a. Lịch sử phát triển:
2.2.1. Các dữ liệu cần thiết trong tính toán bình đẳng giớ
Để tính toán được các chỉ số về bình đẳng giới cần có những dữ liệu sau:
Dân số theo giới và theo các đơn vị hành chính ở các nhóm tuổi theo hai thời kì 1999 – 2009.
Số học sinh nhập học các cấp (các lớp) theo giới và theo đơn vị hành chính theo hai thời kì 1999 – 2009.
Số người lớn biết chữ theo giới của các đơn vị hành chính theo hai thời kì 1999 – 2009.
Số giáo viên ở các bậc học theo giới và theo đơn vị hành chính theo hai thời kì 1999 – 2009.
Qua số liệu trong Tổng điều tra dân số và nhà ở Bà Rịa – Vũng Tàu (1-4-1999), có một số số liệu có thể dùng để đo sự chênh lệch về giới và theo các đơn vị hành chính như sau:
Mục 2. Dân số chia theo nam, nữ, số hộ gia đình. Mục 3. Dân số chia theo nhóm tuổi
Mục 11. Trình độ văn hóa của nhân dân từ 5 tuổi trở lên, phân theo huyện. Mục 12. Trình độ văn hóa của nhân dân chia theo nhóm tuổi.
Qua số liệu trong Tổng điều tra dân số và nhà ở Bà Rịa – Vũng Tàu (1-4-2009), có một số số liệu có thể dùng để đo sự chênh lệch về giới và theo các đơn vị hành chính như sau:
Mục 020 – Dân số tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu phân theo nhóm tuổi, giới tính, thành thị, nông thôn.
Mục 021 – Dân số thành phố Vũng Tàu phân theo nhóm tuổi và giới tính. Mục 022 – Dân số thị xã Bà Rịa phân theo nhóm tuổi và giới tính.
Mục 023 – Dân số huyện Châu Đức phân theo nhóm tuổi và giới tính. Mục 024 – Dân số huyện Xuyên Mộc phân theo nhóm tuổi và giới tính. Mục 025 – Dân số huyện Long Điền phân theo nhóm tuổi và giới tính.
Mục 026 – Dân số huyện Đất Đỏ phân theo nhóm tuổi và giới tính. Mục 027 – Dân số huyện Tân Thành phân theo nhóm tuổi và giới tính.