1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề bình đẳng giới trong truyện ngắn nữ việt nam sau 1975 (qua tuyển tập truyện ngắn 1975 1995)

106 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LÊ THỊ THÚY HẰNG TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN VẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG TRUYỆN NGẮN NỮ VIỆT NAM SAU 1975 (QUA TUYỂN TẬP TRUYỆN NGẮN 1975 – 1995) LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM ĐÀ NẴNG – NĂM 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM -LÊ THỊ THÚY HẰNG TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN VẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG TRUYỆN NGẮN NỮ VIỆT NAM SAU 1975 (QUA TUYỂN TẬP TRUYỆN NGẮN 1975 – 1995) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Khắc Sính ĐÀ NẴNG – NĂM 2017 Cơng trình đƣợc hồn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM – ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN KHẮC SÍNH Phản biện 1: TS Lê Thị Hường Phản biện 2: TS Bùi Bích Hạnh Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Văn học Việt Nam họp Trường Đại Học Sư Phạm – ĐHĐN vào ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn thầy giáo TS Nguyễn Khắc Sính Những nội dung nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình ngồi nước Tơi xin chịu trách nhiệm nội dung khoa học cơng trình Đà Nẵng, ngày 01 tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn Lê Thị Thúy Hằng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 2.1 Các nghiên cứu lý thuyết “nữ tính”, “nữ quyền” nói chung 2.2 Các cơng trình nghiên cứu “nữ tính”, “nữ quyền” văn học Việt Nam 2.2.1 Trong văn học Việt Nam nói chung 2.2.2 Trong cơng trình nghiên cứu riêng truyện ngắn nữ Đối tƣợng Phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 10 Chương 11 VẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG 11 TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU1975 11 1.1GIỚI THUYẾT KHÁI NIỆM 11 1.1.1 Khái niệm nữ tính, nữ quyền 11 1.1.2 Đặc điểm nữ tính, nữ quyền văn học Việt Nam 15 1.2 BỨC TRANH NỮ TÍNH NỮ QUYỀN TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU 1975 25 1.2.1 Hiện thực đất nước, người sau 1975 25 1.2.2 Nữ tính, nữ quyền truyện ngắn Việt Nam sau1975 26 1.2.2.1 Nỗi đau số phận ngƣời phụ nữ sau chiến tranh 27 1.2.2.2 Tình ngƣời mối quan hệ nhiều chiều 29 1.2.2.3 “Chuyện Hạ” - dấu nối nữ tính-nữ quyền truyện ngắn sau năm 1975 36 Chương 40 BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG TRUYỆN NGẮN NỮ VIỆT NAM SAU 1975 NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN KẾT CẤU VÀ TỔ CHỨC NHÂN VẬT 40 2.1 NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SÁNG TÁC CỦA NHÀ VĂN NỮ LIÊN QUAN ĐẾN BÌNH ĐẲNG GIỚI 40 2.1.1 Sự phát triển mạnh mẽ, đồng đội ngũ 40 2.1.2 Những đổi thay tư nghệ thuật 41 2.2 TỔ CHỨC KẾT CẤU TRONG TRUYỆN NGẮN NỮ 43 2.2.1 Kết cấu tâm trạng 43 2.2.2 Kết cấu mảnh vỡ 47 2.2.3 Kết cấu mở 49 2.3 TỔ CHỨC NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NỮ 51 2.3.1 Dạng nhân vật “trải nghiệm giới tính nữ” 52 2.3.2 Dạng nhân vật trải nghiệm tình yêu nữ giới 58 2.3.3 Dạng nhân vật với nỗi niềm riêng khơng dễ nói 63 Chương 72 BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG TRUYỆN NGẮN NỮ VIỆT NAM SAU1975 NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NGƠN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT 72 3.1 NGÔN NGỮ TRẦN THUẬT 72 3.1.1 Ngôn ngữ người trần thuật nữ 72 3.1.1.1 Ngôn ngữ kể 72 3.1.1.2 Ngôn ngữ tả 74 3.1.1.3 Trữ tình ngoại đề 75 3.1.2 Ngôn ngữ nhân vật nữ 76 3.1.2.1 Ngôn ngữ đối thoại 77 3.1.2.2 Ngôn ngữ độc thoại 78 3.1.3 Ngôn ngữ thân thể hệ từ thông tục 79 3.2 GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT NỮ GIỚI 83 3.2.1 Giọng đắm say, ngào 83 3.2.2 Giọng đau đớn, điên dại 85 3.2.3 Giọng lạnh lùng, tỉnh táo 87 3.2.4 Giọng hoài nghi, chất vấn 88 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dù phương Tây hay phương Đông, dù trước hay bây giờ, mức độ có khác nhau, biểu khơng giống nhau, nhìn chung vấn đề bình đẳng giới chưa đến giới hạn cuối Tư tưởng “trọng nam khinh nữ” hay bất bình đẳng giới nói chung cịn tồn quan niệm xã hội, cho dù xã hội văn minh đại hay dã man Văn chương viết thân phận người nữ lịch sử văn học giới nhiều song thường nam giới viết khơng nhiều việc tự viết Bởi khơng thể tránh khỏi nhìn từ “trên xuống”, từ “ngồi vào”, chủ yếu ngợi ca vẻ đẹp ngoại hình bộc lộ nhìn thương cảm số phận “ban ơn” Thảng có tiếng nói bênh vực đếm đầu ngón tay thường dừng lại lòng trắc ẩn Rất xuất nhà văn nữ viết thực đời sống bình đẳng giới hay viết thân phận kiểu Bronthy (Anh), Elfriede Jelinek (Áo), Julia Kritéva (Bulgarie, Pháp), Marguerite Duras (Pháp), hay Đoàn Thị Điểm, Hồ Xuân Hương, Đoàn Lê, Dạ Ngân… Việt Nam Phải đến thời kỳ đại (từ cuối kỷ XIX), đội ngũ nhà văn nữ xuất cách rầm rộ tiếng nói họ có vị rõ rệt văn đàn nước Nhưng sức mạnh tiếng nói mức độ khác tùy theo văn minh quốc gia, dân tộc Ở Việt Nam, lịch sử văn học có vênh lệch lớn nhà văn nam với nhà văn nữ Nằm quan niệm phương Đông, đặc biệt ảnh hưởng Nho giáo Trung Quốc, thân phận người phụ nữ thân phận “kẻ dưới” (từ ca dao Việt với motif “thân em” văn học viết, tình hình khơng cải thiện bao) Mãi đến thời kỳ 1945-1975 thể chế đời sống nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, người phụ nữ thực giải phóng, tham gia vào lĩnh vực công tác xã hội, bộc lộ lực cụ thể đóng góp lớn vào cơng giải phóng đất nước xây dựng chủ nghĩa xã hội nửa nước Từ đó, xã hội hiểu vai trị người phụ nữ không ghi nhận Trên mặt trận văn nghệ, văn học cách mạng Việt Nam khẳng định đóng góp to lớn văn học viết giới nữ nói chung, đặc biệt nhà văn nữ viết đất nước, người, nghiệp cách mạng sau thể tiếng nói số phận Lịch sử văn học, theo đó, hình thành đơng đảo hệ nhà văn nữ, tạo nên lực lượng hùng hậu chiếm lĩnh văn đàn không thua nam giới: Vũ Thị Thường, Nguyễn Thị Ngọc Tú, Lê Minh Khuê, Nguyễn Thị Thu Trang, Xuân Quỳnh, Phan Thị Thanh Nhàn….Tuy nhiên, đặc điểm lịch sử (cả nước đánh “hai đế quốc to” thực dân Pháp đế quốc Mỹ, xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc) đặc điểm lịch sử văn học (nền “văn học sử thi”) nên chủ yếu ngợi ca “tính nữ” Chỉ đến sau 1975, với hệ Võ Thị Hào, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Thị Thu Huệ, Y Ban, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Hoàng Diệu, Nguyễn Thanh Song Cầm, Đoàn Minh Phượng, Lý Lan, Phong Điệp, Phan Huyền Thư, Ly Huyền Ly, Vi Thùy Linh… việc phản ánh bình đẳng giới biểu đầy đủ rõ rệt Vấn đề bình đẳng giới văn học Việt Nam nói đến nhiều lâu Chung quy, thuật ngữ đề cập đến hai phương diện lớn: “nữ tính” - thuộc tính giới nữ gồm, ngợi ca vẻ đẹp bên ngồi (vóc dáng mềm mại, dun dáng, mái tóc đen mượt, môi đỏ thắm, da trắng hồng) phẩm chất cao quý bên (sự dịu dàng, thủy chung, nhân hậu, tính vị tha, nhường nhịn cần liệt) Các hình tượng văn học chị Sứ (Hòn Đất - Anh Đức), Nguyệt (Mảnh trăng cuối rừng - Nguyễn Minh Châu), Phước (Hoa rừng - Dương Thị Xuân Quý)… biểu sinh động Tuy nhiên sau năm 1975, từ 1986 đến nay, thực đất nước, người thay đổi; văn học nước ta chịu ảnh hưởng quan niệm, lý thuyết du nhập, có lý thuyết Nữ quyền luận, dẫn đến đổi thay quan niệm giá trị khiến cho khái niệm “tính nữ” khơng cịn giữ ngun nội hàm cũ mà có dịch chuyển, biến đổi theo hướng khai thác sâu vào giới nguyên để thể góc cạnh, cung bậc cảm xúc khát vọng, địi hỏi có thực đích thực người nữ, đồng thời đấu tranh giành quyền giới mình, có quyền trị, kinh tế, sắc tộc, giới tính, tự nhân, tự thân thể… Đây biểu phương diện “nữ quyền” thực tế văn học bút nữ Việt Nam trở thành đối tượng nghiên cứu quan tâm, đặc biệt nửa sau kỷ XX giới từ sau 1986 Việt Nam Từ lý trên, với tiếp thu thành tựu sáng tác văn học nữ lý luận “nữ tính”, “nữ quyền”, chúng tơi chọn đề tài Vấn đề bình đẳng giới truyện ngắn nữ Việt Nam sau 1975 (qua Tuyển tập truyện ngắn 1975 - 1995) làm luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu 2.1 Các nghiên cứu lý thuyết “nữ tính”, “nữ quyền” nói chung - Trong trào lưu Chủ nghĩa giải cấu trúc, khuynh hướng “giải cấu trúc cánh tả” với tên tuổi lớn Jacques Derrida, Jacques Lacan, Julia Kristeva… bên cạnh đóng góp mặt lý luận (“giải” bế tắc, hạn chế Chủ nghĩa cấu trúc trước đó) đóng góp to lớn khuynh hướng đưa khái niệm “Phê bình nữ quyền” đòi hỏi phải giải rốt Các nhà nữ quyền này, mặt, bảo vệ luận đề chất “trực giác”, “nữ tính” “sự viết” (văn học) khẳng định viết không phục tùng “logic nam tính”; phê phán “khn thước” gọi “tâm thức đàn ông” thống trị văn học (1), mặt khác, họ mạnh mẽ khẳng định “vai trò đặc biệt, đặc quyền phụ nữ việc tạo lập cấu trúc ý thức người”(2), từ đề xuất nguyên tắc phê bình mang tính tảng lúc rằng: “văn hóa sai lầm” lấy tâm lý học đàn ông làm luận điểm trội tâm lý học phụ nữ! [(1và 2), 33] - Liên quan đến “lối viết nữ”, nhà nữ quyền luận phương Tây (chủ yếu Pháp) đề xuất đặc biệt quan tâm đến phương diện tự thuật ngôn ngữ thân thể Biểu phương diện việc nhà nữ quyền luận đề cao tinh thần trọng đến diễn ngôn thân thể thông qua kinh nghiệm dục tính nữ (điều mà sau nhà văn nữ Việt Nam ưa chuộng vận dụng vào thể loại tự hư cấu hay tiểu thuyết tự truyện) Rất nhiều nhà nữ quyền luận nữ triết gia, nữ lý luận gia, nữ luật gia nêu lên tuyên ngôn giải phóng nữ giới thơng qua hoạt động viết tác phẩm Julia Kristéva (Tính nữ lối viết, 1977), Béatrice Didier (Lối viết nữ giới, 1981), Hélène Cixous (Giữa lối viết, 1986)… nói lên tinh thần - Nữ GS Judith Lorber viết Sự đa dạng chủ nghĩa nữ quyền đóng góp vào bình đẳng giới, [39] lược thuật phân tích cụ thể giai đoạn phong trào nữ quyền lịch sử Theo bà, “Đợt sóng thứ nhất” phong trào kỷ XIX châu Mỹ nói chung, Hoa Kỳ nói riêng thừa nhận quyền bình đẳng thuộc đàn ơng, cịn đàn bà xếp chung với đàn ơng nơ lệ, đầy tớ nam kẻ không hưởng quyền bình đẳng Vì họ đấu tranh địi quyền này, cụ thể quyền bỏ phiếu, quyền “sở hữu thân thể” người đàn bà “Đợt sóng thứ hai” xuất thời Hậu chiến (1949) phong trào nữ quyền mang tên gọi hẳn hoi: Phong trào giải phóng phụ nữ, có lãnh tụ phong trào (S.de Beauvoir), có tun ngơn, có quyền cụ thể địi hỏi, có sách xuất nội dung phong trào: sách Giới thứ hai (Le Deuxième Sexe) S.de Beauvoir vạch rõ bất công nhà nước phụ nữ Lúc nước phương Tây giữ lập luận: đàn ông người thiết lập tổ chức giá trị đàn bà kẻ Khác (the Othe), đàn ông người hành động cịn đàn bà kẻ phản ứng thế, đàn ơng “giới thứ Nhất” cịn đàn bà “giới thứ Hai” Simone de Beauvoir kịch liệt lên án quan niệm vô lý Bà cho việc sinh “đàn ông”, “đàn bà” tượng sinh học mà “sáng tạo” (!) xã hội: “Người ta không sinh làm đàn bà mà trở thành đàn bà” [69] Thời kỳ đương đại (những năm 90/ XX lại nay) coi “Đợt sóng thứ ba”, cịn gọi giai đoạn Hậu - nữ quyền: Giai đoạn tiềm ẩn áp chế ngầm phụ nữ từ chiến lược trị chủ nghĩa thực dân, đế quốc, mưu đồ tồn cầu hóa (vấn đề chủng tộc, sắc tộc nước) Trên tổng thể, từ thập kỷ 90/ XX lại nay, đấu tranh nữ quyền, tiếp tục vấn đề cũ chưa giải triệt để, đồng nước, bước sang “tập trung đặc biệt vào tính vật chất thân thể, coi sắc giới trình diễn, đồng thời có chuyển dần từ nghiên cứu phụ nữ đến mở rộng sang lý thuyết đồng tính nghiên cứu giới” (GS Chris Weedon, Lý thuyết phê bình nữ quyền từ 1990 đến nay, Tạp chí Sơng Hương, số 320) Trong cơng trình mình, Judith Lorber có lập luận tương đối thống với nữ GS bà cho rằng: “Một số lý thuyết nữ quyền gọi đợt sóng thứ ba” 85 năm nhung nhớ, năm đợi chờ, cho cảm xúc xôn xao tâm hồn Cả câu chuyện đẹp thơ với cảm xúc ngào tình yêu, với cảnh thiên nhiên thơ mộng, thấm đẫm chất trữ tình: “Sau này, năm trở lại thị trấn hoa quỳ vàng, họ gặp nhau, nơi lữ quán ấy, phịng ấyNơi mà họ đắm khúc hát địa đàng, lần mãi Suốt năm qua năm khác, khúc nhạc hoài vang vọng kí ức riêng hai người, tiếng gọi tỉ tê, lặng lẽ đau đớn, không ngừng thúc họ đạp lên vành gai để quay trở lại” [44,tr.394] Giọng điệu trữ tình dịu ngọt, tha thiết bộc lộ từ dịng cảm xúc mãnh liệt Ng đặt chân đến thị trấn nhỏ: “Ng luôn thấy người trước mắt nàng tiếng sóng gầm dội Biển Biển sôi trào trái tim nàng sôi trào biển” [44,tr.391] Câu chuyện tình lãng mạn ln ngồi tầm với đơi trai gái tác giả tái cảm xúc ngào xen lẫn đớn đau khiến trái tim người đọc day dứt trăn trở Khơng có nhiều kiện, Trần Thùy Mai dẫn dắt người đọc giọng văn nữ tính riêng Cũng với chất giọng thế, Trần Thùy Mai kết thúc truyện giấc mơ hạnh phúc- hạnh phúc vĩnh cửu: “Sáng hôm sau, chuyến xe rời thị trấn Ng mệt mỏi thiếp đi, mơ màng thấy hai người gặp lại ghềnh đá cũ Gió thổi tóc nàng rối tung bên vai người đàn ơng, nàng thấy hai bàn tay mềm cỏ, nàng thấy nắng chiều chiếu tia vàng chói lọi mặt sơng xanh Nàng thấy lại vịng tay ấm hôn vị mặn- Giây phút phép lành ban cho nàng sống lần thứ hai đời.” [44,tr.404] Nguyễn Thị Thu Huệ vốn nhà phê bình cho “đáo để”, có “tạng” nam tính… nhiều truyện ngắn chị chan chứa chất giọng ngào, đằm thắm (108 lăng, Tình yêu đâu, Tân cảng, Thành phố vắng…) 3.2.2 Giọng đau đớn, điên dại Như nói, phần lớn nhà văn nữ sau 1975 quan tâm đến đề tài tình yêu gia đình Đây đề tài quen thuộc, mạnh phái nữ hết, với họ, tình yêu gia đình lẽ sống lớn lao đời Viết đề tài này, nhà văn nữ đưa đời mình, người phụ nữ xung quanh vào trang văn Người phụ nữ mn đời ln kỳ vọng vào tình u, ln tin vào sức mạnh tình yêu đặt nhiều niềm tin vào tình yêu Nhưng yêu, tin, họ lại nhận trái đắng xót xa, tình u điều khó nắm bắt hạnh phúc nhiều ảo ảnh Trong giới nhân vật họ lên hình ảnh người phụ nữ ln kiếm tìm tình u hạnh phúc khơng tìm hạnh phúc trọn vẹn Chính vậy, dù nhà văn có màu âm khác thì, lên dàn hợp ca nhiều âm sắc truyện ngắn hai mươi năm gam giọng chua xót ngậm ngùi, đớn đau, điên dại Trong Hậu thiên đường, Nguyễn Thị Thu Huệ cho người đọc thấy nỗi đau đớn xót xa người phụ nữ gọi “hậu thiên đường” tình yêu Người mẹ 86 truyện ngắn đến với tình yêu cứu cánh để trốn chạy nỗi đơn mà lần bị phụ bạc, lầm lỡ Nhưng qua mối tình, chị thấy tình yêu thật xa vời, lại cảm giác bẽ bàng, cay đắng Nỗi thất vọng thấm vào chữ, chị đau đớn nhận rằng: đàn ông ghé qua đời chị giống đường gặp mưa rào mà họ khơng mang vải nhựa để che Họ chạy đến chị chạy vào mái hiên tránh mưa Khi mưa tạnh, họ lại bình thản, vơ cảm: “Rồi họ nhà” [39, tr.286] Người mẹ cịn đau đớn chị chạy theo tình sớm nở tối tàn mà bỏ rơi đứa gái đơn buồn tủi Để mở trang nhật kí mình, chị: “lặng người Đầu đau buốt…Tơi cảm giác bắt đầu đứng cuối đường, nhìn thấy dẫm chân lên nơi mà qua, không ngăn dừng lại được” [44, tr.287] Nỗi đau khiến chị trở nên tê dại chị nhận chân thật cay đắng, nghiệt ngã: “Con bước vào gọi thiên đường tôi, cách 16 năm Lại vịng hào quang tơi gặp Đến lúc hang sâu hun hút?” [44, tr.291] Đọc truyện ngắn Người sót lại Rừng Cười Võ Thị Hảo, người đọc thật xúc động trước thân phận người gái niên xung phong Họ xa đàn ông lâu, họ đến với người đàn ông câu chuyện kể nên trực diện với người đàn ơng đến lấy qn nhu, họ “kinh hồng chạy biến vào rừng, chúi vào gốc khóc khơng tiếng Cả Thảo- cô gái không mắc bệnh cười, chạy trốn Cô thấy thương chị đến quặn ruột Cơ buồn tủi, tiếc cho lịng trinh bạch gái” [44, tr.228] Sau này, Thành hiểu rõ hy sinh tình yêu Thảo đau đớn lên: "Rừng Cười ơi! Đã no nê máu nước mắt, lẽ người cướp nốt ta chim yến nhỏ nhoi" [44, tr.239] Giọng văn mang nặng trĩu tâm tư, đớn đau đong đầy nước mắt Câu chuyện đời Thảo khép lại với kết bỏ ngỏ nỗi buồn đau đời người gái ám ảnh, day dứt người đọc khôn nguôi Thành công trước hết phải kể đến góp mặt giọng điệu, ngơn từ Truyện ngắn Con chó vụ li nỗi niềm tâm Đoan phiên tòa xét xử li hôn Dạ Ngân lột tả cách tinh tế giọng văn tâm tình, nhẹ nhàng xen lẫn đau xót Nỗi đau người đàn bà hôn nhân phải sống chung với người chồng lệch pha lối sống, cách nghĩ văn hóa ứng xử Cịn đau đớn chị nhận chồng muốn gần gũi khơng phải tình yêu hay ham muốn thân mà khêu gợi súc vật Nỗi đau khiến người chị “đơ” ra, giọng văn đầy đớn đau chua xót: “Chị thấy rõ mà phải chịu đựng (…) Chị cịn thấy bị xúc phạm thê thảm hành động chồng khơng xuất phát từ nhu cầu hai người mà từ khêu gợi súc vật” [44, tr.455] Có lẽ cảm giác đau đớn mà người phụ nữ dám thổ lộ Dạ Ngân thấu hiểu đến tận nỗi đau người phái để giãi bày 87 cách vừa cụ thể vừa cảm thông cách tinh tế, phơi bày trước mắt độc giả cảm nhận mong manh tâm lí người phụ nữ cách chân thật Có phải mà truyện ngắn nhà văn nữ sau 1975 thường viết chất giọng cay đắng quan niệm? Bởi nói Võ Thị Hảo Góa phụ đen: “Đừng mơ hạnh phúc để xoa dịu nỗi đau Hãy lấy nỗi đau để xoa dịu nỗi đau” (tr.36) 3.2.3 Giọng lạnh lùng, tỉnh táo Giọng lạnh lùng tỉnh táo chất giọng khách quan thường gắn liền với lối kể khơng thể thái độ, cảm xúc người kể chuyện Chẳng hạn, Kịch câm, Phan Thị vàng Anh kể kịch bên ngồi tưởng bình thường thực chất gay gắt bố gái Câu chuyện kể ngơi kể thứ ba - điểm nhìn trần thuật khách quan, tác giả đứng quan sát, chiêm nghiệm suy nghĩ, cử chỉ, hành động, tâm trạng nhân vật Đứa gái nắm bí mật người bố vốn đạo mạo, nghiêm khắc, lạnh lùng, lại hẹn hò lút yêu đương với người phụ nữ khác “Từ đây- nghĩ- thứ tự, luật lệ thay đổi! Với mẩu giấy trở nên người có vai vế nhà (…) là, có cớ đổ tội cho sai lầm có sau này” [45, tr.7] Từ đây, kịch câm hai cha diễn cách lặng lẽ dai dẳng mà quyền chủ động ln thuộc phía người Nó âm thầm theo dõi hành động bố, âm thầm nhận cử giả dối bố; “nó quan sát mẹ trị rửa thịt, nhặt rau, nhìn bà mẹ hồn nhiên đứa lít nhít…” [45, tr.9]; tủi thân cách trẻ cho hành động quan tâm, thương yêu mẹ dành cho chẳng qua "chúng sản phẩm ơng bố này"! Với giọng kể trầm tĩnh lạnh lùng, Phan Thị Vàng Anh vừa đứng quan sát vừa thâm nhập vào nội tâm nhân vật để thấu hiểu cảm xúc giới phức tạp người Đọc truyện, thấy đau xót trước tổn thương nặng nề tâm hồn non nớt đứa gái lớn trước tình diễn gia đình khiến sống hai “diễn viên chính” trở nên nặng nề, ngột ngạt Đứa cảm thấy giống đứa “thừa nước đục thả câu”; ông bố lại thấy đau khổ nghĩ gái ơng “có rơi xuống bùn ơng khơng đủ tư cách mà kéo lên” Có thể nói, với giọng điệu khách quan, lạnh lùng, tỉnh táo, tác giả ngầm gửi đến người đọc thơng điệp hạnh phúc gia đình: Gia đình thật tổ ấm tình yêu thắp lên, sợi dây tình thân buộc chặt, mà người ln biết sống Nếu khơng có tình thương sẻ chia, người thấy bơ vơ lạc lõng, thấy “không gia đình” ngơi nhà sống Đó lời cảnh tỉnh mà tác giả “Khi người ta trẻ” gửi đến cho bạn đọc nói chung bậc làm cha làm mẹ nói riêng Trong truyện ngắn Đất xóm Chùa, Đồn Lê, giọng kể lạnh lùng, khách quan, nhiều giễu cợt, lột tả hết biến động sống người dân 88 xóm Chùa bão kinh tế thị trường Như người thư kí trung thành, nhà văn kể lại tình huống, kiện, khơng để cảm xúc lấn át mà để kiện tự nói lên tất cả: ông Sĩ Duệ bị người cho “lẩn thẩn” thật ông “loay hoay tìm đường nước bước tình mới”, tựa hồ “ông giới suy nghĩ xem xóm Chùa bên giới nhắng nhít rối tung rối mù lên” [45, tr.288] Từ nghĩ ngợi ông Sĩ Duệ, câu chuyện đất người xóm Chùa dẫn dắt cách khéo léo: chuyện Mừng với lối sống nhơn nhơn, bất cần đời, dám thách thức với xóm Chùa ăn nằm với trai làng thứ “quy gạo”; chuyện thông tin đường cao tốc chuẩn bị chạy qua xóm Chùa khiến sốt đất làm khuynh đảo xóm Chùa vốn bình n: “Con lão Tự Nghệch chém vỡ đầu thằng thứ hai, tranh nửa thước đất bên cạnh đường cao tốc vơ hình Bốn nhà chung ngõ om sịm đánh chia đơi biên giới Ai cố ngoi mặt đường Đất mặt đường đắt vàng, anh mạnh chân kiếm bẫm Bà cụ Lãng kiện anh rể, đòi lại chuồng trâu cho gái làm hồi môn từ hai chục năm trước” [45, tr.292]… Đoàn Lê kể lại câu chuyện giọng tưng tửng, khách quan, không phán xét hay bình luận, người đọc lại thấy thót tim, lo lắng cho giá trị truyền thống bị chao đảo trước đời sống cơm áo gạo tiền, trước thay đổi thời Đọc đoạn văn này, khơng khỏi đau lịng trước giá trị tốt đẹp sống bị chà đạp kinh tế thị trường Và vịng xốy khiến nhiều gia đình vào bi kịch đau đớn, chí phải trả giá mạng sống gia đình Lão Hớn Có thể nói, chất giọng lạnh lùng tỉnh táo, Đồn Lê gửi đến lời cảnh tỉnh nhẹ nhàng kín đáo vơ sâu sắc 3.2.4 Giọng hồi nghi, chất vấn Văn xi Việt Nam thời kỳ đổi nói chung truyện ngắn đương đại nói riêng mang đậm dấu ấn chất giọng hoài nghi chất vấn Trước ngổn ngang, bề bộn thực không dễ cắt nghĩa, lý giải cách ngành, đặc biệt, sau 1975, nhiều giá trị bị đảo lộn thay đổi thang bậc khiến người đâm hoang mang, hoài nghi tất xuất nhu cầu tìm hiểu, “nhận thức lại" sống thân Văn học mang thở thời đại (trong có trào lưu Hậu-hiện đại trào lưu chủ nghĩa hoài nghi) nên văn chương lúc chất giọng hoài nghi, chất vấn xuất nhiều sáng tác nhà văn Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu, Bảo Ninh, Ma Văn kháng… nhà văn nữ thời Qua khảo sát truyện ngắn nhà văn nữ 1975-1995, nhận thấy giọng điệu hồi nghi, chất vấn ln da diết tác phẩm họ chứng rõ nét bất an người, biểu tâm trạng khủng hoảng niềm tin có nghi ngờ thân Giọng điệu thể qua câu hỏi không hồi đáp, câu nói lửng lơ, chất chứa nỗi băn khoăn, nghi hoặc, xúc 89 từ ngữ cảm thán Hậu thiên đường Nguyễn Thị Thu Huệ tự truy vấn người mẹ bỏ rơi đứa gái nỗi đơn buồn tủi Chị nghiêm khắc nhìn lại lối sống Những câu tự vấn chị đặt dồn dập, liên tiếp: “Thế nhỉ? Bốn mươi tuổi tơi có cho mình? Tiền tài vớ vẩn, đủ ăn giữ sống đạm bạc Một vài váy để hội nhảy đầm Công việc diễn đều nỗi nghi ngờ đàn ông Dù thiếu họ sống tơi gay gay Có kẻ u tơi thật tơi khơng ngửi họ Cịn vài người tơi u họ họ x xoa “chơi” với Biết được” [44,tr.283] Những độc thoại nội tâm, câu hỏi hồi đáp xuất với tần số cao truy vấn, nhận thức lại đời Trước trang nhật kí mình, câu hỏi xốy sâu vào lịng chị: “Con lớn thật Sao đến tơi biết đến điều nhỉ?” Và chị nhận vơ tâm đẩy gái vào đường mà chị đi: “Con bước vào gọi thiên đường tôi, cách 16 năm Lại vịng hào quang tơi gặp Đến lúc nào, hang sâu hun hút?” [44, tr.291] Dù chất giọng chủ đạo, truyện ngắn Người sót lại Rừng Cười chất giọng hoài nghi Võ Thị Hảo khai thác khắc họa tâm trạng người gái trước tình u Những gái độ tuổi xn nhiệm vụ chung mà phải sống đơn thiếu vắng hình bóng người đàn ơng nên họ đem lịng ngưỡng mộ tình u Thảo Thành Nhưng dù khúc xạ qua lăng kính màu hồng tình yêu, người gái có lúc hồi nghi “Thảo ơi! Liệu em có q yêu người ta không đấy, không hiểu chị nhiên thấy sợ cho em (…) dù nào, em không để đàn ông người ta thương hại nghe” [44, tr.230] Đó nỗi băn khoăn, tâm trạng lo lắng người gái trước tình u, tình u thứ mơ hồ khó nắm bắt, khơng nói trước điều chắn (“Em khơng dám nghĩ vĩnh viễn/ Hơm u mai xa rồi” - Xuân Quỳnh) Giọng văn trở nên hoang hoải, băn khoăn trước nỗi niềm Thảo nhận thay đổi tình cảm Thành: “Thành gắn bó với nghĩa khơng có tình Vậy mà nhiều lần bảo anh yêu người khác anh không chịu Anh không nỡ Rồi đây, lấy nhau, sống tẻ nhạt” [44, tr.234] Những câu văn ngắn, nhanh tâm trạng giằng xé Thảo tình yêu, để cuối cô đến định rời xa Thành để giữ lại cho điều thiêng liêng đẹp đẽ Truyện khép lại, câu chuyện đời Thảo cịn tiếp diễn với băn khắn, đốn thành người đọc Đây hiệu ứng giọng điệu hoài nghi mà Võ Thị Hảo khai thác thành cơng Giọng hồi nghi chất vấn âm điệu đáng lưu ý truyện ngắn Bài hát chim nhồng xanh Ngô Thị Kim Cúc Người đàn ông làm nghề chụp X quang thợ làm tóc trở thành vợ chồng cách tình cờ, bất ngờ: “chính nàng tự tìm đến, ngã xuống giường anh cách tự nguyện” [45, tr.27] Cuộc sống thiếu trước 90 hụt sau buộc nàng phải làm đủ thứ công việc, kể giúp việc nhà cho ông già bảy mươi tuổi Nhưng anh tình cờ gặp lại người bạn cũ kể nhà nơi nàng làm việc gọi “sự bí mật mà biết”- nhà chứa loại nỗi nghi ngờ bùng lên anh Cuộc nói chuyện tối đêm anh nàng hỏi cung mà anh chủ tọa nàng nghi phạm Những câu hỏi dồn dập trút lên nàng tất bực dọc nghi ngờ anh: “Ăn mặc theo kiểu bọn à?”; “Rồi xức nước hoa đây? Ăn nói kiểu nào?”; “Này, ơng già em xe loại gì?”; “Có ơng ta bảy mươi tuổi khơng?” [45, tr.31].v.v…Những câu nói lửng lơ chất chứa nỗi băn khoăn, nghi hoặc, xúc, từ ngữ mang màu sắc “mơ hồ hóa” thể thái độ không chắn xuất với tần số cao: “Có lẽ anh khơng u nàng, khơng gắn bó với nàng tinh thần lẫn thể xác Nhưng dù nàng vợ anh! Lẽ anh phải lồng lộn gào thét, phải sỉ nhục, phải làm đau nàng, phải đạp phá tan hoang lên Đàng này… Anh kinh hãi thấy lạnh chuyện khác Mà… biết đâu… đứa bé anh thấy lại thằng Bô…Nhưng thằng Bơ… Liệu có anh thực khơng? Thời gian dan díu với anh, liệu nàng có lại với khác? ” Chỉ với giọng điệu hoài nghi chất chuyển tải hết nghi ngờ dằn vặt anh Anh khơng lí giải nàng đến với anh, lại bên anh để chịu đựng cảnh thiếu cơm rách áo Theo lẽ thường, anh khơng thể lí giải Điều day dứt anh Giọng tự vấn Ngô Thị Kim Cúc sử dụng nhiều truyện khắc sâu thêm mâu thuẫn, xung đột tâm hồn nhân vật Những câu hỏi khơng có lời đáp bế tắc, hỏi để giải tỏa nỗi lòng: “làm với nàng bây giờ?” [45, tr.34] Ngơ Thị Kim Cúc sử dụng thành công giọng điệu chất vấn để thể trạng thái mâu thuẫn tâm hồn vốn chẳng cịn bình n nhân vật TIỂU KẾT Cũng giống vấn đề kết cấu xây dựng nhân vật, khơng thể địi hỏi nhà văn nữ truyện ngắn 1975-1995 hồn tồn có lối viết với ngôn ngữ riêng, giọng điệu riêng, địi hỏi ảo tưởng đến khơng tưởng Điều chúng tơi cố gắng tìm kiếm bình diện ngôn ngữ, giọng điệu nhà văn nữ giai đoạn là: từ đặc điểm giới, họ có nét biểu riêng giọng điệu, cách sử dụng ngơn ngữ giới khơng? So với nhà văn nam, mức độ đậm nhạt cách sử dụng ngôn ngữ, cách bộc lộ thái độ qua giọng điệu nhà văn nữ sao? Và từ đó, vấn đề nữ tính, nữ quyền sáng tác họ biểu nào, mức độ, khía cạnh nào? Đó vấn đề chương cần làm sáng tỏ chúng tơi cố gắng thực Và chúng tơi cho rằng, bình diện miêu tả chi tiết nhỏ nhặt, tỉ mỉ “rất phụ nữ” cách (gã nhà văn ăn xôi không ăn bún, mua xà phòng giá rẻ để lấy tiền thừa bỏ túi truyện Nguyễn Thị Thu Huệ); chi tiết vặt vãnh, “chả gì” Nhiêu chó truyện Dạ Ngân… lại có riêng lối viết 91 nữ Cũng vậy, “màu âm” riết giọng cay độc lộ chút hồn nhiên đến mức dại khờ người đàn bà Kiêm ái, Hậu thiên đường, Cơn mưa cuối mùa, “Thủy chung”- ca đàn bà”… khiến người đọc nhận ra: có lẽ có bút pháp viết nữ! Thế họ thành công 92 KẾT LUẬN Từ quan niệm sai lầm xã hội từ nhu cầu tự thân “giới thứ hai”, vấn đề bình đẳng giới đặt từ chỗ khát vọng thể đến chỗ phong trào rộng khắp địi hỏi nhiều quyền khác giới không nhu cầu cá nhân Giờ cách mạng chưa phải thành công trọn vẹn, khơng nước văn minh cịn lạc hậu, tăm tối châu Phi mà quốc gia có văn minh đại, tiên tiến châu Âu, châu Mỹ (giữa tháng 9/2017 này, nhân viên hãng Google biểu tình phản đối hãng trả lương cho nữ thấp nam, họ làm cơng việc, có lực nhau) Việt Nam dù có Luật Bình đẳng giới (số 73/2006, QH11) có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2007, dù nhận khẳng định lực thực tế người phụ nữ lĩnh vực để đặt họ vào vị trí xứng đáng Tuy nhiên, luật pháp Nghị định, Quy định, khẳng định chưa phải vào sống cách rộng khắp ổn định sâu sắc Rất nhiều quan niệm bảo thủ cách nhìn “giới thứ hai”, dẫn tới hẹp hịi, độc đốn, bạo hành nghi ngờ, e ngại hay “làm cho có” “phong trào” việc đối xử với phụ nữ Điều xẩy không vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa người kinh hay miền núi, vùng cao dân tộc anh em mà diễn chốn thị thành môi trường trí thức Nghĩa là, cách mạng bình đẳng giới cần phải tiếp tục tiến hành dài lâu, mạnh mẽ, toàn diện thực Từ cách mạng thực đời sống xã hội, bình đẳng giới vào đời sống văn học nghệ thuật cách nhanh chóng, rộng khắp không phần liệt Mảng đề tài làm nên tên tuổi lớn lĩnh vực sáng tác lẫn lĩnh vực lý luận phê bình qua tác phẩm tiêu biểu Chỉ tính riêng tác giả nữ thấy nữ nhà văn sáng tác: Maguerite Duras (Người tình), Elfriede Jelinek (Tình tình), Hélène Cixous (Tiếng cười nàng Méduse)… hay lĩnh vực phê bình: Julia Kristéva (Nữ thiên tài), Simone de Beauvoir (Giới thứ hai), Béatrice Didier (Giữa lối viết)… Trong văn học Việt Nam, dù chưa thể nói nhà văn nữ tầm cỡ giới đề cập đến xuất bút nữ sáng tác liên quan đến mảng đề tài Nguyễn Thị Ngọc Tú, Đoàn Lê, Võ Thị Hảo, Y Ban, Nguyễn Thị Thu Huệ, Thuận, Lin da Lê, Đoàn Minh Phượng, Lê Vân, Nguyễn Thanh Song Cầm… hay nghiên cứu phê bình Trần Huyền Sâm, Lý Lan, Phong Điệp… Riêng truyện ngắn nhà văn nữ Tuyển tập truyện ngắn Việt Nam 1975-1995, dù chưa phải tất hiển lộ điểm đáng ghi nhận việc phản ánh vấn đề nữ tính, nữ quyền giai đoạn Việt Nam Chỉ xét phương diện: tổ chức kết cấu; xây dựng nhân vật; sử dụng ngôn ngữ; lựa chọn giọng điệu, cho thấy điểm đáng khẳng định Ở phương diện 93 bộc lộ nét dáng khiến người đọc nhận lối viết nữ giới Chẳng hạn, việc chọn tình đặt cặp song trùng “người mẹ” - “con gái” (Y Ban, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phạm Thị Hồi…) để nói điều khơng dễ nói ra; xây dựng nhân vật “trải nghiệm nữ giới” (Kiêm ái, Thủy chung-bài ca đàn bà…); đặc biệt tiếng nói bênh vực người giới đầy cảm thông, chia sẻ, nhẹ nhàng sâu sắc, tinh tế mà liệt (Bức thư gửi mẹ Âu Cơ, Iam đàn bà…) Người đọc thật ấn tượng trước việc nhà văn nữ chọn tả chi tiết “đáo để” mà có lẽ “chỉ người nữ có” cách quan sát thế! Những “tự tổng kết” sáng tác nữ khác đáng tin cậy “tổng kết thay” nhà văn nam viết họ, đơn giản “tự tổng kết” người Ví nói khát dục phụ nữ, Phạm Hoa viết “đêm đó, khơng kìm được, bà Thuận ơm gốc cót khóc lóc vật vã” cịn Y Ban viết “với bàn tay mình, tự vuốt ve thân hình thiếu nữ để thỏa mãn đàn bà” truyện khác Nguyễn Thị Thu Huệ, Dạ Ngân, Đồn Lê, Phạm Thị Hồi… có cách “tự tổng kết” tương tự Truyện ngắn nữ 20 năm có dịch chuyển từ nữ tính sang nữ quyền Cho dù nét dáng dấu hiệu quan trọng làm sở cho biểu ngày rõ rệt nữ quyền luận văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Hoàng Diệu, Di Li, Lê Thị Diễm Thúy sau Như nói, bình đẳng giới vấn đề rộng lớn, lâu dài mang tính tồn cầu Nó vấn đề tác động đến tồn xã hội quốc gia Nói bà Tơn Nữ Thị Ninh: “Bình đẳng giới khơng đơn quyền lợi chị em, mà quyền lợi chung đất nước muốn phát triển bền vững Bởi đất nước sử dụng nửa dân số, không phát huy đầy đủ tối đa lực người, công dân nam hay nữ thật đáng tiếc”! Bình đẳng giới có tác động, ảnh hưởng lớn lao nhạy cảm đến văn học nghệ thuật giới Việt Nam Tuy nhiên, luận văn mới dừng lại khảo sát vấn đề sáng tác đối tượng (nhà văn nữ), thể loại (truyện ngắn), giai đoạn (1975-1995), bình diện (nữ tính, nữ quyền) Chừng chưa đủ để dẫn đến kết luận chặt chẽ, phổ biến, khoa học Hi vọng tương lai, có đủ điều kiện, chúng tơi trở lại vấn đề cơng trình khác có khảo sát rộng lớn hơn, kỹ lưỡng nhiều thể loại, nhiều thời gian, nhiều khía cạnh Đó thật mong muốn lớn 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Tuấn Anh, 2008, “Mỹ học tính dục phiêu lưu giải phóng thiên tính nữ văn học nghệ thuật”, Tạp chí Sơng Hương, số 23 Yến Anh, 2007, “Sex cổ xưa trái đất”, http://vietbao.vn Đào Tuấn Ảnh, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Hoài Thanh, 2003, Văn học hậu đại giới - vấn đề lý thuyết, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Lại Nguyên Ân, 2004, 150 thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG, Hà Nội Bakhtin Mikhain Lovits, 1993, Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, NXB Bộ Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 6.Y Ban, 1995, Người đàn bà sinh bóng đêm, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 7.Y Ban, Gà ấp bóng, http://vnthuquan.org Betty Friedan, 2015, Bí ẩn nữ tính, NXB Hồng Đức, TP.HCM Piere Bourdieu, 2011, Sự thống trị nam giới, NXB Tri thức, Hà Nội 10 Nguyễn Thanh Bình, 2009, “Y Ban: tơi khơng chủ trương viết sex”, http://www.tienphong.vn 11 Nguyễn Thị Bình, 2007, Văn xi Việt Nam 1975-1995- Những đổi bản, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 12 Tú Cầu, 2007, “Miêu tả sex trần trụi ý đồ tôi”, http://Giadinh.net.vn 13 Trương Chính, 1990, “Nhìn lại vấn đề giải phóng phụ nữ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn”, Tạp chí Văn học số 14 Nguyễn Văn Dân, 2004, Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Đoàn Ánh Dương, 2009, “Phát giác ngôn ngữ thân xác”, http://nguoidothi.com.vn 16 Đông Dương, 2005, “Hiện tượng sex tác phẩm văn học, ưu thuộc bút nữ”, tienve.org 17 Đặng Thị Thái Hà, 2012,Con đường thống hóa lý thuyết-phê bình nữ quyền, http://phebinhvanhoc.com.vn 18 Hồ Thế Hà, 2008, “Từ nhìn tham chiếu phân tâm học qua số truyện ngắn đại Việt Nam”, http://www.tapchisonghuong.com.vn 19 Lê Thị Đức Hạnh, 2007, Bàn thêm vấn đề văn học đại Việt Nam, NXB Thế giới mới, Hà Nội 20.Võ Thị Hảo, 1994, Biển cứu rỗi, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 95 21 Võ Thị Hảo, 2005, Góa phụ đen, NXB Phụ nữ, Hà Nội 22 Võ Thị Hảo, Người sót lại Rừng Cười, Nxb Phụ nữ 23 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Hoàng Ngọc Hiến, 1997, Văn học học văn, NXB Văn học, Hà Nội 25 Đỗ Đức Hiểu, 2000, Thi pháp đại, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 26 Nguyễn Thị Thu Hiền, 2009, Đặc điểm truyện ngắn Y Ban, KLTN, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 27 Nguyễn Thái Hòa, 2002, Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Khuất Thu Hồng, Lê Bạch Dương, Nguyễn Ngọc Hường, 2009, Tình dục xã hội Việt Nam đương đại- chuyện dễ đùa khó nói, NXB Tri thức, Hà Nội 29 Nguyễn Thị Thu Huệ, 1994, Hậu thiên đường, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 30 Nguyễn Thị Thu Huệ, Bảy ngày đời, http//vietmessenger.com 31 Nguyễn Thị Thu Huệ, 2006, 37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, NXB Văn học, Hà Nội 32 Nguyễn Giáng Hương, 2009, “văn học phái nữ vài xu hướng văn chương nữ quyền Pháp kỷ XX”, http://phongdiep.net 33 I.P Ilin E.A Tzurganova đồng chủ biên, Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu kỷ XX, NXB ĐHQG Hà Nội 34 Chu Lai, 2006, Truyện ngắn, NXB Văn học, Hà Nội 35 Đoàn Lê, 2010, Tiền định, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 36 Phạm thị Ngọc Liên, 2009, “Nhục cảm văn chương”, thegioivanhoa.com 37 Phương Lựu, 2004, Lý luận phê bình văn học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 38 Nguyễn Văn Long-Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên), 2006, Văn học Việt nam sau 1975- vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB GD, HN 39 Judith Lorber, 2013, Sự đa dạng chủ nghĩa nữ quyền đóng góp vào bình đẳng giới, http://triethoc.edu.vn 40 Dạ Ngân, 2005, Gia đình bé mọn, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 41 Mai Ngọc, “Trinh tiết xóm Chùa - Tập truyện ngắn hấp dẫn nhà van nữ Đoàn Lê”, http://thuvien.ebook.com 42 Nguyên Ngọc, 1990, “Đôi nét tư văn học hình thành”, Tạp chí Văn học số 96 43 Nguyễn Văn Nguyên, 2009, “Nhận diện “thân thể sáng tác” văn học Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 44 Nhiều tác giả, 1995, Tuyển tập truyện ngắn Việt Nam 1975-1995, tập 1, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 45 Nhiều tác giả, 1996, Tuyển tập truyện ngắn Việt Nam 1975-1995, tập 2, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 46 Nhiều tác giả, 1994, Văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930-1945, tập 4,5,6,7,8, NXB KHXH, Hà Nội 47 Nhiều tác giả, 2000, Truyện ngắn hay 2000, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 48 Nhiều tác giả, 2002, Truyện ngắn chọn lọc 2002, NXB Văn học, Hà Nội 49 Nhiều tác giả, 2003, Truyện ngắn hay 2002-2003, NXB Thanh Niên, Hà Nội 50 Nhiều tác giả, 2011, Truyện ngắn bút nam, NXB Văn học, Hà Nội 51 Nhiều tác giả, 2004, Truyện ngắn Trẻ 2004, NXB VH-TT, Hà Nội 52 Nhiều tác giả, 2008, Truyện ngắn hay 2007-2008, NXB Thanh Niên, Hà Nội 53 Nhiều tác giả, 2009, Truyện ngắn hay 2009, NXB Văn học, Hà Nội 54 Nhiều tác giả, 2010, Truyện ngắn hay 2000-2010, NXB Thanh Niên, Hà Nội 55 Nhiều tác giả, 2012, Truyện ngắn đặc sắc 2012, NXB Hồng Đức, Hà Nội 56 Nhiều tác giả, 2003, Truyện ngắn Việt Nam kỷ XX, giai đoạn 19762000, tập 1,2,3, NXB Kim Đồng, Hà Nội 57 Đạm Phương nữ sử, 1922, Phẩm hạnh người đàn bà, Chức vụ người đàn bà, báo Lục tỉnh Tân văn, số 1190 số 1922 58 Nguyễn Việt Phương, 2012, Nhận diện chủ nghĩa nữ quyền Pháp kỷ XX qua số đại diện tiêu biểu nó, http://phebinhvanhoc.com.vn 59 Bùi Thị Kim Phượng, 2011, Yếu tố tính dục sáng tác nhà văn nữ từ thập kỷ 80 kỷ XX đến (Qua tác phẩm Phạm Thị Hoài, Y Ban, Võ Thị Hảo, Đỗ Hoàng Diệu, Đoàn Lê), Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Trường ĐHSP-ĐH Đà Nẵng 60 Nguyễn Hưng Quốc, “Nữ quyền luận đồng tính luận”,websitewww.tienve.org 61 Selden Raman, 2012, Phê bình nữ quyền, Hồ Thị Dương Liễu dịch, Nguyễn Tiến Văn hiệu đính, http://www.tapchisonghuong.com.vn 97 62 Trần Huyền Sâm, 2009, “Siêu lí đàn bà nhìn từ góc độ nữ giới”, Tạp chí Hồn Việt số 11 63 Trần Huyền Sâm, 2016, Nữ quyền luận Pháp tiểu thuyết nữ Việt Nam đương đại, NXB Phụ nữ 64 Trần Huyền Sâm, 2012, “Khối cảm tính dục ân sủng Thượng đế”, Tạp chí Nhà văn số 65 Trần Huyền Sâm, 2012, “Từ phạm trù khoái cảm tính dục Marguerite Duras- thử phi lộ tinh thần sinh nhà văn nữ Việt Nam”, Nghiên cứu giảng dạy Ngữ Văn hơm nay, NXB Thuận Hóa, Huế 66 John C.Schafer, 2013, Lê Vân quan niệm giới nữ Việt, http://phebinhvanhoc.com.vn 67 Freud Sigmund, Phân tâm học nhập môn, Nguyễn Xuân Hiến dịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 68 Nguyễn Khắc Sính, 2016, “Phong cách thời đại văn học Việt Nam sau 1975”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia Văn học Việt Nam xu hướng tồn cầu hóa, NXB TT & TT 69 Simone de Beauvoi, 1996, Giới nữ (tập 2), Nguyễn Trọng Định dịch, NXB Phụ nữ, Hà Nội 70 Trần Đình Sử, tập (Chủ biên), 2004, Tự học, NXB Đại học Sư phạm HN, Hà Nội 71 Trần Đình Sử (chủ hiên), 2007, 2008, Tự học (2 tập), NXB ĐHSP, Hà Nội 72 Bùi Thị Tỉnh, 2010, Phụ nữ giới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 Hồ Anh Thái, 2012, Họ trở thành nhân vật tôi, NXB Trẻ, TP HCM 74 Bùi Việt Thắng, 1999, Bình luận truyện ngắn, NXB Văn học, Hà Nội 75 Nguyễn Quang Thân, 2011, Hội thề, NXB Phụ nữ, Hà Nội 76 Đoàn Cẩm Thi, 2007, “Chiến tranh, tình yêu, tình dục văn học Việt Nam đương đại”, http://www.khongtu.com 77 Bùi Bích Thủy, 2008, “Dấu hiệu nữ quyền văn nữ Việt Nam đương đại”, http://www.hnv.vn 78 Đỗ Lai Thúy, 2004, Phân tâm học tình yêu, NXB VH-TT, Hà Nội 79 Lê Hương Thủy, 2006, “Điểm qua vận động truyện ngắn bút nữ”, Tạp chí Nhà văn số 80 Nguyễn Mạnh Tiến, 2010, “Tâm thức sáng tạo rong chơi hai bờ dục tính tình u”, Tạp chí Văn học nước ngồi số 98 81 Trần Văn Toàn, 2007, “Vấn đề tình dục văn học Việt Nam từ qua truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao”, my.opera.com 82 Nguyễn Minh Triết, “Đọc lại thơ Hồ Xuân Hương với nhìn nữ quyền luận”, website www.tienve.org 83 Nguyễn Mạnh Trinh, 2007, “Tình dục văn chương nữ giới nước”, http://www.vnmoi.net 84 Nguyễn Văn Trung,2002, Ca tụng thân xác, NXB Văn nghệ, Hà Nội 85 Nguyễn Thị Minh Thương, Ảnh hưởng lý luận thân thể Foucault chủ nghĩa nữ quyền, http://phebinhvanhoc.co.vn 86 Nguyễn Đình Tú, 2007, “Văn trẻ, đội ngũ vài khuynh hướng sáng tác gần đây”, http://www.vannghequandoi.com.vn 87 Nguyễn Đình Tú, 2009, “Khuynh hướng tính dục sáng tác văn học gần đây”, http://www.sachhay.com 88 Nguyễn Thị Minh Thương, Ảnh hưởng lý luận thân thể Foucault chủ nghĩa nữ quyền, http://phebinhvanhoc.co.vn 89 Trần Thị Bích Vân, 2009, Nhân vặt nữ sáng tác Võ Thị Hảo, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Trường ĐHSP- Đại học Thái Nguyên 90 Hồ Khánh Vân, 2010, Ý thức nữ quyền phát triển bước đầu văn học nữ Nam Bộ tiến trình đại hóa văn học dân tộc đầu kỷ XX, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 91 Hồ Khánh Vân, 2011, Từ quan niệm lối viết nữ (l’écriture féminine) đến việc xác lập phương pháp nghiên cứu phê bình nữ quyền, http://vannghequandoi.com.vn/phe-binh-van-hoc 92 Hồ Khánh Vân, 2012, “Một vài lý giải tượng tự thuật sáng tác văn xuôi tác giả nữ Việt Nam từ 1990 đến nay”, Tạp chí ĐH Sài Gòn 93 Nguyễn Thị Thanh Xuân, 2012, Xét lại giới đàn ơng nhìn đàn bà, http://phebinhvanhoc.com.vn.zz ... chương sau đây: Chương 1: Vấn đề bình đẳng giới truyện ngắn Việt Nam sau 1975 Chương 2: Bình đẳng giới truyện ngắn nữ Việt Nam sau 1975 nhìn từ phương diện kết cấu tổ chức nhân vật Chương 3: Bình đẳng. .. đẳng giới truyện ngắn nữ Việt Nam sau 1975 nhìn từ phương diện ngôn ngữ, giọng điệu trần thuật 11 Chương VẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU 1975 Bình đẳng giới khái niệm lớn giới. .. -LÊ THỊ THÚY HẰNG TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN VẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG TRUYỆN NGẮN NỮ VIỆT NAM SAU 1975 (QUA TUYỂN TẬP TRUYỆN NGẮN 1975 – 1995) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN

Ngày đăng: 12/05/2021, 20:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w