Thiên nhiên khắc nghiệt, dữ dằn mà thơ mộng, kỳ vĩ

Một phần của tài liệu Bản sắc tây nguyên trong sáng tác của nguyên ngọc (Trang 31 - 35)

Từ điển tiếng Việt định nghĩa " Thiên nhiên là toàn bộ những sự vật tồn tại ở

chung quanh con ngời và không do sức ngời làm nên" [42;940].

Nh chúng ta đã biết, thiên nhiên bao gồm tất cả các tạo vật mà trời đất đã ban tặng, do tạo hoá sinh ra nh: Trời, đất, sông núi, cỏ cây, biển hồ, hoa lá, chim muông, cầm thú, Chúng đ… ợc sinh ra để thoả mãn nhu cầu hởng thụ thởng thức của con ngời, giúp con ngời làm giàu thêm đời sống tinh thần, vật chất của mình. Thiên nhiên phong phú, đa dạng. Con ngời sống trên trái đất này không ai là không hiểu biết về thiên nhiên, thậm chí cả cuộc đời mình có thể gắn bó với thiên nhiên, tìm thấy sự bình yên, cái đẹp trong thiên nhiên. Thiên nhiên là yếu tố quan trọng không thể thiếu đối với con ngời.

Trong các sáng tác của Nguyên Ngọc, thiên nhiên luôn là một đối tợng có vai trò quan trọng, bởi cuộc sống của ngời dân Tây Nguyên gắn chặt với thiên nhiên. Không chỉ miêu tả thiên nhiên để làm nổi bật con ngời mà thiên nhiên còn là đối tợng thẩm mỹ quan trọng. Đây không phải là thiên nhiên âm u, rùng rợn, hãi hùng và bí hiểm nh trong tác phẩm của các nhà văn lãng mạn trớc Cách mạng tháng Tám, mà là một thiên nhiên mang đậm bản sắc Tây Nguyên: khắc nghiệt, dữ dằn mà không kém phần thơ mộng, kỳ vĩ.

Cái khắc nghiệt, dữ dội của thiên nhiên Tây Nguyên đã đợc Nguyên Ngọc tập trung khắc hoạ. Đây không phải là một sự "lạ hoá" mà là sự thực, là ''đặc sản'' của Tây Nguyên.

Cái dữ dội đợc khắc hoạ đầu tiên qua hình ảnh những ngày nắng hạn. Sự khắc nghiệt của nắng hạn đợc Nguyên Ngọc thể hiện hai lần trong tiểu thuyết

Đất nớc đứng lên. Lần thứ nhất: "Nắng nh cầm lửa mà đổ xuống trên núi Ch-

lây. Dới suối nớc trốn đi gần hết ( ). Rẫy muốn cháy. Cây lúa cứ thấp lè tè,…

hột cũng ít, hột lép nhiều"[30; 43]. Nắng hạn đã khiến cho làng Kông-hoa lâm vào nạn đói trầm trọng, lại cộng thêm cái đói muối, cả làng Kông-hoa vang lên tiếng khóc, không chỉ là tiếng khóc của con trẻ mà của cả ngời lớn. Lần thứ hai, cái hạn đến với núi rừng Tây Nguyên, tàn phá dữ dội mọi vật: "Năm nay không biết vì sao trời nắng ghê quá. Một khu rừng suốt từ Kông- hoa ra tới đờng 19 trụi hết cả lá, đi trong rừng cũng nóng nực nh đi giữa bãi tranh. Suối Tơ-lam, suối Kơ-lô khô hết. Đá dới lòng suốt quanh năm ở dới n- ớc, bây giờ nằm trơ ra, cháy hết cả rêu "lỡ bớc lên một bớc là phồng chân ngay". Nắng hạn đã ảnh hởng rất lớn đến cuộc sống của dân làng: "Rẫy trong làng khô cháy hơn một nửa. Còn một nửa, ông trăng có quầng này, nắng không biết khi nào mới thôi, chắc cũng cháy luôn hết" [30; 154-155]. Hạn đến nỗi ngời làng đi tới nớc cho rẫy thì "Đất khát nớc lắm, ống nớc thì nhỏ, đổ xuống cha kịp cầm ống lên, đất đã nuốt hết nớc rồi" [ 30; 155].

Những ngọn núi Tây Nguyên cao chót vót, hùng vĩ ẩn chứa một hiện t- ợng đặc biệt mà ngời Tây Nguyên gọi là "đá chạy". Những con suối nổi giận cũng đáng sợ: "Nớc to lên, chảy ào ào dới suối, có khi chạy tuốt lên rẫy, lôi cả cây, cả lúa, cả ngời ném xuống sông Ba". Giữ dằn nh con cọp chạy ầm ầm, gặp cái gì cũng xô ngã, bẻ gẫy cây to bốn, năm ngời ôm, xô cả nhà, cả ngời ta", nhng vẫn cha khủng khiếp bằng đá chạy: "Nhng khủng khiếp nhất là đá giận. Đá giận thì đá chạy" [30; 51]. Cảnh đá chạy "thật là ghê gớm". "Tự nhiên trên đỉnh núi Ch-lây, tảng đá to nhất nổi giận. Trớc tiên, nó chuyển mình, rồi bất thình lình nó lật ngợc và vụt chạy xuống núi. Nó chạy mau

nó đấm một cái, con thú chết bẹp ngay. Đến giữa chừng, gặp đá bạn, đá con, nó thúc mỗi đứa một cái, tất cả đá và nhanh chạy theo nó. Thôi thì cả rừng núi rung lên ào ào, chất thành khối bay mù mịt" [30; 52]. Không ai có thể quên, ngay cả Núp lúc đó mới bảy, tám tuổi. Thiệt hại nó gây ra cho đồng bào là rất lớn: “Tới chân núi, đá không chạy nữa, nó nhảy lung tung vào trong làng. Có hòn nhảy ào ngay vào nhà rông phá bể hết hàng chục ché rợu một loạt, có hòn nhảy vào trong nhà rẫy bắn lúa văng lung tung ra ngoài ”…

[30; 52]. Có lẽ không có ở nơi nào, và ở tác phẩm nào, hòn đá lại gây nạn khủng khiếp nh ở Tây Nguyên trong tác phẩm Nguyên Ngọc.

Những cơn ma ở Tây Nguyên cũng thật khắc nghiệt. Ma gió gây ra cái lạnh khủng khiếp. "Tháng 12 ma to gió lớn. Cây ngã trong rừng không có con đ- ờng đi. Con suối chạy lạc bậy bạ trong núi. Trời lạnh quá" [30; 58]. Những cơn ma lớn không chỉ làm cho "Con chim không đi ăn đợc" mà còn gây nên cái đói khủng khiếp cho dân làng Kông-hoa: "Rẫy mới đốt, gặp ma sớm, chồi non mọc lên lung tung, chiếm hết đất, không còn chỗ tỉa một hột lúa. Rẫy nhiều đá, chồi non ít mọc còn tỉa đợc ít lúa bắp. Rẫy ít đá, không còn chỗ trống. Chồi non màu xanh, mạnh nh những cây đinh, đâm ngợc lên đầy rẫy ( ) cả làng 20 bếp, làm ba chục cái rẫy, phải bỏ hết hai chục cái, chỉ còn m… - ời cái xấu xấu. Rẫy trồng bông cũng không ra trái, trụi lá rồi khô" [30; 55]. Cái đói đến thử thách làng Kông-hoa.

Những ai đã từng đến Tây Nguyên hẳn cũng nh Nguyên Ngọc không thể quên đợc mùa ma Tây Nguyên, một mùa ma in đậm trong tác phẩm Tháng

Ninh Nông: "Mùa ma rừng Tây Nguyên ai đã từng nếm qua, hẳn nhớ đời.

Dầm dề, dai dẳng, mịt mùng, một tháng, hai tháng, ba tháng, bốn tháng, năm tháng trời. Mỗi mùa ma lại nh một lần khai thiên lập địa trở lại". Tác giả miêu tả cái khắc nghiệt bằng những động từ mạnh: "Từng trái núi đổ ập xuống, và từng dãi núi dài cao vút mọc lên, những hố sâu hun hút đột nhiên

toác ra ở chỗ mới hôm trớc là đất bằng, rừng già. Những con sông lớn ngoắt

ngập của nớc mùa ma: "Nớc, nớc, nớc, mênh mông, miên man, bất tận" [44; 539].

Nhng ở Tây Nguyên không phải lúc nào thiên nhiên cũng tiềm ẩn sự tàn phá dữ dội. Bên cạnh cái dữ dội kia là dáng nét không kém phần thơ mộng, thanh bình, hùng vĩ. Ai đã từng ngắm nhìn những dãy núi cao, hùng vĩ và bí hiểm của dãy núi Ch-lây nh trong Đất nớc đứng lên hay cánh rừng xà nu bạt ngàn mênh mông trong Rừng xà nu hẳn không thể không công nhận vẻ đẹp của Tây Nguyên: "Hoa nở trên núi Ch-lây, đỏ và trắng chấm phá đây đó trên màu xanh bao la của núi rừng nh những đoá hoa của một chị Ba-na khéo tay dệt nên một tấm váy màu chàm rất lớn [30; 173].

Hình ảnh mở đầu và kết thúc truyện Rừng xà nu là cánh rừng xà nu bát ngát nối tiếp tận chân trời, một hình ảnh rộng lớn, hùng tráng và mơ mộng.

Khung cảnh thiên nhiên hiện lên thật đẹp. Buổi sáng hình ảnh sơng sớm quen thuộc của Tây Nguyên đã đợc Nguyên Ngọc hữu hình hoá bằng hình ảnh con gấu sống động: "Sơng buổi sáng không chịu tan, giống nh một con gấu trắng rất lớn, cứ bò qua bò lại trên núi" [30;143]. Sơng tan, mặt trời lên đem ánh nắng phủ một màu vàng tơi sáng lên mọi vật: "Một ngọn gió từ trên núi Ch-lây thổi xuống, đẩy hết sơng đi. nắng sơn vàng trên đỉnh núi Tơ- ngo"[30; 145], " nắng sơn vàng chóp nhà rông", "mặt trời vàng ngọn cây xoài trớc làng, rồi vàng đến thân, đến gốc cây" [30; 19]. Bức tranh vàng chói lọi t- ơi sáng, đẹp đẽ ấy tô điểm cho một buổi sáng thanh bình của ngời dân Tây Nguyên. Trong khung cảnh đó, mọi vật giao hoà, tôn lên vẻ đẹp của nhau: "Ngó lên trời kia kìa, cái nắng nó cũng bay với lũ con chim phí đẹp cha? ( )" lũ con chim phí đang ăn lúa trên rẫy, không ai đuổi cả, tự nhiên không…

hiểu nghe cái gì, cả lũ ngẩng mấy cái đầu nhỏ xíu lên nhìn ngang nhìn ngửa ngơ ngác, rồi bay vụt lên một loạt, nắng trên cánh đỏ đỏ, nâu nâu" [30; 5].

Những ngọn gió Tây Nguyên hiền hoà mang theo cả hơi thở của cuộc sống: "Ngọn gió buổi chiều thổi lên mùi thơm của cây rau ban lo trộn lẫn mùi đất ớt của những rẫy ven suối đất - hoa" [30; 49]. "Ngọn gió buổi chiều

thơm của lúa chín" [30; 69]. Những ngọn gió Tây Nguyên có lúc nh những ngời nghệ sỹ dạo đàn trên những rẫy lúa: "Tiếng gió thổi qua rẫy, lúa chín, gặp những cây le non, kêu lên vu vu" [30; 26]. Không phải ở nơi nào cũng có thể gặp đợc những âm thanh thơ mộng, du dơng đến vậy.

Ban đêm, bầu trời Tây Nguyên hiện lên trong lành, thơ mộng qua văn Nguyên Ngọc: "Ngó lên trời, thấy nhiều ông sao lấp lánh, không có mặt trăng" [30; 45], " trời không có trăng nhng rất sáng. Các ông sao màu đỏ, màu xanh li ti nh không đứng yên một chỗ, cứ có gió thổi qua là lao xao nh rừng" [30; 108].

Một phần của tài liệu Bản sắc tây nguyên trong sáng tác của nguyên ngọc (Trang 31 - 35)