Thiên nhiên gắn bó mật thiết với con ngờ

Một phần của tài liệu Bản sắc tây nguyên trong sáng tác của nguyên ngọc (Trang 35 - 39)

Thiên nhiên Tây Nguyên không tồn tại tách biệt mà tồn tại trong sự gắn bó mật thiết với đời sống con ngời. Khi viết về mảnh đất Tây Nguyên, Nguyên Ngọc không thể không đề cập đến khía cạnh đặc biệt này của thiên nhiên.

Thiên nhiên là nơi cung cấp thức ăn, giúp đỡ con ngời rất nhiều: "Núi rừng thì có mật ong, có cây gỗ làm nhà, sông suối thì đem nớc cho ngời uống, đem cá cho ngời ăn, và nớc khi chảy mệt thì dừng lại nghỉ chân ở các bến có cây to thì trong lắm, chỉ ngồi trên hòn đá nhúng hai chân xuống cũng đủ mát lạnh cả ngời. Gió thì nh anh chàng suốt lúa ăn no rồi cầm ná đi săn trong núi, khi thì chạy mau, khi thì rón rén, rình mò từng gốc cây, nói thì thầm, sợ con thú rừng nghe nó chạy mất [30; 51]. Hơn thế nữa, cả "hòn đá, cái cây cũng biết tức Pháp, đánh Pháp": Hòn đá dùng làm bẩy đá, cây dùng để vót chông làm bẫy chông, vót tên để đồng bào Tây Nguyên đánh Pháp; gió xô đẩy cây giúp Núp, suối đánh đàn để đuổi heo rừng giúp lũ làng Mỗi…

hòn đá, cái cây cũng đã tham gia vào cuộc sống của con ngời.

Đặc biệt gắn bó với ngời Tây Nguyên là rừng với quan niệm: "Văn hoá Tây Nguyên là văn hoá rừng" [14; 6]. Trong tác phẩm của mình, Nguyên Ngọc tập trung làm nổi bật vai trò của rừng trong đời sống cũng nh tâm thức con ngời: "Mọi thứ trong làng, trong nhà, mọi thứ để sống đều làm bằng rừng: Cột nhà, sàn nhà, vách nhà, mái nhà, nhà rông hay nhà dài để sinh…

hoạt cộng đồng, cây cột trâu để tế thần, hạt lúa và cây rau để ăn, cây đàn để tình tự" [32; 62], "rừng đi vào trong máu thịt con ngời, cũng giống nh ta nơi ta bú sữa mẹ, mẹ cho ta cái ăn, cho ta máu thịt'' [32; 63]. Đặc biệt, con ngời ở đây tính thời gian bằng rừng: "Cuộc đời con ngời ấy đợc tính bằng chu kỳ mẹ rừng cho họ máu thịt qua từng mùa rẫy" [32; 63]. Không chỉ gắn bó với rừng khi sống, ngời Tây Nguyên còn gắn kết với rừng cả khi chết: "Linh hồn ngời chết sau một số vòng tuần hoàn, cuối cùng sẽ biến thành những giọt s- ơng mai trên lá cây trong rừng" [32; 64]. Đối với ngời Tây Nguyên, rừng là tất cả: "rừng là sự vĩnh hằng, là cõi vô cùng, là sự không thuỷ không chung, nơi hun hút từ đó con ngời đi ra và nơi hun hút con ngời lại biến mất vào đó, biệt vô tăm tích'' [32; 64].

Cánh rừng Tây Nguyên còn đợc Nguyên Ngọc khắc hoạ trong Rừng xà

nu. Cây xà nu là hình tợng quán xuyến trong cả truyện, nó có mặt trong đời

sống hàng ngày của dân làng Xô Man: Ngọn lửa xà nu trong bếp mỗi gia đình, trong bếp lửa nhè ng tập hợp dân làng, ngọn đuốc xà nu trong tay mỗi ngời và cả làng, khói xà nu đen nhẻm bàn tay và cả trên mặt lũ trẻ , tấm…

bảng bằng nứa xông khói để anh Quyết dạy chữ cho Mai và Tnú. Xà nu cũng gắn liền với những sự kiện quan trọng trong đời sống của dân làng: ngọn đuốc xà nu cháy dần dật trong gió trong ma soi đờng cho cụ Mết và dân làng vào rừng sâu lấy giáo, mác, dụ, đã dấu kỹ để chuẩn bị cho cuộc nổi dậy và…

đêm đêm dân làng Xô Man mài vũ khí dới ánh đuốc xà nu; giặc đốt mời ngón tay của Tnú cũng bằng giẻ tấm nhựa xà nu, hai tay Tnú thành mời ngọn đuốc đã châm bùng lên ngọn lửa của cuộc nổi dậy của làng Xô Man và cả Tây Nguyên, cái đêm đồng khởi của làng cũng bừng bừng trong ánh đuốc xà nu và đống lửa lớn bằng củi xà nu giữa dân làng.

Rừng xà nu nh một mảnh hồn làng Xô Man "ỡn tấm ngực lớn ra che chở cho làng, bao quanh làng" đến hết tầm mắt cũng không thấy gì khác ngoài những đồi xà nu nối tiếp chân trời.

khiêm nhờng mà không phải ai cũng biết, lại rất thân thuộc với con ngời: "Tán nó dày và xanh thẳm quanh năm toả bóng mát rất rộng, nh một chiếc lọng xanh đứng giữa đất trời", là dấu hiệu làng của những con ngời đi xa, là nơi nghỉ chân cho khách lữ hành, nơi dừng chân của ngời đi rẫy: "Bà con đi làm rẫy, thờng là một gia đình đông đủ, có bà cụ lom khom, lng gập gãy đôi, không còn ai đếm đợc tuổi, có cụ ông già nhất nh cây lim trong rừng, râu xuống đến rốn, có mẹ địu con trên lng và tất nhiên có con trai, con gái hàng đàn, buổi tra quây quần bên gốc K'nia, nớng một củ sắn, một tảng thịt rừng" [32,34]. Đối với những ngời Tây Nguyên, cây K'nia trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống của họ.

Trong tác phẩm Đất nớc đứng lên, Nguyên Ngọc đã miêu tả tinh tế sự gắn bó của thiên nhiên với cuộc sống con ngời. ở đầu tác phẩm, trên đờng đi An-khê, Núp đã thấy cái nhớ rừng: "Đi càng gần An-khê, rừng càng tha dần. Từ nhỏ quen đi trong rừng rậm, bây giờ ngó lên thấy ông trời đất rộng, núi bốn phía thấp xuống, tự nhiên Núp nghe lành lạnh ( ) có khi đang đi, Núp…

đứng lại, quay ngó phía sau lng, phía hòn núi Ch -lây'' [30; 11]. Từng ngọn núi, cành cây, con suối quanh làng đợc ngời dân đánh dấu nh cột mốc lòng mình. Khi đi xa, Núp nhớ con suối Thi-om chảy quanh làng cũ, nhớ cả cây xoài ở đầu làng Nhân vật Núp trong ký … Tản mạn nhớ và quên của Nguyên

Ngọc khi xa làng về miền xuôi đã mắc chứng bệnh lạ, không chữa nổi, ấy là bệnh thiếu rừng, thiếu lửa. Có vậy mới hình dung đợc sự gắn bó thân thiết giữa con ngời Tây Nguyên với thiên nhiên.

Nguyên Ngọc đã thể hiện bằng hình tợng văn học những chiêm nghiệm của mình: "ở đây con ngời hài hoà gần nh tuyệt đối với thiên nhiên, con ngời đồng hoá mình với thiên nhiên và đồng hoá thiên nhiên với mình gần nh không còn chút cách biệt, chút ranh giới nào" [10; 91].

2.2. Con ngời

Các sáng tác về Tây Nguyên của Nguyên Ngọc đã làm nổi bật lên một thế giới Tây Nguyên thật đặc biệt. Nổi bật trong bức tranh đó là hình tợng con ngời Tây Nguyên.

Nằm trong bức tranh chung của nền văn học cách mạng Việt Nam, con ngời Tây Nguyên trớc hết mang những đặc điểm đặc trng của con ngời Việt Nam trong thời đại mới.

Họ, trớc hết, là những ngời Việt Nam xuất thân nghèo khổ. Từ Núp (Đất nớc đứng lên), Tnú (Rừng xà nu), hay Kơ-long (Ngời dũng sĩ dới chân

núi Ch Pông), đều là những ng… ời sinh ra trong nghèo khổ, đều mồ côi từ bé. Nhng vợt lên hoàn cảnh, họ cần cù, chịu khó lao động không chỉ để nuôi sống mình và gia đình mà còn vì mục đích lớn hơn. Núp, Liêu, Ghip, Xíp, bok Pa, đã lao động nhẫn nại, chăm chỉ, kiên c… ờng mới có thể vợt qua đợc nạn đói bao nhiêu lần đe dọa làng Kông-hoa.

Đó là những con ngời gắn bó mật thiết với làng bản, quê hơng, đất nớc. Núp từng nói: "Tôi thơng mẹ, thơng Liêu, thơng Hờ-ru nh tôi thơng lũ làng, tôi thơng lũ làng nh tôi thơng mẹ, thơng Liêu, thơng Hờ-ru" và khi cùng lũ làng chạy giặc, trên mảnh đất mới, khi chim Pô-rơ kêu, Núp thấy thơng biết bao con suối Kông-hoa hiền lành, nhớ mảnh đất màu mỡ với bóng cây xoài đầu làng. Tnú sau lần đi xa về đã không giữ đợc bình tĩnh "chân cứ vấp mãi mấy cái rễ cây ở chỗ ngã quẹo", "anh chợt hiểu ra rằng hình nh cái mà anh nhớ nhất là làng, nỗi nhớ day dứt lòng anh suốt ba năm nay chính là tiếng chày đá, tiếng chày chuyên cần, rộn rã của những ngời đàn bà và những cô gái Strá" [31; 62]. Tình yêu thơng của họ không những giành cho ngời thân, với quê hơng đất nớc mà đó là tình cảm yêu đơng rất đẹp. Núp từng hát cho chị Liêu nghe, "tẩn mẩn hàng tháng trời vót chum tặng chị Liêu. Tnú đã rung động khi ra tù gặp Mai. Những con ngời giàu tình nghĩa ấy luôn sống hết mình vì ngời thân, vì quê hơng đất nớc.

Những con ngời Việt Nam nghèo khổ, chăm chỉ, kiên cờng và giàu tình cảm đó, trong hoàn cảnh đất nớc bị xâm lăng, bản làng của mình bị giày xéo, đã là những con ngời anh hùng yêu nớc, căm thù giặc, quật cờng bảo vệ làng bản, dân tộc, quê hơng Tây Nguyên.

hùng Kơ-lơng từ nhỏ đã quyết chí trả thù cho cha và buôn làng, làm tên bắn giặc. Tnú từ nhỏ đã biết nuôi dấu cán bộ. Cụ Mết lãnh đạo dân làng Xô Man nổi dậy, giết thắng Dực và bọn tay sai, biến làng Xô Man thành một làng kháng chiến trong cuộc chiến đấu chống giặc Mỹ và tay sai.

Những con ngời Tây Nguyên anh hùng ấy đợc giác ngộ cách mạng, đến với Đảng và Bác Hồ, với cuộc đấu tranh chống giặc của cả dân tộc Việt Nam. Con đờng giác ngộ của họ là một quá trình mà đóng vai trò chỉ dẫn quan trọng là những cán bộ cách mạng ngời Kinh nh anh Cầm, anh Thế (Đất nớc

đứng lên), anh Quyết (Rừng xà nu), Đến với Đảng và Bác Hồ, ng… ời dân Tây Nguyên mang niềm tin mãnh liệt: "Đảng còn, núi nớc này còn" [31;66].

Trớc nhiệm vụ cách mạng, phẩm chất của họ càng ngời sáng khi biết gạt tình riêng, mu việc chung. Anh hùng Núp gạt nỗi đau riêng ra Bắc tập kết làm nhiệm vụ cách mạng. Tnú khi vợ con chết và mình sắp chết chỉ day dứt một điều: "Ai sẽ làm cán bộ? Đến khi có lệnh của Đảng cho đánh, ai sẽ làm cán bộ lãnh đạo cho dân làng Xô Man đánh giặc?" [31; 71]. Họ đã nghĩ về cộng đồng, về dân tộc trên hết trớc khi nghĩ đến hạnh phúc riêng t của bản thân mình. Những con ngời đó mang dáng dấp những ngời anh hùng trong các bản trờng ca bất hủ của Tây Nguyên.

Bên cạnh những đặc điểm đó, con ngời Tây Nguyên còn mang những nét riêng làm nên bản sắc riêng biệt của Tây Nguyên. Chất Tây Nguyên thể hiện ở nhiều nhân vật nh: Tnú, Kơ-lơng, Y Yơn, cụ Mết, Dít, Heng, Liêu,…

nhng có thể nói, tập trung nhất là ở nhân vật Núp. "Gía nh núi rừng Tây Nguyên hùng vĩ, huyền ảo, thăm thẳm mà thân thiết gần gũi kia, lúc nào đó chợt hiện hình lên thành ngời, thì chân dung con ngời đó chính là Núp" [32;78].

Qua nhân vật trung tâm Núp cùng nhiều nhân vật khác, bản sắc con ngời Tây Nguyên đợc Nguyên Ngọc thể hiện rõ.

Một phần của tài liệu Bản sắc tây nguyên trong sáng tác của nguyên ngọc (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w