1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

vấn đề bình đẳng giới trong giáo dục ở bà rịa vũng tàu thực trạng và giải pháp

119 567 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 2,38 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Vũ Thị Hương Thu VẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIÁO DỤC Ở BÀ RỊA-VŨNG TÀU THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Vũ Thị Hương Thu VẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIÁO DỤC Ở BÀ RỊA-VŨNG TÀU THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành Mã số : Địa lý học : 60 31 95 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ BÍCH HÀ Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 Bản luận văn phần kết quan trọng trình học tập nghiên cứu trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành sâu sắc đến: - Quý Thầy, Cô phụ trách môn học; Quý Thầy, Cô Khoa Địa lý Trường Đại học Sư phạm TP.HCM tận tình giảng dạy, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu - Cô TS Nguyễn Thị Bích Hà hết lịng giúp đỡ, động viên, hướng dẫn tận tình để tơi hồn thành Luận văn Thạc sĩ - Thầy PGS.TS Nguyễn Kim Hồng hướng dẫn, giúp đỡ trình thực đề tài - Ban Giám Hiệu nhà trường, Phòng Sau Đại học tạo điều kiện thuận lợi cho học viên việc học tập, nghiên cứu hồn thành Luận văn tốt nghiệp - Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Cục Thống kê, Sở Giáo dục tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Ban Quản lý Thư viện trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, trường THPT Hắc Dịch – nơi tơi cơng tác tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Nhân dịp này, tơi xin gửi lời tri ân tới gia đình bạn bè, người ủng hộ, tạo điều kiện vật chất tinh thần để tơi hồn thành đề tài Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 11 năm 2011 Tác giả luận văn Vũ Thị Hương Thu MỤC LỤC MỤC LỤC T T DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT T T PHẦN MỞ ĐẦU T T Lí chọn đề tài T T 2 Lịch sử nghiên cứu đề tài T T Mục đích, nhiệm vụ, giới hạn đề tài T T Phạm vi giới hạn đề tài T T Quan điểm phương pháp nghiên cứu T T Cấu trúc đề tài 11 T T CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 12 T T 1.1 Một số khái niệm bình đẳng giới 12 T T 1.1.1 Giới 12 T T 1.1.2 Bình đẳng giới 14 T T 1.1.3.Định kiến giới 16 T T 1.2 Phương pháp tính tốn số bình đẳng giới 17 T T 1.2.1 Chỉ số HDI 17 T T 1.2.1.1 Chỉ số thu nhập hay số GDP 19 T T 1.2.1.2 Chỉ số tuổi thọ 20 T T 1.2.1.3 Chỉ số giáo dục 21 T T 1.2.2 Các số bình đẳng giới 26 T T 1.2.2.1 Chỉ số phát triển giới (Gender Development Index - GDI): 26 T T 1.2.2.2 Các số bình đẳng giới giáo dục 28 T T 1.3 Một số vấn đề bình đẳng giới giới Việt Nam 33 T T 1.3.1 Trên giới 33 T T 1.3.2 Ở Việt Nam 36 T T CHƯƠNG THỰC TRẠNG BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC Ở BÀ RỊA – VŨNG TÀU NHÌN TỪ GĨC ĐỘ ĐỊA LÝ 45 T T 2.1 Tổng quan ngành giáo dục Bà Rịa-Vũng Tàu 45 T T 2.1.1 Vài nét tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 45 T T 2.1.1.1 Tự nhiên 45 T T 2.1.1.2 Kinh tế - xã hội 49 T T 2.1.2 Đặc điểm ngành giáo dục 54 T T 2.2 Vấn đề bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục Bà Rịa-Vũng Tàu 57 T T 2.2.1 Các liệu cần thiết tính tốn bình đẳng giới 57 T T 2.2.2 Phương pháp tính số bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục Bà RịaVũng Tàu 59 T T 2.2.2.1 Chỉ số phân bổ công giáo dục 59 T T 2.2.2.2 Tỉ lệ phầm trăm dân số từ 10 tuổi trở lên biết chữ 60 T T 2.2.2.3 Dân số từ 15 tuổi trở lên đã, qua đào tạo nghề nghiệp 60 T T 2.2.2.4 Dân số từ tuổi trở lên chưa đến trường 61 T T 2.2.2.5 Chỉ số cân giới (GPI) 61 T T 2.2.3 Kết nghiên cứu vấn đề bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục Bà Rịa-Vũng Tàu 61 T T 2.2.3.1 Các số bình đẳng giới người học 61 T T CHƯƠNG MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM KHẮC PHỤC BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIÁO DỤC 83 T T Ở BÀ RỊA – VŨNG TÀU 83 T T 3.1 Định hướng: 83 T T 3.1.1 Định hướng chung 83 T T 3.1.2 Định hướng cụ thể 85 T T 3.2 Các giải pháp 87 T T 3.2.1 Các giải pháp ngành giáo dục 87 T T 3.2.2 Các giải pháp lĩnh vực kinh tế 89 T T 3.2.3 Các giải pháp lĩnh vực xã hội 94 T T KẾT LUẬN 98 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 T T PHỤ LỤC 103 T T DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BR – VT : Bà Rịa – Vũng Tàu CĐ&ĐH : Cao đẳng Đại học CSGD : Chỉ số giáo dục GDI : Chỉ số phát triển giới (Gently Development Index) GDP : Tổng sản phẩm nước GEI : Chỉ số bình đẳng giới GER : Tỷ lệ nhập học thô GPI : Chỉ số cân giới HDI : Chỉ số phát triển người (Human Development Index) HĐND : Hội đồng nhân dân KH&ĐT : Kế hoạch Đầu tư NXB : Nhà xuất ODA : Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức SCN : Sơ cấp nghề TCN : Trung cấp nghề TCCN : Trung cấp chuyên nghiệp THCN : Trung học chuyên nghiệp THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông UBND : Ủy ban nhân dân UNDP : Chương trình phát triển Liên hiệp quốc PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Khi kinh tế có chuyển biến tích cực, chất lượng sống người nâng cao, lúc người ta quan tâm đến vấn đề xã hội, đặc biệt vấn đề đảm bảo quyền tự phát triển người Trong quyền ấy, có quyền bình đẳng với người khác Tuy nhiên, xã hội đậm chất phong kiến nước ta, vấn đề bình đẳng giới đáng quan tâm lưu ý Bất bình đẳng giới tượng có q trình lâu dài, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ định kiến xã hội khó lịng xóa bỏ thời gian ngắn Vì vậy, để có hướng giải phù hợp, cần có nghiên cứu cụ thể nguyên nhân, biểu hiện, phương pháp tính số bình đẳng giới cho lĩnh vực…nhằm mang lại nhìn cụ thể bình đẳng giới phân bố mức độ bình đẳng giới Giáo dục lĩnh vực có ảnh hưởng lớn đến vấn đề kinh tế-xã hội khác Bình đẳng việc thụ hưởng giá trị giáo dục góp phần cân cán cân nam nữ quyền tự phát triển lực thân, bình đẳng thụ hưởng điều kiện sống khác Sống làm việc Bà Rịa-Vũng Tàu, công dân khác, mong muốn khả góp phần làm cho tỉnh nhà ngày phát triển kinh tế công bằng, văn minh xã hội, đặc biệt lĩnh vực giáo dục Chính lí trên, định chọn nghiên cứu đề tài: “VẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIÁO DỤC Ở BÀ RỊA-VŨNG TÀU, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP” Lịch sử nghiên cứu đề tài Nghiên cứu tính tốn số bình đẳng giới đề cập đến nhiều đề tài nước Đặc biệt tài liệu, báo cáo giới “ Đưa vấn đề giới vào phát triển” Ngân hàng Thế giới, “Báo cáo phát triển người” Liên Hợp Quốc xuất hàng năm, báo cáo tổ chức phi phủ khác Ở Việt Nam, có Luật bình đẳng giới, Quốc hội Nước T Cộng hoà XHCN Việt Nam khố XI, Kỳ họp thứ 10 thơng qua ngày 21 tháng 11 năm 2006; có điều khoản quy định rõ phạm vi, đối tượng, mục tiêu…về T bình đẳng giới lĩnh vực đời sống xã hội Điều 14 luật, nêu rõ quy định bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục-đào tạo Ngồi ra, số cơng trình nghiên cứu quan thống kê có đề cập tới phương pháp tính số bình đẳng giới, chẳng hạn tài liệu “Chỉ số phát triển người thành phố Hồ Chí Minh 1999-2004” cục thống kê thành phố Hồ Chí Minh, nêu cách tính số phát triển giới GDI Tuy nhiên, chưa có đề tài tính tốn cụ thể số giới theo cấp học, từ liệu định tính thu được, đưa nhận định, tìm hiểu nguyên nhân đề xuất giải pháp cho vấn đề Xét đến phạm vi lãnh thổ nghiên cứu: phạm vi lãnh thổ tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể bình đẳng giới lĩnh vực đời sống xã hội Trong phạm vi đề tài luận văn thạc sĩ địa lý kinh tế-xã hội, lần thực việc đánh giá thực trạng bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cách có hệ thống quan điểm phát triển người bối cảnh công đổi đất nước đạt thành tựu đáng kể tạo điều kiện cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đến thành công thời gian sớm Việc phân tích đánh giá thực trạng cách khách quan tạo điều kiện để vạch phương hướng việc nâng cao bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục nói riêng lĩnh vực khác đời sống xã hội nói chung tỉnh có giải pháp khắc phục tình trạng bất bình đẳng giới tương lai Mục đích, nhiệm vụ, giới hạn đề tài 3.1 Mục đích đề tài Vận dụng sở lý luận bình đẳng giới, đề tài tập trung phân tích trạng bình đẳng giới giáo dục tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Trên sở đó, đề xuất định hướng giải pháp phù hợp nhằm nâng cao bình đẳng giới giáo dục tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 3.2 Nhiệm vụ đề tài Để thực mục tiêu trên, đề tài tập trung giải số nhiệm vụ chủ yếu sau: Tổng quan có chọn lọc sở lý luận bình đẳng giới giới Việt Nam Phân tích thực trạng bình đẳng giới giáo dục tỉnh Bà Rịa – Vũng Đề xuất định hướng biện pháp phù hợp nhằm cao bình đẳng Tàu giới lĩnh vực giáo dục Bà Rịa – Vũng Tàu Phạm vi giới hạn đề tài − Về mặt không gian: Đề tài giới hạn lãnh thổ tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu − Về mặt thời gian : Số liệu lấy chủ yếu từ tổng điều tra dân số năm 1999 – 2009 103 PHỤ LỤC Bảng Tỉ lệ % dân số tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu từ tuổi trở lên chưa đến trường Năm Chung Nam Tổng Tổng Chưa Tỉ lệ (người) học (%) (người) Nữ Chưa Tỉ lệ Tổng Chưa Tỉ lệ học (%) (người) học (%) (người) (người) (người) 1999 722646 56743 7,85 354951 23151 6,52 367695 33592 9,14 2009 923172 49460 5,36 460488 26414 5,74 462684 23046 4,98 (Nguồn: Tổng điều tra dân số nhà Bà Rịa – Vũng Tàu 01-04-1999, 01-04-2009) Bảng Tỉ lệ trẻ em từ 5-9 tuổi chưa học Năm Chung Nữ Nam Tổng Chưa Tỉ lệ Tổng Chưa Tỉ lệ Tổng Chưa Tỉ lệ (người) học (%) (người) học (%) (người) học (%) (người) (người) (người) 1999 94717 21514 22,71 48708 11114 22,82 46009 10400 22,60 2009 84022 19678 23,42 43530 10200 23,43 40492 9478 23,41 (Nguồn: Tổng điều tra dân số nhà Bà Rịa – Vũng Tàu 01-04-1999, 01-04-2009) 104 Bảng Tỉ lệ dân số độ tuổi lao động chưa đến trường Năm Chung Nữ Nam Tổng Chưa Tỉ lệ Tổng Chưa Tỉ lệ Tổng Chưa Tỉ lệ (người) học (%) (người) học (%) (người) học (%) (người) (người) (người) 1999 94717 21514 22,71 48708 11114 22,82 46009 10400 22,60 2009 84022 19678 23,42 43530 10200 23,43 40492 9478 23,41 (Nguồn: Tổng điều tra dân số nhà Bà Rịa – Vũng Tàu 01-04-1999, 01-04-2009) Bảng Tỉ lệ dân số độ tuổi lao động chưa đến trường, năm 2009: Năm Toàn Chung Nữ Nam GPI Tổng Chưa Tỉ Tổng Chưa Tỉ Tổng Chưa Tỉ (người) học lệ (người) học lệ (người) học lệ 923172 (người) (%) (người) (%) (người) (%) 49460 26414 23046 5,36 460488 5,74 462684 4,98 tình 0,8676 Thành 459808 22378 4,87 225604 10826 4,80 234204 11552 4,93 thị Nông 1,0279 463364 27082 5,84 234884 15588 6,64 228480 11494 5,03 thôn 0,7580 (Nguồn: Tổng điều tra dân số nhà Bà Rịa – Vũng Tàu 01-04-2009) 105 Bảng Tỉ lệ dân số độ tuổi lao động học, năm 2009: Năm Chung Nữ Nam GPI Tổng Đã Tỉ lệ Tổng Đã Tỉ lệ Tổng Đã Tỉ lệ (người) học (%) (người) học (%) (người) học (%) (người) (người) (người) 923172 648551 70,25 460488 321188 69,75 462684 327363 70,75 1,0144 Thành 459808 334179 72,68 225604 163273 72,37 234204 170906 72,97 1,0083 thị Nông 463364 314372 67,85 234884 157915 67,23 228480 156457 68,48 1,0185 thôn Nguồn: Tổng điều tra dân số nhà Bà Rịa – Vũng Tàu 01-04-2009) Bảng Tỉ lệ % dân số tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu từ 10 tuổi trở lên biết chữ Năm Chung Nam Nữ GPI 1999 94,36 96,00 92,79 0,9666 2009 95,71 96,36 95,07 0,9866 (Nguồn: Tổng điều tra dân số nhà Bà Rịa – Vũng Tàu 01-04-1999, 01-04-2009) 106 Bảng Tỉ lệ % dân số từ 10 tuổi trở lên biết chữ có khác biệt theo giới theo vùng, 2009 Khu vực Chung Nam Nữ GPI Toàn tỉnh 95,71 96,36 95,07 0,9866 Thành thị 96,73 96,91 96,55 0,9963 Nông thôn 94,69 95,83 93,53 0,9760 Nguồn: Tổng điều tra dân số nhà Bà Rịa – Vũng Tàu 01-04-2009) Bảng Tỉ lệ người lớn biết chữ (dân số 15 tuổi) tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Chung Nam Nữ GPI 1999 93,76 95,75 91,91 0,9599 2009 95,38 96,11 94,66 0,9849 Nguồn: Tổng điều tra dân số nhà Bà Rịa – Vũng Tàu 01-04-1999, 01-04-2009) 107 Bảng Tỉ lệ người lớn biết chữ (dân số 15 tuổi) tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, 2009 Chung Nam Nữ GPI Toàn tỉnh 95,38 96,11 94,66 0,9849 Thành thị 96,56 96,78 96,36 0,9957 Nông thôn 94,15 95,46 92,82 0,9723 Nguồn: Tổng điều tra dân số nhà Bà Rịa – Vũng Tàu 01-04-2009) Bảng 10 trình độ chun mơn dân số từ 15 tuổi trở lên tỉnh Bà rịa – Vũng Tàu (Đơn vị: %) Năm Trung cấp chuyên nghiệp Cao đẳng trở lên Tổng Chung Nam Nữ GPI Chung Nam Nữ GPI Chung Nam Nữ GPI 1999 2,92 2,69 3,14 1,1673 2,91 3,84 2,04 0,5313 5,83 6,53 5,18 0,7933 2009 2,26 1,69 2,81 1,6627 8,00 8,39 7,62 0,9082 10,26 10,08 10,43 1,0347 (Nguồn: Tổng điều tra dân số nhà Bà Rịa – Vũng Tàu 01-04-1999, 01-04-2009) 108 Bảng 11 Tỉ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã, đang, qua đào tạo nghề nghiệp, 2009 (Đơn vị: %) TRUNG TRUNG CAO SƠ CẤP CẤP CẤP ĐẲNG CAO ĐẠI THẠC TIẾN NGHỀ NGHỀ CN NGHỀ ĐẲNG HỌC SĨ SĨ TỈNH 0,46 1,98 2,26 0,41 1,82 5,62 0,13 0,020 NAM 0,66 2,69 1,69 0,53 1,33 6,33 0,19 0,030 NỮ 0,26 1,29 2,81 0,30 2,31 4,93 0,08 0,005 GPI 0,3939 0,4796 1,6627 0,5660 1,7368 0,7788 0,4210 0,1667 CẢ Nguồn: Tổng điều tra dân số nhà Bà Rịa – Vũng Tàu 01-04-2009) Bảng 12 Tỉ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên khu vực thành thị tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã, đang, qua đào tạo nghề nghiệp, 2009 (Đơn vị: %) CAO TRUNG SƠ CẤP CẤP TRUNG ĐẲNG CAO ĐẠI THẠC TIẾN NGHỀ NGHỀ CẤP CN NGHỀ ĐẲNG HỌC SĨ SĨ 0,60 2,94 3,08 0,57 2,35 8,61 0,22 0,03 THÀNH THỊ 109 NAM 0,89 4,13 2,33 0,77 1,73 10,03 0,33 0,05 NỮ 0,33 1,82 3,79 0,38 2,93 7,26 0,12 0,01 GPI 0,3708 0,4407 1,6266 0,4935 1,6936 0,7238 0,3636 0,2000 Bảng 13 Tỉ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên khu vực nông thôn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã, đang, qua đào tạo nghề nghiệp, 2009 (Đơn vị: %) SƠ TRUNG CẤP CẤP TRUNG ĐẲNG CAO ĐẠI THẠC TIẾN NGHỀ NGHỀ CẤP CN NGHỀ ĐẲNG HỌC SĨ SĨ THÔN 0,31 0,98 1,40 0,25 1,27 2,52 0,03 0,002 NAM 0,43 1,24 1,05 0,29 0,92 2,62 0,04 0,002 NỮ 0,18 0,71 1,76 0,22 1,63 2,42 0,03 0,001 GPI 0,4186 0,5726 1,6762 0,7586 1,7717 0,9237 0,7500 0,5000 CAO NÔNG (Nguồn: Tổng điều tra dân số nhà Bà Rịa – Vũng Tàu 01-04-2009) 110 Bảng 14 Chỉ số cân giới trình độ đào tạo khu vực tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, 2009 SƠ TRUNG CẤP CẤP TRUNG ĐẲNG CAO ĐẠI THẠC TIẾN NGHỀ NGHỀ CẤP CN NGHỀ ĐẲNG HỌC SĨ SĨ CẢ TỈNH 0,3939 0,4796 1,6627 0,5660 1,7368 0,7788 0,4210 0,1667 THÀNH THỊ 0,3708 0,4407 1,6266 0,4935 1,6936 0,7238 0,3636 0,2000 NÔNG THÔN 0,4186 0,5726 1,6762 0,7586 1,7717 0,9237 0,7500 0,5000 CAO (Nguồn: Tổng điều tra dân số nhà Bà Rịa – Vũng Tàu 01-04-2009) Bảng 15 Số học sinh học tuổi tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, 2009 5-9 (LỚP 1-3) CẢ TỈNH 10-14 (LỚP 4-8) 15-19 (LỚP 9-12) CHUNG NAM NỮ CHUNG NAM NỮ CHUNG NAM NỮ 48266 24991 23275 77715 39937 37778 71260 36647 34613 21785 11228 10557 33213 17180 16033 28811 13823 14988 26481 13763 12718 44502 22757 21745 42449 22824 19625 THÀNH THỊ NÔNG THÔN (Nguồn: Tổng điều tra dân số nhà Bà Rịa – Vũng Tàu 01-04-2009) 111 Bảng 16 Tỉ lệ học sinh học theo nhóm tuổi tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, 2009 Đơn vị: % 5-9 (LỚP 1-3) 15-19 (LỚP 9-12) CHUNG NAM NỮ CHUNG NAM NỮ CHUNG NAM NỮ 84022 43530 40492 83470 43322 40148 99215 50388 48827 HỌC 48266 24991 23275 77715 39937 37778 71260 36647 34613 TỈ LỆ 57,44 57,41 57,48 93,11 92,19 94,10 71,82 72,73 70,89 TỔNG CẢ TỈNH 10-14 (LỚP 4-8) ĐI GPI 1,0012 TỔNG 1,0207 0,9747 39046 20246 18800 35908 18700 17208 44489 22247 22242 THÀNH ĐI THỊ HỌC 21785 11228 10557 33213 17180 16033 28811 13823 14988 TỈ LỆ 55,79 55,46 56,15 92,49 91,87 93,17 64,76 62,13 67,39 GPI 1,0124 TỔNG 1,0142 1,0847 44976 23248 21692 47562 24622 22940 54726 28141 26585 NÔNG ĐI THÔN HỌC 26481 13763 12718 44502 22757 21745 42449 22824 19625 TỈ LỆ 58,88 59,20 58,63 93,57 92,43 94,79 77,57 81,11 73,82 GPI 0,9904 1,0255 (Nguồn: Tổng điều tra dân số nhà Bà Rịa – Vũng Tàu 01-04-2009) 0,9101 112 Bảng 17 Tỉ lệ nhập học tổng hợp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, 2009 (%) CHUNG NAM NỮ GPI CẢ TỈNH 73,95 74,01 73,89 0,9984 THÀNH THỊ 70,17 69,01 71,38 1,0343 NÔNG THÔN 77,03 78,07 75,95 0,9728 (Nguồn: Tổng điều tra dân số nhà Bà Rịa – Vũng Tàu 01-04-2009) Bảng 18 Tỉ lệ người lớn biết chữ tỉ lệ nhập học tổng hợp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, 2009 Tỉ lệ người lớn biết chữ (%) Tỉ lệ nhập học tổng hợp (%) Chung Nam Nữ Chung Nam Nữ Toàn tỉnh 95,38 96,11 94,66 73,95 74,01 73,89 Thành thị 96,56 96,78 96,36 70,17 69,01 71,38 Nông thôn 94,15 95,46 92,82 77,03 78,07 75,95 (Nguồn: Tổng điều tra dân số nhà Bà Rịa – Vũng Tàu 01-04-2009) 113 Bảng 19 Chỉ số phân bổ công giáo dục tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, 2009 Chỉ số giáo dục Chung Nam Nữ Tỉ lệ dân số GPI Nam Chỉ số phân bổ cơng Nữ Tồn tỉnh 0,8824 0,8874 0,8774 0,9887 0,5006 0,4994 0,8824 Thành thị 0,8776 0,8752 0,8803 1,0058 0,4930 0,5070 0,8778 Nông thôn 0,8844 0,8966 0,8720 0,9725 0,5081 0,4919 0,8843 (Tính tốn từ nguồn Tổng điều tra dân số nhà Bà Rịa – Vũng Tàu 01-04-2009) Bảng 20 Tổng hợp số giáo viên, cán công nhân viên bậc mẫu giáo, mầm non tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, 2009 Huyện Số giáo viên Quản lí Tổng Nam Nữ GPI Tổng Nam Nữ Bà Rịa 391 17 374 22.0000 24 24 Côn Đảo 59 59 5 Châu Đức 475 28 447 15.9643 49 48 Đất Đỏ 238 16 222 13.8750 21 21 231 227 56.7500 21 21 Thành 268 260 32.5000 32 32 Vũng Tàu 898 27 871 32.2593 72 72 Mộc 258 12 246 20.5000 28 28 Cả tỉnh 2818 112 2706 24.1607 252 251 GPI 48.0000 Long Điền Tân Xuyên 251.0000 (Tổng hợp từ nguồn số liệu thống kê cuối năm học 2008-2009, Sở GD&ĐT Bà Rịa – Vũng Tàu) 114 Bảng 21 Tổng hợp số giáo viên, cán công nhân viên bậc tiểu học tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, 2009 Huyện Bà Rịa Số giáo viên Tổng Nam Quản lí Nữ GPI Tổng Nam Nữ GPI 444 73 371 5,0822 29 11 18 1,6364 29 23 3,8333 1 1,0000 Đức 928 282 646 2,2908 64 43 21 0,4884 Đất Đỏ 372 120 252 2,1000 27 16 11 0,6875 619 180 439 2,4389 37 20 17 0,8500 574 129 445 3,4496 46 20 26 1,3000 1185 132 1053 7,9773 60 14 46 3,2857 926 257 669 2,6031 68 37 31 0,8378 5077 1179 3898 3,3062 333 162 171 1,0556 Côn Đảo Châu Long Điền Tân Thành Vũng Tàu Xuyên Mộc Toàn tỉnh (Tổng hợp từ nguồn số liệu thống kê cuối năm học 2008-2009, Sở GD&ĐT Bà Rịa – Vũng Tàu) 115 Bảng 22 Tổng hợp số giáo viên, cán công nhân viên bậc trung học sở tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, 2009 Huyện Bà Rịa Số giáo viên Tổng Nam Quản lí Nữ GPI Tổng Nam Nữ GPI 374 88 286 3,2500 15 1,1429 16 13 4,3333 2 0,0000 Đức 812 306 506 1,6536 40 35 0,1429 Đất Đỏ 286 91 195 2,1429 13 0,8571 529 145 384 2,6483 23 16 0,4375 511 197 314 1,5939 26 16 10 0,6250 974 194 780 4,0206 38 16 22 1,3750 751 289 462 1,5986 31 20 11 0,5500 4253 1313 2940 2,2391 188 119 69 0,5798 Côn Đảo Châu Long Điền Tân Thành Vũng Tàu Xuyên Mộc Toàn tỉnh (Tổng hợp từ nguồn số liệu thống kê cuối năm học 2008-2009, Sở GD&ĐT Bà Rịa – Vũng Tàu) 116 Bảng 23 Tổng hợp số giáo viên, cán công nhân viên bậc trung học phổ thông tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, 2009 Số giáo viên Quản lí Huyện Tổng Nam Bà Rịa Nữ GPI Tổng Nam Nữ GPI 245 94 151 1,6064 0,2857 14 1,3333 2 0,0000 Đức 336 166 170 1,0241 16 13 0,2308 Đất Đỏ 53 23 30 1,3043 3 0,0000 204 87 117 1,3448 0,5000 317 136 181 1,3309 10 0,1111 505 154 351 2,2792 22 15 0,4667 312 166 146 0,8795 13 11 0,1818 1986 832 1154 1,3870 84 66 18 0,2727 Côn Đảo Châu Long Điền Tân Thành Vũng Tàu Xuyên Mộc Toàn tỉnh (Tổng hợp từ nguồn số liệu thống kê cuối năm học 2008-2009, Sở GD&ĐT Bà Rịa – Vũng Tàu) 117 Bảng 24 Chỉ số cân giới tỉ lệ giáo viên quản lí giáo dục tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu theo huyện, 2009 Huyện Bà Rịa Giáo Côn Châu Đất Long Tân Vũng Xuyên Toàn Đảo Đức Đỏ điền thành tàu mộc tỉnh 4.3456 6.8667 2.2621 2.7960 2.8053 2.5532 6.0256 2.1036 3.1135 viên Quản 2.0800 1.2000 0.8370 1.4615 1.1429 1.5333 3.2667 1.0588 1.4626 lí (Tổng hợp từ nguồn số liệu thống kê cuối năm học 2008-2009, Sở GD&ĐT Bà Rịa – Vũng Tàu) Bảng 25 Chỉ số cân giới tỉ lệ giáo viên quản lí giáo dục tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu theo cấp học, 2009 tỉnh GPI Quản lí Giáo viên Cả MN TH THCS THPT 24,1607 3,3062 2,2391 1,3870 MN TH THCS THPT 1,0556 0,5798 0,2727 (Tổng hợp từ nguồn số liệu thống kê cuối năm học 2008-2009, Sở GD&ĐT Bà Rịa – Vũng Tàu) ... sở lý luận bình đẳng giới giới Việt Nam Phân tích thực trạng bình đẳng giới giáo dục tỉnh Bà Rịa – Vũng Đề xuất định hướng biện pháp phù hợp nhằm cao bình đẳng Tàu giới lĩnh vực giáo dục Bà Rịa. .. vực giáo dục Chính lí trên, định chọn nghiên cứu đề tài: “VẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIÁO DỤC Ở BÀ RỊA-VŨNG TÀU, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP” 7 Lịch sử nghiên cứu đề tài Nghiên cứu tính tốn số bình. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Vũ Thị Hương Thu VẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIÁO DỤC Ở BÀ RỊA-VŨNG TÀU THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành Mã

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w