángtáccủaNguyênNgọc là không nhiều, song đã góp phần khẳng định đợc thế mạnh viết về TâyNguyêncủaNguyên Ngọc. Trên cơ sở những gợi ý, chỉ dẫn của ngời đi trớc, luận văn này mong muốn đóng góp cái nhìn kỹ lỡng hơn về bảnsắcTâyNguyêntrongsángtácNguyên Ngọc. 3. Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu những nét riêng thuộc về bảnsắcTâyNguyêntrong các sángtáccủaNguyên Ngọc. 4. Phơng pháp nghiên cứu Để thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu nói trên, luận văn có sử dụng các ph- ơng pháp sau: - Phơng pháp so sánh, đối chiếu. - Phơng pháp phân loại thống kê. - Phơng pháp phân tích. 7 - Phơng pháp tổng hợp. 5. Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu và Kết luận, Tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chơng: Chơng 1: TâyNguyên với lịch sử và văn hoá. NguyênNgọc với TâyNguyên Chơng 2: Biểu hiện bảnsắcTâyNguyêntrongsángtáccủaNguyên Ngọc. Chơng 3: Nghệ thuật thể hiện bảnsắcTâyNguyêntrongsángtáccủaNguyên Ngọc. 8 Chơng 1 TâyNguyên với lịch sử và văn hoá. NguyênNgọc với TâyNguyên Mỗi nhà văn có một vùng đất quen thuộc "để thơng để nhớ", và in đậm trong các sángtáccủa họ. Đối với Tô Hoài, đó là vùng đất ngoại thành Hà Nội và mảnh đất Tây Bắc. Đối với Nguyên Ngọc, đó là mảnh đất Quảng Nam và Tây Nguyên. Nguyễn Thế Khoa nhận xét: "Bây giờ ngời ta gọi ông là nhà TâyNguyên học, nhà Quảng Nam học bởi những hiểu biết phong phú và sâu sắc cùng lòng nhiệt thành của ông đối với hai vùng đất đặc sắc và bí ẩn này của đất nớc" [14; 6]. Đặc biệt TâyNguyên không phải là nơi sinh củaNguyênNgọc nhng ông đã coi đó nh quê hơng thứ hai của mình. Mảnh đất TâyNguyên đã góp phần hình thành phong cách Nguyên Ngọc, đồng thời NguyênNgọcsángtác về TâyNguyên cũng nh đã trả nghĩa trả ơn cho Tây Nguyên. NguyênNgọc đã tâm sự trong bài viết Đừng nghĩ mình khôn ngoan hơn cuộc sống: "Tôi nghĩ nếu không có may mắn đợc sống ở TâyNguyên có lẽ tôi không trở thành nhà văn. Tôi muốn nói hoài, nói mãi về Tây Nguyên, một nền văn hoá hết sức đặc biệt [33; 6]. 1.1. TâyNguyên với lịch sử và văn hoá TâyNguyên là vùng đất có những đặc điểm tự nhiên và xã hội đặc biệt, là bảo tàng văn hoá cổ và là một vùng đất có sức hấp dẫn đối với văn chơng nghệ thuật nói chung và NguyênNgọc nói riêng. 1.1.1. TâyNguyên - một vùng đất quan trọngcủa Tổ quốc NguyênNgọc từng phát biểu: "Tây Nguyên là vùng đất quan trọngcủa Tổ quốc ta. Đồng bào các dân tộc Nam Trờng Sơn đến với cộng đồng của dân tộc Việt Nam muộn nhất nhng lại hết sức thủy chung, son sắt, và có những đóng góp lớn lao trong cuộc kháng chiến cứu nớc. Khó có thể hình dung hai cuộc kháng chiến chống Pháp, đặc biệt chống Mỹ không có Tây Nguyên. Cuộc quyết chiến chiến lợc giải phóng miền Nam thực sự bắt đầu từ chiến công giải phóng Buôn Ma Thuột 8/3/1975. Giờ đây TâyNguyên đã biến đổi rất nhiều, thậm chí theo một số chỉ số nào đó còn phát triển nhanh hơn nhiều 9 vùng khác của đất nớc" [14; 6]. NguyênNgọc đã sơ lợc đợc một số đặc điểm củaTâyNguyên cũng nh tầm quan trọngcủa vùng đất này với cả nớc. Đây là mảnh đất có nhiều điểm đặc biệt, "vô tận trong sự kỳ lạ". TâyNguyên là một vùng rộng lớn có diện tích 5,56 triệu ha, bao gồm lãnh thổ của năm tỉnh: Gia Lai, Kon Tum, Đắc Lắc, Đắc Nông, Lâm Đồng, nằm gọn trên vùng núi non và cao nguyên phía Tây Trung Bộ. Đặc điểm tự nhiên củaTâyNguyên có nhiều nét đặc biệt. Địa hình TâyNguyên là sự kết hợp giữa các Cao nguyên xếp tầng hoặc lợn sóng, cao trung bình 600-800m, có nơi nh đỉnh Ngọc Linh cao khoảng 2.500m. TâyNguyên mang khí hậu cận xích đạo, nóng quanh năm, dễ bị hạn hán đe doạ. Mùa m- akéo dài từ tháng 11 đến tháng 4. Khí hậu đặc biệt này củaTâyNguyên cũng đợc NguyênNgọc phản ánh trong các tác phẩm của mình. Do đặc điểm khá đặc biệt trên mà TâyNguyên khá biệt lập so với các vùng đất khác, đờng giao thông khó khăn, khí hậu không thuận lợi. Cũng vì vậy, thiên nhiên, con ngời nơi đây ít đợc tiếp xúc với công nghiệp máy móc, khoa học hiện đại nên còn giữ đợc nhiều nét hoang sơ. Đối với con ngời miền xuôi, đất này còn mang nhiều nét bí ẩn, gợi tò mò, khám phá. Nổi bật của cảnh quan TâyNguyên là núi rừng. Bốn mặt là rừng. Những cánh rừng bát ngát, những ngọn đồi hùng vĩ, những thung lũng màu mỡ từ lâu đã quen thuộc với hình ảnh Tây Nguyên. Những cánh rừng này với nguồn nuôi sống các dân tộc Tây Nguyên. Gắn với cánh rừng là những dòng suối ngày đêm tuôn chảy bao quanh các làng Tây Nguyên. "Phong cảnh núi rừng khe suối TâyNguyên lại tơi sáng, hùng vĩ, không trầm mặc rắn rỏi nh Việt Bắc, không bát ngát, thơ mộng nh Tây Bắc" [5;16]. Trên vùng lãnh thổ đó, ngoài các dân tộc nói tiếng Việt - Mờng nh ngời Kinh, Chứt, và một số dân tộc ít ng ời miền núi di c từ các tỉnh miền núi phía Bắc vào. Hiện nay ở đây có khoảng 19 dân tộc (theo Trần Đình Gián trong sách Địa lý Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, 1990, là 20 dân tộc), đợc coi là dân tộc bản địa. Có thể kể đến một số dân tộc lớn nh: Bana, Giarai, Êđê, Mơnông, Tà ôi.v.v 10