Xen giữa lời kể là những lời hát, dân ca Tây Nguyên

Một phần của tài liệu Bản sắc tây nguyên trong sáng tác của nguyên ngọc (Trang 63 - 68)

Đọc các tác phẩm viết về Tây Nguyên của Nguyên Ngọc, dù đó là truyện ngắn hay một tiểu thuyết, ngời đọc luôn bị lôi cuốn từ đầu đến cuối truyện bởi lời kể xen kẽ lời hát.

Những đoạn bài hát, dân ca này trong những đoạn thích hợp đã góp phần thay đổi không khí cho thiên truyện của Nguyên Ngọc. Đó cũng là những lời hát từ tận đáy lòng của ngời Tây Nguyên. Nguyễn Đăng Mạnh có lý khi nhận xét rằng: "Tâm hồn họ thì sục sôi dạt dào nh chứa đựng bao nhiêu dòng suối, bao nhiêu con thác. Họ ít nói mà thờng đột ngột cất tiếng hát. Tâm hồn dạt dào nh thế thì phải hát lên. Hát mới thực sự là tiếng nói từ đáy lòng. Họ nói bằng tiếng hát" [26; 322]. Trong các tác phẩm những lời hát ấy là tiếng lòng của ngời dân Tây Nguyên, vừa thể hiện đợc lòng đồng cảm, yêu mến của Nguyên Ngọc với họ mà còn góp phần làm phong vị Tây Nguyên thấm đẫm những trang viết của nhà văn.

Hình thức nghệ thuật này có mặt trong nhiều tác phẩm của Nguyên Ngọc: Ngời dũng sỹ dới chân núi Ch Pông, Đất nớc đứng lên, … Đặc biệt tập trung và rõ nét nhất là ở tiểu thuyết Đất nớc đứng lên. Với u thế là một tiểu thuyết, dung lợng lớn, cốt truyện dài, việc xen các khúc hát, lời ca rõ ràng là thuận lợi hơn và cũng đắc dụng hơn các tác phẩm khác.

Đất nớc đứng lên của Nguyên Ngọc nh một bản trờng ca mà mở đầu

tác phẩm là khúc hát ngày mùa của hai cô gái Ba-na mai Du và mai Liêu. Hai cô gái vừa suốt lúa, vừa hát lên khúc hát:

"Lúa ta đã chín vàng Chim ơi chim hãy bay đi! Này con chim phí, chim kơ tía Chờ khi ta cúng giàng xong rồi Chim hãy về đây ăn hạt lúa rơi Lúa đó là của lũ chim

Còn lúa này là của ta

Vợ chồng ta mai chiều mang gùi ra rẫy Khổ nhọc làm nên hạt luá này" [30; 5].

Bài ca thể hiện sự hài hoà giữa con ngời và thiên nhiên, tạo vật, con ngời chung sống hoà thuận, chia sẻ thành phẩm lao động với các loài vật. Đồng

bao công sức lao động làm ra. Bài ca đợc cất lên bởi hai cô gái trẻ lúc suốt lúa, thể hiện tinh thần lạc quan, hăng say lao động của những ngời Tây Nguyên. Cảnh hai cô gái vừa suốt lúa vừa hát thật đẹp, nên thơ trong một cuộc sống thanh bình, yên vui.

Không chỉ sử dụng bài hát trong khung cảnh lao động, Nguyên Ngọc còn sử dụng bài hát trong những cảnh sinh hoạt đời sống cộng đồng. ở nhà rông Ghíp đã đánh đàn Tơ-rng cho mai Du hát "bài hát nói cái đất nớc Ba na tốt đẹp:

"Ta luyến ta thơng Đất nớc ông bà Cái nơi làm rẫy Cái bến nớc ăn

Cái làng cũ, cái nhà xa Nơi bãi cỏ xanh xanh Có con trâu con bò gặm cỏ Ta luyến ta thơng

Dòng suối nớc trong

Và rừng ta đi về lấy cây suốt cá Rừng ta đẹp chim bay về làm tổ

Nớc ta trong bờ suối nở hoa rừng" [30, 11-12].

Bài hát vẽ nên khung cảnh Ba-na thật giàu đẹp: có nơi làm rẫy, có bến n- ớc, bãi cỏ xanh, bờ suối nở đầy hoa nơi đó diễn ra cuộc sống thanh bình…

của con ngời và vạn vật: con bò ung dung gặm cỏ, chim bay về tổ, Đó là…

tiếng lòng yêu mến ca ngợi của những ngời con Tây Nguyên và cả Nguyên Ngọc với mảnh đất này. Bài hát này đợc đặt trong khung cảnh đêm nhà rông trai gái đàn hát càng tôn thêm khung cảnh cuộc sống thanh bình và đẫm phong vị Tây Nguyên trong hoạt động sinh hoạt cộng đồng.

Cuộc sống ở Tây Nguyên đang tơi đẹp, thanh bình, lời ca tiếng hát yêu đời cất lên từ cuộc sống lao động và những lễ hội, đêm ca hát vui vè thì giặc Pháp rồi giặc Mỹ kéo đến. Mảnh đất Tây Nguyên bị giày xéo. Cuộc sống của

ngời dân bị đe doạ. Ông cụ Xớt bằng giọng thơ trầm hùng, có nhạc chiêng đệm vang dội từng hồi, trong truyện ngắn Ngời dũng sỹ dới chân núi Ch

Pông đã hát lên lời ca về mối thù Pắc- đó: "Mặt trời vừa đứng tra là lúc hàng

trăm ngời máu trào ra khỏi ngực, máu tơi của đồng bào ta" [31, 86].

Giặc Pháp liên tiếp gây tội ác, bức ngời Tây Nguyên đến đờng cùng. Trong Đất nớc đứng lên, cả làng Kông-hoa phải rời khỏi làng cũ, không có rìu rựa, không có cái ăn nhng họ không chịu khuất phục. Điều đó thể hiện qua bài hát theo điệu Pe trong luai (Điệu hát hái cà) của bok Pa:

"Không phải đâu, thằng Pháp ơi! Mày lầm rồi! Mày lầm rồi Mày lấy hết lúa của tao Mày lấy hết bắp của tao Mày lấy hết cái sắt của tao Mày muốn tao chết trớc mày Không phải đâu, thằng Pháp ơi! Mày lầm rồi! Mày lầm rồi!

Coi thử tao chết trớc hay mày chết trớc nhé" [30; 62] Câu hát kể tội giặc Pháp với dân làng: lấy hết lúa, lấy hết bắp, lấy hết sắt, hòng bức ng… ời Tây Nguyên đến cái chết, nhng trong gian khổ, họ thể hiện sự quật cờng, ý chí vơn lên, thách thức Pháp với một quyết tâm đánh giặc: "Coi thử tao chết trớc hay mày chết trớc nhé". Trong tình cảnh khốn cùng của ngời Tây Nguyên, Nguyên Ngọc đã khéo léo đặt vào đó "Câu hát của bok Pa trầm trầm, thong thả nhng nó đốt lửa trong chín mơi tấm lòng" [30; 62]. Lời hát không những có tác dụng lớn với cốt truyện mà còn đọng lại trong ngời đọc âm hởng da diết của âm nhạc Tây Nguyên.

Cuộc chiến đấu gian khổ của đồng bào Tây Nguyên có sự giúp đỡ soi sáng của Đảng, Bác Hồ. Cụ Xớt đã đa sự kiện này vào trong câu hát vang động của mình: "Cụ đang hát về vầng mặt trời đã mọc trên núi Ch-Pông, mặt trời Đảng. Đảng kêu gọi: - hỡi ngời Gia-rai, đứng dậy! Hãy nắm tay anh em

đây, giáo đây, tên đây, hãy cầm lấy! Quân thù nhất định phải chết! Cuộc chiến đấu cuối cùng đã đến rồi" [31; 80-81].

Sự ủng hộ giúp đỡ của Đảng không chỉ bằng lời kêu gọi mà còn thể hiện qua những ngời cán bộ miền xuôi kiên cờng, tài giỏi, gắn bó với mảnh đất và ngời Tây Nguyên. Ngời dân đã có những bài hát thể hiện tình cảm yêu mến ngợi ca của họ với cán bộ. Một trong những bài hát chuyển thể từ bài thơ Ba na Thơng anh cán bộ của Ka- vầy đợc Nguyên Ngọc đa vào tiểu thuyết Đất nớc đứng lên:

"Anh ở Trung Châu Không phải ở đây Anh là ngời Kinh

Không phải ngời Thợng Lòng thơng anh rộng Nên mới đến đây Chỉ để đánh Tây Cho mình vui sớng! Anh tới xứ này

Cái núi cũng khác Cái nhà cũng khác Ăn uống cực khổ

Nhng anh củng cố Chung giúp đồng bào Nên phải làm theo Cái phép ngời Thợng Đến mai anh đi

Đờng có hai dốc Chị em tôi thơng Không thấy hình anh

Đồng bào nhớ mong Đợi ngày anh về

Để đón thăm anh " [30; 142-143].…

Xen kẽ vào lời kể chuyện những bài hát, dân ca Tây Nguyên, Nguyên Ngọc không những phản ánh đợc đời sống tinh thần phong phú của những con ngời này mà còn góp phần làm bản sắc Tây Nguyên.

Một phần của tài liệu Bản sắc tây nguyên trong sáng tác của nguyên ngọc (Trang 63 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w