Nguyên Ngọc và cuộc trở về Tây Nguyên qua sáng tạo văn học

Một phần của tài liệu Bản sắc tây nguyên trong sáng tác của nguyên ngọc (Trang 25 - 31)

Tây Nguyên, mảnh đất góp phần hun đúc tâm hồn và phong cách Nguyên Ngọc , hiện lên trong sáng tác Nguyên Ngọc qua: Đất nớc đứng lên,

Rừng xà nu, Kỷ niệm Tây Nguyên, Ngời dũng sỹ dới chân núi Ch Pông, Tháng Ninh Nông, Tản mản nhớ và quên. Ông muốn nói hoài, nói mãi về

Tây Nguyên. Tây Nguyên luôn là "niềm tâm sự không bao giờ dứt" [4;103] của Nguyên Ngọc.

Sau Cách mạng tháng Tám, các văn nghệ sỹ đến với Tây Nguyên không chỉ vì sức hấp dẫn kỳ lạ của Tây Nguyên với con ngời mà còn do yêu cầu của thực tiễn cách mạng (lúc này Tây Nguyên nói riêng và miền núi nói chung đã thành những căn cứ địa cách mạng trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội). Nguyên Ngọc cũng không phải là ngoại lệ. Nhng Nguyên Ngọc tìm đến Tây Nguyên còn vì một nguyên do khác: "Vì hăng hái, vì lãng mạn, vì thích phiêu lu, mạo hiểm" [32; 36], không chỉ vì "cuộc sống và con ngời Tây Nguyên mê hoặc" mà vì sự gặp gỡ của tâm hồn Nguyên Ngọc và mảnh đất này.

Nguyên Ngọc mang một tâm hồn lãng mạn, theo Nguyễn Đăng Mạnh, là tính cách Quảng Nam và do "cái không khí cổ xa và hoang sơ đó (của Hội An) đã thấm sâu vào tâm hồn Nguyên Ngọc" [27; 321]. "Dờng nh tâm hồn Nguyên Ngọc rất nhạy với những gì dữ dằn, quyết liệt và có vẻ hoang dã nh sự sống thời nguyên thuỷ" [27; 320]. Nhng điều đó có ở đâu đậm nét nh ở Tây Nguyên.

Nguyễn Tuân suốt đời đi tìm cái đẹp, Nguyên Ngọc suốt đời tìm những tính cách anh hùng. ( ) Tính cách anh hùng của Nguyên Ngọc vẫn có nét…

riêng: dũng mãnh khác thờng. Những con ngời thép, thẳng băng nhọn hoắt nh chông, nh ngọn giáo, nh mầm xà nu đâm thẳng lên trời. Nhng lại có cái gì hoang dại. Trái tim chứa chất căm thù ngùn ngụt, nhng tâm hồn trong suốt, hết sức hồn nhiên nh những con ngời ở thời thơ ấu xa xăm, xa xăm của nhân loại. Những ngời anh hùng ấy nhất thiết phải tìm trên vùng núi cao, thật cao. Nơi những ngời anh hùng nh những vì sao ngớc nhìn đỉnh núi:" hình nh gần

trời hơn nên ( ) to hơn, lóng lánh hơn và trong sạch hơn (… Kỷ niệm Tây Nguyên, Nguyên Ngọc). Có thể nói, Nguyên Ngọc đến với Tây Nguyên gọi

là ngẫu nhiên nhng cũng là tất nhiên. Tâm hồn ấy phải tìm đến Tây Nguyên, gặp những Đinh Núp, Cụ Mết, Tnú, Dít, Mai, "Những con ng… ời nh con đẻ của núi rừng, sừng sững và lầm lì nh một quả núi, nh một gốc cây to, nh con thú rừng Nh… ng tâm hồn họ thì sôi sục dạt dào nh chứa đựng bao nhiêu dòng suối, bao nhiêu con thác. Họ ít nói và thờng cất lên tiếng hát. Tâm hồn dạt dào nh thế thì phải hát lên. Hát mới thực là tiếng nói của họ. Tiếng nói từ đáy lòng. Họ nói bằng hát. Hát không đợc thì hú lên nh sói rừng và lãng mạn thì hơn tất cả những tâm hồn lãng mạn nhất [27; 321-322].

Đáp lại tiếng gọi từ Tây Nguyên, từ yêu cầu cuộc sống và văn học mới và hơn hết là tiếng gọi của lòng mình, tâm hồn mình, Nguyên Ngọc đã đến với Tây Nguyên để rồi sống, gắn bó với Tây Nguyên suốt cuộc đời mình. Có thể mợn lời Nguyên Ngọc nói về Trung Trung Đỉnh để nói về chính ông: "Đối với anh, Tây Nguyên là tất cả, là cuộc đời anh, là nỗi ám ảnh, là sự mê hoặc, là sự rơi chìm, nhấn chìm trùm lên toàn bộ cuộc đời anh, mê mẩn suốt đời không cách gì thoát ra đợc, cho đến chết [32; 81]. Cũng nh Tô Hoài với mảnh đất Tây Bắc, Nguyên Ngọc coi Tây Nguyên nh quê hơng thứ hai của mình, là nơi góp phần hun đúc phong cách Nguyên Ngọc: " Đợc sống ở Tây Nguyên là may mắn lớn nhất đời tôi. Không có cuộc gặp gỡ với mảnh đất ấy chắc tôi không bao giờ thành nhà văn. “Tây Nguyên cũng tạo nên tôi, tâm hồn, cuộc đời và rồi văn chơng của tôi” [10; 93].

Đến với Tây Nguyên, Nguyên Ngọc đã hoà nhập vào cuộc sống nơi đây: "Tôi đã sống trong các làng của đồng bào Ê-đê, đợc cùng đồng bào đi làm rẫy, làm nơng, đi săn, đi bắt cá, cùng ăn, cùng ở, cùng bàn bạc công tác, cùng đi đánh du kích, cùng dự các cuộc vui và đợc nghe đồng bào kể những sự tích về truyền thống bất khuất lâu đời của dân tộc" (Nguyên Ngọc). Quá trình đó đã hình thành trong ông vốn sống, tình cảm mãnh liệt đối với ngời dân và mảnh đất Tây Nguyên. Và ông khao khát, ấp ủ làm đợc điều gì đó cho những

Nguyên. Nguyên Ngọc đã thành lập tủ sách Tây Nguyên bao gồm các sáng tác của các nhà văn trong nớc về Tây Nguyên. Ông thành lập chuyên san Ngọc Linh, nhìn Tây Nguyên dới góc độ văn hoá. Việc làm có ý nghĩa nhất với Tây Nguyên là những sáng tác của ông về Tây Nguyên. Đó không chỉ là sự thể hiện vốn sống tình cảm thiết tha, gắn bó của tác giả với con ngời, mảnh đất này mà còn là dịp để giới thiệu Tây Nguyên với cả nớc và nớc ngoài, điều mà do những điều kiện địa lý, lịch sử nên trớc đây cha làm đợc. Tác phẩm của Nguyên Ngọc góp phần không nhỏ đa Tây Nguyên đến với mọi ngời và đa mọi ngời đến với Tây Nguyên.

Nguyên Ngọc bằng văn học và qua văn học đã dựng nên một thế giới Tây Nguyên "bất khuất, hết sức anh dũng" trong chống Pháp,chống Mỹ và Tây Nguyên chung sức, chung lòng trằn lng xây dựng kinh tế trong thời bình.

Đất nớc đứng lên (1955) là tác phẩm đầu tay của Nguyên Ngọc viết về

Tây Nguyên. Sự ra đời của tác phẩm đợc tác động bởi sự kiện: Tác giả gặp ngời anh hùng Núp tại Đại hội chiến sỹ thi đua Liên khu V năm 1953. Tất cả vốn sống về Tây Nguyên trong Nguyên Ngọc trớc đây tản mạn nay hội tụ về một điểm: "ở đồng chí Núp, tôi thấy tiêu biểu cho Tây Nguyên bất khuất và hết sức anh dũng" [16; 104]. Tác phẩm dựa trên câu chuyện có thật về cuộc đấu tranh những năm kháng chiến chống Pháp đầy khó khăn gian khổ nhng anh dũng của những ngời con làng Kông-hoa nói riêng và của cả dân tộc Ba- na, Tây Nguyên nói chung. Đó là hình ảnh Đất nớc đứng lên, hình ảnh con ngời gắn bó với quê hơng đất nớc và truyền cho đất nớc sức mạnh của mình. Rừng cây, con suối đều sôi lên cơn giận vĩ đại: "Mỗi hòn đá, gốc cây cũng nh biết giận Pháp, đánh Pháp" để bảo vệ cuộc sống yên bình của nhân dân. Đọc lại tác phẩm này, Phiđen Catxtơrô, nhà cách mạng Cu ba nhận xét: "Tôi đã đọc một cuốn tiểu thuyết rất hay về ngời chiến sỹ Việt Nam, ( ) những…

con ngời đã anh dũng chiến đấu chống thực dân Pháp nh thế thì giờ đây, họ còn đánh đế quốc Mỹ dũng mãnh đến nhờng nào!" (theo Thép Mới).

Quả thật, trong chiến tranh chống Mỹ và tay sai, Tây Nguyên vẫn giữ vững bản lĩnh của mình. Ngời anh hùng Tây Nguyên trong chống Mỹ thật

đẹp. Ngời dũng sỹ dới chân núi Ch Pông phản ánh sự nghiệp đánh giặc của Tây Nguyên qua hình ảnh một con ngời Gia-rai "đã đi gần suốt cuộc đời của mình", "con ngời Gia-rai đẹp nh ánh mặt trời", "một đoá hồng đỏ thắm trớc ngực, đủ đẹp nh dân tộc ta, nh quân đội chúng ta" [31; 95].

Trong Rừng xà nu, tác giả đã miêu tả một tập thể dân làng Xô Man đánh giặc, từ ngời già làng hiền minh cụ Mết, đến những anh hùng Tnú, Dít và những thế hệ tiếp nối: bé Heng. Một ngày sống ở quê của Tnú mở ra cả một quãng đờng dài của nhân dân, của cách mạng, từ quá khứ đến tơng lai, từ những đau thơng đến cuộc đồng khởi vĩ đại, "cả làng Xô Man ào ào rung động, lửa cháy khắp rừng".

Các tác phẩm Tháng Ninh Nông, Tản mạn nhớ và quên là những cuộc trở về trọn vẹn với Tây Nguyên yêu dấu. Nhân vật trong Tháng Ninh Nông,

đã băng núi, vợt ma, bất chấp hiểm nguy vì một tiếng gọi về Mờng Hon, nơi xa và cao nhất Tây Nguyên, bởi một kỷ niệm "da diết dữ dội và sâu thẳm" về một ngời con gái Tơ-trá xinh đẹp nuôi mình trong chiến tranh. Và Tản mạn

nhớ và quên là những ghi chép của Nguyên Ngọc về mảnh đất Tây Nguyên

đặc biệt gần gũi mà còn nhiều bí ẩn, gợi sự khám phá, với những tợng gỗ đẹp lung linh dới đất trời Tây Nguyên, những khu rừng bạt ngàn, lễ thổi tai, và…

những con ngời đậm chất Tây Nguyên: Núp, Y Yơn, Đặc biệt tác phẩm…

còn viết về những con ngời nh Nguyên Ngọc mà số phận đã xui khiến họ gắn bó với Tây Nguyên suốt cuộc đời mình: Ngọc Anh, Trung Trung Đỉnh,…

Đọc tác phẩm Nguyên Ngọc, ta thấy hiện lên một Tây Nguyên thật đẹp, thật hùng vĩ mà nên thơ, với con suối Thi-om ngày đêm tuôn chảy dạt dào, một đỉnh núi Ch-lây cao vời vợi mà gần gũi trong Đất nớc đứng lên, một cánh rừng xà nu mênh mông chạy đến tận chân trời, bao đời nay gắn bó với dân làng Xô Man trong Rừng xà nu, một chân núi Ch Pông đã sản sinh ra "ngời con Gia-rai đẹp nh ánh mặt trời" (Ngời dũng sỹ dới chân núi Ch

Pông), đỉnh Ngọk Linh cao chót vót treo cái làng Mờng Hon trong Tháng Ninh Nông. Nơi đó, có những ngôi làng Tây Nguyên đã sinh ra những ngời

Dít, Heng, Nơi đó diễn ra các lễ hội đậm bản sắc Tây Nguyên: Mùa lễ hội…

Tháng Ninh Nông, lễ thổi thai, Nơi đó ngày đêm vang lên tiếng chiêng giã…

gạo của những ngời phụ nữ Tây Nguyên đảm đang, tần tảo, xen lẫn tiếng vót chông ngà đánh giặc, hơn hết là âm vang tiếng cồng chiêng d ba ám ảnh. Đó là bối cảnh chính của thế giới Tây Nguyên trong tác phẩm Nguyên Ngọc.

Một điều làm nên thành công cho tác phẩm viết về Tây Nguyên của Nguyên Ngọc chính là tình cảm của ông giành cho mảnh đất này. Viết về Tây Nguyên, với ông nh sự trả ơn, đáp lại nghĩa tình của đồng bào Tây Nguyên dành cho. "Nh một sự tự thuật" nên tình cảm của ông luôn dạt dào trong từng trang viết. Tiếp xúc với tác phẩm ngời đọc nh đợc sống trong cảnh ngộ của ngời trong truyện. Đó là tình cảm của ông với ngời anh hùng Núp và làng Kông-hoa nói riêng cũng nh Tây Nguyên nói chung (Đất nớc đứng lên), là mối thân tình hơn 50 năm giữa ông và anh Núp, ngời anh hùng già làng của cả Tây Nguyên (Tản mạn nhớ và quên), với những ngời bạn, ngời đồng chí trong "gánh hát rong giữa chiến tranh" nh ông gọi - nghệ sỹ Y Yơn…

Nhiều cảnh đời đợc miêu tả đậm màu sắc địa phơng nhng không phải là nét hoang dại của con ngời, bí hiểm của rừng núi theo kiểu những truyện đờng rừng tởng tợng hồi xa, cũng hiếm cái ngồ ngộ trong khung cảnh, một chút ngẩn ngơ trong tâm lý, cử chỉ con ngời trong các sáng tác đầu Cách mạng. Các tác phẩm dạt dào tình cảm máu thịt của ngời dân Tây Nguyên với buôn làng, quê hơng, cũng là những trang viết mang tâm huyết của Nguyên Ngọc.

Là một cây bút văn xuôi, Nguyên Ngọc đã huy động nhiều thể loại trong hành trình khám phá Tây Nguyên: Tiểu thuyết (Đất nớc đứng lên), truyện ngắn (Rừng xà nu), ký (Tản mạn nhớ và quên), Bút lực dồi sào, sung sức…

của nhà văn, sự thôi thúc của tình cảm với Tây Nguyên khiến Nguyên Ngọc có khát vọng phản ánh Tây Nguyên đa chiều, toàn diện và phong phú hơn. Với ông, dờng nh chỉ một thể loại không thể diễn tả hết điều muốn nói. Đất

nớc đứng lên là tiểu thuyết phản ánh cuộc kháng chiến vĩ đại chống Pháp

trong chín năm của làng Kông-hoa nói riêng và cả Tây Nguyên nói chung với chân lý: Đoàn kết tạo nên sức mạnh chiến thắng kẻ thù. Tác phẩm dài đợc kết

cấu theo từng phần ứng với những giai đoạn trong cuộc đấu tranh giữa ta và địch, từ thế "bế tắc" đến "đứng lên" và cuối cùng toàn Tây Nguyên đợc "giải phóng". Tuyện ngắn Rừng xà nu là câu chuyện bi tráng ở cuộc đời một con ngời mang ý nghĩa cuộc đời một dân tộc đợc kể trong một đêm qua giọng kể hào sảng của ngời già làng hiền minh, cụ Mết. Khác với tiểu thuyết và truyện ngắn, kí là thể loại thể hiện trực tiếp nhất t tởng tình cảm của ngời viết, có khả năng phản ánh kịp thời không khí của Tây Nguyên, của đất nớc trong những thời điểm lịch sử nhất định. Tản mạn nhớ và quên bổ khuyết cho những điều cha viết trong truyện ngắn và tiểu thuyết, là sự nối tiếp bản trờng ca về Tây Nguyên của Nguyên Ngọc.

Hành trình trở về Tây Nguyên của Nguyên Ngọc qua sáng tạo văn học đến nay dờng cha có điểm kết thúc cũng nh nỗi niềm tâm sự về Tây Nguyên của ông không bao giờ dứt. Tuy vậy, qua các sáng tác của ông, một thế giới mang đậm bản sắc Tây Nguyên đã đợc chuyển tải đến đông đảo bạn đọc và đợc bạn đọc đón nhận, yêu mến.

Chơng 2

Biểu hiện bản sắc Tây Nguyên trong các sáng tác của Nguyên Ngọc

Trong các tác phẩm của mình, Nguyên Ngọc đã khắc hoạ nên một thế giới Tây Nguyên rất riêng. Thế giới ấy không đồng nhất với Tây Nguyên ngoài đời thực mà là Tây Nguyên dới cái nhìn của Nguyên Ngọc, đợc khúc xạ qua thế giới quan và nhân sinh quan của nhà văn. Nhng thế giới ấy vẫn mang đậm nét bản sắc Tây Nguyên từ thiên nhiên, con ngời đến các giá trị văn hoá.

Một phần của tài liệu Bản sắc tây nguyên trong sáng tác của nguyên ngọc (Trang 25 - 31)