Nông thôn và nông dân trong sáng tác của Ngô Ngọc Bội

131 427 0
Nông thôn và nông dân trong sáng tác của Ngô Ngọc Bội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐINH HỒNG VĂN NÔNG THÔN VÀ NÔNG DÂN TRONG SÁNG TÁC CỦA NGÔ NGỌC BỘI Chuyên ngành: LÝ LUẬN VĂN HỌC MÃ SỐ: 60.22.32 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: Thay mặt chuyên ngành – Trưởng khoa PGS.TS ĐINH TRÍ DŨNG Nghệ An - 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Đề tài nông thôn nông dân chiếm vị trí quan trọng văn học đại Việt Nam Đã có nhiều nhà văn, nhà thơ viết đời sống nông thôn người nông dân Đề tài nông thôn, nông dân văn học Việt Nam, vậy, cần nghiên cứu kỹ lưỡng 1.2 Ngô Ngọc Bội số tác giả có đóng góp đáng kể cho văn học Việt Nam đại đề tài Hơn 40 năm “thâm canh” mảnh đất nông thôn nông dân, nay, Ngô Ngọc Bội có 12 tập truyện ngắn tiểu thuyết, 70 ký viết đề tài Tuy nhiên, việc nghiên cứu, đánh giá cách thấu đáo đóng góp sáng tạo độc đáo nhà văn đề tài nông thôn dường thiếu vắng 1.3 Từ tượng cụ thể, văn xuôi Ngô Ngọc Bội, nhìn rộng tiến trình đổi văn học Việt Nam đại mảng đề tài Đấy lý giải thích chọn đề tài Nông dân nông thôn sáng tác Ngô Ngọc Bội làm đối tượng nghiên cứu Lịch sử vấn đề Đánh giá chung tác giả, tác phẩm Ngô Ngọc Bội trước hết phải kể đến số báo, nghiên cứu, phê bình nhà nghiên cứu hội thảo khoa học: Nhà văn Ngô Ngọc Bội nhà văn Nguyễn Hữu Nhàn với đề tài "Nông dân - Nông thôn - Nông nghiệp", ngày 28 - 11 - 2009, Hội Nhà văn Việt Nam Hội Văn học nghệ thuật Tỉnh Phú Thọ phối hợp tổ chức thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ: Phong Lê, Văn Chinh, Phan Trọng Thưởng, Văn Giá, Nguyễn Anh Đào, Các tham luận "có nội dung sâu sắc, hàm lượng cao, mở nhiều vấn đề cho tiến trình văn học đại đến khẳng định đóng góp to lớn hai nhà văn Ngô Ngọc Bội Nguyễn Hữu Nhàn vấn đề nông dân, nông thôn, nông nghiệp" Theo Phong Lê, văn học Việt Nam đương đại với mảng đề tài nông dân, nông nghiệp lên 10 tác giả, người mất, lại người từ lâu gác bút (Vũ Thị Thường Nguyễn Thị Ngọc Tú), có nhà văn Nguyễn Kiên, Ngô Ngọc Bội, Nguyễn Hữu Nhàn, gắng gỏi với đường cày nông sâu cánh đồng nông dân, nông nghiệp Phong Lê xếp nhà văn Ngô Ngọc Bội vào đội ngũ người viết thuộc hệ sau 1945 Nguyễn Văn Bổng (1921-2001), Chu Văn (1922-1994), Nguyễn Địch Dũng (1925-1993), Đào Vũ (1927-2005), Nguyễn Thế Phương (1930-1989), Nguyễn Khải (1930-2008), Vũ Thị Thường (1930), Nguyễn Kiên (1935), Nguyễn Hữu Nhàn (1938), Nguyễn Thị Ngọc Tú (1942), với tác phẩm xuất chủ yếu từ năm 50 đến nửa đầu năm 80 - lực lượng đối diện với thực Nguyễn Anh Đào, tham luận “Ngô Ngọc Bội - người lấy nước ao làng làm mực viết”, dẫn lời tác giả Ngô Ngọc Bội: "Ao làng rồi thành ao hợp tác Ao hợp tác rồi thành ao gia đình Ao gia đình rồi lại thành ao làng Lằng nhằng vẫn chỉ là chuyện về cái anh nông dân cả Mà nói về nông dân, thì mình có tới hai trăm bài ký, truyện ngắn đã in Thôi thì nông dân làm cải cách, đánh địa chủ, nông dân vào hợp tác rồi hợp tác, nông dân đói, nông dân mất ruộng, rồi nông dân cưỡi xe máy, lên nhà tầng, nông dân bỏ làng, làng lên phố, rồi nông dân kêu cứu, nông dân kiện trăm thứ nó xoay quanh cái ao làng, viết đến chết cũng không hết chuyện" [42] Ngô Kim Đỉnh, “Phong cách Ngô Ngọc Bội” (Báo Văn nghệ, số 46, 18 - 11 - 2006) đánh giá phần lớn tác phẩm Ngô Ngọc Bội "đều hướng số phận người nông dân đời sống nông thôn, hoạt động đời sống tình cảm sản xuất nông dân - nông nghiệp Không gian thời gian nghệ thuật tác phẩm văn chương Ngô Ngọc Bội thường cách điệu từ không gian thời gian đời thật miền quê trung du Phú Thọ Điều nói lên tác giả nhà văn đau đáu, trăn trở vận động phát triển từ quê hương máu thịt nói riêng, sau rộng nước nói chung Nếu đọc tác phẩm văn chương Ngô Ngọc Bội, nghĩ nhận thỏa đáng, bao quát cách nhìn, cách đánh giá, kiến giải chuyển dịch tích cực cho hướng vận động lên làng quê, địa phương qua chặng đường "Cũng viết này, Ngô Kim Đỉnh dẫn lời nhà văn Xuân Cang cho rằng: "Ngô Ngọc Bội kiểu Võ Huy Tâm văn học đề tài nông thôn, cách mạng, văn học cách mạng không khám phá, phát đào tạo anh" [46] Văn Chinh, viết “Ngô Ngọc Bội - nhà văn quần áo mặc buổi đêm”, nhận xét: "Nhà văn Ngô Ngọc Bội trang văn mập mẩy mình, thật bay bổng đó, tinh thần lãng mạn trang văn đến Tự lực văn đoàn phải phát thèm Ấy anh cán phong trào đạp xe từ Hà Nội vùng ngập lũ thăm nhân tình với bịch bồ kết treo ghi đông; bị nước lũ trôi, mái tóc mây suối nàng phải thơm bồ kết Mà chẳng mái tóc mây suối nàng, mái tóc bạn nàng phải thơm lây tinh khôn anh nông dân mách nước rằng, mối tình anh ả êm thấm khéo dân vận Vâng, giống học trò yêu biết có người ấy, chi tiết văn học nông thôn nằm khuất nẻo đâu đấy, duyên cô thôn nữ nằm chỗ dường phơi bày Hẳn không quên chi tiết bà vợ mực không chịu vận quần áo ông chồng sắm cho Một đời lam lũ váy đụp áo vá quen rồi, tự dưng quần quần áo áo, bà không mặc, ngượng Tác giả không cắt nghĩa, không chui vào bụng nhân vật để nói năng, diễn giải Nhưng đến đêm ông chồng lần sờ thấy sột soạt, hỏi “mặc à?” Thật áo gấm đêm, người đàn bà nông dân phải thế, Chồng chăm chút từ chặt tre đan lồng nhốt lợn mang bán, sắm sửa cho mình; miệng chối đẩy không thèm mặc ngượng ngượng thật, đêm nằm bên chồng mặc vào, mặc chứ, để chồng hưởng mẻ tân thơm thảo mình, khốn khổ, đời bên vợ váy đụp hôi hám chấy rận " [34] Cũng tác giả Văn Chinh cho Ngô Ngọc Bội – “người đắm với nông thôn” Tác giả nhận xét: " Có thể nói, với nông thôn, Ngô Ngọc Bội trở nên tự tin, đắm vào nông thôn - nhiều đắm theo nghĩa đen Ông hiểu tường tận chân tơ kẽ tóc, hiểu người nông dân không nói ra." "Ngô Ngọc Bội người nêu vấn đề dòng họ, tinh thần bè phái phe giáp nội tiểu thuyết Lá non, xuất năm 1978, mười năm trước Mảnh đất người nhiều ma xuất Tôi tiểu thuyết quan trọng này, phanh phui với giọng người cuộc, nhiều chỗ gay gắt lại có tên hiền lành Lá non Còn im lặng giới phê bình dư luận bạn đọc hiểu được; thời kỳ im lặng vàng" [35] Trong văn Ngô Ngọc Bội phong tục, câu nôm na nhân vật ngốc nghếch khờ dại nhà văn nông tưởng tượng Văn ông chứa đựng bí mật thăm thẳm tâm lý nông dân, không nói trắng phớ ra, quần áo người đàn bà Nguyễn Tham Thiện Kế với viết “Người ngồi làng để mục kích đời” cho Ngô Ngọc Bội trước sau nhà văn làng quê Dẫn lời Ngô Ngọc Bội, tác giả viết: "Ở nước phải ngồi nước, làng phải ngồi làng mục kích hết đời Mình nợ tiểu thuyết nông thôn nữa…" Nguyễn Tham Thiện Kế nhận xét: "Dẫu cho lần ông tự nhận trăn trở gay gắt với bất cập hàng loạt diễn sách vi mô vĩ mô nhà nước tự phải hoàn thiện chiến tranh bao vây cấm vận Nhưng rà soát lại tất tác phẩm văn chương ông cho gay gắt kia, không hẳn Ông hiền lành, dễ thỏa mãn, yêu đất nước hồn nhiên theo cách riêng mà ngỡ gai góc hóc hiểm Bền bỉ đời theo đường văn, kiểu văn, tất trí tuệ, tâm hồn, sức lực, ông tự tin bất chấp điều chỉnh hay gia giảm quan niệm sáng tác Thời kỳ đầu ông giải khúc mắc đời sống áp đặt chủ quan thân song trùng với toàn thể ý chí cộng đồng Thời kỳ sau ông đóng vai người kể chuyện, kể chuyện người ta biết chưa kể chưa bạo mồm kể, giọng điệu thô thô gai gai, khụng khịnh hồn hậu người ông” [57] Theo nhà thơ Trần Ninh Hồ trò chuyện suy ngẫm với Hồng Thanh Quang (Bài “Ngay say lành ” Báo An ninh giới tháng, số 41, Tháng - 2011), Ngô Ngọc Bội người viết nông thôn ghê gớm "Bởi Ngô Ngọc Bội anh viết, đời người Anh viết Ao làng, viết hàng loạt truyện ngắn, phóng Và ta thấy đích thực nhà văn nông dân đường đất, nông dân đường nhựa Đọc Chọi trâu Ngô Ngọc Bội thấy cảnh chọi trâu cánh đồng, trâu, thằng bé chăn trâu cánh đồng, ông bố đón nghé " [79] Tập truyện ngắn Ẩm ương lấy chồng (Nxb Hội Nhà văn năm 2005) tập truyện ngắn đặc sắc nhà văn Ngô Ngọc Bội có lời giới thiệu: Ẩm ương lấy chồng gồm 21 truyện ngắn, “góp nhặt” Ngô Ngọc Bội từ đời, trang văn mang màu sắc thực thấm đẫm nội dung nhân văn Tác phẩm ông chủ yếu xoay quanh đề tài lao động sản xuất, lên Ẩm ương lấy chồng người hăng say, tâm huyết với công việc mình, dù cánh đồng hay bàn giấy Chính điều làm nên sức hấp dẫn tác phẩm Ẩm ương lấy chồng ghi dấu ấn lòng độc giả Phạm Hồng Thinh “Nông thôn - mảng đề tài lớn văn học nghệ thuật Việt Nam” dẫn lời nhà văn Văn Chinh nói nhà văn Ngô Ngọc Bội: "Trong "lão nông văn học” có Ngô Ngọc Bội son sắt với nông thôn Nhà văn 80 tuổi có niềm tự hào Từ Phú Thọ Hà Nội viết đề tài tam nông, in báo (Văn nghệ) xe đạp Sẽ hiểu gắn bó biết nửa gia đình ông quê nhà xã viên hợp tác” [85] Có thể thấy rằng, chưa thực biết đến với tư cách bút có khả mang đến điều có tính chất đột phá, tượng văn học Việt Nam đương đại, sáng tác Ngô Ngọc Bội, đặc biệt đề tài nông thôn nông dân, thu hút ý không người đọc chuyên nghiệp có uy tín Và mặc dù, nhận xét, đánh giá sáng tác nhà văn hình dung sơ bộ, nhận xét bước đầu ý kiến hoàn toàn có giá trị gợi dẫn cho thực đề tài Đối tượng nghiên cứu, phạm vi tư liệu khảo sát 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn Nông thôn nông dân sáng tác Ngô Ngọc Bội 3.2 Phạm vi tư liệu khảo sát 3.2.1 Tư liệu khảo sát 3.2.1.1 Các tập tiểu thuyết Ngô Ngọc Bội Ao làng (1975), Nxb Văn học, Hà Nội Lá non (1987), Nxb Thanh niên, Hà Nội Ác mộng (1990), Nxb Lao động, Hà Nội Mênh mang cổng trời (1992), Nxb Thanh niên Gió đưa cành trúc ( 1994), Nxb Thanh niên Tơ vương (2000), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Đường trường (2001), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Đường trường khuất khúc (2003), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 3.2.1.2 Các tập truyện ngắn Ngô Ngọc Bội Nợ đồi (1954), Nxb Tác phẩm mới, Hội Nhà văn, Hà Nội Chị Phây (1963), Nxb Văn học, Hà Nội Những mảnh vụn (1996), Nxb Phụ nữ, Hà Nội Ẩm ương lấy chồng (2005), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 3.2.1.3 Các ký Ngô Ngọc Bội Mùa ngô Nà Sản (1974) Văn nghệ (tháng - 1974) Mai Châu, Văn nghệ (tháng - 1975) Đồi vàng, Văn nghệ (số 732 - 1977) Rừng khép tán, Văn nghệ (số 765 - 1978) Nỗi riêng khép mở, Văn nghệ (số 924 - 1981) Nước hồ Yên Lập, Văn nghệ (số 1032 - 1983) Tình cát sỏi, Văn nghệ (số 1077 - 1984) Rừng biển - Cá biển, Văn nghệ (số 1133- 1134 - 1985) Mùa cây, Văn nghệ (số 1690 - 1992) Tôi trở làm nông dân, Văn nghệ (tháng - 1994) 3.2.2 Ngoài tư liệu khảo sát mở rộng Sáng tác văn xuôi đề tài nông dân, nông thôn nhà văn khác để so sánh, đối chiếu: Phạm Duy Tốn, Hồ Biểu Chánh, Nam Cao, Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Kim Lân, Lê Lựu, Nguyễn Khắc Trường, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Hữu Nhàn, Tạ Duy Anh, Nguyễn Ngọc Tư… Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài này, sử dụng phối kết hợp phương pháp nghiên cứu sau 4.1 Phương pháp thống kê - phân loại 4.2 Phương pháp so sánh - đối chiếu 4.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu Luận văn nhằm tìm hiểu: - Vấn đề nông thôn nông dân - đối tượng thẩm mĩ văn học Việt Nam đóng góp Ngô Ngọc Bội cho văn học Việt nam đề tài 10 vừa tạo nên phong cách ngôn ngữ Ngô Ngọc Bội lẫn với “đại ngàn” nhà văn Việt Nam Tiếng Việt thứ ngôn ngữ vốn lưu chuyển liên tục qua trình sáng tạo tự giác nhân dân rộng lớn Từ ngữ vô sinh động nhân dân nhà văn lại lựa chọn sàng lọc lần Và thêm lần người cầm bút tài ba lại chế tác cấp độ cao hơn, khiến cho vốn tiếng mẹ đẻ óng chuốt, rực rỡ thêm lên, sinh sôi mãi…Trong tác phẩm mình, Ngô Ngọc Bội sử dụng triệt để ngôn từ đời sống thực, đặc biệt ngữ người dân nơi nông thôn vùng trung du miền núi phía Bắc để miêu tả thôn quê, tâm lý, tính cách người dân quê Tính cách người có hệ thống ngôn ngữ người Ngôn ngữ người nông dân thường chất phác, mộc mạc, suồng sã, pha tục tĩu Đây ngôn ngữ vợ chồng ông Vạn, bà Vạn ông Vạn mua cho bà Bộ quần áo mới: "Bà Vạn rít lên: - Đã bảo từ hôm đan rọ lợn Ai khiến ông, cầu ông ? Ông Vạn đứng dậy: - Chả mặc bán cổ đi, đếch mà phải cằn nhằn - Bán ! Bán ! Mua vải bán áo lỗ trật mắt - Lỗ bán cổ mẹ ! Người đâu lại có thứ người không nói được" [11;16] Ngôn ngữ kể lể bà Tính, sau cải cách, bà lại nhà bà đủ gợi nên tính cách, thời kì lịch sử: "Nhà chẳng pha nước đâu anh ạ, mà chè chẳng có Tôi tháng Đấy, anh trông, có đâu Nhà ngang dãy dọc phá sạch… Kia, ngói lột góc May có anh Đội sửa sai kịp giữ lại" [21;207] Những nhân vật người cán địa phương lời nói, ngôn ngữ đậm chất trị, mang tính công việc, đặc biệt họp Nhân vật Hàm Ao làng gần người xã hội, nên anh nghĩ nói công việc chung: "Nhưng mà tình hình gay cụ ! Công 117 việc rối beng lên Gặt hái chưa xong, mạ sài chưa gieo Trước mắt bây giớ phải thu hoạch cho xong lúa chiêm Lúa nguy rồi, bị hỏng, hạt lại mọc mộng nốt Thế mà xã viên ào đặt đơn xin hợp tác Nhiều người bỏ gặt, chợ Có kẻ phá bĩnh gieo mạ riêng… [14;19] Các danh từ gọi tên người vật, từ thể tục lệ văn hóa truyền thống nhà văn sử dụng triệt để Cách đặt tên cho nhân vật, cho đứa cho thấy phong tục, văn hóa gắn với sách thời kì, vùng miền Cụ Hiệp Ao làng đặt tên cho đứa Hàm - Mến là: Tình, Nghĩa, Lý, Ý, Trí, Tuệ, "đã bao hàm đầy đủ đường lồi sách xây dựng, củng cố hợp tác xã rồi" Trong Gió đưa cành trúc người dân xã Đặng Xương có cách đặt tên mộc mạc: "Khe, Núi, Ga, Phố… ông Bin, ông Bít, cô Lít, cô Lơ… ông Nhắng, bà Nhẹo, ông Sập, bà Xì… cô Xoắt, anh Xòa… Những niên lớn đặt tên có phần văn minh hơn: Thi, Lơ, Là, Thu, Hí, Lư…" [25;7] Điều cho thấy hiểu biết phong phú nhà văn văn hóa vùng quê giúp cho người đọc tiếp cận với tác phẩm sống không gian thực đậm đà văn hóa vùng trung du miền núi phía Bắc Nông thôn với đời sống nông nghiệp, văn minh lúa nước khởi nguồn cho kho tàng văn hóa dân gian Việt Nam Những nét đẹp truyền thống văn hóa dân tộc tích lũy từ ngàn đời truyền lại từ hệ sang hệ khác qua đường truyền miệng trở thành nguồn văn hóa nuôi dưỡng bao tâm hồn Việt Nhờ mà ngôn ngữ Việt ngày trở nên phong phú giàu tính dân tộc biết nhường Tận dụng giàu có từ văn hóa dân gian có sẵn ngôn ngữ nhân dân Ngô Ngọc Bội đưa vào tác phẩm nhiều thành ngữ, tục ngữ, ca dao gắn liền với đời sống nông thôn truyền thống Có thể nói, văn xuôi Ngô Ngọc Bội đoạn văn, câu gắn liền với người nông dân câu, đoạn chân chất, mộc mạc Khi trở với lời nói bình dân tần suất thành ngữ, tục ngữ lại nhà văn sử dụng 118 cách đậm đặc Có nhiều truyện ngắn, tiểu thuyết tác giả sử dụng thành ngữ, tục ngữ yếu tố nghệ thuật góp phần làm nên thành công tác phẩm Trong văn xuôi Ngô Ngọc Bội có thành ngữ Việt Hán việt xen lẫn, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp nhân vật cụ thể Những thành ngữ việt "Kiến tha lâu đầy tổ", "Rau sâu ấy", "Dao sắc chếm nước chẳng lìa"; hay thành ngữ Hán việt: "Họa vô đơn chí", "Quốc gia công thổ", "Tứ túc mai hoa", Tứ gia đại sự", Lão giả chi an"… nhà văn vận dụng khéo léo vào lời văn cụ thể làm cho ngôn ngữ nhân vật vừa mang tính bình dân, cụ thể vừa khái quát, trang trọng Trong số chương truyện, tác giả sử dụng thành ngữ, tục ngữ dụng ý nghệ thuật Trong hai chương đầu Gió đưa cành trúc, Ngô Ngọc Bội dùng thành ngữ, tục ngữ như: "Lòi trôn hở rốn", "Cua bể tháng ba, cà-ra tháng mười", "Lang bạt kỳ hồ", "Già đòn non nhẽ", "Hết nạc vạc tới xương", "Chớ thấy đỏ mà tưởng chín"… làm cho ngôn ngữ trở nên sáng, thể hiểu biết sống nhân vật nhà văn Ở quê, mối quan hệ gia đình, tộc họ coi trọng thứ tình cảm thiêng liêng Người nông dân sống dòng tộc dựa vào dòng tộc Thường ngày có cơm người ăn, có việc người làm, họ tranh cãi tí đất, gà qué, có việc liên quan đến họ tộc, riêng tư lại bỏ qua tình máu mủ ruột già, người người thấm nhuần câu tục ngữ: “Máu rỏ máu dưới, sẩy cha vú chú”; “Một giọt máu đào ao nước lã”; “Một người làm quan họ nhờ” Mọi thành viên dòng tộc lại nhớ đến vị với người để nhớ đến nguồn cội tổ tiên, gia đình, dòng họ với tôn ti trật tự tôn tộc Trong nhiều tác phẩm mình, Ngô Ngọc Bội không dụng công lựa chọn ngôn ngữ đắn đo cân nhắc nhiều thể lời nói nhân vật Nhân vật ông thường nói lời nói hàng ngày người nông dân nơi thôn quê 119 Trong số tiểu thuyết, Ngô Ngọc Bội đưa vào lời thơ, thơ Làm cho trang văn nhẹ nhàng, giàu xúc cảm mang tính trữ tình cao Đường trường khuất khúc tiểu thuyết cuối Ngô Ngọc Bội viết theo cảm hứng suy tư, bộc lộ trữ tình sống Ông đưa vào thơ, đoạn thơ tình tứ, "Vịnh vừng Võ La" thầy Uông có câu: "Một sáng mùa thu đẹp trời / Nắng vàng dìu dịu hoa tươi" [29;32] Hay thơ hài hước theo kiểu Bút Tre ông Kinh Trập thường làm đọc: Thơ ca ngợi bà Trường Vạn, thơ viết Hội cá Võ La: - Trên trời có ánh pháo hoa (tức tia nắng mặt trời) Dưới đất có xã Võ La mở hồi (hội), Người ta hội miếu hội đền Ở hội cá chuyên (chuyện lạ) Cá trôi, cá trắm, cá quà (cá quả) Mà không ăn gỏi ta khống phùng (không phục) [29;138] Còn nhiều thơ Bút Tre ông Ngoản ông Kinh Trập đọc bữa rượi gỏi cá nhà ông Ngoản Cũng có câu đối ngợi ca thôn quê ngày đổi mới, trù phú: "Võ La đất cát cha ông, để lại kỳ tích Trù Mật tương lai cháu, bắt tay làm dẹp danh lam" [29;357] 3.4.2 Giọng điệu Gắn với cách sử dụng ngôn từ giọng điệu Theo “Từ điển thuật ngữ văn học” thì: “Giọng điệu thái độ, tình cảm, lập trường, tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả thể lời văn quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu, tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm…” [48;134] Giọng điệu có vai trò quan trọng sáng tác nhà văn “thiếu giọng điệu định, nhà văn chưa thể viết tác phẩm” Trong “Cá 120 tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học”, tác giả M.B.khrapchencô khẳng định: “Những đặc tính lĩnh vực giọng điệu tác phẩm nghệ thuật nhà văn, ưu tiên phong cách có liên quan mật thiết với cảm hứng chủ đạo sáng tác nhà văn” [61;172] Như vậy, giọng điệu phương diện quan trọng tác phẩm nghệ thuật Cùng với yếu tố nghệ thuật khác, giọng điệu chìa khoá để mở cánh cửa văn học đích thực Nhiều nhà văn thường xây dựng cho hệ thống giọng điệu độc đáo, phù hợp với cách cảm, cách nghĩ Mỗi nhà văn có giọng điệu riêng sáng tác mình, tác phẩm có giá trị thường có giọng điệu đa dạng, nhiều sắc thái sở giọng điệu chủ đạo Tuy nhiên ta nói đến giọng điệu nhà văn hay nhà văn kia, mà nói giọng điệu nhà văn khác nhà văn điểm Nếu Nam Cao viết người nông dân nông thôn với giọng điệu buồn thương, chua chát; Nguyễn Công Hoan có giọng hài hước, châm biếm, đả kích; Ngô Tất Tố viết giọng khách quan, nghiêm khắc, đầy thương cảm; tác phẩm Ngô Ngọc Bội tràn đầy giọng điệu hân hoan, lạc quan, phơi phới niềm tin xây dựng sống xã hội chủ nghĩa sau năm tháng chiến tranh Ngô Ngọc Bội giữ giọng điệu lạc quan, tin tưởng cảm hứng chủ đạo lại giọng phê phán, châm biếm đả kích đan xen âm hưởng trầm lắng Mặc kệ vùng quê đói nghèo, xơ xác, lại vùng đất “chó ăn đá gà ăn sỏi” xa trung tâm lớn đất nước Ngô Ngọc Bội viết làng quê đau đáu niềm tin vào phát triển, giàu có tương lai Vì giọng điệu bao trùm lên tác phẩm ông giọng điệu trữ tình, lạc quan, tin tưởng, sống lao động sản xuất quê ông nhộn nhịp không nông thôn dải đất Việt Nam Đó không khí lao động khẩn trương nhộn nhịp nơi công trình đắp đập Ao làng Cuộc sống lao động với tinh thần tập thể đẩy lên cao nhất, người nông dân hồ hởi, làm chủ lao động đồng ruộng quê 121 hương Nhà văn dùng đoạn văn trùng điệp, câu văn dài, kết hợp với không gian làng quê rộng lớn để tạo nên phù hợp cho việc thể giọng điệu lạc quan, tin tưởng Nhưng cảm hứng chủ đạo sáng tác Ngô Ngọc Bội lại giọng suy tư, trăn trở, đau đáu nỗi niềm, Một khúc tâm tình Vừa lạc quan tinh tưởng, vừa đan xen âm hưởng trầm lắng, xót xa trước thực thời kỳ hợp tác hóa, thời kỳ chuyển đổi theo kinh tế thị trường, chịu đựng xung lực mạnh từ công công nghiệp hóa – đại hóa… Những tác động trật tự văn hóa hay văn minh đô thị, tư tưởng làm giàu xâm lấn truyền thống văn hóa ngàn đời nông thôn gợi cho nhà văn băn khoăn, day dứt Bên cạnh cảm hứng giọng điệu chủ đạo nói trên, thời kỳ qua tác phẩm cụ thể, Ngô Ngọc Bội đan xen vào giọng điệu khác Đó giọng điệu trữ tình, sâu lắng đầy chất thơ nhà văn miêu tả vẻ đẹp cảnh sắc đồng quê vào buổi sáng đồng ruộng, đêm trăng bãi sông hay giọng điệu đam mê, cuồng nhiệt, nồng nàn đến cháy bỏng ông miêu tả hành động yêu đương trái tim khao khát tình yêu Gió đưa cành trúc, Mênh mang cổng trời Có thể khẳng định Ngô Ngọc Bội nhà văn giá trị khác giá trị: nhà văn nông thôn Bởi “văn học nghệ thuật ngôn từ”, mà tự sinh ngôn ngữ nông thôn chảy huyết quản Ngô Ngọc Bội, chuyển tải cách mềm mại, uyển chuyển qua giọng điệu khác để tạo nên trang văn đậm đặc chất nông thôn vùng quê trung du miền núi Bắc bộ, minh chứng rõ nét cho giá trị đích thực nhà văn 122 KẾT LUẬN Đến nay, 70% người Việt Nam sống nông thôn lao động sản xuất nông nghiệp Văn học quan tâm đến thực xã hội, tất yếu phải đề cập đến nông thôn nông dân, đặc biệt hoàn cảnh thời đại mới, nhiều vấn đề xúc đặt chốn làng quê vốn ngàn năm yên bình Đến với văn học sớm so với nhiều đề tài khác từ xuất đề tài nông thôn văn học bền bỉ sát cánh với vận động thực nông thôn qua thời kỳ lịch sử Mảng đề tài trở thành mảnh đất màu mỡ mời gọi thu hút nhiều nhà văn tìm hiểu, khám phá, phản ánh Nhiều tên tuổi nhà văn thành danh từ “bờ xôi ruộng mật” Như lẽ tự nhiên, nông thôn tự miền đất hứa Cũng giống người nông dân ruộng mình, họ cày sâu cuốc bẫm, ruộng màu mỡ Đề tài nông thôn vậy, nhà văn sâu khám phá, thành họ đạt lớn Tuy nhiên, theo vận động chung có tính quy luật tự nhiên xã hội, thời điểm, dấu ấn cảm thức nông thôn thể khác mang tính thời rõ nét Điều đòi hỏi nhà văn phải có vốn liếng thực dài chặng đường dài hành trình với nông thôn Trong hành trang văn nghiệp mình, Ngô Ngọc Bội nhà văn lặng lẽ đam mê, miệt mài với đề tài nông thôn Ngòi bút ông chưa “nguội lạnh” trước nhịp đập nóng hổi nông thôn, làng quê với nhiều “tầng tầng lớp lớp phù sa” ngày bồi đắp cho trang văn đồng bãi tác giả thêm màu mỡ tốt tươi Từng thời điểm đời, nông thôn yêu dấu với nguồn cội giá trị văn hóa truyền thống biến cố thăng trầm trở trở lại đề tài viết nông thôn Ngô Ngọc Bội Có thể khẳng định nhà văn Ngô Ngọc Bội hội tụ số phẩm chất nghệ sĩ đường dài, vững chãi lộ trình văn nghiệp đầy thử thách: có vốn sống phong phú, lực tự học, tự tiếp nhận 123 kỹ thuật nghề nghiệp Do vốn hiểu biết kĩ lưỡng nhà văn nông thôn, kết hợp với lòng với “đất”, với “người” với “thuần hậu nguyên thủy” sống nông thôn, Ngô Ngọc Bội viết đề tài rút ruột mà viết Chỉ viết nông thôn với người nông dân nghèo khó, ngòi bút nhà văn thấy rưng rưng, xúc cảm Như người thư ký trung thành nông thôn, qua tác phẩm ông, đề tài nông thôn thể cụ thể, rõ nét Hiện thực nông thôn với chuyển biến qua thời kỳ Ngô Ngọc Bội thể cách chân thực: từ lợi ích tích cực mô hình hợp tác xã năm xây dựng đất nước sau chiến tranh đến bất cập, tác động tiêu cực trình công nghiệp hóa đại hóa nông thôn, thân người nông dân vừa đối tượng phải hứng chịu song nhân tố tạo tác động tiêu cực từ trình Một thành công để nhận diện khác biệt Ngô Ngọc Bội với nhà văn đề tài nông thôn khéo léo đan cài hiểu biết văn hóa nông thôn vào tác phẩm văn học Tác phẩm ông không câu chuyện xoay quanh đời sống nông thôn, am hiểu tường tận vẻ đẹp truyền thống phong tục, ứng xử, lễ hội cổ truyền văn hóa nông thôn Từ công việc nhà văn Ngô Ngọc Bội đem lại hai lợi ích thiết thực: Truyền tải thông điệp từ thực sống vùng quê nông thôn lưu giữ phổ biến nét đẹp văn hóa dân tộc Để làm nên thành công đề tài nông thôn, Ngô Ngọc Bội sử dụng phương diện hình thức nghệ thuật riêng nông thôn vùng quê ông Một nông thôn vùng “bán sơn địa” lẫn vào đâu từ cảnh sắc thiên nhiên đến sống người thể rõ nét qua nghệ thuật xử lý không gian, thời gian nghệ thuật trần thuật Xuất phát từ quan niệm văn chương cần chân thực vốn có sống, người viết văn không cần phải đánh bóng, mạ kền hình ảnh, câu chữ… từ Ngô Ngọc Bội có cách nhìn, cách nghĩ, lối diễn đạt người dân quê 124 bình dị, chất phác hóm hỉnh tinh tế Luôn trăn trở với người nông dân, làng quê nên nhân vật sáng tác ông phần lớn bắt nguồn từ người có quan hệ thân thiết với nhà văn Từ người nông dân sáng tác Ngô Ngọc Bội bước trang sách vừa xác thực, cụ thể mang dáng dấp riêng người nông dân vùng trung du miền núi, lại vừa mang tính khái quát cao tựa bao người nhà quê mà ta gặp đất nước Việt Nam Ngôn ngữ, lời ăn tiếng nói “người nhà quê” đậm chất phương ngữ ông sử dụng triệt để, vừa chân thật, vừa sáng tạo làm nên chất giọng vừa hài hước, châm biếm, vừa mộc mạc, chân chất, đỗi trữ tình có Ngô Ngọc Bội Tất tạo nên phong cách nghệ thuật riêng Ngô Ngọc Bội: Nhà văn nông thôn Dù có số hạn chế, nhà văn Ngô Ngọc Bội khẳng định vị trí riêng văn đàn, tác phẩm ông đem lại cảm nhận cụ thể mà sâu sắc nông thôn vùng trung du Bắc bộ, từ góp phần đem lại sắc thái cho văn học Việt Nam đương đại Ngô Ngọc Bội thực đem lại cho người đọc nhìn toàn diện người nông dân Việt Nam kỉ XX 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Duy Anh (2003), Truyện ngắn chọn lọc, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Tạ Duy Anh (2004), Lão Khổ, Thiên thần sám hối, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Vũ Tuấn Anh, Bích Thu (chủ biên, 2001), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt nam, NXB Văn học, Hà Nội Lại Nguyên Ân, Về tiểu thuyết Ba người khác, http://www.talawas.org Bakhtin M (1998), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội Bakhtin M (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, (Phạm Vĩnh Cư dịch), NXB Hội nhà văn, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975 - 1995 đổi bản, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2007), Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 - nhìn khái quát, Tạp chí Nghiên cứu văn học (2), tr.49 - 54 Ngô Ngọc Bội (1954), Nợ đồi, NXB Tác phẩm mới, Hội Nhà văn, Hà Nội 10.Ngô Ngọc Bội (1987), Lá non, NXB Thanh niên, Hà Nội 11 Ngô Ngọc Bội (1963), Chị Phây, NXB Văn học, Hà Nội 12.Ngô Ngọc Bội (1974) Mùa ngô Nà Sản, Văn nghệ (tháng - 1974) 13.Ngô Ngọc Bội (1975), Mai Châu, Văn nghệ (tháng - 1975) 14.Ngô Ngọc Bội (1975), Ao làng, NXB Văn học, Hà Nội 15.Ngô Ngọc Bội (1977), Đồi vàng, Văn nghệ (số 732) 16.Ngô Ngọc Bội (1978), Rừng khép tán, Văn nghệ (số 765) 17.Ngô Ngọc Bội (1981), Nỗi riêng khép mở, Văn nghệ (số 924) 18.Ngô Ngọc Bội (1983), Nước hồ Yên Lập, Văn nghệ (số 1032) 19.Ngô Ngọc Bội (1984), Tình cát sỏi, Văn nghệ (số 1077) 20.Ngô Ngọc Bội (1985), Rừng biển - Cá biển, Văn nghệ (số 11331134) 21 Ngô Ngọc Bội (1990), Ác mộng, NXB Lao động, Hà Nội 126 22.Ngô Ngọc Bội (1992), Mùa cây, Văn nghệ (số 1690) 23 Ngô Ngọc Bội (1992), Mênh mang cổng trời, NXB Thanh niên, Hà Nội 24.Ngô Ngọc Bội (1994), Tôi trở làm nông dân, Văn nghệ (tháng 1994) 25 Ngô Ngọc Bội (1994), Gió đưa cành trúc, NXB Thanh niên, Hà Nội 26.Ngô Ngọc Bội (1996), Những mảnh vụn, NXB Phụ nữ, Hà Nội 27 Ngô Ngọc Bội (2000), Tơ vương, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 28 Ngô Ngọc Bội (2001), Đường trường, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 29.Ngô Ngọc Bội (2003), Đường trường khuất khúc, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 30 Ngô Ngọc Bội (2005), Ẩm ương lấy chồng, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 31 Ngô Ngọc Bội (2010), Tôi viết tiểu thuyết nào?, Văn nghệ (5) 32.Lê Nguyên Cẩn (2006), Thế giới kỳ ảo Mảnh đất người nhiều ma từ điểm nhìn văn hóa, Tạp chí Nghiên cứu văn học (8), tr.24 - 32 33.Nguyễn Minh Châu (2002), Toàn tập, tập 2, NXB Văn học, Hà Nội 34.Văn Chinh, Ngô Ngọc Bội - nhà văn áo mặc buổi đêm http://www.tienphong.vn/van-nghe/179511/Ngo-Ngoc-Boi-nha-van-cuaChiec-ao-moi-mac-buoi-dem.htm 35.Văn Chinh, Ngô Ngọc Bội - người "đắm mình" với nông thôn, http://phongdiep.net 36 Nguyễn Đình Chú (1998), Nguyễn Khuyến với thời gian, Tạp chí văn học, (4), tr14 37.Đinh Trí Dũng (1996), Sự thể người “tha hóa” tiểu thuyết thực Vũ Trọng Phụng, Tạp chí Văn học (5), tr.29 - 32 38.Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển tường giải liên tưởng tiếng Việt, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 39.Đặng Anh Đào (1989), Hoài niệm, mặc cảm định kiến Những thiên đường mù, Báo Văn nghệ, (34), tr.7 127 40 Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 41.Đặng Anh Đào (2006), Vai trò kỳ ảo truyện tiểu thuyết Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (8), tr.18 - 23 42.Nguyễn Anh Đào, “Ngô Ngọc Bội - người lấy nước ao làng làm mực viết” http://phongdiep.net 43.Hữu Đạt, Vài suy nghĩ đổi tiểu thuyết, http://vannghequandoi.com.vn 44 Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết Việt Nam đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 45 Phan Cự Đệ (2004) (Chủ biên), Văn học Việt Nam kỉ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội 46.Ngô Kim Đỉnh (2006), “Phong cách Ngô Ngọc Bội”, Văn nghệ, (46) 47 Hà Minh Đức (chủ biên), (2000), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 48 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên) 2006, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 49.Nguyễn Văn Hạnh (1993), “Nguyễn Minh Châu năm 80 đổi cách nhìn người”, Tạp chí Văn học, (3) 50 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1999), Lí luận văn học - Vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục, Hà Nội 51.Hoàng Ngọc Hiến, Rộng đề tài gia đình, http://vietbao.vn 52 Hoàng Ngọc Hiến (2006), Những ngả đường vào văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 53 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 54.Phạm Thị Hoài, Thiên sứ, http://vnthuquan.net 55.Tô Hoài (2006), Ba Người Khác, NXB Đà Nẵng 56.Mai Hương (2006), Đổi tư văn học đóng góp số bút văn xuôi, Tạp chí Nghiên cứu văn học (11), tr.3 - 14 128 57.Nguyễn Tham Thiện Kế, “Ngô Ngọc Bội - người ngồi làng để mục kích đời”, http://vietbao.vn/Van-hoa/Nguoi-ngoi-giua-lang-de-muckich-su-doi/70100396/181/ 58 Nguyễn Khải (1999), Tuyển tập tiểu thuyết Tập 2, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 59.Ma Văn Kháng (2002), Đám cưới giấy giá thú, NXB Văn học, Hà Nội 60.Nguyễn Xuân Khánh, Đọc Ba người khác bác Tô Hoài, http://talawas.org 61.Khrapchenko M.B (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 62.Khrapchenko M B (1984), Sáng tạo nghệ thuật, thực, người, (Nguyễn Hải Hà, Lại Nguyên Ân, Duy Lập dịch), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 63.Chu Lai (1992), Ăn mày dĩ vãng, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 64.Lã Duy Lan (2001), Văn xuôi viết nông thôn - Tiến trình đổi mới, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 65 Phong Lê (1990), Văn học thực, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 66.Phong Lê (2002), Mấy vấn đề văn xuôi Việt Nam 1945 - 1970, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Phong Lê (2008), Hiện đại hóa đổi văn học Việt Nam kỉ XX, NXB Đại học Quốc gia, Hà Hội 68.Phong Lê (2012), “Nông thôn người nông dân văn học Việt Nam kỷ XX”, Đời sống văn học, (31/05/2012) 69.Lotman.Iu.M (2007), Cấu trúc văn nghệ thuật, (Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch), NXB Đại học Quốc gia Hà Hội 70.Lê Lựu (2004), Thời xa vắng, NXB Văn học, Hà Nội 71.Phương Lựu (chủ biên), (2004), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 129 72.Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (1995), Một thời đại văn học, NXB Văn học, Hà Nội 73.Nguyễn Ðăng Mạnh (2002), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 74.Hoài Nam, Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam: truyện kể hay tiểu thuyết, http://evan.vnexpress.net 75.Mai Xuân Nghiên (2011), Nông thôn bây giờ…, http://laokhoa.blogtiengviet.net/2011/02/22, ngày 22/02/2011 76.Nguyên Ngọc, Văn xuôi Việt Nam nay, logic quanh co thể loại, vấn đề đặt triển vọng, http://diendan.edu.vn 77.Nguyễn Hữu Nhàn (2008), Rừng cười, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 78 Nguyễn Hữu Nhàn (2009), Tác phẩm chọn lọc, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 79.Hồng Thanh Quang (2011), “Ngay say lành ” , Báo An ninh giới tháng, (41) 80.Nguyễn Thái Sơn, Tính cách người nông dân Việt Nam qua số tác phẩm … http://www.vanhoahoc.vn/ /585-nguyen-thai-son-html 81 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học - Một số vấn đề lý luận lịch sử Tập 1, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 82 Trần Đình Sử (chủ biên), (2008), Lí luận văn học, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 83 Bùi Việt Thắng (2006), Tiểu thuyết đương đại, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 84.Lã Nhâm Thìn (1998), Thơ nôm đường luật, NXB Giáo dục, Hà Nội 85 Phạm Hồng Thinh (2012), Nông thôn - mảng đề tài lớn văn học nghệ thuật Việt Nam, Đại Đoàn kết, (Thứ tư, 05/09/2012) 86.Hữu Thỉnh (2011), Tam nông đề tài chiến lược văn học, Dân Việt, (03/06/2011) 130 87.Bích Thu (2006), Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, Tạp chí Nghiên cứu văn học (11), tr.15 - 28 88.Todorov (2008), Thi pháp văn xuôi, (Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 89 Vân Trang, Ngô Hoàng, Bảo Hưng (1997) (Sưu tầm biên soạn), Văn học 1975 – 1985: Tác phẩm dư luận, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 90.Nguyễn Khắc Trường (2003), Mảnh đất người nhiều ma (In lần thứ 8) - NXB Văn học, Hà Nội 91 Lê Dục Tú, Đề tài nông thôn truyện ngắn Việt Nam thời kì đổi http://tapchinhavan.vn/news/Nghien-cuu-Ly-luan-Phe-binh/De-tai-nongthon-trong-truyen-ngan-Viet-Nam-thoi-ki-doi-moi-1522/ 92 Hoàng Tuấn (2008), Đoạn kết chuyện tình, NXB Văn học, Hà Nội 93 Nguyễn Văn Tùng (2009), Lí luận tiểu thuyết Việt Nam kỉ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội 94.Nguyễn Ngọc Tư (2005), Cánh đồng bất tận, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 95.Trần Quốc Vượng (chủ biên), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo Dục, Hà Nội 131 [...]... Những mối trăn trở thường trực về nông thôn và nông dân trong văn xuôi Ngô Ngọc Bội Chương 3 Những nét nổi bật về nghệ thuật thể hiện vấn đề nông thôn và nông dân trong văn xuôi Ngô Ngọc Bội Chương 1 NÔNG THÔN VÀ NÔNG DÂN - ĐỐI TƯỢNG THẨM MĨ CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 11 1.1 Nông thôn và nông dân - nguồn cảm hứng lớn của các nhà văn Việt Nam Nông thôn là cái nôi văn hoá dân tộc, nơi nuôi dưỡng, giữ gìn... tâm chủ yếu về vấn đề nông thôn và nông dân trong văn xuôi Ngô Ngọc Bội - Nghệ thuật thể hiện vấn đề nông thôn và nông dân trong văn xuôi Ngô Ngọc Bội 6 Cấu trúc của luận văn Tương ứng với nhiệm vụ và mục đích nghiên cứu đã đề ra, ngoài Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn được triển khai qua ba chương: Chương 1 Nông thôn và nông dân - đối tượng thẩm mĩ của văn học Việt Nam... mang dấu ấn cảm thức về nông thôn do sự quy định của yếu tố di truyền về văn hóa Sau khi văn học viết ra đời, vùng quê nông thôn và đời sống nông nghiệp tiểu nông manh mún đã là nguồn đề tài vô tận cho văn học Đề tài nông thôn - nông nghiệp - nông dân đã trở đi trở lại trong nhiều tác phẩm và có mặt ở tất cả các thể loại văn học 1.2 Việc thể hiện vấn đề nông thôn và nông dân trong văn học Việt Nam hiện... bước vào thời kỳ đổi mới Những gì thực sự đổi mới ở khu vực tiểu thuyết nông thôn phải chờ đến sau Đại hội VI (1986) Từ Đổi mới đến nay là chặng thứ năm trong hành trình viết về nông thôn và người nông dân Việt Nam, đã dần dần xuất hiện một bức tranh nông thôn mới và khác trước Đó là nông thôn thời hậu chiến; nông thôn trong và sau sự thực thi một mô hình sai lạc về phát triển xã hội; nông thôn trong. .. năm mới in nổi Cùng với kịch Đất nghịch của Hồng Phi, 31 thiên ký sự Nỗi riêng khép mở của Ngô Ngọc Bội là tiếng sấm đầu mùa của những cơn mưa rào Đổi mới Chương 2 32 NHỮNG MỐI TRĂN TRỞ THƯỜNG TRỰC VỀ NÔNG THÔN VÀ NÔNG DÂN TRONG VĂN XUÔI NGÔ NGỌC BỘI 2.1 Nông thôn - nông dân trong "cơn địa chấn" cải cách ruộng đất Cuộc cải cách ruộng đất đã tạo ra những dấu ấn trong lòng những ai quan tâm Nó cũng để... đón nhận rộng rãi và có sức sống lâu bền trong lòng công chúng bình dân Tiểu thuyết viết về nông thôn giai đoạn từ 1932 – 1945 chủ yếu có hai khuynh hướng sáng tác là lãng mạn (với các tác phẩm của Tự lực văn đoàn) và hiện thực (với các sáng tác của của các nhà văn hiện thực phê phán) Các nhà văn Tự lực văn đoàn viết về nông thôn và nông dân tập trung giai đoạn từ 1936 đến 1939 Những tác phẩm như Tối... của trai gái nông thôn mới chân thực đến thế, nó vừa vụng về, vừa mộc mạc lại vừa có duyên dưới một ngòi bút tinh tế Tác phẩm của Ngô Ngọc Bội bám sát người nông dân theo suốt một chiều dài lịch sử, từ trong những cuộc cách mạng, tham gia giải phóng được giải phóng và xây dựng kinh tế Cuộc sống của người nông dân trong văn Ngô Ngọc Bội vô cùng sống động, có xung đột và hàn gắn, có nước mắt và nụ cười,... trâu là một trong những tác phẩm xuất sắc viết về nông thôn và nông dân, với tác phẩm này Trần Tiêu được vinh dự đón nhận danh hiệu là người viết tiểu thuyết Con trâu đầu tiên của Việt Nam Tác phẩm không chỉ miêu tả phong tục, tập quán trong đời sống nông thôn, mà còn đi sâu vào những mảnh đời khốn khổ của những người nông dân trong xã hội bị áp bức bóc lột Tuy nhiên, đỉnh cao của văn xuôi và tiểu thuyết... nơi thôn quê qua các tác phẩm không chỉ là của những tác giả ẩn cư miền sơn dã, mà ngay cả trong cả các tác phẩm của các bậc vua chúa các bậc đại thần, anh hùng, danh nhân… Nông thôn với vẻ đẹp bình dị, trong lành là nơi kí thác tâm tình, nơi chối bỏ nỗi đời của Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, nông thôn thanh bình phong túc, lãng mạn nên thơ trong sáng tác của Trần Nhân Tông, Lê Thánh Tông, nông 12 thôn. .. gìn tất cả những cái đẹp nhất, hồn cốt nhất của Việt Nam, nông thôn và nông dân luôn là đề tài quan trọng của văn học hiện đại nước ta Nông thôn - nông dân là hai khái niệm song hành Nói đến nông thôn là nghĩ đến “rơm rạ, lúa ngô khoai sắn” Nông thôn là cái nôi chứa đựng và nuôi dưỡng những truyền thống văn hóa dân tộc Cuộc sống thực tế lao động sản xuất nông nghiệp lúa nước lại là cơ sở để hình thành, ... nông thôn nông dân văn xuôi Ngô Ngọc Bội Chương NÔNG THÔN VÀ NÔNG DÂN - ĐỐI TƯỢNG THẨM MĨ CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 11 1.1 Nông thôn nông dân - nguồn cảm hứng lớn nhà văn Việt Nam Nông thôn nôi... 43 2.2 Nông thôn nông dân với mô hình hợp tác hóa nông nghiệp Văn xuôi Ngô Ngọc Bội tập trung phản ánh đề tài nông thôn nông dân Việt Nam khoảng nửa kỉ, từ nông thôn xây dựng hợp tác xã nông nghiệp,... Nỗi riêng khép mở Ngô Ngọc Bội tiếng sấm đầu mùa mưa rào Đổi Chương 32 NHỮNG MỐI TRĂN TRỞ THƯỜNG TRỰC VỀ NÔNG THÔN VÀ NÔNG DÂN TRONG VĂN XUÔI NGÔ NGỌC BỘI 2.1 Nông thôn - nông dân "cơn địa chấn"

Ngày đăng: 31/10/2015, 08:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan