Thủ pháp trùng điệp

Một phần của tài liệu Bản sắc tây nguyên trong sáng tác của nguyên ngọc (Trang 60 - 63)

Không chỉ so sánh mà việc lặp lại cũng là một phơng thức thờng dùng của ngời Tây Nguyên. Đây hoàn toàn không phải là một biểu hiện nghèo vốn ngôn ngữ mà biểu hiện một nếp t duy quen thuộc của họ. Ngời Tây Nguyên vốn có lối t duy giản dị, trực quan, cụ thể. Để nhấn mạnh một điều gì đó, thay vì cùng cách nói quá hay cách nói khác, trong nhều trờng hợp, họ thờng dùng việc lặp lại. ảnh hởng của lối t duy này, các sử thi Tây Nguyên đều dùng thủ pháp trùng điệp nh một đặc điểm quan trọng của hình thức kể chuyện. Đó là việc thờng xuyên lặp lại những chi tiết quan trọng, có tầm khái quát cao. Trong các sáng tác về Tây Nguyên, Nguyên Ngọc cũng đặc biệt sử dụng thủ pháp này.

Việc lặp lại trong sáng tác của Nguyên Ngọc đợc biểu hiện dới nhiều dạng thức. Có khi lặp lại một hình ảnh thiên nhiên đặc sắc, thành một dụng ý nghệ thuật mang ý nghĩa tợng trng. Có khi lặp lại một đặc điểm khi miêu tả nhân vật. Có khi lặp lại một chi tiết đặc sắc hay một huyền thoại trong tác

Cây xà nu trong truyện ngắn Rừng xà nu là hình tợng xuyên suốt tác phẩm. Cây xà nu đợc lặp lại khoảng hai mơi lần trong tác phẩm. Nó tham gia vào mọi hoạt động cộng đồng: ngọn lửa đốt bằng cây xà nu trong mỗi bếp gia đình nơi nhà ng, cái bảng làm từ nhựa xà nu, và gắn với cuộc chiến đấu…

chống giặc ngoại xâm của ngời dân làng Xô Man. Dới ánh đuốc xà nu, dân làng mài vũ khí, đồng khởi giết giặc Đặc biệt hình ảnh rừng xà nu đại…

ngàn với những đau thơng và sức sống mãnh liệt của nó đợc Nguyên Ngọc đặt ở vị trí đầu và cuối tác phẩm. Đầu tác phẩm, rừng xà nu đợc vẽ ra trớc mắt ngời đọc: " Hầu hết đại bác đều rơi vào ngọn đồi xà nu cạnh con n… ớc lớn. Cả ruộng xà nu hàng vạn cây không có cây nào không bị thơng ( ) ở…

những chỗ bị thơng, nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh nắng hè gay gắt rồi dần dần bầm lại, đen và đặc quện thành từng cục máu lớn ( )…

cạnh một cây xà nu mới ngã gục, đã có bốn, năm cây con mọc lên, ngọn xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời ( ) Đứng trên đồi xà nu…

ấy trông xa, đến hết tầm mắt cũng không thấy gì khác ngoài những đồi xà nu nối tiếp tận chân trời" [31; 59]. Và khúc ca về đại ngàn Tây Nguyên cũng đ- ợc kết thúc bởi cảnh rừng xà nu: "Trận đại bác đêm qua đã đánh ngã bốn năm cây xà nu to. Nhựa ứa ra ở những vết thơng đang đọng lại, lóng lánh nắng hè. Quanh đó vô số những cây con đang mọc lên. Có những cây mới nhú khỏi mặt đất, nhọn hoắt nh những mũi lê ( ) Đến hút tầm mắt cũng không thấy gì…

khác ngoài những rừng xà nu nối tiếp chạy đến tận chân trời" [31; 83].

Sự lặp lại đó tạo nên kết cấu vòng tròn cho thiên truyện. Mở đầu truyện là rừng xà nu hùng vĩ, kết thúc truyện cũng là hình ảnh rừng xà nu chạy đến chân trời tạo ra một thiên tráng ca về đất rừng Tây Nguyên. Cảnh rừng xà nu mở đầu và kết thúc thiên truyện cùng với hệ thống hình ảnh cây xà nu tầng tầng lớp lớp trong tác phẩm tợng trng cho phẩm chất, sức sống mãnh liệt của dân làng Xô Man nói riêng và Tây Nguyên nói chung. Việc lặp lại hình ảnh rừng xà nu không những làm nổi bật chủ đề của truyện mà còn tô đậm không khí Tây Nguyên.

Nếu nh truyện ngắn Rừng xà nu lặp lại hình ảnh thiên nhiên thì trong tiểu thuyết Đất nớc đứng lên, có một câu chuyện đã đợc kể nhiều lần nh một huyền thoại. Đó là câu chuyện "Thanh gơm ông Tú". Câu chuyện kể về thanh gơm Giàng của ông Tú có thể đánh bại mọi kẻ xâm lợc, bảo vệ yên bình cho dân làng. Nhng một lần đánh lại ma gió cứu dân, ông Tú làm rớt cái lỡi xuống sông, ngời Kinh nhặt đợc, chỉ còn lại cái cán cầm trong tay. Do lỡi g- ơm và cán gơm ở xa nhau nên Pháp tới không có cái gì đánh nên phải thua…

Mở đầu tác phẩm trong một đêm ở nhà rông, trên ánh lửa, bok Sung kể cho thanh niên nghe câu chuyện trên và dặn: "Bok Thiêng là ông nội tôi, bok Klăng là cha tôi dặn con cháu: muốn đánh Pháp phải đi tìm ngời Kinh, chắp lại cái gơm thì mới đánh thắng " [30; 13]. Câu chuyện đã đi vào tiềm thức…

của dân làng Kông-hoa. Núp luôn băn khoăn: "Ngời Kinh có gơm ông Tú không? Sao không thấy ngời kinh đánh Pháp". Sau này, Núp coi" bok Hồ cũng nh ông Tú vậy". Cuối tác phẩm, câu chuyện này đợc lặp lại qua lời kể của bok Pa: "Lũ làng ạ, ngày nay gơm ông Tú đã tìm đợc lỡi, gơm đã chắp cán rồi đấy. Gơm ông Tú lũ làng có biết là cái gì không? Gơm ông Tú là Đoàn kết đấy" [30; 178]. Thông qua câu chuyện về thanh gơm ông Tú, tác giả đề cập đến vấn đề đoàn kết giữa ngời Kinh và ngời Thợng để đánh giặc. Mỗi lần câu chuyện đợc lặp lại là một lần nhận thức của ngời Tây Nguyên về vấn đề này đợc nâng lên. Từ đầu đến cuối tác phẩm là quá trình ngời dân làng Kông-hoa và cả Tây Nguyên khám phá chân lý: Đoàn kết tạo ra sức mạnh và chính thắng lợi cuộc đấu tranh chống xâm lợc của họ là minh chứng hùng hồn cho chân lý mà họ rút ra.

Khi xây dựng nhân vật, lặp lại chi tiết nào đó ở ngoại hình hay tính cách nhân vật là một thủ pháp đặc biệt đắc dụng. Nguyên Ngọc, khi xây dựng các nhân vật, cũng sử dụng thủ pháp này. Trong tác phẩm Rừng xà nu, chi tiết gây đợc ấn tợng mạnh là đôi bàn tay Tnú. Thoạt đầu là "hai bàn tay anh lúc ấy còn lành lặn", bàn tay Tnú dắt cô bé Mai lên rẫy trồng tỉa, xách xà lét giấu vài lon gạo đi nuôi cán bộ Quyết trốn ở rừng; bàn tay cầm viên phấn

khói xà nu để học bài. Đó cũng là bàn tay cầm đá tự đập vào đầu chảy máu chỉ vì học dốt, bàn tay mang công văn đi làm liên lạc. Cũng chính bàn tay ấy, Mai đã cầm ở gốc cây to đầu rừng lách, khi Tnú vừa thoát ngục Kon Tum, vừa cầm vừa "ứa nớc mắt khóc, không phải nh một đứa trẻ nữa mà nh một ngời con gái đã lớn, vừa xấu hổ vừa thơng yêu". Đó cũng là bàn tay Tnú chỉ vào bụng mình để nói: "Cộng sản ở đây này!". Bàn tay mà Nhị Ca đã gọi là "bàn tay tín nghĩa, không biết bội phản". Bàn tay ấy đã bị thằng Dục tẩm dầu xà nu đốt cháy nh mời ngọn đuốc. Ngọn lửa đốt mời ngón tay - nơi thần kinh nhạy bén nhất của con ngời-đã thiêu đốt cả gan ruột và hệ thần kinh của Tnú. Mời ngọn đuốc da thịt ấy đã làm mồi châm lửa nổi dậy. Dân làng nổi dậy, bàn tay Tnú đợc dập lửa, nhng mỗi ngón tay chỉ còn hai đốt. Đốt tay cháy không mọc lại đợc, bàn tay cụt còn đó nh chứng tích căm hờn với tội ác của kẻ thù mà Tnú mang theo suốt đời.

Nh cây xà nu bị mảnh đạn ứa nhựa tím bầm còn vơn cành đứng đó, bàn tay mỗi ngón chỉ còn hai đốt ấy vẫn cầm đợc súng và Tnú lên đờng đi tìm những thằng Dục để đòi món nợ máu xơng. Đến cuối truyện, bằng chính đôi bàn tay cụt ấy, "bàn tay quả báo" ấy, Tnú đã bóp chết tên chỉ huy đồn địch trong hầm ngầm cố thủ của nó, trong ánh đèn pin soi rào mặt nó, cho nó nhìn thấy rõ sự trừng phạt và sức mạnh của đôi bàn tay đã bị chúng đốt cháy. Đôi bàn tay đã trở thành chứng tích tội ác của kẻ thù và sức mạnh của nhân vật Tnú. Việc lặp lại hình ảnh bàn tay Tnú không những giúp Nguyên Ngọc thể hiện đợc số phận, tính cách đặc biệt của nhân vật Tnú mà còn góp phần tạo nên điểm nhấn đặc biệt cho tác phẩm, tạo màu sắc Tây Nguyên cho thiên truyện.

Sử dụng thủ pháp trùng điệp, Nguyên Ngọc thực sự đã tạo cho các tác phẩm những điểm nhấn đặc biệt, làm say lòng độc giả.

Một phần của tài liệu Bản sắc tây nguyên trong sáng tác của nguyên ngọc (Trang 60 - 63)