1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cảm hứng nhân văn trong truyện ngắn nguyễn minh châu sau 1975

120 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẲNG ĐINH THỊ VIỆT HÀ CẢM HỨNG NHÂN VĂN TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN MINH CHÂU SAU 1975 Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS PHAN NGỌC THU Đà Nẵng, Năm 2012 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Đinh Thị Việt Hà iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU Chương NHỮNG TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ 1.1 Khái niệm nhân văn 1.2 Khái niệm cảm hứng nhân văn .10 1.3 Nhìn lại cảm hứng nhân văn văn học 12 1.3.1 Cảm hứng nhân văn văn học dân gian 13 1.3.2 Cảm hứng nhân văn văn học trung đại 15 1.3.3 Cảm hứng nhân văn văn học đại 19 1.4 Nhìn lại hành trình sáng tác Nguyễn Minh Châu 21 1.4.1 Trước những năm tám mươi 21 1.4.2 Chă ̣ng đường những năm tám mươi 23 Chương NHỮ NG BIỂU HIỆN CỦ A CẢM HỨNG NHÂN VĂN TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN MINH CHÂU SAU 1975 .26 2.1 Cảm hứng nhân văn thể quan niệm nghệ thuật 26 2.1.1 Quan niệm mố i quan ̣ giữa văn ho ̣c và hiê ̣n thực 27 2.1.2 Quan niệm nghệ thuật người 29 2.1.3 Quan niệm trách nhiệm văn học vai trò của nhà văn 31 2.2 Cảm hứng nhân văn thể qua giới hình tượng nhân vật 35 2.2.1 Những nhân vâ ̣t tiế p tu ̣c mạch cảm hứng phát ngợi ca ̣t ngo ̣c ẩn giấu tâm hồ n người 35 2.2.2 Cảm hứng nhân văn qua những nhân vâ ̣t mang ý nghiã triế t luâ ̣n người 37 2.2.3 Những biểu khác 44 2.3 Ý nghĩa cảm hứng nhân văn sáng tác Nguyễn Minh Châu 62 iv Chương PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN CẢM HỨNG NHÂN VĂN TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN MINH CHÂU SAU 1975 .66 3.1 Nghệ thuật tổ chức cốt truyện 66 3.1.1 Cách tạo tình 67 3.1.2 Cách đan xen yếu tố cốt truyện 72 3.1.3 Cách kết cấu mở, đan xen thời gian 75 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 80 3.2.1 Nhân vật tự ý thức 81 3.2.2 Nhân vật “lạ hóa” (đa tính cách, đa chiều, nhiều tâm trạng, kiểu nhân vật “mộng du”, độc đáo) 85 3.3 Ngôn ngữ hình ảnh 88 3.3.1 Ngơn ngữ sinh động, bình dị, giàu sắc thái biểu cảm 88 3.3.2 Giàu hình ảnh biểu tượng 92 3.4 Giọng điệu .100 3.4.1 Giọng trần thuật kết hợp nhiều điểm nhìn .101 3.4.2 Giọng châm biếm, phẫn nộ .103 3.4.3 Giọng trữ tình giọng triết lí .105 3.5 Thể loại: chất tiểu thuyết truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 107 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau chiến thắng mùa xuân lịch sử năm 1975, văn học nước ta bước sang thời kỳ Nhất là, từ công đổi phát động (1986), nhà văn nước ta thực có bước chuyển biến mạnh mẽ tư sáng tạo nghệ thuật Trong bối cảnh ấy, Nguyễn Minh Châu (1930-1989) nhà văn hàng đầu văn học đương đại có đóng góp xứng đáng khẳng định vị trí tiên phong mình, đông đảo giới nghiên cứu công chúng độc giả ghi nhận Sau 1975 sáng tác Nguyễn Minh Châu ngồi truyện ngắn, tiểu thuyết, cịn có phê bình - tiểu luận, nhìn chung, truyện ngắn thể loại thành cơng giới phê bình, nghiên cứu văn học dành nhiều quan tâm, ý Đặc biệt, nhìn lại chặng đường sáng tác Nguyễn Minh Châu, từ sáng tác giàu chất lãng mạn sử thi với tiểu thuyết tiếng Cửa sơng, Dấu chân người lính…ra đời kháng chiến chống Mỹ đến truyện ngắn giàu chất tiểu thuyết sáng tác sau 1975 Bức tranh, Chiếc thuyền xa, Người đàn bà chuyến tàu tốc hành…rồi Cỏ lau, Khách quê ra, Phiên chợ Giát , người đọc không thấy hành trin ̀ h tìm “những hạt ngọc lấp lánh” ẩn giấu tâm hồn người mà cảm thấu nỗi niềm suy tư nhà văn “trong lo âu, nỗi lo âu mà lớn lao đầy khắc khoải người” [15, tr 409] Vì vậy, tìm hiểu đề tài Cảm hứng nhân văn truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 tiếp tục tìm phần “tảng băng chìm” giới nghệ thuật nhà văn Mặt khác, qua thấy quy luật vận động phát triển văn xuôi đương đại nước ta bước vào thời kỳ đổi hội nhập Mặt khác, Nguyễn Minh Châu cịn tác giả có tác phẩm dạy học chương trình phổ thơng từ nhiều năm Là giáo viên có nhiệm vụ trực tiếp giảng dạy, chúng tơi, tìm hiểu đề tài có hiệu việc làm thiết thực bổ ích 2 Lịch sử vấn đề Ở hai giai đoạn sáng tác: trước sau 1975, đặc biệt giai đoạn sau, tác phẩm Nguyễn Minh Châu để lại nhiều dấu ấn sâu đậm lịng cơng chúng, độc giả Vì vậy, đời nghiệp Nguyễn Minh Châu thực trở thành đối tượng quan tâm nghiên cứu giới nghiên cứu - phê bình, từ sau ngày tác giả qua đời Ở trường đại học, tác phẩm Nguyễn Minh Châu đề tài nhiều khóa luận, luận văn, luận án Nxb Giáo dục in thành tuyển tập viết người tác phẩm Nguyễn Minh Châu đăng báo, tạp chí Nguyễn Minh Châu, tác gia tác phẩm, ấn hành năm 2002, tái năm 2007 Trước đó, từ năm 1991, năm sau ngày Nguyễn Minh Châu qua đời, Tôn Phương Lan Lại Nguyên Ân tập hợp biên soạn Nguyễn Minh Châu - người tác phẩm (Nxb Hội Nhà văn, 1991) Năm 2001, Nxb Văn hóa Thơng tin ấn hành cơng trình Nguyễn Minh Châu - tài sáng tạo nghệ thuật Mai Hương biên soạn v.v Dưới đây, chúng tơi điểm lại số viết có liên quan đến đề tài nghiên cứu luận văn: Năm 1983, bài: “Đọc tác phẩm Nguyễn Minh Châu”, in báo Văn nghệ, số 32, nhà phê bình Ngơ Thảo phân tích đóng góp, đổi Nguyễn Minh Châu nhận xét: truyện ngắn Nguyễn Minh Châu “mang tới cho bạn đọc niềm tin vào người thái độ sống có trách nhiệm” [29, tr 305] Huỳnh Như Phương báo Văn nghệ, số 32 (04-8-1984) nhân “Đọc “Người đàn bà chuyến tàu tốc hành” phát đổi cảm hứng sáng tạo nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật Tác giả cho “ chất sắc sảo ngòi bút Nguyễn Minh Châu không phát huy qua trang văn mang âm hưởng phê phán, trào lộng thói hư tật xấu người đời chỗ anh đào sâu ý nghĩa triết lý rút từ tượng miêu tả” [29, tr 152] Trong viết “Sáng tác truyện ngắn gần Nguyễn Minh Châu” (Tạp chí Văn học, số 3, 1987), Lại Nguyên Ân nêu nhận xét số truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau: “Bức tranh có lẽ điểm đánh dấu đáng kể cho hướng tìm tịi nhà văn…Có thể gọi truyện ngắn - tự thú, truyện tự ý thức đạo đức…” Và với truyện ngắn Sống với xanh, “nhà văn mô tả người giao hòa với thiên nhiên”… để nêu “vấn đề bảo vệ môi trường tự nhiên, vấn đề ý thức mơi trường văn hóa lịch sử” Trên Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 10, 1987, nói “Sự khám phá người Việt Nam qua truyện ngắn Nguyễn Minh Châu”, Ngọc Trai xem đề tài trao đổi thú vị nhà văn, nhà phê bình khách quan nhận xét: “Khơng phải Nguyễn Minh Châu người nhà văn ta ý đến vấn đề này, anh người tập trung khai thác mảnh đất đời sống hàng ngày cách có chủ định với nhiều trăn trở, với ý thức trách nhiệm đầy đủ người cầm bút gặt hái nhiều thành cơng.” Ngồi ra, tác giả cịn khẳng định thêm: “Phần lớn truyện ngắn Nguyễn Minh Châu loại truyện luận đề đạo đức, nhân văn, tâm lí xã hội” [29, tr 324] Năm 1990, báo Văn nghệ, số 7, Phạm Vĩnh Cư đưa nhận xét phân tích yếu tố tiểu thuyết truyện ngắn Nguyễn Minh Châu: “Chúng giống tiểu thuyết, chúng có đầy đủ biểu bề tiểu thuyết – chủ đề, nhân vật, bố cục, ngôn ngữ văn xuôi chúng thiếu yếu tố bên trong, “gien” vơ hình làm nên thể loại tiểu thuyết” [29, tr 297] Trên Tạp chí Văn học số 3, 1993, GS Nguyễn Văn Hạnh, nhân đọc tập truyện Người đàn bà chuyến tàu tốc hành có viết “Nguyễn Minh Châu năm 80 đổi cách nhìn người” Trong viết, tác giả đề cập đến khía cạnh tập trung Nguyễn Minh Châu số phận người đặc biệt người phụ nữ, người lính, người nơng dân sống đời thường với tính chất vừa anh hùng ca vừa bi kịch Tác giả nhận định: Đi sâu vào số phận người, phải xem người giá trị cao sống, đối tượng khám phá đầy bí ẩn văn học, đề cao nguyên tắc nhân tôn trọng thật sáng tác nghệ thuật , Nguyễn Minh Châu chưa làm nhiều muốn, anh “nhận đường” đúng, kịp thời thay đổi cần phải đổi thay thực chuyển biến bước đầu xuất sắc [29, tr 232] Phạm Quang Long có viết Nguyễn Minh Châu: “Thái độ Nguyễn Minh Châu người: niềm tin pha lẫn âu lo” (Tạp chí Văn học, số 9, 1996) Bài viết bàn đóng góp nhà văn: “Người ta nói nhiều đóng góp Nguyễn Minh Châu đổi văn học năm gần Theo tôi, cống hiến lớn ông thức tỉnh ý thức mới, đắn cách nhìn nhận, đánh giá người, đổi phương thức biểu đạt” [29, tr 272] Trong Hội thảo nhân năm ngày Nguyễn Minh Châu, tổ chức Nghệ An, Lê Văn Tùng có tham luận “Không gian Bến quê thức nhận đau đớn Nguyễn Minh Châu” Bài viết đề cập đến ý nghĩa nhân vẻ đẹp thẩm mĩ mẻ sáng tác Nguyễn Minh Châu sau 1975 qua hình tượng khơng gian nghệ thuật tác phẩm [29, tr 194] Chu Văn Sơn “Đường tới Cỏ lau” (Báo Văn nghệ, số 42, 1993) cảm nhận chiều sâu nhân tác phẩm qua giọng điệu: Đó giọng điệu trầm lắng, se se buồn văn xuôi lọc mà ngấm nỗi đời Ở đó, chất thơ vốn có từ Cửa sơng, Mảnh trăng cuối rừng, từ Dấu chân người lính… thấm đẫm thêm ý vị triết học nhân văn đến hồi kết lắng” Ngoài ra, tác giả cịn phát vẻ đẹp mẫu tính “đã thành mẫu “gien” riêng biệt chủng loại nhân vật Nguyễn Minh Châu [29, tr 221] GS Đỗ Đức Hiểu đọc Phiên chợ Giát Nguyễn Minh Châu nhận xét : Tình thương yêu thắm thiết gắn bó người vật khai phá đất rừng, từ thời xưa; tưởng từ thời hồng hoang, “thời kì có lồi người”, tình thương yêu mạch sống truyện Phiên chợ Giát có tầm cỡ lớn; gợi nhớ lịch sử lồi người, anh hùng đau khổ Tình thương yêu nâng cao tầm vóc người Khái quát câu chuyện, tác giả cho rằng: “Có thể nói, truyện cuối Nguyễn Minh Châu tiếng chuông báo hiệu khuynh hướng văn chương mới, văn chương giã biệt” [29, tr 199] Nhà nghiên cứu, phê bình Hồng Ngọc Hiến Văn học… gần xa có “Nét phong cách Nguyễn Minh Châu qua truyện Người đàn bà chuyến tàu tốc hành” khẳng định: … Sự quan tâm, đào sâu loại hình bên - nét phong cách Nguyễn Minh Châu giai đoạn sáng tác sau ơng - có giá trị nhân văn sâu sắc Bởi vì, chân thành sâu sắc hành trình bên tâm tưởng, cõi thầm kín ý thức người tạo chiều sâu bền vững nhân cách đạo đức [27, tr 214] Bàn giá trị truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 việc giáo dục, hướng thiện người, giáo sư Phong Lê có lời nhận xét: “Trên chặng đường tìm Nguyễn Minh Châu đào sâu vào tầng tâm, tham gia vào đấu tranh xấu tốt Trong mấp mé ngày xấu tốt, truyện ngắn Nguyễn Minh Châu giúp níu lại” [29, tr 249] Lã Nguyên với viết tỉ mỉ Nguyễn Minh Châu trăn trở đổi tư nghệ thuật (đăng Tạp chí Văn học, số 2, 1989) phát biể u: “Nhìn chung, Nguyễn Minh Châu khơng chấp nhận quan niệm sơ lược, giản đơn người đời… Tự đáy sâu lịng đơn hậu nhà văn cháy lên niềm tin thiết tha vào người sức mạnh bất diệt giá trị nhân bản” Qua đó, tác giả cịn rõ lập trường sáng tác nhà văn: “Nguyễn Minh Châu lại thể cho học có ý chung nhất: tư nghệ thuật dù có đổi đến đâu khơng thể vượt quy luật chân, thiện, mĩ, quy luật nhân Nhà văn chân có sứ mệnh khơi nguồn cho dịng sơng văn học đổ đại dương nhân mênh mơng” [29, tr 394] Có thể nhận thấy, qúa trình nỗ lực để tự đổi sáng tạo văn học nhà văn Nguyễn Minh Châu gắn liền với chuyển biến quan niệm nghệ thuật người Nhưng khơng phải “lột xác” để đánh mà q trình vận động dịng chảy để tạo hòa hợp riêng với chung trước xu thời đại Tác giả Bùi Việt Thắng viết “Vấn đề tình truyện truyện ngắn Nguyễn Minh Châu (Một khía cạnh thi pháp thể loại)” có ý tương tự: “ lòng tin mạnh mẽ vào người thái độ liệt chống lại thói vơ cảm có nguy hủy hoại tâm hồn người, làm cạn khơ khả cảm thơng với đồng loại” [29, tr 264] Trong lời giới thiệu Nguyễn Minh Châu toàn tập, tập 1, tác giả Mai Hương có đề cập đến chủ nghĩa nhân đạo sáng tác Nguyễn Minh Châu Trên sở phân tích, tác giả đến khái quát: “sáng tác Nguyễn Minh Châu giai đoạn khơi trúng nguồn mạch nhân văn, đáp ứng nhu cầu nhân cấp thiết đặt văn học sau chiến tranh” [11, tr 38] Trong Kỉ yếu Hội thảo năm ngày Nguyễn Minh Châu, Hội Văn nghệ Nghệ An, 1995, tác giả Hồng Thị Văn có bài: “Cảm hứng nhân đạo Nguyễn Minh Châu qua hai truyện ngắn Cỏ lau Phiên chợ Giát” Trong viết mình, khai thác tư tưởng nhân văn tác phẩm Nguyễn Minh Châu, tác giả đề cập đến khía cạnh quý trọng giá trị người, yêu thương ưu thân phận người qua nỗi đau mát vẻ đẹp tinh thần người lính, nỗi thống khổ sức mạnh, tình cảm, trí tuệ người nơng dân Hai tác giả Trịnh Thu Tuyết Xuân Thiều khảo sát truyện Bức tranh, Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, Phiên chợ Giát tìm hiểu truyện Mùa trái cóc ở miền Nam đề cập đến vấn đề quyền người, vấn đề thức tỉnh ý thức cá nhân với khát vọng sống bình yên, hạnh phúc Có thể nhận thấy, đa số học giả, bạn đọc nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Minh Châu, đặc biệt truyện ngắn nhà văn sau 1975 phần chạm đến giá trị nhân văn hai khía cạnh chính: khát vọng hồn thiện người lịng cảm thương, ưu thân phận người với biểu hiện, nghệ thuật viết Tuy vậy, nay, chưa thấy có cơng trình trực tiếp nghiên cứu cách hệ thống cảm hứng nhân văn truyện ngắn Nguyễn Minh Châu giai đoạn sau năm 1975 102 Điểm nhìn trần thuật tác phẩm Nguyễn Minh Châu giai đoạn trước 1975 nhiều tác phẩm khác thường theo xu hướng hướng ngoại, hướng đến chung, cao Điểm nhìn trần thuật nhà văn kiện kết thúc kiện dừng lại Ngôi kể ngơi thứ ba Người kể chuyện nhân vật đóng vai trò đặc biệt quan trọng việc tái lại diễn biến, tình tiết câu chuyện Hiện thực phản ánh hồn tồn mang tính khách quan giọng điệu chủ yếu văn học giọng điệu ngợi ca, trang trọng, hào hùng, đậm chất sử thi Khi văn học bước vào thời kì đổi mới, với thay đổi quan nệm nghệ thuật thực người, điểm nhìn trần thuật nhà văn tác phẩm văn học có nhiều thay đổi so với trước Bị giam hãm thời, cá nhân bắt đầu tìm lại vị văn học Cũng thế, người đọc thấy xuất nhiều tác phẩm hình thức trần thuật thứ kết hợp nhiều phương thức trần thuật Hiện thực không phản ánh, nhìn nhận mắt khách quan mà cịn khai thác chiều chủ quan kết hợp Với Nguyễn Minh Châu, khơng thể khơng nhìn nhận thay đổi qua truyện ngắn viết sau 1975, đặc biệt tập truyện viết từ năm 80 trở Trong truyện Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, nhà văn vận dụng nhiều điểm nhìn (từ nhiều nhân vật) để soi chiếu nhân vật, để thể quan điểm nghệ thuật Những đối thoại nhân vật diễn với nhiều giọng điệu khác hướng tới chuyển tải ý tưởng, quan niệm nhà văn vấn đề nhân sinh, Kết hợp phương thức trần thuật ba phương thức nghệ thuật trần thuật (ngồi cịn phương thức trần thuật từ ngơi thứ ba số ít, trần thuật từ thứ nhất) Một số truyện ngắn đại thể thành công kết hợp nhiều phương thức trần thuật Ở đó, câu chuyện kể từ nhiều ngơi có kết hợp nhiều điểm nhìn Đây tiêu chí để tạo nên tính đa giọng điệu nhiều truyện ngắn đại có truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, đặc biệt truyện ngắn viết giai đoạn sau 1975 103 3.4.2 Giọng châm biếm, phẫn nộ Giọng điệu châm biếm, thể thái độ phẫn nộ kiểu giọng điệu Nguyễn Minh Châu sử dụng nhiều truyện ngắn sau 1975 Châm biếm, mỉa mai xấu, ác mà đặc biệt xấu, ác tồn bên người, hướng người đến phẩm chất đạo đức tốt đẹp biểu cảm hứng nhân văn truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Truyện ngắn xem đánh dấu bước chuyển biến quan trọng quan niệm nghệ thuật thực người đồng thời thể rõ giọng điệu châm biếm, phẫn nộ nhà văn Nguyễn Minh Châu truyện ngắn Bức tranh Cũng xem truyện ngắn thể tính đa thanh, lúc lên án gay gắt, lúc khắc khoải tự thú, lúc lại xuê xoa bào chữa Tất tập trung làm toát lên sắc thái mỉa mai, thái độ đấu tranh liệt chống lại xấu, ác bên người Sắc điệu mỉa mai, lên án nhà văn thể cụ thể qua truyện ngắn Bức tranh phương diện: lối xưng hô, lời chất vấn, kết án theo kiểu: “Tại ngày không đưa “tấm ảnh” đến cho gia đình anh? Tại tơi không giữ lời hứa” [15, tr 364]; “Không, đừng đổ lỗi cho hoàn cảnh” [15, tr 364]; “Chỉ sau tuần lễ bạn bè sành sỏi nghề đánh giá kí họa thật cao, tơi liền lờ quên người mẹ ôm ấp mối đau khổ ” [15, tr 364] Đôi lúc, dường kiên nhẫn trước xấu, ác tung hoành, giọng điệu mỉa mai, lên án Bức tranh tăng lên cấp độ phẫn nộ, sỉ vả, nhạo báng: “Đồ dối trá, mày nhìn coi, bà mẹ tao khóc hai mắt kia! Thật danh tiếng quá!” [15, tr 365]; “A ha! Có quyền lừa dối hả? Thơi, anh bước khỏi mắt Anh cút đi!” [15, tr 366] Ở truyện ngắn Mùa trái cóc miền Nam, giọng điệu ấy, nhà văn nhằm thẳng vào người Tồn, Đĩnh Trong q khứ, họ lính, động đội kề vai sát cánh lại bị sống đời thường làm cho biến chất: “Tồn ngồi “ngai” ơng Thái Đại đội trưởng xê – quỷ tập sự, đến tội nghiệp, ngồi bị đóng đinh trước mặt tôi” [15, tr 424] Là nhà văn người lính, hết, Nguyễn Minh Châu 104 hiểu rõ giá trị tình đồng chí, đồng đội Một khi, tính mạng cịn chia sẻ vật chất, danh lợi có nghĩa lí Vì lẽ đó, nhà văn cảm thấy phẫn nộ, chí bng giọng phỉ báng, khinh bỉ kẻ vật chất, danh lợi mà bán rẻ đồng đội mình: “Cái thứ dơ bẩn phản bội bạn bè, đồng đội, ơm chân Tồn để diệt chiến hữu Ngay việc ngồi lại đây, có mặt bữa rượu thịt chó này, thấy nhơ nhớp” [15, tr 425] Có lúc, với dịng độc thoại nội tâm, ta cảm nhận phần chất giọng căm phẫn đến chao chát: “Ừ nhỉ, lâu sống với người, biết sống với người, với thần thánh, sống với quỷ, quỷ già đời, quỷ tập sự” [15, tr 424] Tuy khơng nhiều người đọc nhận đôi chút giọng điệu mỉa mai, phẫn nộ Cỏ lau Bên người tưởng chừng tồn diện Lực có khoảnh khắc tự thú lỗi lầm khứ chiến tranh để dẫn đến hậu không khắc phục Trong giây phút sám hối, ảo giác trừng phạt tội lỗi từ phía người thân người lúc nhân vật tự phê phán, kết án thân: “Thế mà tơi nhầm ơng tốt! Hóa mày kẻ giết người” [15, tr 504] Những xung đột nội tâm bên nhân vật theo kiểu nguyên nhân phép “biện chứng tâm hồn” việc tự giải xung đột đồng thời với giá trị nhận thức biện chứng định làm thay đổi hành động nhân vật Có lúc, giọng điệu nhà văn lại mỉa mai, xoáy sâu vào lối sống chạy theo tơi cá nhân ích kỉ, lối sống vơ cảm người: “Vị tư lệnh hứa Hứa xong bỏ quên Còn bận xây nhà, bận lo cho trai, gái họ vào đại học, học nước Vứt hàng tỷ xuống sông xuống biển không tiếc tiếc thằng lính hy sinh cho họ biệt thự thước vải để lót tiểu”[15, tr 481] Nhìn chung, giọng điệu châm biếm, phẫn nộ truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 có chuyển đổi, đa dạng, phong phú sắc điệu biểu Điều phần phù hợp với quy luật tình cảm người đồng thời thể 105 rõ lập trường tư tưởng nhìn nhà văn đấu tranh không khoan nhượng để trừ xấu, ác bên người 3.4.3 Giọng trữ tình giọng triết lí Giọng điệu trữ tình giọng điệu sử dụng phổ biến nhiều tiểu thuyết Nguyễn Minh Châu từ trước đến sau 1975, gắn liền với cảm hứng thời đại văn học vài kiểu nhân vật Trước năm 1975, giọng điệu ngợi ca, trang trọng giọng điệu bao trùm lên nhiều tác phẩm văn học nói chung, tác phẩm Nguyễn Minh Châu nói riêng Cuộc sống người ln nhìn từ góc độ lí tưởng hóa Tái chặng đường hành quân gian khổ, người lính lí tưởng sống, nhà văn khơng thể khơng tận dụng đến giọng điệu trữ tình ấm áp Có thể nhận giọng điệu qua số tiểu thuyết truyện ngắn Mảnh trăng cuối rừng Trong truyện ngắn, cảm nhận, chất trữ tình, chất thơ tốt khơng khơng gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật mà cịn ngơn ngữ lựa chọn giàu tính biểu tượng Đến giai đoạn sau, sống người phản ánh đa dạng nhiều chiều trước Giọng điệu trữ tình khơng cịn giữ vai trị độc tơn nhiều truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Nhưng xuất phát từ quan niệm nghệ thuật sống, người, chất trữ tình người Nguyễn Minh Châu thể đan xen nhiều truyện ngắn, gắn với vài nhân vật Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, Bức tranh, Cỏ lau, Khách quê ra, Sắm vai Chỉ thể qua vài tuyến nhân vật truyện ngắn, giọng điệu trữ tình truyện ngắn Nguyễn Minh Châu giai đoạn sau thường gắn liền với đoạn nhà văn miêu tả thiên nhiên sâu vào yếu tố tâm linh người Với việc miêu tả yếu tố tâm linh, chỗ dựa vững đời sống tinh thần người, nhà văn sử dụng nhiều yếu tố trữ tình, trầm lắng trước để diễn tả đầy đủ trạng thái trắc ẩn bên đời sống nội tâm nhân vật: nơi người lính vơ danh nín thở bấu chặt mười ngón tay vào vách đá leo lên, hẽm núi nào, chân điểm cao nào, cầy, cáo người lính náu kín rình giặc, chịu đói chịu 106 rét, vào quãng năm đến với họ phong thư nhàu nát người vợ, đứa nhỏ [15, tr 470] Ngồi ra, giọng triết lí kiểu giọng điệu dễ dàng nhận thấy truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 Sự thay đổi linh hoạt điểm nhìn trần thuật khiến cho giọng điệu triết lí tác phẩm trở nên phong phú, đa dạng Có lúc, nhà văn tham gia trực tiếp với vai trò người kể chuyện, lại có lúc nhà văn nhân vật tự bộc bạch quan điểm, triết lí nhân sinh chiêm nghiệm từ thực tế sống Giọng điệu thể thái độ nhận xét, quan điểm, thái độ trực tiếp tác giả thường xuất Giọng điệu thường thấy số tiểu luận nhà văn thể thái độ tác giả thực trạng, nguy đạo đức, nhân cách cần cảnh tỉnh, giác ngộ Thường thì, người ta thấy nhân vật tác phẩm người thể giọng điệu triết lí sau chiêm nghiệm, thành cơng hay thất bại sống: “Con người có lúc cần cô độc, để trốn giới loài người đầy nhiễu để sống với người mình” [15, tr 409] Hay “ người sống có ý thức có đơi sống ngồi ý thức” [15, tr 133] Khơng trượt theo khn sáo, nhân vật tự phát biểu, triết lí lẽ sống cách nhà văn tơn trọng nhân vật đồng thời với việc tơn trọng quy luật tâm lí tự nhiên người mà đảm bảo mục tiêu sáng tạo Đó phẩm chất đáng quý nhà văn tài hành trình khám phá giới bí ẩn bên người Cùng với nhân vật tác phẩm, nhà văn thường người thể giọng điệu thâm trầm, thương cảm, xót xa Đây kiểu giọng điệu đánh giá thể đậm nét cảm hứng nhân văn mang tính chủ đạo nhiều truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Giọng điệu thường liền với kiểu người số phận thể tính đa dạng, phong phú quan niệm nghệ thuật nhà văn người 107 Giọng điệu thâm trầm, thương cảm, xót xa phảng phất nhiều truyện ngắn Nguyễn Minh Châu từ trước đến sau năm 1975 rõ nét truyện ngắn nhà văn viết vào năm tháng cuối đời: Cỏ lau, Mùa trái cóc miền Nam, Phiên chợ Giát : Rồi người khác, tơi trốn khỏi số phận, trốn khỏi đời mà tơi cịn sống, ý nghĩ hai người thân đời tơi tơi chết” [15, tr 451] tắt tiếng súng có ngày, hịa bình vừa có ngày, mà bốn đại đội có khơng anh em tốt phải khốc ba lơ khỏi tiểu đồn [15, tr 420] Nhưng lão Khúng thấy dội lên từ đáy lịng nỗi đau xót: tận lúc lão có dịp nhìn kĩ kỉ vật vơ q báu đứa chết để lại; ba lô mà bẩn thỉu, rách rưới y đẫy đứa ăn mày [15, tr 575] Cũng số phương diện nghệ thuật khác, phân loại kiểu giọng điệu truyện ngắn Nguyễn Minh Châu mang tính chất tương đối Trong giọng điệu châm biếm, phẫn nộ lại chất chứa thâm trầm, xót xa ngược lại Nhưng quan trọng là, tính đa giọng điệu khơng nằm ngồi mạch cảm hứng nhân văn truyện ngắn Nguyễn Minh Châu mà khiến cho cảm hứng nhân văn trở nên đa dạng, phong phú sắc thái biểu 3.5 Thể loại: chất tiểu thuyết truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 Một đặc điểm khơng thể khơng nói bàn nghệ thuật truyện ngắn đại lịng ln có tương tác thể loại Trong truyện ngắn có yếu tố kịch, thơ hay tiểu thuyết Đặc biệt, xâm nhập, tương tác thể loại có vai trị làm mở rộng dung lượng tác phẩm đồng thời tạo cho tác phẩm văn học tính đa Lịch sử văn học để lại nhiều minh chứng tác phẩm văn học mang tính đa Dấu ấn có 108 thể tìn thấy tác phẩm tự có ý nghĩa mang tính mở đầu cho văn xi Việt Nam đại: Truyện Thầy Lazaro Phiền Nguyễn Trọng Quản Khảo sát truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975, phương diện nghệ thuật, người ta nhận thấy có đặc điểm tiểu thuyết Tất nhiên, điều xác định dựa đặc diểm, đặc trưng thể loại Có thể nhận thấy yếu tố làm nên chất tiểu thuyết truyện ngắn Nguyễn Minh Châu đóng góp vai trị đáng kể việc hướng tới thể cảm hứng nhân văn truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 Một số nhan đề truyện ngắn Nguyễn Minh Châu trước hết mang dáng dấp tiểu thuyết Thông thường, nhan đề truyện ngắn thường ngắn gọn, có nội dung hướng đến đối tượng, rõ nghĩa (Chí Phèo, Người mẹ, Đống rác cũ, Rừng xà nu ) nhan đề tiểu thuyết thường mang tính khái quát nội dung, luận đề (Chiến tranh hịa bình, Tắt đèn, Sống mịn ) Cách Nguyễn Minh Châu đặt nhan đề cho số truyện ngắn khiến người ta liên tưởng đến nhan đề tiểu thuyết như: Mùa trái cóc miền Nam, Chiếc thuyền xa, Người đàn bà chuyến tàu tốc hành Có thể, đặt nhan đề mang tính khơi gợi suy nghĩ, liên tưởng cho người đọc cách độc nhà văn đặt vấn đề, khơi nguồn cho câu chuyện, ý tưởng Đặc trưng số thể loại có phương thức tự xác định cách kể Phận biệt cách kể truyện cách kể tiểu thuyết, người ta nhận thấy, thường thì, với cách kể truyện, tác giả nhân vận ln có khoảng cách định Nghĩa là, tác giả tách khỏi nhân vật để kể nhân vật, kể biến cố có liên quan đến đời nhân vật lời văn.Với cách kể truyện, tác giả có mặt khắp nơi thấy hết tất Trong khi, với cách kể tiểu thuyết, tác giả hịa vào nhân vật kể ngơn ngữ nhân vật Trên sở đó, nhận thấy, cách kể Nguyễn Minh Châu số truyện ngắn sau 1975 cách kể mang tính tiểu thuyết Nhân vật tác phẩm thường người nghệ sĩ (Chiếc thuyền xa), nhà báo (Mùa trái cóc miền Nam), người lính (Cỏ lau) Họ người kể lại câu chuyện ngôn ngữ 109 truyện thường kể lại từ thứ Trước Nguyễn Minh Châu, Nam Cao nhà văn đánh giá có cách kể tiểu thuyết qua truyện ngắn Chí Phèo Xu hướng tơn trọng nhân vật, nhân vật có điều kiện tự bộc lộ phương diện nghệ thuật cần thiết biểu cảm hứng nhân văn Cách kể với hòa nhập người kể chuyện cịn thường dẫn đến tính đa giọng điệu tiểu thuyết Phân tính đặc điểm phương diện nghệ thuật, nhiều truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 đánh giá mang tính đa giọng điệu Ngôn ngữ, giọng điệu sử dụng truyện ngắn ln có biến đổi linh hoạt, giàu sắc thái biểu cảm, có đan xen lời nửa trực tiếp, độc thoại với giọng điệu tự nhiên: lúc trang trọng, lúc hài hước, lúc dí dỏm, lúc giàu chất triết lí Trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, nhân vật thường trải qua trình tự nhận thức điều kiện để tạo chiều sâu tâm lí bên Và chiều sâu tâm lí, đời sống bên nhân vật vốn cần thiết cho sinh khí tiểu thuyết Một số nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 thể thành công góc độ chiều sâu tâm lí Trong đó, độc thoại nội tâm số nhiều phương diện nghệ thuật quan trọng tiểu thuyết nhà văn khai thác, thể trình tự nhận thức nhân vật Lực (Cỏ lau), người họa sĩ (Bức tranh), Quỳ (Người đàn bà chuyến tàu tốc hành), lão Khúng (Phiên chợ Giát) nhân vật có chiều sâu tâm tưởng, có chuyển hóa mạnh mẽ để hướng đến q trình tự nhận thức Ngoài ra, đan xen yếu tố cốt truyện truyện ngắn Nguyễn Minh Châu làm cho kết cấu truyện ngắn biến đổi, dung lượng truyện ngắn mở rộng Sự biến đổi kết cấu truyện với đan xen yếu tố cốt truyện như: tâm lí nhân vật, tả cảnh khiến cho truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 nói riêng, truyện ngắn đại nói chung gần với thơ Dù có điểm gần với thể loại tiểu thuyết truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 mang đặc trưng thể loại truyện ngắn “thiếu yếu tố bên trong, “gien” vơ hình làm 110 nên thể loại tiểu thuyết” [29, tr 297] Các nhà nghiên cứu tạm gọi yếu tố “tư tiểu thuyết” Kiểu tư mang đến cho thể loại truyện ngắn diện mạo nhìn từ góc độ sáng tạo lẫn góc độ tiếp nhận Đây có lẽ phần nguyên nhân sâu xa lí giải Nguyễn Minh Châu đánh giá nhà văn tiên phong thời kì văn học đổi 111 KẾT LUẬN Văn học Việt Nam giai đoạn sau năm 1975 nhìn chung gắn liền với đổi mới, chuyển biến sáng tạo văn học nghệ thuật: “Thời kì diễn đối chứng nhân cách phi nhân cách, hoàn thiện chưa hoàn thiện, ánh sáng khoảng bóng tối cịn rơi rớt bên tâm hồn người” (Nguyễn Minh Châu) Bước qua giới hạn cũ mới, chiến tranh hịa bình để hịa mình, góp phần quan trọng vào bước chuyển chung văn học dân tộc, Nguyễn Minh Châu gây ấn tượng không khác người hay tượng gây xôn xao dư luận mà miệt mài, cần mẫn tìm tịi, tạo điểm “nhấn” sáng tạo nghệ thuật đủ để người ta yêu thích, say mê trang viết nhà văn Giá trị truyện ngắn Nguyễn Minh Châu giai đoạn sau 1975 không tập trung kiện, biến cố bên cốt truyện với kiểu “con người hướng ngoại” mà “con người bên người” với đầy đủ khía cạnh, phương diện đời sống Điều góp phần quan trọng làm nên sắc riêng biệt cho cảm hứng nhân văn truyện ngắn ơng Nhà nghiên cứu, phê bình văn học Phan Cự Đệ nhận xét: “Nó khơng dừng lại trực giác mà sâu vào tâm lí tiềm thức, Nguyễn Minh Châu muốn đóng góp vào thức tỉnh người từ phần sâu kín bên bạn đọc” [13, tr bìa] Có cảm giác thật gần gũi lơi kì lạ đến với trang viết Nguyễn Minh Châu Ở đó, người đọc không bắt gặp chỗ này, chỗ khác hình bóng mà cịn cảm nhận rõ ràng tầng, vỉa, ngõ ngách quanh co, uẩn khúc tâm hồn Tiếp nhận nghệ thuật khơng hồn tồn cảm tính khơng thể thiếu để làm nên nguồn, mạch nuôi dưỡng đời sống tinh thần người Điều khiến người ta đánh giá cao tác phẩm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, đặc biệt truyện ngắn sáng tác sau 1975 kết tinh, lấp lánh giá trị nhân văn cao đẹp Có thể nhận thấy, với nửa kỉ sáng tác, từ truyện ngắn Sau buổi tập đến truyện ngắn cuối viết giường bệnh Phiên chợ Giát, 112 nghiệp sáng tác Nguyễn Minh Châu, đặc biệt truyện ngắn chặng đường sau thực trang viết hay, có giá trị người, giới bên người trước biến động phức tạp sống Đi mạch cảm hứng nhân văn chung văn học dân tộc, điểm sắc sảo ngòi bút Nguyễn Minh Châu cách nhà văn nhìn người từ góc nhìn cá thể hóa, tơn trọng phần đời tư người, đặt nhân vật nhiều mối quan hệ để có nhìn thấu đáo, tồn diện Đó điều khiến cho truyện ngắn Nguyễn Minh Châu khơng chệch ngồi quy luật tự nhiên ý ánh sáng giá trị nhân bản, nhân văn sâu sắc Với thái độ lao động nghiêm túc, với tâm sáng hạt “minh châu” với tài thiên phú nghệ thuật qua đổi nhìn thực cách tiếp cận đời sống sắc sảo mình, với nỗ lực thành tựu đạt sáng tạo văn học nghệ thuật, Nguyễn Minh Châu xứng đáng đánh giá nhà văn tiên phong nghiệp đổi chung văn học Việt Nam từ sau 1975 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lại Nguyên Ân, Tôn Phương Lan (1991), Nguyễn Minh Châu - Con người tác phẩm, Nxb Hội Nhà văn, H [2] Lại Nguyên Ân (1987), “Sáng tác truyện ngắn gần Nguyễn Minh Châu”, Tạp chí Văn học, số [3] Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975 - 1995, đổi bản, Nxb Giáo dục [4] Phan Canh (1998), Lời hay ý đẹp, Nxb Thanh Hóa [5] Nguyễn Minh Châu (1966), Cửa sông (tiểu thuyết), Nxb Văn học, H [6] Nguyễn Minh Châu (1970), Những vùng trời khác (tập truyện ngắn), Nxb Văn học, H [7] Nguyễn Minh Châu (1972), Dấu chân người lính ( tiểu thuyết), Nxb Thanh Niên, H [8] Nguyễn Minh Châu (1977), Lửa từ nhà (tiểu thuyết), Nxb Văn học, H [9] Nguyễn Minh Châu (1982), Những người từ rừng (tiểu thuyết), Nxb Quân đội Nhân dân, H [10] Nguyễn Minh Châu (1987), Mảnh đất tình yêu (tiểu thuyết), Nxb Tác phẩm mới, H [11] Nguyễn Minh Châu (2001), Toàn tập, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội [12] Nguyễn Minh Châu (2001), Toàn tập, tập 5, Nxb Văn học, Hà Nội [13] Nguyễn Minh Châu (2012) , Người đàn bà chuyến tàu tốc hành (tập truyện ngắn) , Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh [14] Nguyễn Minh Châu (2002), Trang giấy trước đèn (phê bình-tiểu luận), Nxb Khoa học Xã hội, H [15] Nguyễn Minh Châu (1994), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học, H, tái bản, năm 2009 114 [16] Nguyễn Minh Châu (2001), Tài sáng tạo nghệ thuật (nhiều tác giả - Mai Hương tuyển chọn biên soạn) , Nxb Văn hóa -Thơng tin, Hà Nội [18] Phạm Văn Dũng (2005), Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 nhìn từ góc độ thi pháp, Luận văn thạc sĩ khoa ngữ văn (Nguồn: http:// tainguyenso.edu.vn) [19] Hà Minh Đức (chủ biên) (2008), Lí luận văn học, Nxb Giáo Dục [20] Vu Gia (2000), Làm để viết luận văn, luận án biên khảo, Nxb Thanh niên [21] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [22] Lê Thị Đức Hạnh (1999), Mấy vấn đề văn học đại Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [23] Nguyễn Văn Hạnh (1993), “Nguyễn Minh Châu năm 80 đổi cách nhìn người”, Tạp chí Văn học, số [24] Dương Thị Thanh Hiên (2001), “Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu”, Tạp chí Nhà văn, số [25] Hồng Ngọc Hiến (1999), Năm giảng thể loại, Nxb Giáo dục [26] Hoàng Ngọc Hiến (1997), “Đọc Nguyễn Minh Châu” (từ “Bức tranh” đến “Phiên chợ Giát”), Văn học học văn, Nxb Văn học, Hà Nội [27] Hoàng Ngọc Hiến (2006), Văn học gần xa, Nxb Giáo dục [28] Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, H [29] Nguyễn Trọng Hoàn (giới thiệu tuyển chọn) (2004), Nguyễn Minh Châu, tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục [30] Lê Thị Hường (2009), Chuyên đề dạy học ngữ văn 12: Chiếc thuyền ngồi xa, Nxb Giáo dục [31] Hồng Xn Kính (1992), Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 115 [32] Nguyễn Khải (1989), “Nguyễn Minh Châu, niềm hãnh diện người cầm bút”, Báo Văn nghệ, số (18-2-89) [33] Tôn Phương Lan (1999), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [34] Phạm Quang Long (1996), “Thái độ Nguyễn Minh Châu người: niềm tin pha lẫn với âu lo”, Tạp chí Văn học, số [35] Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn Việt Nam đại - chân dung phong cách, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh [36] Trần Hà Nam - “Giá trị nhân văn ca dao” (Nguồn: http:// diendan.edu.vn) [37] Phạm Duy Nghĩa (2006), Nhà văn Nguyễn Minh Châu cảm hứng nhân văn, Nxb Hội nhà văn, H [38] Nguyên Ngọc (1990), “Lời mở đầu” hội thảo nhân ngày giỗ đầu nhà văn Nguyễn Minh Châu, Báo Văn nghệ , số 7-1990 [39] Lã Nguyên (1989), “Nguyễn Minh Châu trăn trở đổi tư nghệ thuật”, Tạp chí Văn học, số [40] Hồng Phê (chủ biên) (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng [41] Vũ Ngọc Phan (1942) Nhà văn đại, Nxb Tân Dân [42] Chu Văn Sơn (1993), “Đường tới Cỏ lau”, Báo Văn nghệ, số 42 (1010-1993) [43] Hoài Thanh – Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, Nguyễn Đức Phiên xuất bản, Huế [44] Tuấn Thành, Vũ Nguyễn (tuyển chọn), (2007), Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, tác phẩm lời bình, Nxb Văn học [45] Trần Nho Thìn (2009), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục Việt Nam [46] Hồng Tiến Tựu (2000) Bình giảng ca dao, Nxb Giáo dục [47] Hồng Tiến Tựu (1998), Bình giảng truyện dân gian, Nxb Giáo dục [48] Hoàng Thị Văn (1995), “Cảm hứng nhân đạo Nguyễn Minh Châu 116 qua hai truyện ngắn Cỏ lau Phiên chợ Giát”, Kỉ yếu Hội thảo năm ngày Nguyễn Minh Châu, Hội Văn nghệ Nghệ An [49] Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam, tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn hóa, H [50] Nhiều tác giả (2011), Nguyễn Minh Châu, tác phẩm lời bình, Nxb Văn học, H ** * ... niệm nhân văn 1.2 Khái niệm cảm hứng nhân văn .10 1.3 Nhìn lại cảm hứng nhân văn văn học 12 1.3.1 Cảm hứng nhân văn văn học dân gian 13 1.3.2 Cảm hứng nhân văn văn... giai đoạn sau năm 1975 7 Đáng ý gần có cơng trình Nhà văn Nguyễn Minh Châu cảm hứng nhân văn tác giả Phạm Duy Nghĩa Cơng trình nghiên cứu cảm hứng nhân văn toàn tác phẩm Nguyễn Minh Châu phương... ngòi bút Nguyễn Minh Châu bộc lộ niềm cảm thương sâu sắc với số phận người Ở điểm này, cảm hứng nhân văn truyện ngắn Nguyễn Minh Châu gần với cảm hứng nhân đạo, gần với giá trị truyền thống văn học

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w