So sánh là biện pháp tu từ trong đó ngời ta đối chiếu hai đối tợng khác loại của thực tế khách quan, không đồng nhất với nhau hoàn toàn mà chỉ có một nét giống nhau nào đó nhằm diễn tả bằng hình ảnh một lối tri giác mới mẻ về đối tợng.
Lối t duy này đã trở thành nét đặc trng thẩm mỹ của văn hoá Tây Nguyên. T duy của ngời Tây Nguyên chủ yếu là cụ thể, trực quan, hữu hình nên họ thờng dùng so sánh nh một phơng tiện diễn đạt tối u.
Sự vật dùng để so sánh thờng là các sự vật bình thờng trong cuộc sống con ngời. Nh đã biết, ở Tây Nguyên, con ngời và thiên nhiên có mối quan hệ rất đặc biệt. Từ xa xa ngời Tây Nguyên đã gắn bó mật thiết với thiên nhiên. Họ coi thiên nhiên nh một cơ thể sống, một sinh linh trên cõi đời. Thiên nhiên trở thành tố chất không thể thiếu đợc trong tâm hồn Tây Nguyên. Do vậy, ngời Tây Nguyên thờng dùng thiên nhiên làm vật so sánh. So sánh con ngời với thiên nhiên, thiên nhiên với con ngời, thiên nhiên và sự vật khác,…
là cả quá trình ngời Tây Nguyên khám phá những bí ẩn của thiên nhiên và vạn vật cũng nh cuộc sống của mình.
So sánh trở thành cách nói quen thuộc trong sinh hoạt hàng ngày và đã đi vào những sáng tác dân gian Tây Nguyên, đặc biệt là các bản trờng ca. Trong trờng ca Đăm San, tác giả dân gian tả Hơ-nhí bằng những lời sinh động: "Nàng đi đủng đỉnh, thân mình uyển chuyển nh cành cây bở lò sai quả, mềm dẻo nh những cành trên đỉnh cây, gió đa đi đa lại ( ). Nàng đi nh… chim phụng bay, nh chim diều lợn trên không, nh nớc chảy dới suối [5; 393]. Cái váy của nàng đợc tả: "Cái váy ấy đen nh mây, đen nh hoa hơ la, lóng lánh nh một luồng ánh sáng, chói lọi nh một chớp loà. Dân làng loá cả mắt. Vấn tóc trên đầu búi chặt nh hoa kơ-nong" [5; 393]. Chỉ dáng đi của nàng Hơ-nhí đã đợc tác giả dân gian so sánh với cành cây bơ lơ sai quả, cành cây trên đỉnh cây, chim phụng bay, chim diều lợn, nớc chảy; cái váy của nàng đợc so sánh với mây, hoa lơ ba luồng ánh sáng …
Trờng ca Xinh Nhã của dân tộc Gia-rai cũng tả nàng Hơ-bia Bơ-lao với nhng so sánh độc đáo không kém: "Nàng bớc đi uyển chuyển nh chân con nai nhung dẫm cỏ non. Đôi bàn tay đu đa nhịp nhàng, khi thì nhìn đẹp nh hoa nở, lúc siêng năng tròn trịa nh mời ngón tay của cô gái đẹp kéo sợi quay xa" [5; 385].
Hiểu đợc đặc điểm đó trong t duy của ngời Tây Nguyên, khi viết về vùng đất và ngời này, Nguyên Ngọc đã vận dụng rất đắc dụng biện pháp so sánh.
So sánh giúp các nhà văn khi miêu tả nhân vật. Ngoại hình các nhân vật của ông đều đợc gắn với sự vật quen thuộc trong thiên nhiên. Ngời tiểu đội trởng Y Kơ-bin trong truyện ngắn Kỷ niệm Tây Nguyên đợc giới thiệu: "Vạm vỡ và in lòng nh một hòn núi, bàn tay vạm vỡ và sần sùi, bộ ngực căng nh tấm ván bộ ngực rộng rãi và căng thẳng, bộ ngực chắc nh… một cây gỗ lim dài". Nhân vật Núp đợc miêu tả với so sánh bất ngờ, sáng tạo: "Bàn tay gân guốc khi nói, cả khi nói với mẹ, đa lên đa xuống chắc chắn, mạnh nh hòn đá sắc ném xuống mặt nớc [30; 40]. Nếu nhân vật Y Kơ-bin trong Kỷ niệm
Tây Nguyên đợc so sánh với nhiều sự vật thì các nhân vật trong truyện ngắn Rừng xà nu chủ yếu đợc đặt trong tơng quan với cây xà nu. Đó là cụ Mết với
"ngực căng nh một cây xà nu lớn", là Tnú với "Hai cánh tay rộng lớn nh hai cánh lim chắc". Nhờ so sánh mà hình ảnh các nhân vật của Nguyên Ngọc trở nên rõ nét và gần gũi với ngời dân Tây Nguyên.
Nếu nh các nhân vật anh hùng trong sáng tác Nguyên Ngọc đợc đặt trong tơng quan với những sự vật to lớn hay đẹp đẽ thì thực dân Pháp đợc ông ví "nh một con thú" [30; 43]. Có khi chúng đợc so sánh với cọp "Thằng Pháp giống y con cọp", "mai mốt Pháp còn ng lấy đất nớc mình nữa. Pháp cha muốn đi luôn đâu cũng nh con cọp vô trong làng, đánh nó chạy rồi, sau nó còn tới nữa" [30; 34]. Có khi thực dân Pháp đợc đặt trong tơng quan với con trâu bị đâm: "Nó kêu, giống ý con trâu bị đâm" [30; 20]. Nhờ những so sánh trên, tác giả lột tả đợc bản chất thú dữ, man rợ của bọn thực dân trong con mắt ng- ời Tây Nguyên.
Thiên nhiên còn đợc Nguyên Ngọc dùng rất đắc dụng khi thể hiện tâm lý hay tính cách nhân vật. Con suối Thi-om trong đêm đã là hình ảnh tâm trạng Núp: "Con suối chảy rì rào dới chân Núp, chỗ tối đen, chỗ loang loáng sáng. Trong lòng Núp bây giờ cũng vậy thế" [30; 23]. Đó là tâm trạng của Núp khi chuyển đến làng mới, phần lo cho tơng lai, nhng vẫn toát lên quyết tâm đánh giặc tới cùng. Tính cách của Ghip trong tác phẩm Đất nớc đứng
lên đợc so sánh rất độc đáo: "Ghíp làm biếng nh hòn đá" [30; 55]. Nguyên
Ngọc ví tính cách nghệ sỹ lang thang của ngời Tây Nguyên nh ngọn gió: "ông (Núp) không bao giờ chừa đợc cái tính đi lang thang, nh ngọn gió"[32; 7], "họ chơi quanh năm, lang thang phiêu bạt nh ngọn gió, nh con nớc" [32; 51]. Phải dùng đến hình ảnh ngọn gió mới lột tả đợc hết con ngời a tự do và lang thang đến thế nào.
Không chỉ so sánh con ngời với thiên nhiên, Nguyên Ngọc còn có những so sánh độc đáo, ít ngời nghĩ tới giữa những thứ vô hình, khó tả với tự nhiên cụ thể, để hình dung. Quá trình cách mạng của đồng bào Tây Nguyên đợc ông miêu tả sinh động qua hình ảnh ngọn gió "cách mạng nh một cơn gió lớn, thổi tới tấp tràn lan khắp cả Tây Nguyên bao la. Qua bao nhiêu ngọn
đứng dậy một loạt, tng bừng chào đón cách mạng nh chào đón mặt trời" [30; 28]. Những ngày cách mạng thật vui, bộ đội về xôn xao làng bản, nhng những ngày ấy qua mau trong con mắt ngời Tây Nguyên: "Những ngày vui qua nh nớc chảy dới suối đất hoa, mau lắm" [30; 41]. Thế cô độc của làng Kông-hoa đợc Nguyên Ngọc ví với hình ảnh giàu sức gợi: "Kông-hoa nh hòn đá giữa suối, bốn phía toàn là nớc, nh con mang chạy lạc vào rừng, bốn phía toàn là ngời" [30; 26]. Những so sánh thú vị ấy không những góp phần quan trọng vào việc thể hiện ý định ngời viết mà còn rất phù hợp, gần gũi với ngời dân Tây Nguyên.
Trong cái nhìn thiên nhiên, Nguyên Ngọc lại miêu tả thiên nhiên trong mối quan hệ với con ngời. Từ cái nhìn của một ngời Tây Nguyên, nhà văn đã miêu tả thiên nhiên giữa nó với những đặc điểm của con ngời. Vầng trăng ngày hạn trong Đất nớc đứng lên đợc miêu tả thật đặc biệt, nh trạng thái một con ngời ốm: "Ông trăng mang một cái quầng tròn màu xanh, màu tím, màu gì nữa úa nh lá cỏ khô, nh da mặt con ngời đau" [30; 154]. Trái với hình ảnh ngời đau của ông trăng, hình ảnh sơng buổi sớm Tây Nguyên đợc nhìn qua con mắt nghệ sỹ hiện lên sinh động nh một con vật khổng lồ: "Sơng buổi sáng không chịu tan, giống nh một con gấu tăng trắng rất lớn, cứ bò qua bò lại trên núi" [30; 143].
Trong tác phẩm của mình, không phải lúc nào Nguyên Ngọc cũng so sánh trực tiếp, mà có cả những so sánh ngầm (những ẩn dụ). Có những hình ảnh trong tác phẩm của ông đã thành hình ảnh biểu tợng. Hình ảnh rừng xà nu trong truyện đã đợc miêu tả nh một cơ thể sống: "ỡn tấm ngực lớn che chở cho dân làng" [31; 59]. Cây xà nu biểu tợng cho nhân dân Xô Man, cho sức sống, phẩm cách và vẻ đẹp của ngời Tây Nguyên. Cây xà nu ham ánh sáng và khí trời: "Nó phóng lên rất nhanh để tiếp lấy ánh nắng, thứ ánh nắng trong rừng rọi từ trên cao xuống từng luồng lớn thẳng tắp". Cây cũng nh Tnú, nh dân làng Xô Man yêu tự do. Rừng xà nu cũng nh dân làng Xô Man chịu bao đau thơng tang tóc bởi sự bắn phá của giặc: "Cả rừng xà nu hàng vạn cây không có cây nào không bị thơng. Có những cây bị chặt đứt ngay nửa thân
mình, đổ ào ào nh một trận bão ( ) có những cây con vừa lớn ngang tầm…
ngực ngời lại bị đạt bác chặt đứt làm đôi". Nhng xà nu có sức sống thật mãnh liệt, nh không gì tàn phá nổi: "Trong rừng ít có loại cây sinh sôi nảy nở khoẻ nh vậy không gì mạnh bằng cây xà nu đất ta. Cây mẹ ngã, cây con mọc…
lên. Đố nó giết hết rừng xà nu này cũng nh các thế hệ làng Xô Man, lớp này tiếp lớp khác đứng lên kế tiếp nhau chiến đấu cho đến thắng lợi hoàn toàn". Cánh rừng xà nu đại ngàn mênh mông trong văn Nguyên Ngọc trở thành biểu tợng có sức ám ảnh lớn. Những hình ảnh đợc nâng thành hình ảnh ẩn dụ, biểu trng cho ngời Tây Nguyên đều là những hình ảnh gần gũi với họ. Trong Rừng
xà nu đó là cây xà nu. Còn ở Đất nớc đứng lên , Nguyên Ngọc đã thể hiện
tâm t, tình cảm của con ngời Tây Nguyên qua hình ảnh ngọn lửa "lửa cũng suy nghĩ, nó thấp ngọn xuống" [30; 14], nắng chia vui với con ngời: "Nắng cũng cời trên lá cây màu xanh mùa xuân" [30; 114]. Thiên nhiên đã trở thành ngời bạn đồng cảm, mang tâm t, tình cảm, phẩm chất của con ngời.