1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình tượng người nông dân trong sáng tác của nguyễn minh châu sau 1975

121 187 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN HỮU HƯNG HÌNH TƯỢNG NGƯỜI NƠNG DÂN TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN MINH CHÂU SAU 1975 Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS PHAN NGỌC THU Đà Nẵng, Năm 2012 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN HỮU HƯNG HÌNH TƯỢNG NGƯỜI NƠNG DÂN TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN MINH CHÂU SAU 1975 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng, Năm 2012 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Hữu Hưng iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC iv MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG : NHÌN LẠI HÌNH TƯỢNG NƠNG DÂN TRONG VĂN XI HIỆN ĐẠI VIỆT NAM TRƯỚC NGUYỄN MINH CHÂU 11 1.1.Hình tượng người nơng dân văn xi trước Cách mạng tháng Tám .11 1.1.1 Trong văn học trung đại 11 1.1.2 Trong văn học giai đoạn 1930-1945 13 1.1.2.1 Trong văn học lãng mạn 13 1.1.2.2 Người nông dân văn học thực 18 1.2 Hình tượng người nông dân văn xuôi 1945 – 1975 24 1.2.1 Người nông dân sản xuất 24 1.2.2 Người nông dân chiến đấu .27 CHƯƠNG 2: HÌNH TƯỢNG NƠNG DÂN TRONG TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN MINH CHÂU NHÌN TỪ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CUỘC SỐNG VÀ CON NGƯỜI 33 2.1 Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu sống người 33 2.1.1 Trước năm 1975 .33 2.1.2 Sau năm 1975 36 2.2 Những nét bật hình tượng người nơng dân sáng tác Nguyễn Minh Châu .40 2.2.1 Hình tượng người nơng dân nhìn đa chiều nhà văn 40 2.2.1.1 Người nông dân mặc áo lính .40 2.2.1.2 Người phụ nữ nông dân 42 2.2.2 Hình tượng người nơng dân trước xu thị hóa .51 2.2.3 Người nông dân với “Triết lý lão Khúng” .55 2.2.3.1 Thân phận người nơng dân với “hoang vu” “bóng tối” .56 v 2.2.3.2 Tính cách người nơng dân từ góc nhìn văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên .59 2.2.3.3 Người nông dân với vẻ đẹp truyền thống từ góc nhìn văn hóa ứng xử quan hệ gia đình – gia tộc, làng – nước 67 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN 71 3.1 Nghệ thuật cấu trúc tác phẩm 71 3.1.1 Cách tạo dựng tình 71 3.1.1.1 Dạng tình tự nhận thức 73 3.1.1.2 Dạng tình tương phản 75 3.1.1.3 Dạng tình thắt nút 76 3.1.2 Cách lồng ghép cốt truyện .80 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 83 3.2.1 Miêu tả ngoại hình 84 3.2.2 Khắc họa tâm lý, tính cách nhân vật độc thoại nội tâm 88 3.3 Ngôn ngữ giọng điệu 94 3.3.1 Ngôn ngữ trần thuật đa 94 3.3.2 Ngôn ngữ đối thoại độc thoại nội tâm 100 3.3.3 Giọng điệu 103 KẾT LUẬN .108 TÀI LIỆU THAM KHẢO .111 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nguyễn Minh Châu (1930-1989) so với nhà văn hệ, ơng đến với văn học có chậm hơn, văn xuôi năm chống Mỹ cứu nước ơng có tác phẩm vươn tới đỉnh cao, nghiệp đổi văn học nước nhà bước vào năm tám mươi, ông nhà văn “tinh anh tài nhất” (Nguyên Ngọc) Nhà văn Nguyễn Khải khẳng định: “Mãi văn học kháng chiến, cách mạng ghi nhớ cống hiến to lớn anh Châu Anh người kế tục xuất sắc bậc thầy văn xuôi Việt Nam người mở đường rực rỡ cho bút trẻ tài sau Anh Châu bất tử”[26, 508] 1.2 Sáng tác Nguyễn Minh Châu luôn gây ý hấp dẫn bạn đọc nói chung giới phê bình nói riêng Chỉ nói riêng khoảng năm , với Cửa sơng (1967) Dấu chân người lính (1972) có 17 phê bình đăng báo tạp chí trung ương Sáng tác Nguyễn Minh Châu cịn tiếp tục nghiên cứu nhiều chuyên luận, công trình nghiên cứu văn xi đại, nhiều báo,luận án, luận văn tốt nghiệp sinh viên bậc đại học, cao học nghiên cứu sinh Tuy vậy, giới nghệ thuật tác phẩm Nguyễn Minh Châu cịn mảng đề tài phong phú Vì vậy, sâu tìm hiểu “Hình tượng người nơng dân sáng tác Nguyễn Minh Châu sau 1975” việc làm cần thiết để có dịp hiểu sâu thêm đóng góp nhà văn “vùng thẩm mỹ” vốn tưởng chừng quen thuộc mà lạ văn học nước ta thực “mảnh đất tình yêu” nhà văn 1.3 Hơn nữa, theo lời kể Gs Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Minh Châu day dứt điều : “ Nếu trời phật cho sống, viết làng tơi Tơi có viết Mảnh đất tình u cịn lành q (…) Lão Khúng kiểu người nông dân làng Nếu cịn sống, tơi viết tiếp truyện Lão Khúng…” Nguyễn Minh Châu cịn nói với Gs Nguyễn Đăng Mạnh lời dặn dò tâm huyết trước lúc xa: “ Tư tưởng bảo thủ từ đất đùn lên, chủ yếu nội sinh khơng phải ngoại nhập Nó chi phối trị, khoa học, triết học, văn hóa, văn nghệ …Nghĩa lắt nhắt, thiển cận khơng nhìn xa, nước đến đâu thuyền dâng đến Nơng dân tình nghĩa có lúc bạo tàn Nơng dân thích vua, thích trời thích cát (…) Nhà văn phải thứ côn trùng lấy râu mà thăm dị khơng khí thời đại Nhưng nhà văn muốn có tầm cỡ thời đại phải ngụp sâu vào dân tộc mình, nhân dân …”[26, 547 ] Với đề tài này, chúng tơi góp thêm tiếng nói, “luận chứng” để khẳng định thêm tầm vóc “lực lưỡng tầm cỡ” Nguyễn Minh Châu, nhà văn dù viết đề tài ln “bị ngập chìm lo âu, nỗi lo âu mà lớn lao đầy khắc khoải người” Lịch sử vấn đề Cuộc đời nghiệp Nguyễn Minh Châu nhiều nhà nghiên cứu phê bình quan tâm tìm hiểu Thế giới nghệ thuật sáng tác Nguyễn Minh Châu đề tài nhiều khóa luận, luận văn, luận án khoa Văn trường đại học Viện nghiên cứu Dưới đây, khn khổ cơng trình luận văn thạc sĩ, tham khảo số tài liệu có trực tiếp liên quan đến đề tài: 2.1 Thời kỳ trước 1980 Các viết lúc thường tập trung phân tích, đánh giá tiểu thuyết Nguyễn Minh Châu từ Cửa sơng (1967) đến “Dấu chân người lính” (1972), với ý kiến bật Phong Lê, Nguyễn Đăng Mạnh, Trần HữuTá, Nguyễn Kiên, Vũ Tú Nam, Ngô Thảo, Phan Cự Đệ, Vương Trí Nhàn Nội dung trọng tâm viết, nghiên cứu thiên nhận định sáng tác Nguyễn Minh Châu bình diện nội dung xã hội: Tìm hiểu vấn đề đặt tác phẩm gì? Góc độ tiếp cận thực sao? Ý nghĩa xã hội nhân vật, cốt truyện nào? Ý kiến chung cho Nguyễn Minh Châu với nhà văn thời kỳ chống Mỹ “đã kịp thời viết tác phẩm… phục vụ trực tiếp cho chiến đấu” Dù chưa có “một khoảng thời gian khơng gian để bao quát, nghĩ suy tổ chức lại” “hiện thực xiết chảy mãnh liệt, tươi rói rực sáng” “nhà văn bị vào lòng thực ấy, gắn bó với viết tâm huyết mình” Đóng góp Nguyễn Minh Châu khẳng định việc phản ánh “lý giải vấn đề thời nóng hổi: hai hệ chiến đấu… làm bật lên trưởng thành nhanh chóng đến lạ kỳ hệ trẻ lý giải tất yếu, quy luật, thực tiễn… thể rõ đặc điểm thực chống Mỹ: hệ trẻ kế tục xứng đáng cha anh mình” [19] Trần Trọng Đăng Đàn Tạp chí Văn học số 3/1974 khẳng định tác phẩm Dấu chân người lính, Nguyễn Minh Châu thể tốt tương đối toàn diện chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam chiến đấu mà cụ thể “đẩy hình tượng người anh hùng cách mạng lên gắn với điển hình mà cơng chúng chờ đợi”, “tạo điển hình văn học với tầm vóc thời đại”; nhìn nhận anh hùng dân tộc, Nguyễn Minh Châu quan niệm rằng: “Sử dĩ họ thành anh hùng họ, anh hùng, vĩ đại chiến thắng khuyết điểm, nhược điểm” Giới phê bình, nghiên cứu điểm hạn chế cần rút kinh nghiệm Nguyễn Minh Châu cách tiếp cận thực sơ lược, “quá nặng trực quan, chưa vượt qua khoảng cách thời gian không gian”, “chưa kết hợp chặt chẽ việc phục hồi vốn sống trực tiếp với việc tái sống thông qua tưởng tượng” Người đọc chưa thấy tác phẩm Nguyễn Minh Châu “cái hùng tráng dội chống Mỹ cứu nước vĩ đại” [39] Đặc biệt, Gs.Phong Lê với viết Cửa sơng, hình ảnh q hương chiến đấu ghi lại khơng khí bộn bề hậu phương nước lên đường chống Mỹ Đó làng Kiều Một hình ảnh thu nhỏ hậu phương chiến đấu chống Mỹ Người nông dân lên với vẻ đẹp tự nhiên sống chiến đấu sản xuất nhân ta “Có thể nói Cửa sơng hình ảnh hiên ngang miền Bắc bất chấp đạn bom phá hoại giặc Mỹ Sự sống, sức mạnh bàn tay hàng ngày hàng xây dựng nên thật lớn, nhân tố quan trọng bảo đảm cho đánh bại đế quốc Mỹ tình nào”[26, 259] Đặc biệt nhân vật bác Thỉnh – Một hình ảnh người mẹ Việt Nam chung thủy, đầy tình nghĩa, giàu lịng hy sinh.Hình ảnh người nơng dân sâu qua vẻ đẹp người quan hệ xã hội.Nghĩa lớn làm cho tình riêng thay đổi tầm thước, đậm đà hơn, trẻo thêm Như vậy, nhận thấy thời kỳ giới nghiên cứu chưa có ý kiến đề cập đến vấn đề “vì phải viết thế?” mà xoay quanh giải đáp câu hỏi viết gì?, viết cho ai? viết nào? Mặt khác, viết tập trung vào phân tích đánh giá tác phẩm cụ thể, chưa có viết mang tính chất tổng hợp nghiên cứu chun biệt hình tượng người nơng dân tác phẩm Nguyễn Minh Châu 2.2 Thời kỳ năm 1980 Xung quanh tập truyện Người đàn bà chuyến tàu tốc hành với ý kiến Ngô Thảo, Nguyễn Thị Minh Thái, Huỳnh Như Phương: - Ngô Thảo ý đến nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, đặc biệt nhân vật Quỳ “Người đàn bà chuyến tàu tốc hành” để khẳng định: “ Nguyễn Minh Châu bộc lộ mạnh bút có khả phân tích thể biến động tâm lý phức tạp người không đơn giản” [31, 160] xu hướng quan tâm đến vấn đề thuộc trạng thái nhân đời sống để tạo nên chiều sâu cho truyện ngắn - Cùng với Ngô Thảo, Nguyễn Thị Minh Thái “ấn tượng nhân vật nữ Nguyễn Minh Châu” - Huỳnh Như Phương đánh giá truyện ngắn “Bức tranh” ý nghĩa sâu xa, “sự thức tỉnh”, “sự tự nhận thức” coi “Người đàn bà chuyến tàu tốc hành” “một thể nghiệm nghệ thuật ngịi bút mà phong cách có lúc tưởng chừng đinh hình tiểu thuyết viết chiến tranh trước đây” [49, 168] Năm 1985, tuần báo Văn nghệ tổ chức gặp mặt có Nguyễn Minh Châu tham dự Hầu nhà văn, nhà phê bình ý đến nhân vật truyện ngắn bật Nguyễn Minh Châu Bức tranh, Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, Khách quê dư luận khen chê chưa thống Trước ý kiến ấy, Nguyễn Minh Châu mạnh dạn phát biểu suy nghĩ thực đất nước, 102 sỏi nghề đánh giá ký họa thật cao, liền lờ quên người mẹ ôm ấp nỗi đau khổ ngộ nhận trai hy sinh…” [14, 126] Sự vận động tâm lý, đấu tranh vươn tới hồn thiện đến nằm dịng chảy nội tâm âm thầm mà liệt người họa sĩ Tôi nhớ đánh giá Lép Tônxtôi người: “Đừng cho người tốt, kẻ xấu; người cao người thấp hèn, người ln biến đổi” Ngơn ngữ độc thoại nội tâm Nguyễn Minh Châu tựa “Tấm gương soi từ ngữ”, nhân vật soi vào, tự thú sám hối âm thầm khốc liệt, dằn xóc: “Từ góc khuất hai tường, tơi vội chạy vào nhà ôm đứa gái nhỏ khóc nức nở, đứa mà tơi thường tự soi vào tâm hồn để làm tươi non lại phần lương tri có phần nghễnh ngãng chai cứng mình.” [14, 369] Thật vậy, hình thức câu chuyện viết lồi vật, dịng ngôn ngữ độc thoại gương soi, làm nên “đối chứng” thiện ác, lý trí, trí tuệ mù quáng, “Cũng đối chứng hai mặt nhân cách phi nhân cách, hoàn thiện chưa hồn thiện, ánh sáng khoảng tối cịn rơi rớt bên tâm hồn người – miếng đất nương náu gieo mầm lỗi lầm tội ác” [14, 364 – 365] Ngôn ngữ đối thoại độc thoại nội tâm có chảy tràn, cuộn xốy qua “dịng ý thức” tự nhiên nhà văn, dường độc lập với tác giả, bao hàm ý thức vô thức, ảo giác huyền tưởng, đan xen, xơ đẩy Đó trường hợp lão Khúng Phiên chợ Giát quãng đường từ nhà đến chợ Từ “dựng lại lịch sử kiếp người, nên lên giả thuyết số phận người nông dân”: “Lão lại nằm mơ, khác với lần trước, lão bị đánh búa tạ, lão bị! Lão tự nhìn thân hình nửa bị nửa người, máu me đầm đìa…” [14, 605], “Lão Khúng thấy 103 yên tâm, lại thấy có khối lạc, tự thỏa mãn, lão cảm nhận lão xua đuổi số phận đỗi nhọc nhằn lão khỏi đời lão, số phận nửa người nửa vật” [14, 608], “Con người lão lúc phân thân ra, nửa sống đời khoang đen nhởn nhơ nội cỏ rừng thẳm, nửa hình ảnh sống lão tại: lão già nông dân đầy nhọc nhằn với xe bị đường.” [14, 610] Như vậy, khơng phủ nhận tài nghệ thuật Nguyễn Minh Châu nhà văn sử dụng thư pháp độc thoại nội tâm với ngôn ngữ đầy tâm trạng, thứ “kính chiếu yêu” soi tỏ tâm can nhân vật, đưa nghệ thuật tiểu thuyết truyện ngắn Việt Nam tiến thêm bước ghi nhận 3.3.3 Giọng điệu Giọng điệu tác phẩm “cũng giống giọng nói người, mag tính tổng hợp tính độc đáo cao Trong giọng thể nhận thức, thái độ, lối sống nội lực nhà văn… Chính tính tổng hợp độc đáo làm cho giọng trở thành nhân tố mang phong cách rõ” [55] Có Nguyễn Minh Châu thời chống Mỹ với giọng điệu trang trọng ngợi ca Giọng điệu quy định phần cảm hứng tác giả từ nỗi xúc động, hân hoan trước chiến công anh hùng quân dân ta kháng chiến; phần tác giả muốn cổ vũ, động viên toàn quân, toàn dân tham gia chiến đấu Từ điểm nhìn trần thuật mang tính sử thi, Nguyễn Minh Châu say sưa ngợi ca cổ vũ cho chiến cơng chói ngời chủ nghĩa anh hùng cách mạng Khơng khí thời đại lúc khơng có chỗ cho “con người cá nhân”, “con người công dân” trú ngụ, tất “Quyết tử cho Tổ quốc sinh” Vì vậy, giọng điệu trần thuật chi phối cách tiếp cận thực trở nên hào sảng, trang nghiêm thể lịng tơn kính, 104 ngưỡng mộ Những Khúc, Lữ, Nguyệt, Lãm, Hạnh, An… Dấu chân người lính, Mảnh trăng cuối rừng, Bên đường chiến tranh hình mẫu cao đẹp, mang tâm tầm với thời đại Giọng điệu ngợi ca vừa trang trọng vừa ấm áp tiếng nói trữ tình đầy lãng mạn cảm quan văn học hướng đến đại chúng, cộng đồng Càng sau, trở với thực đời sống với bề bộn đời thường sau tắt lửa chiến tranh, giọng điệu trần thuật Nguyễn Minh Châu trở nên gần gũi, thân mật, chí nhuốm màu gai góc, hanh hao đời thường Giọng điệu trữ tình khơng cịn độc tơn mà biến thái qua giọng se sắt, đượm nhiều trắc ẩn Quan niệm thực người thay đổi nên giọng điệu hào sảng, say mê, bay bổng chuyển sang giọng trữ tình trầm tĩnh, điềm đạm mang tính chất trải nghiệm lắng sâu Bức tranh tác phẩm thể thay đổi sớm rõ giọng điệu sáng tác ông Từ chỗ coi “con người không trùng hợp với thân mình”, Nguyễn Minh Châu đào thật sâu xuống “những bề sâu thực ẩn kín”, khám phá người mối quan hệ ý thức vơ thức,cao thấp hèn, nhân tính phi nhân tính… Thật khó mà phân biệt đâu giọng tác giả, đâu giọng nhân vật Một đối thoại nội tâm với nhiều giọng điệu: mỉa mai, giễu cợt tự biện, đanh thép… bật chủ âm giọng điệu trữ tình – với khắc khoải, thâm trầm tâm hồn bị nỗi đau tinh thần giằng xé Trước đó, người – người cách mạng – coi pháo đài bất khả chiến bại thi bây giờ, tổ hợp lẫn lộn “thiên thần ác quỷ, rồng phượng lẫn rắn rết” Chính cách nhìn người cho Bức tranh Nguyễn Minh Châu đa giọng điệu Nhìn người “sân khấu đời”, họ phải “sắm vai”, phải gọt chân cho vừa giày, Nguyễn Minh Châu chọn giọng hài hước để chua 105 chát diễn tả cố gắng nhân vật (trong Sắm vai), chờ vai diễn kết thúc, giọng điệu lại trở với tính chất nghiêm chỉnh vấn đề đặt ra: đánh mình, phải dám Ở loạt truyện thuộc đề tài Mẹ chị Hằng, Đứa ăn cắp, Hương Phai…, giọng điệu truyện thuy bình thản trước bao đời thường lại tiềm ẩn triết lý giản dị đời Đó hóa giải tội lỗi từ lịng cảm thơng người đời, “lời nói đọi máu” tưởng vô tâm mà tai hại… Từ triết lý nhân sinh, Nguyễn Minh Châu nỗ lực tìm kiếm lẽ đời số phận cá nhân vấn đề xã hội Giọng điệu trở nên “đa thanh” trước muôn mặt đời thường: Đây giọng se thắt, trầm buồn Cỏ lau: “Mặt trời chìm đám sương mù lại nhô kẽ hai rặng núi đằng xa Ở đây, khơng khí thật thoáng đãng Hoa lau phơ phất nên xanh uyển chuyển rừng lau, thân lau rạp xuống đợt, ánh xanh loáng lê mặt trời trở màu sẫm huyền bí vơ vàng tiếng chạm xào xạc… có lúc gió rít lau ngả rạp xuống Gió lồng lộng có hàng ngàn binh mã kéo qua thảo nguyên cỏ lau Những dỡn sóng cỏ lau phản chiếu ánh trăng lấp lánh lưng mềm mại đàn cọp nơ giỡn, khắp bốn phía trời, hịn Vọng Phu đứng nhan nhản Tôi lấy làm quá, thật đủ hình dáng, đủ tư thế, giới đàn bà sống trải bao thời gian, qua chiến tranh dường tự hội đây, người núi, đứng vị võ, chon von chóp núi đá cao ngất, người ôm bên nách, người bế trước ngực, người cõng sau lưng, người hai tay buông thõng, quay mặt đủ hướng, ngả chân trời có súng nổ, có lửa cháy… Trên trời trăng sáng mênh mơng, hình người đàn bà đá đứng câm lặng hàng triệu năm đứng thế, sau lưng họ, mảnh trăng 106 cuối tháng đĩa vàng bị vỡ” (Cỏ lau) Có thể xem “văn tế nàng Tô Thị Việt Nam” khắc tạc đá đọc lên giọng điệu trầm buồn gửi theo tiếng gió rít, gửi theo mảnh trăng vàng vỡ tan cuối góc trời tâm tưởng Người đàn bà chuyến tàu tốc hành dư vang bở giọng điệu nội tâm nhân vật Quỳ có khát vọng trở thành thánh nhân, đời sống lẫn tình yêu Tâm niệm khiến cô cố để đạt đến tồn mỹ Đem lịng u thương trung đồn trưởng tài hoa dũng cảm, Quỳ dành cho anh thứ tình yêu mãnh liệt, thiêng liêng thứ tơn giáo Vì thế, địi hỏi nơi người trai hoàn thiện tuyệt đối chán ghét biểu tầm thường nơi anh Cho đến anh hy sinh, cô thấy ân hận tiếc nuối Anh thật gần gũi thật xa lạ với cô với biểu thánh – phàm thể Rồi đến lượt mình, Quỳ lại tận hiến đời với giấc mơ làm người hồn mỹ, đem tình yêu cải tạo sống Hy sinh hạnh phúc riêng tư, Quỳ đem tình yêu suốt cứu vớt cc đời lầm lạc, muốn mượn người nuôi sống ước mơ ngừoi tình xưa Rốt cuộc, Quỳ có tìm hạnh phúc đâu Bởi chuyến tàu tốc hành “chuyến tàu mộng du” khơng “đem chị khỏi cánh rừng thiêng để trao trả lại cho đời tại.” [14, 202] Đặc biệt, Khách quê Phiên chợ Giát, biến hóa giọng điệu trần thuật thể rõ Cuộc gặp gỡ bất ngờ hai cháu Khách quê nhà văn thể giọng điệu bỗ bã, suồng sã, hợp với tính cách tự tin người nông dân thành đạt sau liều lĩnh bỏ làng Nhưng thể tâm lý nhân vật trước sống đô thị, giọng điệu lại thay đổi để chế nhạo đầy cảm thông anh nông dân “nhà quê tỉnh” “bảo thủ đến buồn cười” giọng điệu sau có dư vị 107 thương cảm kiếp người suốt ngày biết “chúi mũi vào hịn đất” sau mơng bị “vạch luống cày đêm tối” Đến Phiên chợ Giát, người nhìn từ số phận, nên giọng điệu thâm trầm trở thành chủ âm biểu qua dịng sý thức hỗn tạp lộn xộn Tồn truyện “một tranh với nhiều nét nhòe, nét thâm nhập nét kia, gây nhiều ảo ảnh, thẩm thấu khứ, giấc mơ thật, trừu tượng, độc thoại, đối thoại nhẫn nhục tự do, nét bút dằn thương yêu hòa quyện, xen lẫn gây cảm giác dằn vặt” [26, 421] Có nhiều tiếng nói khác nhau, nhiều đối thoại dòng độc thoại miên man khiến cho truyện trở nên phức điệu mang tính đa nghĩa: kinh sợ hãi hùng, lúc xót xa đau đớn, lúc buồn rầu mệt mỏi Đây lối hành văn “giao hưởng” vang vọng dư âm giọng nói khác nhân vật Với Mảnh đất tình u, ơng sâu vào quan hệ tình người, đặt nhân vật vào quầng sáng giới tình cảm nên giọng điệu trữ tình trở nên ấm áp da diết lắng sâu Đó xót xa, đồng cảm với nỗi đau khổ người nơi mảnh đất mà “cứ khoảng vài ba giáp, trời đất lại vẽ lại đồ lần” [12, 776] Nơi mà đó, có người “quyết tâm sống thác với đất đai biển khơi, truyền cho yêu thương cống hiến cho tồn làng quê đất nước Khảo sát từ số truyện đây, thấy Nguyễn Minh Châu thực nhà văn có tầm vóc “lực lưỡng tầm cỡ” Cùng với việc tạo tưởng nghệ thuật, Nguyễn Minh Châu tạo nhiều giọng điệu khác năm cuối đời Một bừng sáng hiềm khích… 108 KẾT LUẬN Nguyễn Minh Châu tượng văn học vừa độc đáo vừa lớn lao văn học Việt Nam đại vào cuối kỷ 20 So với trang lứa, Nguyễn Minh Châu đến với văn học muộn màng nghiệp đổi văn học chọn ông để trao cho ơng “ẤN TIÊN PHONG” Đó “Chọn mặt gửi vàng” độc vô nhị Lịch sử ! Bắt đầu từ truyện ngắn đầu tay Sau buổi tập in Văn nghệ quân đội số 10/1960 đến truyện ngắn cuối Phiên chợ Giát ghi chép Ngồi buồn viết mà chơi ngày cuối giường bệnh, Nguyễn Minh Châu có 29 năm cầm bút với 13 tập văn xuôi tập tiểu luận phê bình Lượng đầu sách khơng phải nhiều Điều đáng nói tầm vóc “Lực lưỡng tầm cỡ” lên lồng lộng qua tác phẩm mà ông để lại cho đời Vì thế, tác phẩm Nguyễn Minh Châu đời bạn đọc giới phê bình đón nhận nồng nhiệt Theo dịng thời gian, kể trừ ngày ông mất, tác phẩm ông không bị lãng quên Trái lại, có sức lay động vừa mãnh liệt vừa âm thầm tâm trí người đọc Nhắc đến văn xuôi thời kỳ chống Mỹ không nhắc đến Cửa sông, Dấu chân người lính, nhắc đến văn xi thời kỳ đổi không nhắc đến truyện ngắn Bức tranh, Khách quê ra, Phiên chợ Giát Đời văn Nguyễn Minh Châu đặt tiến trình văn học cách mạng có vị trí xứng đáng Hai người bạn văn hệ ông, gần gũi biết rõ ông dành cho ông đánh giá thật hùng hồn cảm kích: “Mãi văn học kháng chiến, cách mạng ghi nhớ cống hiến to lớn anh Châu Anh người kế tục xuất sắc bậc thầy văn xuôi Việt Nam người mở đường rực rỡ cho bút trẻ tài sau Anh Châu bất tử…”(Nguyễn Khải) “ Thời gian , nhà phê bình nghiêm khắc cơng xác định lại đắn 109 vị trí Nguyễn Minh Châu Song tơi nghĩ , hơm có lẽ nói khơng sai Nguyễn Minh Châu thuộc số nhà văn mở đường tinh anh tài văn học ta hôm nay” (Nguyên Ngọc) Thật vậy, dù có nhiều ý kiến trái chiều Nguyễn Minh Châu (Trong Hội thảo “Trao đổi truyện ngắn năm gần Nguyễn Minh Châu” tuần báo Văn nghệ tổ chức vào tháng 6- 1985) thừa nhận nét ông không so với người mà cịn so với ơng thời kỳ trước Tất nhiên, hội thảo, nhiều ý kiến khác đánh giá cao tìm tịi, đổi Nguyễn Minh Châu Các nhà văn, nhà nghiên cứu phê bình tiếp tục khẳng định lực Nguyễn Minh Châu khả “nhìn đâu truyện ngắn”(Lê Lựu), với “những tưởng bình thường, lặt vặt sống hàng ngày, mắt ngòi bút Nguyễn Minh Châu trở thành gợi ý đầy suy nghĩ có tầm triết lý”(Tơ Hồi) Ơng nhà văn mà “cái đa giọng điệu, đa cuuộc đời vào tác phẩm” nhận thức “cái định đề tài” nên “Nguyễn Minh Châu tạo giới nghệ thuật riêng mình”(Phong Lê) Ngay ơng Xn Trường - lúc Trưởng Ban văn hóa - văn nghệ - khẳng định “Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu năm gần tượng, khuynh hướng tìm tịi nghệ thuật chúng ta.”… Nhìn chung, Nguyễn Minh Châu xem xét kỹ lưỡng tác phẩm cụ thể, giai đoạn sáng tác, chân dung người phê bình tiểu luận Nhưng nghiên cứu “Hình tượng nơng dân nơng thơn” đối tượng chun biệt chưa có viết cơng phu cơng trình khoa học Cho nên, việc nghiên cứu góc độ “Hình tượng nơng dân” việc làm cần thiết có ý nghĩa đề cập trực tiếp đến tư tưởng nhà văn cảm hứng sáng tác với “nỗi khắc khoải nhân sinh” khiến nhà văn “Ở không yên ổn ngồi không vững vàng” 110 Với thay đổi quan niệm nghệ thuật người, Nguyễn Minh Châu không chấp nhận quan niệm văn học mô cách công thức, giản đơn sống người, ông biết lánh xa lối văn chương ca ngợi chiều lấy số phận người làm “miếng đất khám phá quy luật vĩnh giá trị nhân bản” mà cịn coi điểm xuất phát, chuẩn mực để nhà văn soi ngắm định giá giới Từ chỗ đứng bên quan sát nhân sinh, ơng chuyển sang nhìn từ bên trong, lấy đốm lửa leo lét từ cá nhân mà soi xã hội, soi vào đời người đọc đau đớn kinh hoàng nhận tàn phá chiến tranh thiên nhiên người Sự am hiểu nông thôn người nông dân giúp nhà văn lặn thật sâu vào góc khuất, mảng tối ngỏ ngách tâm linh mà tiếp cận người bề bộn đời thường Sau Nam Cao với nhân vật Chí Phèo, tài nghệ thuật lịng nghĩ thấu muôn trùng giúp Nguyễn Minh Châu sáng nên nhân vật lão Khúng - hình tượng nhân vật nơng dân điển hình với số phận cay đắng nhọc nhằn Từ hình tượng nhân vật này, lần người nông dân soi rọi đa chiều với “Triết luận thân phận người nông dân” mang bi kịch nhân vật, thời đại Nhà văn tinh anh tâm niệm: “Nhà văn phải đứng hai chân mặt đất đầy hiểm họa, thập loại chúng sinh” Đã ngụp sâu vào bể đời thế, nên di chúc nghệ thuật mà Nguyễn Minh Châu để lại hòa quyện máu nước mắt với câu chuyện người Xin mượn lời Gs Hoàng Ngọc Hiến để khép lại cơng trình này: “Nguyễn Minh Châu tin người nơng dân, “mặt đất tối thui, tối mị”, giác quan nông dân, lão Khúng dò đường, lần lối để đêm.” 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lại Nguyên Ân (1984), Văn học phê bình, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội [2] Nguyễn Thị Bình (2001), “Về phương diện nghệ thuật trần thuật văn xuôi sau 1975: Ngơn ngữ giọng điệu”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 4/ 2001 , Hà Nội [3] Ngô Vĩnh Bình (1993), “Nhà văn Nguyễn Minh Châu nghĩ truyện ngắn”, Tạp chí Văn nghệ quân đội số 1/ 1993 [4] Nguyễn Minh Châu (1985), Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, NXB tác phẩm [5] Nguyễn Minh Châu (1985), Bến quê, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội [6] Nguyễn Minh Châu (1987), Mảnh đất tình yêu, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội [7] Nguyễn Minh Châu (1987), “Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa”, Báo Văn nghệ số 49 – 50/ 1987 [8] Nguyễn Minh Châu (1989), Cỏ lau, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội [9] Nguyễn Minh Châu (1996), Cửa sông, NXB Văn học [10] Nguyễn Minh Châu (1996), Dấu chân người lính, NXB Thanh niên [11] Nguyễn Minh Châu (1994), Trang giấy trước đèn, NXB Khoa học xã hội [12] Nguyễn Minh Châu (2001), Nguyễn Minh Châu toàn tập (tập 2), NXB Văn học [13] Nguyễn Minh Châu (2001), Nguyễn Minh Châu toàn tập (tập 5), NXB Văn học 112 [14] Nguyễn Minh Châu (2006), Tuyển tập truyện ngắn, NXB Văn học [15] Phạm Vĩnh Cư (1990), “Về yếu tố tiểu thuyết truyện ngắn Nguyễn Minh Châu”, Báo Văn nghệ ngày 17/12/1990 [16] Hồng Diệu (1991), “Về mảnh đất người nhiều ma”, Tạp chí Văn nghệ quân đội số 8/ 1991 [17] Phan Cự Đệ – Trần Đình Hượu – Nguyễn Trác – Nguyễn Hồnh Khung – Lê Chí Dũng – Hà Văn Đức (2001), Văn học Việt Nam 1900 – 1945, NXB Giáo dục [18] Trung Trung Đỉnh (1991), “Dương Hướng Bến khơng chồng”, Tạp chí Văn nghệ qn đội số 12/ 1991 [19] Hà Minh Đức (1994), Nhà văn nói tác phẩm, NXB Văn học, Hà Nội [20] Hà Minh Đức (1995) “Lời tổng kết hội thảo “Việt Nam nửa kỉ văn học””, Báo Văn nghệ số 43/ 1995 [21] Gorki (1978), Bàn văn học, NXB Văn học [22] Hồng Ngọc Hiến (1991), “Những nghịch lí chiến tranh”, Báo Văn nghệ số 15/ 1991 [23] Hoàng Ngọc Hiến (1995), “Những điểm sáng, vùng tranh cãi”, Tạp chí văn học số 4/ 1995 [24] Nguyễn Trọng Hoàn (2004), Nguyễn Minh Châu – Về tác giả tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội [25] Nguyễn Thanh Hùng (1994), Văn học nhân cách, NXB Văn học [26] Mai Hương (tuyển chọn biên soạn) (2001), Nguyễn Minh Châu - Tài sáng tạo nghệ thuật, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội [27] Lê Thị Hường (1995), Những đặc điểm truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975 – 1995, Luận án phó tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học tổng hợp Hà Nội 113 [28] Ma Văn Kháng (1990), Đám cưới khơng có giấy giá thú, NXB Lao động [29] Thạch Lam (2006), Truyện ngắn Thạch Lam, NXB Văn học [30] Tơn Phương Lan (1995), “Người lính văn xuôi viết chiến tranh nhà văn cầm súng”, Tạp chí Văn nghệ quân đội số 4/ 1995 [31] Tôn Phương Lan (2002), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [32] Phong Lê (1991), “Nhận dạng văn học VIệt Nam sau 1945”, Tạp chí Văn học số 4/ 1991 [33] Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, NXB Hội nhà văn [34] Phong Lê (2012), “Nông thôn nông dân văn học Việt nam kỉ XX”, Website: http://vctthanhhoa.net/gs - phong -le -nong-thon-va , truy cập ngày 28/6/2012 [35] Nguyễn Văn Long (2003), Văn họcViệt Nam thời đại mới, NXB Giáo dục [36] Lê Lựu (1986), Thời xa vắng, NXB Tác phẩm [37] Thiếu Mai (1983), “Từ Dấu chân người lính đến Những người từ rừng ra, nghĩ Nguyễn Minh Châu”, Tạp chí Văn nghệ quân đội số 4/ 1983 [38] Nguyễn Đăng Mạnh (1990), Chân dung văn học, NXB Thuận Hóa [39] Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội [40] M.Bakhtin (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, NXB Bộ Văn hóa thơng tin – Trường viết văn Nguyễn Du 114 [41] Nguyễn Phong Nam (2001), Dấu tích văn nhân, NXB Đà Nẵng số 5/ 2001 [42] Nguyên Ngọc (1990), “Đôi nét tư văn học hình thành”, Tạp chí văn học số 4/ 1990 [43] Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam cách tiếp nhận mới, NXB Văn hóa – Thơng tin [44] Mai Ngữ, (1988), “Nguyễn Minh Châu đẹp đích thực văn học”, Tạp chí Thể thao Văn hóa số 36/ 1988 [45] Vương Trí Nhàn (1985), Sổ tay truyện ngắn, NXB Tác phẩm [46] Nhiều tác giả (1985), “Trao đổi truyện ngắn Nguyễn Minh Châu”, Báo Văn nghệ số 26 – 27/ 1985 [47] Nhiều tác giả (1991), “Thảo luận Mảnh đất người nhiều ma”, Báo Văn nghệ số 11/ 1991 [48] Nhiều tác giả (1991), Truyện ngắn chọn lọc 1975 – 1990, NXB Văn học, Hà Nội [49] Nhiều tác giả (1991), Nguyễn Minh Châu – Con người tác phẩm, NXB Hội Nhà Văn [50] Bảo Ninh (1990), Thân phận tình yêu, NXB Hội Nhà văn [51] Huỳnh Như Phương (1991), “Văn xuôi năm 80 vấn đề dân chủ hóa văn học”, Tạp chí văn học số 4/ 1991 [52] Trần Đăng Suyền (2004), Chủ nghĩa thực Nam Cao, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [53] Trần Đình Sử, Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi ((chủ biên) (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [54] Trần Đình Sử (1996), “Tính mơ hồ đa nghĩa văn học”, Tạp chí văn học số 1/ 1996 115 [55] Trần Đình Sử (2001), Một ngành nghiên cứu Văn học đại đầy sức sống (Trích báo cáo đề dẫn Hội nghị Tự học năm 2001), Hà Nội [56] Bùi Việt Thắng (1991), “Văn xuôi gần quan niệm người”, Tạp chí văn học số 6/ 1991 [57] Bùi Việt Thắng (1994), “Vấn đề tình truyện ngắn Nguyễn Minh Châu”, Tạp chí văn học số 2/ 1994 [58] Khuất Quang Thụy (1989), Khơng phải trị đùa, NXB Quân đội nhân dân [59] Tzvetan Todorov (2004), Thi pháp văn xuôi, NXB Đại học sư phạm [60] Nguyễn Khắc Trường (1990), Mảnh đất người nhiều ma, NXB Thành phố Hồ Chí Minh [61] Bùi Quang Trường (2012), “Khám phá vẻ đẹp người nông dân số tác phẩm văn xuôi sau 1975”, Website: http://tapchinhavan.vn/news/nghien-cuu-ly-luan-phe-binh/kham pha , truy cập ngày 28/6/2012 i ... bật hình tượng người nơng dân sáng tác Nguyễn Minh Châu 2.2.1 Hình tượng người nơng dân nhìn đa chiều nhà văn 2.2.1.1 Người nơng dân mặc áo lính Thực ra, nhân vật người nông dân vào tác phẩm Nguyễn. .. sáng tác cuả Nguyễn Minh Châu nhìn từ quan niệm nghệ thuật sống người * Chương Phương thức biểu hình tượng người nông dân sáng tác Nguyễn Minh Châu 11 CHƯƠNG : NHÌN LẠI HÌNH TƯỢNG NƠNG DÂN TRONG. .. thống vấn đề hình tượng người nơng dân truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Nhìn chung viết cơng trình nghiên cứu cịn có đề cập đến hình tượng người nơng dân sáng tác Nguyễn Minh Châu sau 1975, phần cung

Ngày đăng: 21/05/2021, 23:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Lại Nguyên Ân (1984), Văn học và phê bình, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học và phê bình
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: NXB Tác phẩm mới
Năm: 1984
[2] Nguyễn Thị Bình (2001), “Về một phương diện nghệ thuật trần thuật trong văn xuôi sau 1975: Ngôn ngữ và giọng điệu”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 4/ 2001 , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về một phương diện nghệ thuật trần thuật trong văn xuôi sau 1975: Ngôn ngữ và giọng điệu”, "Tạp chí Văn hóa nghệ thuật
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Năm: 2001
[3] Ngô Vĩnh Bình (1993), “Nhà văn Nguyễn Minh Châu nghĩ về truyện ngắn”, Tạp chí Văn nghệ quân đội số 1/ 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn Nguyễn Minh Châu nghĩ về truyện ngắn"”, Tạp chí Văn nghệ quân đội
Tác giả: Ngô Vĩnh Bình
Năm: 1993
[4] Nguyễn Minh Châu (1985), Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành, NXB tác phẩm mới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành
Tác giả: Nguyễn Minh Châu
Nhà XB: NXB tác phẩm mới
Năm: 1985
[5] Nguyễn Minh Châu (1985), Bến quê, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bến quê
Tác giả: Nguyễn Minh Châu
Nhà XB: NXB Tác phẩm mới
Năm: 1985
[6] Nguyễn Minh Châu (1987), Mảnh đất tình yêu, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mảnh đất tình yêu
Tác giả: Nguyễn Minh Châu
Nhà XB: NXB Tác phẩm mới
Năm: 1987
[7] Nguyễn Minh Châu (1987), “Hãy đọc lời ai điếu cho một giai đoạn văn nghệ minh họa”, Báo Văn nghệ số 49 – 50/ 1987 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hãy đọc lời ai điếu cho một giai đoạn văn nghệ minh họa”, "Báo Văn nghệ
Tác giả: Nguyễn Minh Châu
Năm: 1987
[8] Nguyễn Minh Châu (1989), Cỏ lau, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ỏ lau
Tác giả: Nguyễn Minh Châu
Nhà XB: NXB Tác phẩm mới
Năm: 1989
[9] Nguyễn Minh Châu (1996), Cửa sông, NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cửa sông
Tác giả: Nguyễn Minh Châu
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1996
[10] Nguyễn Minh Châu (1996), Dấu chân người lính, NXB Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dấu chân người lính
Tác giả: Nguyễn Minh Châu
Nhà XB: NXB Thanh niên
Năm: 1996
[11] Nguyễn Minh Châu (1994), Trang giấy trước đèn, NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang giấy trước đèn
Tác giả: Nguyễn Minh Châu
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1994
[12] Nguyễn Minh Châu (2001), Nguyễn Minh Châu toàn tập (tập 2), NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Minh Châu toàn tập
Tác giả: Nguyễn Minh Châu
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2001
[13] Nguyễn Minh Châu (2001), Nguyễn Minh Châu toàn tập (tập 5), NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Minh Châu toàn tập
Tác giả: Nguyễn Minh Châu
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2001
[14] Nguyễn Minh Châu (2006), Tuyển tập truyện ngắn, NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập truyện ngắn
Tác giả: Nguyễn Minh Châu
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2006
[15] Phạm Vĩnh Cư (1990), “Về những yếu tố tiểu thuyết trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu”, Báo Văn nghệ ra ngày 17/12/1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về những yếu tố tiểu thuyết trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu”, "Báo Văn nghệ
Tác giả: Phạm Vĩnh Cư
Năm: 1990
[16] Hồng Diệu (1991), “Về mảnh đất lắm người nhiều ma”, Tạp chí Văn nghệ quân đội số 8/ 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về mảnh đất lắm người nhiều ma”, "Tạp chí Văn nghệ quân đội
Tác giả: Hồng Diệu
Năm: 1991
[17] Phan Cự Đệ – Trần Đình Hượu – Nguyễn Trác – Nguyễn Hoành Khung – Lê Chí Dũng – Hà Văn Đức (2001), Văn học Việt Nam 1900 – 1945, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam 1900 – 1945
Tác giả: Phan Cự Đệ – Trần Đình Hượu – Nguyễn Trác – Nguyễn Hoành Khung – Lê Chí Dũng – Hà Văn Đức
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
[18] Trung Trung Đỉnh (1991), “Dương Hướng và Bến không chồng”, Tạp chí Văn nghệ quân đội số 12/ 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dương Hướng và Bến không chồng”, "Tạp chí Văn nghệ quân đội
Tác giả: Trung Trung Đỉnh
Năm: 1991
[19] Hà Minh Đức (1994), Nhà văn nói về tác phẩm, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn nói về tác phẩm
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1994
[20] Hà Minh Đức (1995) “Lời tổng kết cuộc hội thảo “Việt Nam nửa thế kỉ văn học””, Báo Văn nghệ số 43/ 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lời tổng kết cuộc hội thảo “"Việt Nam nửa thế kỉ văn học"””," Báo Văn nghệ

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w