Con ngời hiện đại trong dáng nét hoang dại cổ xa

Một phần của tài liệu Bản sắc tây nguyên trong sáng tác của nguyên ngọc (Trang 39 - 43)

Đây là nét riêng của con ngời Tây Nguyên mà cũng là nghịch lý trong văn chơng Nguyên Ngọc. Những con ngời anh hùng của Nguyên Ngọc phi thờng nhng có lúc bình dị, mang vẻ đẹp cổ xa, hoang dã.

Hình ảnh con ngời Tây Nguyên thật đẹp qua hình ảnh Núp. Có thể nói Núp là linh hồn văn hoá Tây Nguyên, tiêu biểu cho vẻ đẹp của Tây Nguyên. Trong tác phẩm Núp -ngời già làng của cả Tây Nguyên, Nguyên Ngọc đã viết những dòng suy nghĩ đầy xúc động và trách nhiệm: "ở ông kết hợp kỳ lạ cao cả và bình dị, trí tuệ và tình cảm, trang nghiêm và hiền hoà, sâu lắng và giản dị. Nhiều lúc ta chợt nghĩ: giá nh núi rừng Tây Nguyên hùng vỹ, huyền ảo, thăm thẳm mà thân thiết gần gũi kia lúc nào đó chợt hiện hình thành ngời và chân dung con ngời đó chính là Núp" [32; 78]. Núp tuy mang trong mình cái chân lý lớn mà ông khám phá cho dân tộc mình nhng chân dung con ngời ông vẫn "giản dị, hồn nhiên, gần gũi bình thờng nh bất kì cụ già Ba-na nào ta có thể gặp tận trong rừng sâu vẻ đẹp hồn nhiên kỳ lạ…

của tâm hồn rất Ba-na, rất Tây Nguyên ấy toả rộng lên cả con ngời ông, khuôn mặt ông. Có lẽ ông là một trong những cụ già đẹp nhất của nớc ta trong mấy mơi năm trở lại đây. Cờng tráng, lẫm liệt, quắc thớc nh một vị t- ớng mà vẫn cứ phúc hậu, thong dong nh một ông tiên. Cặp mắt cời dễ dãi ngây thơ nh trẻ con và vầng trán thì thanh cao nh của một nhà hiền triết" [32;78].

Con ngời Tây Nguyên mang những nét của con ngời hiện đại. Điều đó thể hiện ở tính chất tiến bộ, ý thức giai cấp, ý thức tổ chức kỷ luật, ý thức Đảng và quyết tâm đánh giặc của nhân vật anh hùng. Những lời Núp nói, những việc Núp làm đều thể hiện chân lý lớn trong đời sống cách mạng của chúng ta, đó là những vấn đề đặt ra trong những ngày đầu gian khổ của cuộc đấu tranh chống Pháp, chống Mỹ. Núp từng nói: "Ăn tro tranh khổ lắm. Tôi cũng biết khổ nhng ăn tro tranh khổ một đời mình thôi. Còn ăn muối Pháp hết đời mình, đời con mình, khổ nữa, đời cháu mình khổ nữa" [30; 48]. Hay khi Núp giải thích tinh thần đánh giặc đến cùng: "Đánh đến khi nào hơn

đến đời con mình, cháu mình, đánh nữa" [30; 89]. Núp mang tinh thần lời kêu gọi toàn quốc đánh giặc của Chủ tịch Hồ Chí Minh: "Hễ còn một tên giặc trên đất nớc ta thì chúng ta còn đánh cho kỳ hết". Cụ Mết trong truyện ngắn Rừng xà nu cũng hiểu những chân lý cách mạng: "Đảng còn, núi nớc này còn" hay "chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo!" [31; 81].

Những con ngời Tây Nguyên anh hùng trong thời đại đó tuy là con ngời hiện đại nhng còn mang nhiều nét cổ sơ, hoang dã. Hình ảnh những con ngời Tây Nguyên đợc Nguyên Ngọc khắc hoạ phần nào mang dáng dấp ngời anh hùng trong các trờng ca Tây Nguyên. Núp đợc giới thiệu: "Một thanh niên vạm vỡ, quấn chăn, ngậm ống điếu, đứng che cả bếp lửa. Lửa cháy bập bùng soi bóng anh lúc to lúc nhỏ lên tờng nhà rông" [30;15] hay hình ảnh cụ Mết: "ánh lửa chập chùng soi hình ông cụ làm cho thân hình vạm vỡ ấy trông kỳ ảo nh một ngời anh hùng trong các bài hát suốt đêm"[31;67]. Họ đ- ợc Nguyên Ngọc giới thiệu trong khung cảnh gợi nét cổ sơ, hoang dã. Đó là khung cảnh núi rừng đại ngàn có ngời đàn ông vạm vỡ xuất hiện, vận trên mình cái khố, trong tay cầm đá nhỏ chặt cây làm rẫy, bên cạnh là dòng suối Thi-om ngày đêm tha thiết chảy. Đó là ngời anh hùng Ba-na: Đinh Núp. Còn Tnú, cụ Mết, thì xuất hiện trong khung cảnh những cánh rừng xà nu chạy…

đến tận chân trời.

Sống trong xã hội miền núi Tây Nguyên trớc Cách mạng, bị bao bọc bởi nhiều tập tục lạc hậu, với những suy nghĩ, t duy cũ, Núp cũng không khỏi không chịu ảnh hởng. Khi anh Thế bị ốm, mẹ Núp, bok Sung khuyên Núp cúng giàng để giàng tha cho anh Thế, ban đầu Núp không chịu, sau cũng đành làm theo. Có những điều tởng chừng nh đơn giản với con ngời hiện đại thì với họ khó mà hiểu ngay đợc. Trong những quan niệm về thiên nhiên, về xã hội cũng nh đấu tranh giai cấp đang diễn ra ác liệt khắp nơi, nhận thức của Núp và lũ làng Tây Nguyên trớc Cách mạng có phần ngỡ ngàng, lạc hậu. Tr- ớc quyết định dời làng, làm rẫy sẵn của Núp, dân làng đều lo sợ một thế lực vô hình: "Sợ giàng biết tội, giàng không cho phép, không cho làm rẫy sớm" . Đối với nạn đá chạy họ cho là núi nổi giận, nạn gió xoáy họ cho là có con ma

gió, Dù có tinh thần tích cực chống Pháp nh… ng ban đầu trớc sức mạnh vật chất của Pháp, Núp cha hiểu biết, cha nhìn nhận đúng đắn chân tớng bản chất của kẻ thù. Núp cùng dân làng Kông-hoa, do trình độ thấp và sự tuyên truyền xuyên tạc của thực dân Pháp, đã nhận thức sai bản chất của kẻ thù: Pháp đi trên trời đợc, đi dới nớc đợc, đánh Pháp không chảy máu, không chết nên Pháp là giàng, phải nghe theo Pháp, không đánh đợc Pháp. Họ truyền tai nhau câu chuyện: Đầu thế kỷ XX, Pháp đánh Tây Nguyên dân làng Kông- hoa đánh Pháp. Pháp đi máy bay đến, bắn tên không đợc. Máy bay vẫn còn, ném bom, đốt rừng, chết bao nhiêu ngời. Do vậy, gặp Pháp chỉ có hai con đ- ờng: đi xâu cho Pháp hoặc phải trốn chạy. Cũng từng chịu ảnh hởng của t t- ởng đó nhng Núp là ngời đầu tiên của Tây Nguyên thử tìm một hớng đi khác: Đánh Pháp, bởi Pháp không phải là giàng. Trong đấu tranh giai cấp, ban đầu ngời dân Tây Nguyên cha nhận ra đợc đâu là bạn của mình, đâu là kẻ thù chung nhất của mình. Trớc việc ngời Hà-ro do sự lạc hậu chung về nhận thức đã đầu hàng Pháp, nhiều lần dẫn Pháp về tàn phá làng Kông-hoa, làng Kông- hoa không ai là không nuôi lòng hận thù với dân làng Hà-ro, từ già làng nh bok Pa, bok Sung, đến các thanh niên, phụ nữ và cả Núp cũng từng có lần giơ ná lên định bắn một ngời Hà-ro phá hoại nơng rẫy gia đình anh. Nh vậy ban đầu Núp và ngời Tây Nguyên nói chung còn cha nhận thức đúng đắn về các vấn đề giai cấp, cách mạng. Sau này, đợc Đảng giác ngộ, nhận thức đợc nâng lên, ngời Tây Nguyên đã hiểu đợc một cách đúng đắn các chân lý cách mạng. Tuy nhiên, trong cách hiểu, cách giải thích các khái niệm trừu tợng của họ còn mang tính cổ sơ, đơn giản: “Độc lập, không đi xâu, không nộp thuế cho Pháp, muốn làm rẫy, cứ làm, muốn đi săn, cứ đi, đi lấy mật lấy sáp con ong trong rừng, cứ đi. Đem xuống Kinh đổi lấy muối, vải, rìu rựa, đợc hết. Không phải đi lén trong rừng nh trớc nữa”. [30;32].

Bản chất hoang dã, cổ sơ của ngời dân Tây Nguyên đợc hun đúc lên từ nhiều nhân tố. Đó có thể là ảnh hởng của lịch sử mảnh đất này, nhng sâu xa hơn, họ đợc nuôi dỡng trong một bầu không khí cửa thiên nhiên thuần

vang của cồng chiêng Tây Nguyên và những bản trờng ca thiêng liêng, trong những lễ hội mang đậm bản sắc Tây Nguyên gợi nhớ cội nguồn, tổ tiên :…

"Cả làng theo già làng kéo nhau đi vào rừng thật sâu, ở đó họ gọi linh hồn tổ tiên về cùng mình và họ sống lại đời nguyên thuỷ, hái lợm và săn bán. Mơi ngày, có khi nửa tháng hay một tháng. Để làm gì vậy? Ngời ta bảo đấy là trở về với tổ tiên, và với thiên nhiên. Tắm gội toàn bộ con ngời trong núi sông cội nguồn đó" [43;554].

Sinh ra và nuôi dỡng trong nguồn sữa đậm đặc hoang dã, cổ sơ đó, hỏi làm sao ngời dân Tây Nguyên có thể khác đi đợc. Và cái tính chất rất Tây Nguyên ấy của họ dù đi đâu và làm gì cũng không thể phai nhạt. Núp khi tập kết ra Bắc mắc chứng bệnh khó thở và mắt mờ mà không một bác sỹ hay thầy thuốc nào chữa đợc. Thực ra bệnh của ông là thiếu rừng và thiếu lửa, thiếu cái bầu không khí hoang dã, cổ sơ đã sinh ra và hun đúc nên con ngời ông. Và dù có đợc tiếp thu nền văn hoá khác thì ngời Tây Nguyên, cụ thể ở đây là Y Yơn vẫn giữ nguyên nét bản sắc của dân tộc mình: "Vẫn cứ là một kiểu "ngời rừng tự nhiên và hoang dã, nh một cây cổ thụ hay một con thú hoang rừng Tây Nguyên. Cuộc đời ông cứ nh là lịch sử Tây Nguyên cận đại và hiện đại kết tinh lại, một cách tự phát, không hề cố ý, không có bàn tay nhân tạo nào nhào nặn song chính vì thế mà rất thực chất" [32;51].

Những con ngời nh Núp, nh Y Yơn và nhiều, rất nhiều ngời nữa mang trong mình nét bản sắc Tây Nguyên. Có thể mợn lời Nguyên Ngọc về Y Yơn để nói về họ: "Là Tây Nguyên, con ngời Tây Nguyên. Đất nớc Tây Nguyên. Rừng núi Tây Nguyên. Văn hoá Tây Nguyên. Thậm chí lịch sử hay số phận Tây Nguyên. Hoặc đúng hơn, tâm hồn Tây Nguyên" [32;50-51].

Một phần của tài liệu Bản sắc tây nguyên trong sáng tác của nguyên ngọc (Trang 39 - 43)