Con ngời mang tâm hồn nghệ sỹ chuộng cuộc sống tự do, lãng mạn

Một phần của tài liệu Bản sắc tây nguyên trong sáng tác của nguyên ngọc (Trang 43 - 48)

lãng mạn

Chúng ta đã biết con ngời Tây Nguyên cổ sơ, hoang dã nh núi rừng. Chúng ta cũng đã biết họ thật dũng mãnh, phi thờng trong cuộc chiến đấu chống giặc ngoại xâm bảo vệ buôn làng và đất nớc, quê hơng. Và có thể nói, đây cũng là những ngời nghệ sỹ tự do và lãng mạn bậc nhất ở nớc ta. Không

có dân tộc nào mà cái bản chất nghệ sỹ ăn sâu vào máu thịt của mỗi ngời nh ở mảnh đất Tây Nguyên này. Từ ngời già đến trẻ nhỏ, từ phụ nữ đến đàn ông, dờng nh tất cả đều mang trong mình cái bản chất ấy.

Nguyên Ngọc từng dùng hình ảnh những cây xà nu ham ánh sáng để miêu tả con ngời Tây Nguyên yêu tự do: "Cũng có ít loại cây ham ánh sáng mặt trời đến thế. Nó phóng lên rất nhanh để tiếp lấy ánh nắng, thứ ánh nắng trong rừng rọi từ trên cao xuống từng luồng lớn thẳng tắp, lóng lánh vô số hạt bụi vàng từ nhựa cây bay ra, thơm mỡ màng" [31;60]. Cũng vì yêu tự do, Núp và lũ làng Kông-hoa, Tnú và dân làng Xô Man cùng bao nhiêu bản làng Tây Nguyên đã đứng lên chống Pháp, chống Mỹ, giành lại cuộc sống bình yên và tự do cho mình và cho cả dân tộc.

Dù trong thời bình hay bom đạn khói lửa của chiến tranh, không gì ngăn đợc cái bản chất nghệ sỹ, tự do lãng mạn. "Tôi biết ở Tây Nguyên có những con ngời nh vậy, không ít: họ chơi quanh năm, lang thang, phiêu bạt nh ngọn gió, nh con nớc, nơi nào vui thì đến, thích thì ở, chán thì đi, chẳng thiết làm ăn, chỉ say sa múa hát và đẽo tuyệt đẹp, nhng đẽo xong rồi thì vứt đi, tìm cái vui trong sự đẽo chứ không phải trong cái đã đẽo ra rồi. Cái vui trong sự sáng tạo. Họ là những nghệ sỹ trời sinh, tự trong máu, nh một thứ máu di truyền, không thứ thuốc gì chữa đợc" [32; 51].

Cũng là những con ngời nh vậy, Núp và dân làng Kông-hoa không bao giờ quên đợc những đêm đàn hát của thanh niên nơi nhà ng. Lúc nào cuộc sống của họ cũng tràn đầy tiếng hát. Nguyễn Đăng Mạnh nhận xét: "Hát cũng là một cách nói chuyện của ngời Tây Nguyên, là tiếng nói tâm hồn họ. Hàng đêm, tiếng đàn Kơ-si, đàn Tơ rng dập dìu trong các buôn làng Tây Nguyên cùng những bài hát ca ngợi đất nớc tơi đẹp: "Ta luyến ta thơng đất n- ớc ông bà " [30;11]. Lúc làm việc, suốt lúa, tiếng hát vẫn không ngớt trên…

môi mai Liêu và mai Du: "Hai chị em vừa suốt lúa vừa hát: "Lúa ta đã chín vàng khổ nhọc làm nên hạt lúa này" [30;5]. Và ngay cả trong những giờ…

ơi! Mày lầm rồi! Mày lầm rồi!... coi thử tao chết trớc hay mày chết trớc nhé! ” [30; 62]. Cái khó khăn, cũng không cảm nhận đ

… ợc mối tình lãng mạn của

Núp và Liêu, không cản đợc Núp tẩn mẩn ngồi vót chum tặng Liêu cũng nh không ngăn đợc tiếng đàn hát của những đôi trai gái Ba-na nói riêng và cả Tây Nguyên nói chung.

Cái bản chất nghệ sỹ, lãng mạn tự do của ngời Tây Nguyên hình nh đã có từ lúc họ mới lọt lòng. Khi mà hầu hết đứa trẻ sinh ra, trong lễ thổi tai đã chọn cây gậy, cha mẹ nó đã biết, con mình sẽ là một khách lữ hành miệt mài, mãi mãi lang thang trên những nẻo đờng bất tận, đi tìm những điều tốt lạ của cuộc đời. Sống lâu ở Tây Nguyên, thấm nhuần văn hoá Tây Nguyên, và hơn ai hết, Nguyên Ngọc hiểu rõ đức tính này của ngời Tây Nguyên. Trong Lễ thổi tai và rợu cần, tản mản nhớ và quên, Nguyên Ngọc viết: "Đàn ông Tây Nguyên, đó là những chàng lữ hành không biết mệt chán, suốt đời ( ) ng… ời đàn ông Tây Nguyên suốt đời ở trong rừng, hoặc đuổi theo một con thú, hoặc lần vết một đàn ong mật, hoặc lặn lội ngợc những con suối đá lởm chởm và trơn trợt truy tìm tung tích một con cá chình núi, hay loay hoay chặt cây vác đá chặn đứng cả một con suối lại để tát cá, hoặc mải miết đuổi theo một con lợn rừng, một con kỳ đà, một con cúi, một con chuột Hoặc mải…

mê đi tìm một cây gỗ đẹp để làm tợng, tít tận trong rừng thẳm hay trên một đỉnh núi dốc ngợc. Hoặc cũng không ít khi ở trong nhà nhng là nhà một…

ngời họ làng, một ngời bạn cố tri, hay cũng rất có thể một ngời bất kỳ nào đó cũng đang lang thang nh chính anh ta, mới cùng nhau đánh bạn trên đờng, tận một làng không tên xa lơ xa lắc, la đà tán gẫu và hút rợu cần. Và lúc ấy thì chẳng còn biết trời đất là gì nữa, chẳng còn cần biết là đang ở trong không gian, thời gian nào nữa, cũng chẳng thèm nhớ đờng về" [32; 22-23]. Cũng vì vậy không mấy khi gặp đợc họ ở nhà. Nguyên Ngọc từng bao lần lặn lội đến thăm ngời bạn Tây Nguyên ở xa mà lần nào cũng nhận đợc câu trả lời: "Y Yơn hả? Vô trong rừng mà tìm. Đang làm rợu cho nó về uống đây này!" [32;22]. Nhng Tây Nguyên đâu cũng là rừng cả, biết đi đâu để tìm dấu tích ngời lữ hành Tây Nguyên?

Núp, con ngời Tây Nguyên ấy, trong những trang bút ký của Nguyên Ngọc cũng mang đậm nét tính cách đặc biệt này. Nguyên Ngọc đã dùng ngòi bút của mình khắc hoạ Núp ngời lữ hành nh một nét vẽ hoàn thiện chân dung ngời con của núi rừng Tây Nguyên: "Hơn năm mơi năm quen biết nhau, tôi biết tính ông rồi. Cũng nh tất cả đàn ông Ba-na, ông không bao giờ chừa đợc cái tính đi lang thang, nh ngọn gió. Gặp đâu ghé đó, vô mục đích. Hay đúng hơn, có một mục đích: lang thang! Không bao giờ định trớc điều gì, câu nệ điều gì đã khẳng định. Phó mình cho sự tình cờ và định minh một điều: cái tình cờ bao giờ cũng hay hơn cái sắp đặt" [38;7]. Cái tính tự do, lang thang đã ăn vào máu ông rồi, và cũng từ ông mà lan sang cả ngời bạn cố tri của ông - nhà văn Nguyên Ngọc.

Gắn kết với đồng bào Tây Nguyên, từng theo Núp lang thang nhiều nơi, Nguyên Ngọc đã có những trải nghiệm thú vị. Có những điều mà một ngời đã thành ngời Tây Nguyên nh Nguyên Ngọc vẫn còn cha biết hết về họ. Đó là những điều kỳ lạ nằm sâu trong bản chất cuộc sống và con ngời nơi đây. Đó là câu chuyện mà ông đã kể trong bút kí Tợng gỗ rừng già: "ở Tây Nguyên không có ngời nghệ sỹ chuyên nghiệp. Ngời ta không làm nghề nghệ thuật. Nghệ thuật tuyệt đối không phải là một nghề. Nghệ thuật là đời sống, cách sống, thế thôi. Là hơi thở, là không khí" [32; 17]. ở Tây Nguyên, ai cũng có thể là nghệ sỹ sáng tạo nghệ thuật vào một lúc nào đó. Họ "làm nghệ thuật chẳng đừng đợc. Vì một khát khao tự bộc lộ, tự biểu hiện, tự bóc mình ra, đột ngột ập đến, không cỡng lại nổi" [32;18].

Bản chất nghệ sỹ có trong mỗi một ngời Tây Nguyên không trừ một ai. Và chân dung con ngời Tây Nguyên lãng mạn nghệ sỹ nhất trong văn xuôi Nguyên Ngọc có lẽ là Y Yơn - Ngời hát rong giữa rừng. Ông là ngời "Tây Nguyên đến tận đáy tâm hồn" [32;47], "là Tây Nguyên trong đáy sâu nhất mà cũng gần gũi giản dị nhất của nó" [32;58]. Lang thang tự do nh bất kỳ ng- ời đàn ông Tây Nguyên nào, đến giờ, Y Yơn "vẫn nghệ sỹ lang thang bạt kỳ hồ đến tận máu thịt" [ ] cuộc đời nh… một cuộc phiêu lu bất định, túp lều này

lãng mạn với những bản tình ca: "Tình yêu trai gái, yêu rừng, yêu suối, yêu con nai tơ ra ăn chồi tranh buổi sớm mờ sơng, những bài tình ca ấy đã từng…

làm say lòng biết bao con ngời, nung nấu tình yêu quê hơng của họ. Y Yơn làm sao không nghệ sỹ đợc khi ông là "một ngọn gió đợc sinh ra từ hai ngọn gió" [32;52]. Cha Y Yơn, ông Y Tam, lại quá nghệ sỹ [ ] ông Y Tam thạo…

tất cả các loại đàn ở Tây Nguyên, tự chế ra rồi lại tự chơi. Ông thuộc tất cả các làn điệu dân ca Tây Nguyên " [32;51]. "Mẹ Y Yơn, bà Hlum, cũng…

nghệ sỹ chẳng kém gì chồng Họ là hai ngọn gió lang thang gặp nhau"…

[32;52]. Bởi vậy cái chất nghệ sỹ lang thang đậm nét ở Y Yơn cũng không có gì là lạ. Trong chiến tranh, Y Yơn, theo Nguyên Ngọc, đã biến những bài tình ca lãng mạn của mình thành vũ khí, phơng thức "hát rong có vũ trang" [32; 55]. Và những bài hát "gọi con heo" đã lay động đợc nhiều trái tim ngời lính xa nhà. Trong cái hành động dùng nghệ thuật làm vũ khí ấy vừa thể hiện phơng thức cách mạng hiện đại, vừa thể hiện cái tố chất nghệ sỹ mang đậm bản sắc hoang dã, cổ xa của Y Yơn cũng nh mọi ngời dân Tây Nguyên.

Có thể nói, nét hoang dã, cổ sơ, lãng mạn nghệ sỹ ấy đã ăn sâu vào máu của mỗi ngời dân Tây Nguyên, trong Núp, trong Y Yơn, và biết bao con ngời khác mà không gì có thể làm phai mờ. Đó là "Tây Nguyên trong đáy sâu nhất mà cũng gần gũi, giản dị nhất của nó. Là cái nền, âm thầm trờng tồn, mãi mãi bền vững, trên đó tất cả có thể đi qua, tất cả: chiến tranh, những biến động xã hội, "Tây học", “bác học”, "chính trị" tất cả không làm phai nhạt nổi, trái lại…

chỉ khiến nó thêm thâm thuý, đậm đà" [32; 58].

Nhng vì sao con ngời Tây Nguyên lại có những nét riêng ấy? Theo Nguyên Ngọc, đó là do môi trờng sống ở đây, do mối quan hệ hài hoà gần nh tuyệt đối giữa con ngời và thiên nhiên. Mối quan hệ này chi phối sâu sắc tất cả các mối quan hệ xã hội khác: "Không phải ngẫu nhiên mà có lẽ hơn ở đâu hết con ngời ở đây yêu và khao khát tự do đến thế. Con ngời tự do nh chính thiên nhiên vô tận, vĩnh cửu trong sự vận động tự do không cùng của nó. Tinh thần tự do ở trong máu con ngời ở đây là cái tự do mềm mại mà hùng vỹ, hồn nhiên, tự tại, thanh thản và bền vững của chính thiên nhiên. Tất cả các mối quan hệ khác, to lớn, phức tạp và

hiện đại nh dân tộc, tổ quốc, Đảng, chủ nghĩa anh hùng cách mạng, chiến tranh, kẻ thù đi vào đây bỗng đều vừa giản l… ợc hoá đi vừa sâu đậm thêm, vừa thấm đẫm và hoà nhập trong cái tinh thần tự do vừa nguyên sơ vừa luôn mới mẻ, trờng tồn đó" [10;92].

Một phần của tài liệu Bản sắc tây nguyên trong sáng tác của nguyên ngọc (Trang 43 - 48)