1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nông thôn việt nam trong lịch sử (nghiên cứu xã hội nông thôn truyền thống) tập 1

206 992 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 206
Dung lượng 19,03 MB

Nội dung

Những nếp sinh-hoạt cộng đồng này, tuy cũng có thay đổi qua những biến thiên lịch sử, nhưng cái cốt lỗi, cái tích cực của nó, là các truyền thống ưu tủ thì vẫn được quần chúng nông đân b

Trang 1

R _—— ỦY BẠN J KHOA HOG

XA HỘI VIỆT NAM

Trang 2

_ MỤC LỤC

VIÊN SỬ HỌC — Lời giới thiệu,

VAN Tao — Mấy suy nghĩ bước đầu về giai cấp nhân và làng xã Việt Nam; công

¢

: *

NGUYEN BONG CHL Vài nhận xét nhỏ về sở hữu : _ tuôộng đất của làng &ä ở Việt Nam thrive Cách “mang /

TRƯƠNG HỮU QUÝNH _ Về những quan hệ sẽ hữu `

trong bộ phận Tuộng đất công ở làng xã Việt

Nam cổ truyền nh TT

/

LE KIM NGAN — Alột số vấn đề về chế độ sở hữu Xã nửa đầu thể kỷ XIX / làng

:

NGUYEN BUC NGHINE _ Mấy vấn đề về tình hình sẽ hữu ruộng đất của một số thôn xã thuộc huyện

Từ liêm (cuối thế kỷ XVHI dau thế kỷ XIX)

YÊ HUY PHÚC — các loại đồn điền và sự bình thành xã thôn & miền Nam đầu thế kỷ XIX

NINH VIET GIAO ~ Vài nét về công điền công thô ở

Nghệ An trước va trong thoi gian 1930 — 1931

*

VỀ HUY PHÚC và LẺ ĐỈNH sỹ Còng cuộc / trị thay —

thủy lợi yêu cầu quan hệ tập thẻ ‘Tang xã

và, >

3 a

LÊ VĂN LAN — Ảnh hưởng của nông thôn đối với các thành thị phong hiến ở Việt Nam

PHAM VAN Kini _ Thủ công nghiệp và làng “Nam xã Việt

Trang 3

LE VĂN LAN — Về vai trò của lãng xã trong sự nghiệp

_ đấu tranh vũ trang giữ nước ở Việt Nam thời

xửa : - : ý 232

PHẠM VĂN CƯỜNG -— Làng xã trong cuộc kháng chiến

chống xâm lược Nguyên Mông (thé ky XID 259 >

PHAN DAI DOAN — Mét sé lang chiến đấu trong kháng

chiến chống Minh đầu thế ky XV / 275 NGUYÊN HỮU HỢP — Mối duan hệ giữa khởi nghĩa

Tây Sơn với làng xã - 291

THANH HÃI — Thử tìm hiều vai trò của làng xã trong

cuộc khổi nghĩa Bãi Say 303

nghiên cứu các làng xã thuộc khu Hà Nam

huyện Yên Hưng tỉnh Quảng Yên : “B45

LẺ ĐÌNH “SỸ — TÌm hiểu về quá trình hình thành và 2

tồ chức xã hội ở Cô Linh ˆ 872 : NGÔ ĐỨC THỊNH — Các quan hệ sở hữu đất đai của

NGỘ ĐỨC THỊNH -~ Vài nét về sự phân bố và tên-gọi

a bành chính của các làng xã ở Quảng Bình trước

Cách mạng tháng Tám

LỜI GIỚI THIẾU

“Thonc lịch sử khoa hoc xã hội nước ta, vấn đề

làng xã đã từng được nhiều học giả quan tâm nghiên cứu, cả ở trong nước lẫn ngoài nước

Bởi vì làng xã Việt Nam — nỗi bật vời những

nét độc đáo của nó, với vị trí quan trọng của nó `

trong lịch sử, mà nếu không hiều được, người ta.sẽ

không thể hiểu được kết cấu của xã hội Việt Nam

cũ, vẫn hóa và vẫn minh Việt Nam, không hiểu được

lịch sử Việt Nam, và những truyền thống lịch sử của

Việt Nam

Những công trình nghiên cứu Về làng Việt nam

trước cách mạng của các học giả trong nước VA

ngoài nước, theo những quan điểm khác nhau, nhằmi mục đích khác nhau, tuy đã có những đóng góp

nhất định vào việc tìm hiểu thiết chế xã bội, chính trị và hệ tư tưởng của làng xã cũ — nhưng những công - trình ấy đều mắc vào những nhược điểm cắn bản, hạn chế rất nhiều kết quả nghiên cứu

Đo bị chỉ phối bởi hai cách nhìn, lệch lạc chủ yếu sau đây : : `

'1 Một là lý tưởng hóa tổ chức làng xã cÖ truyền, thôi phồng những mặt thực ra đã lỗi thời của nó,-những mặt đã bị phong kiến, thực dân lợi

động Do đấy đã làm mô: đục quan hệ giai cấp và đấu tranh giai cấp, vốn là nội dung thật sự của làng xã-thỏi phong kiến phát triền và thời thực đân nửa

phong kiến, làm cho người ta Ảo tưởng về cái gọi là đân chủ, bình đẳng của làng xã, vốn chỉ là tàn dư

công xã xa xưa còn sót lại, hoặc vốn chỉ có ở một

số làng xã mã»trong hoàn cảnh đặc: biệt còn chưa

Trang 4

LỜI GIỚI THIỆU 1Í

- „phân hóa giai cấp, và ở đấy truyền thống công xã , Cà - „ -

về sở hữu và phân phối vấn được bảo tồn, - l tập luận vẫn, và giúp thuận lợi cho các bạn đọc còn

chưa quen thuộc với đối "tượng khá phức tap nay

; ong thir hai, trái ngược với 2

n sa

2 Khuynh hướng › Bược với

Qua đó làm nồi lên mục đích phục vụ.của cuốn sách

khuynh hướng trên, nhìn nông thôn (thời Pháp

thuộc) với con mắt -bi quan, chỉ thấy toàn mặt đen ` ` *%

-_ tối, lỗi thời, lạc hậu, trì trệ, với cảnh bàn lầy nước ; ae oe as

ae haa ate | vos dong, mé tin di đoan, với nạn cường hào, phe phái ì Làng Việt Nam không phải là sự phân hóa của |

và hương âm mà không thấy được những truyền ` ee: 3 Ợ D> : thí tộc và bộ lạc mà thành —= như nưững làng Đức ; |

"ng An = tr yi ẵ

i

thống tốt đẹp nghìn xưa của nhân đân ta vấn được - cũng không ph ợp eưữ đần dưới sự bảo |

|

nông đân lao động gìu giữ, như yên nước, cần cù, : ho-ctia- "những thủ lĩnh QUẦN Sự nhự những dàng

hào hiệp, tình nghĩa nhân bậu ; không thấy được PHáj tiöi Trung cố Lảng xã Việt Nam là một cộng đồng eo Thi chất dân tộc học,

những tiềm năng cách mạng tỏ lớn của nông dân,

người bạn đồng minh tin cậy nhất của giai cấp -

; — ngưỡng, nó hình thành trong gu

⁄ nguyên giữa những người nổn:

-giá đủng về vai trò của làng xã của nông đân trong ° »

-hoan cảnh thiên nhiên và xã hội đầy biến động và

lịch sử tiến hóa của xã hội Việt Nam

- @ng thẳng Làng xã về phương điện ấy đã tùng

đóng một vai trò to lớn trong lịch sử lâu: đài giữ

nước và đựng nước

Trong những thời kỳ chiến tranh chống ngoại xâm, làng xã với tö chức tự quần chặt chẽ, với tỉnh thần cố kết truyền thống, với ý thức tự lực và tính:

thần chữ động cao, với lồng yêu nước nồng nàn, đã

cứu về làng xã Việt Nam từ vài chục năm lai day

của tập thể các tác giả trong và ngoài Viện Sử học

Công trình này cố gắng tiếp cận vấn đề về tất

cả các mặt: hạ tầng và thượng ' tầng, kinh tế và ,

là những pháo đâi kiên cố, chặn đứng quân địch -

chính tri, văn hóa vật chất và văn hỏa tỉnh than, /

khi chúng tiến từng bước khó khăn đề « bình định

hệ tư tưởng, Nó được nghiên cửu đồng -thời trên ‘ nông thôn », và tấn công, tiên bao sinh lực địch liên

các giác độ xã hội học, tâm lý xã hội và lịch sử, với sơ Ũ tục cho đến giai đoạn tổng tiến công toàn thắng của

mục đích cố gắng.đưa ra một bức tranh tông hợp

về làng xã Việt Nam _ những chỗ mạnh và chỗ yếu „

của nó,.vị trí lịch sử của nó, và truyền thống' của

no trong xã hội ngay nay

nhân dân cả nước Không có tö chức làng xã, không thể có những chiến công lịch sử vĩ đại như chiến

công đời Trần ‘

~ Sin At cA oe aa ~! ae hk ox : #ð chức'làng xã cũ cũng đóng một vai trò to of

._ Những gi cần đi sâu về lâng xã trong tập luận văn

lon trong công cuộc trị thủy, chống thiên tai rất

chúng tôi cac đã trình bày, ở phần mổ: đầu này, , kiên trì, dũng cảm của nhân đân ta đã tiến Lành rất

chúng tôi muốn đưa ra một đánh giá ing quát, vời

thưởng xuyên Không có tô chức làng xã trong điều °

res

hy vọng làm rõ khuynh hướng Chung

kiện của chế dộ phong kiến và thủ công nghiệp thi |

Te oO nee:

Trang 5

12

VIEN SỬ HỌC

không thể tiến hành xây dựng được một hệ thống

đê điều qui mô như vậy, cùng với hệ thống sông

"ngòi, hồ ao, kênh rạch chẳng chịt khắp miền đồng

bằng nước ta nhw vay mo -

ˆ Làng xã cữ cũng đóng một vai trò đặc thủ trong

việc xây dựng và phát triển nền văn hóa đân tộc,

Làng có đình và chùa của mình, có trường học của

mình Gó làng thương nghiệp, làng thủ công và làng

« hội họa », làng thầy thuốc, làng thầy đồ,Màng

thương nhân Kiến trúc, điêu khắc, sân khẩu cũng

phát triển ở các làng Làng có-nông, làng cũng có

sĩ, công, thương Vì làng đóng một vai trò như thế

trong văn hóa mà nó trở thành nơi bảo tồn truyền

thống văn hóa dân tộc, đánh bại mọi âm mưu đồng

hóa văn hóa của bọn x4m lược ngoại bang xưa cũng

như nay

Và về mặt sinh boạt, tổ chức làng xã với tỉnh

thần đoàn kết, đìm bọc họ hàng làng xóm giữa

những ngữời lao động đã có tác dụng nâng đỡ rất

nhiều cho cuộc sống của nhân đân ngày xưa ở vào

hoàn cảnh xã hội áp bức, bóc lột và đầy những thay

đổi bất thường đo ?thiên tai hoặc đo chiến tranh

xâm lược gây ra Vì tất cả những điều này, mà

người Việt Nam từ xưa đã gắn bỏ tình cảm sâu sắc

với quê cha d&t t6 cha minh, “

* Nhung làng xã là một tổ chức xã hội đặc thù —

nó sinh ra trong một hoàn cảnh lịch sử nhất định —

trong giai đoạn của nền kinh tế tự nhiên, có tính:

chất gia trưởng, tự cấp tự túc, nó thích hợp với

điều kiện của sẵn xuất cá thể mà đơn vị chủ yếu là

gia đình nhỏ, với trình độ sẵn xuất thủ công nghiệp

Khi nền kinh tế đã chuyển biến từ thủ công

nghiệp sang cơ khí, từ sở hữu nhỏ sang sở hữu lớn

như trọng thời kỳ cách mạng xã hội chủ nghĩa tủa

chúng.ta ngày nay, thì t0 chức làng gã cũ không cần

thích hợp nữa Thực ra — về mat kinh tế, ngay từ

thế;kỹ XX — tö,cbức làng xã đã biểu hiện những

LOT GIOL THIEU

mặt lạc hậu, kìm hẩm sức sẵn xuất phát triển Bọm

thực dân Pháp đã có ý thức về điều này, nên chúng

cố tình duy trì tö chức cũ đó, cùng với những mặt lỗi thời của nó, đề qua đó kìm hãm đân tộc ta mãi ở trình độ nghèo nàn, lạc hậu, khiến cho chúng dễ bề

đều có những vườn dâu, nuôi tắm đề kéo tơ, người

ta cũng trồng bông, kéo sợi, và -dét vai Lang nao cũng có nghề chản nuôi gia súc và gia cầm ở trình

tự nhiên, vừa kinh tế, nghĩa là sự tập hợp vừa có

tính chất khu vực (đo nhủ cầu sản xuấU, vừa có

tính chất tự nhiên, truyền thống — kết hợp theo quan hệ huyết thống, mỗi làng một họ, hoặc - mỗi làng nhiều họ Tính huyếtthống đó chỉ phối nhất trên iuặt hệ tư tưởng và sinh hoạt của làng xã Ngày

pay, trong chế độ xã hội chủ nghĩa — thì đó là sự

- kết hợp theo tổ chức lao động; trên tinh than tap

thể và hữu ái giai cấp Làng xã cũ : tổ chức có tính chất truyền thống, tin ngưỡng, huyết thống sẽ thay thế bằng những tð chức lao.động và sinh hoạt mời :

“nhiing hop tác xã và nông trưởng tập thể qui mô ngày càng lớn, vượt khỏi đơn vị làng xã cũ, cùng

với việc ứng dụng cơ khí hỏa trong sản xuất nông , nghiệp Ở giai đoạn nây — tâm lý gắn bó với những

13

Trang 6

quan hệ thân tộc, quan hệ, láng giềng, những quan

bệ tin ngưỡng lâu đồi: như thờ cúng tổ tiên và

- những phong tục tập quản địa phương, sẽ trở thành

sức ÿ; những trở lực tư tưởng thật sự cho việc xây

dựng những nhóm cộng đồng mời xã hội chủ nghĩa,

Chắc chắn là tổ chức làng xã cũ sẽ giải thể nhường =

chỗ cho tỗổ chức nông thôn mới; mà trong tương lai ˆ

sẽ trở thành đô thị mới, và người nông đần « chân

lắm tay bùn » sẽ trở thành người công nhân nông

nghiệp Đấy là sự nghiệp vĩ đại của cuộc cách mạng

xã hội chủ nghĩa đang bắt đầu từ hôm nay, với sự

chuyển mình của nông thôn tiến lên tổ chức sản

xuất mới `

Đương nhiên trong cuộc chuyền biến có tỉnh

chất triệt đề và cách mạng của nông thôn sắp tới

- vấn hàm chứa bước liên tục, tính kế thừa — về mặt '

văn hỏa và văn minh : -

Người nông dân cũ, qua bao nhiêu, thể hệ đã

dùng cuốc, dùng cây, với biết bao nhiêu mö hôi, ˆ_

nước mắt đề xây đựng cả một nền vẫn minh”

nông nghiệp trù phú Ngày nay thế hệ những người

nông đân mới, dưới sự lãnh đạo của Đẳng, với sự

như vậy, mới có thể thực biện cơ khí hóa nông ^

nghiệp, khắc phục nghèo nàn, lạc hậu, xéa bé dan

sự khác nhau giữa thành thị và nông thôn, Đấy là sự

tiếp tục của thế hệ ngày nay với thế hệ ngày xưa z ,:

Và trên bình điện văn hóai tỉnh thần, sự kế thử¿

có tính chất cách mạng côn sâu sắc hơn, Nếu thin,

quan hệ họ hàng làng xóm cũ theo gia tộc nhỏ hẹp

địa phương nhố hẹp sẽ không còn nữa, thì quan hệ ˆ- -

tình nghĩa, nhân ái nghìn xưa, được xây dung |

trong các cộng đồng nhổ bé ấy bởi người đân lao -

động, ngày nay vẫn được kế thừa, hơn nữa còn:

được cách mạng hóa, được nâng cao, phát triển trong

những quan hệ rộng lớn hơn : tình đồng chí, tỉnh

LỜI GIỚI THIẾU

hữu ái giai cấp, tỉnh đồng bào giữa nguời dân trong một nước, tình quốc tế vô sản và tình hữu nghị giữa các dân tộc,

_ VỊ tính cách mạng và tinh kế thừa ấy mà trong

giai đoạn chuyền biển lồn của cuộc cách mạng trong

nông thôn hiện nay chúng ta lại cần phải hiểu biết

sâu về nồng thôn ngày trước — hiểu rö những công lao lịch sử, những mặt mạnh và mặt yếu của nó, đề

thấy được : chúng ta phải từ bổ di sẵn nào, tiếp thu

đi San nao, trong khi tiến hành đưa nông thôn vào

sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, tiến hành cơ khí

hỏa nông nghiệp, xây dựng chế độ xã hội mới, nền kính te mới, nên văn hóa mới và con người mới xã

„ hội chủ nghĩa như Nghị quyết Đại hội lần thứ tư

„Đa Đẳng đã nêu lên l ' :

VIEN SU HOG

Trang 7

MAY SUY NGHĨ BƯỚC ĐẦU

- VỀ GIAI CAP CONG NHAN VÀ LANG XA VIET NAM

: ` VĂN TẠO

ranh đề cải tạo xã hội đồng

ời công nhân Việt Nam phải

Đã iết bạn đồng minh gần gui

nhất của mình là giai cấp nông đân Hiều được bạn đồng minh gin gui HHất của mình là giai cấp nóng

dân; cũng là để tự biển biết mình một cách sâu sắc, Bởi vì công nhân Việt Nam phần đông xuất thân từ

nông đân, có sự gắn bó chặt chẽ về kinh tế, văn hóa,

‘fam ly, tỉnh cảm với nông đân Hiện tại cống nhân

lãnh đạo nông dân tiến lên chủ nghĩa xã hội Trong

tương lai hai giai cấp sẽ sát cánh nhau tiến lên chủ

nghĩa cộng sản

Vấn đề nông dan đã gắn bó khăng khít với cách

mạng vô 'sản nhưữ vậy, thì vấn đề làng xã, địa bàn cư

trú,:sinh hoại' và phát triển của nông dân không thể , _ thông trở thành một vấn đề quan trọng đối với giai cấp - đông nhân

Trang 8

18 - 1 VAN TAO

2, Lang xã trong việc truyền bá chủ nghĩa Mác-, '

Lênin vào nông thôn Việt Nam

3 Làng xã và cách mạng xã hội chủ nghĩa

I

ANH HƯỚNG CUA LANG XA

TỚI SỰ PHẤT SINH, PHAT TRIEN

CUA GIAI CAP CONG NHÂN

Làng xã Việt Nam chúng ta ngày nay, trước khi

“hợp tác hóa, vừa là một đơu vị hành chính, vừa là

một địa bàn cư tụ có tính chất cha truyền con nối của -

người nông đân Trải qua những biến đổi xã hội, các

tô chức, quy chế hành chính luôn luôn có sự biến đôi

theo yêu cầu và lợi ích của giai cấp thống trị, nhưng

cái được tôn trọng va duy irì bền vững trong nhân

dân từ đời này qua đời khác là những nếp sinh hoạt

cộng đồng có tỉnh chất cỗ truyền, như cộng đồng về

kinh tế, về sinh hoạt văn hóa, về ngôn ngữ, về phong

tục, tập quán đưa đến tỉnh thần đoàn kết đấu tranh

: chống ngoại xâm cũng như chống thiên tai, thú dữ '

v.v Những nếp sinh-hoạt cộng đồng này, tuy cũng

có thay đổi qua những biến thiên lịch sử, nhưng cái

cốt lỗi, cái tích cực của nó, là các truyền thống ưu

tủ thì vẫn được quần chúng nông đân bảo vệ và

Bất cứ người nông dân Việt Nam nào, dù còn ở

lại làng xóm hay đã từ làng xã ra đi, đều gắn bo it

ra đi từ làng xã, công nhân Việt Nam cũng có gắn bó

với nơi chôn nhau cắt rốn của mình,

Đi sâu vào đặc điềm xã hội Việt Nam, chúng ta +

thấy người công nhân Việt Nam không chỉ có quá

khứ xa xưa là nông dân, như công nhân ở nhiều ¡

nước, mà còn là trực tiếp xuất thân từ nông dân,

Ở những nước chủ nghĩa tư bản sớm phát trién, các đô thị công thương nghiệp sớm hình thành, thì một phần lớn công nhàn hiện đại đều sinh ra từ lớp

thị đân tức là người nông dân có thể trở thành thị

đân trước khi thành công nhân hiện đại Còn ở Việt

Nam ta giai cấp công nhân lúc đầu sinh ra không phải từ sự phát triền của chủ nghĩa tư bản dân tộc,

mà là từ nền công nghiệp thuộc địa của chủ nghĩa để

quốc Họ xuất thân từ lớp nông dân bị chủ nghĩa thực đân làm phá sẵu Số thị đân thành công nhân rất

it Theo sự điều tra của Sở thanh tra lao động thuộc địa ở Đông Dương năm 1926 về tình hình phú mộ ở

15 tỉnh Bắc Kỳ thì trong số phu mộ được là 27505

- người, nông đân ở các tỉnh chiếm 27463 người, tức

99,94% Tại hai thành phố Hà Nội và Hải Phòng, số người đi phu chỉ có 42 người (Hà Nội : 4; Hải Phòng :

38) Như vậy cả bai thành phố chỉ chiếm có 0,16% số

.Sự bóc lột tàn bạo và việc lước đồạt ruộng đất

của nông dán do đế quốc, phong kiến gây ra đã tạo

nên ở Việt Nam một đội quân thất nghiệp vô cùng fo

lớn, một nguồn bễ sung vô tận cho công nhân công nghiệp thuộc địa Cụ thề như năm 1938 ở Nam Kỳ ,

(1) Goudal Le probleme da ‘travail en Indochine Genéve BLT 1987, tr 296 ys oo

KS

Trang 9

có tới 354 000 gia đình không có một tic đất trồng

trot ()

Theo thống kê của thực đân Pháp thì năm 1930 ở

18 tỉnh Bắc Kỳ, số gia đình có dưới một mẫn ta ruộng

(3 600m2) là 594 000 gia đình, chiếm 61,63% tông số gia

đình có ruộng Ở 13 tỉnh Trung Kỳ, số gia đình có dưới

một mẫn Trung Kỳ (4600m?) là 449 391, chiếm 68,5%

tông số gia đình có ruộng (2) Nếu ước tính trưng bình

mỗi gia đình là 4 người thì trong cả ba xứ tông cộng

có 5589564 người it ruộng hoặc không có ruộng (8)

Số nông dân thất nghiệp và nửa thất nghiệp này

đáng lề có thề thoát ly nông (hôn ra làm ở các hầm

mổ, xí nghiệp Nhưng chính sách khai thác thuộc địa

của thực dân Pháp, như chúng ta đã biết, một mặt là

làm bần cùng hóa nông dân, mặt khác lại hạn chế sự

' phát triền công nghiệp thuộc địa, kim hầm không |

cho chi nghia tu ban dan toc nay né, khiến cho sự

phân hóa hai đầu của nông đân bị bế tắc Lớp người-

thất nghiệp ngày cảng đông đảo Nhân công thừa và

vô cùng rẻ mạt khiến người nông dân không còn có

cách nào khác là bám lấy nông thôn đề sống, hay vừa

sống nhờ vào đồng lương công nhân, vừa sống nhờ

máy, hầm mổ, thì họ cũng không dám bổ phần ruộng

công rất nhỏ bé ở quê hương nến có

_ Ghế độ ruộng công ở fa trải qua các biến thiên lịch.sử có ít nhiều thay đổi Nhưng nông dân ta vẫn tích cực bảo vệ, và có khi phải đấu tranh hàng xương máu đề duy trì nó,

Cho đến thời Pháp thuộc, chế độ ruộng công còn

tồn tại khá sâu sắc trong xã hội Việt Nam Theo thống

kê, trong số 5 024015 mẫu tây đất có thề cày cấy được

ở Đông Dương, có tới 489 055 mẫu tây là công điền,

phân: phối như sau:

.Ở Đắc Kỳ 933 745 mau tay

O Trung Ky 194448 —

Ở Nam Ky 60862 —

Ở một số địa phương, công điền chiếm tỷ lệ cao trong

tông số đất đai trồng trọt như ở Hà Nam toi.2/5; Thai Bình:.1/9; Hải Dương: 1/7 Có huyện tỷ lệ ruộng

công rất cao: ở phủ “Ly Nhân (Hà Nam) công điền

chiếm 46% ruộng đấi; ở phủ Khoái Châu (Hưng Yên):

42,5%; ở huyện Tiền Hải (Thái Bình): 59%; ở phủ Xuân Trường (Nam Định): 77,5% VI vậy số nông

dân sống lay lắt nhờ vào ruộng đất công khá đông Lẩy tỉnh Thái Bình làm thi du, năm 1933, trong số

242 000 suất đỉnh của toàn tỉnh thì tới 34% (tức 82280 suất đỉnh) không có đất tư, chỉ trông vào khan phần

công, điền và làm thuê làm mướn đề sống

“Trên cơ sở quan hệ kinh tế cổ truyền là chế độ

_ Trường- Chỉnh — Võ Nguyên Giáp Yấn dé ddan cay, Sw thật, in lần H, 1959, tr 101-102, :

Trang 10

22 VAN TAO

ruộng công, nông đân ta khi thoát ly ra nhà máy, hầm

rnỏ, vẫn còn giữ những quan hệ xã hội, quan hệ tình

cảm sâu-sắc với làng xã Họ vẫn đóng góp vào hội hè

đình đám, giỗ tết của làng, họ, phe, giáp, vẫn có chân

trởng các phường hội hiéu hy đề được giúp đỡ khi

có cười xin, ma chay v.v Và nhất là khi bị sa thải, họ

còn có thể trở về sống trong sự đùm bọc của qué hương

Một thí dụ cho ta thấy sự gắn bỏ sâu sắc này Trong

cuộc đấu tranh giành lại công điền bị cường hào chiếm:

đoạt của nông dân làng Phương Ngài, tỉnh Thái Bình,

năm 1937, một công nhân — anh Nhật — đã phát biều :

«Bến tôi là hai đời không được nhận phần ruộng Tôi

phải lang thang đi làm phu mô, sống cảnh lưu lạc ở

Vàng Danh Cầm Phả Hôm nay các ông «Bình đân»

'họp việc làng cấp lại công điền, tôi về xin được nhận

` phần ruộng » Một công nhân khác — ông Tiêu —

cũng nói : «Bố con tôi không đilàm phu mỗ nữa Bảy

giờ có ruộng rồi, ở nhà cày cấy đề vui cùng bà con

làng xóm » @)

R6 rang thực chất của sự gắn bỏ đó không phải

“Tà gắn bó với cái đơn vị hành chính làng xã đười

sự cai trị của bộ máy cường hào do đế quốc phong

kiến đặi ra, mà là gắn bó với những truyền thống

kinh tế, văn hóa, xã bội của làng xã cô truyền ở quê

hương bó /

Những câu phương ngôn như «xây nhà ra thấi

nghiệp» «một giọt máu đào hơn ao nước lã» không

những được nông- đân mà được cả công nhân thừa

nhận là những thực tế của cuộc sống, Nhân đân xã

@) Dưới ngọn cờ dân chủ Hồi ki cách mạng Thái Bình, tập

4 Ban nghiên cứu Lịch sử Đẳng Thái Bình xuất bản, 1972,

Tan Thuật (Thái Bình) —— một làng kháng chiến kiều

mẫu trong cuộc kháng chiến chống Pháp trước đây

thường lưu truyền quan niệm : « chết trong làng còn hơn sống lang thang ngoài thiên hạ» (0

Vì vậy không phải chỉ có hiện tượng người công nhân trở về quê hương gắn bó với làng xã; mà khi có điều kiện thì người công nhân côn «đi cư» cả nếp sống làng xã ra vùng mỏ, xí nghiệp Điều này gây

nhiều mặt tiên cực hơn là tịch cực Ví dụ: Dân làng

Keo Thái Bình vì: bị thiên tai và áp bức phải đìu đắt

nhau ra đi, Hàng nghìn người kéo ra làm công nhân

xi-măng Hải Phòng và-an cư lạc nghiệp ở một khu gọi

là khu Đỉnh Hạ, Họ tổ ghức thành một tap thé dan

làng Keo ly hương, có đình riêng, tục gọi là đình Đất

Ngoài làng Keo ra còn có dân làng Tử Vinh ở Nam

Định kéo ra cũng đông tới năm, sáu trăm người: Họ

chuyên làm đất, nên ở tập trung ngay khu Lò Đấi, -_ Đân làng cũng thành lập đình, tục gọi là đình phố Lò Đất, hàng năm có tô chức đình đám hội hè theo tục

lệ địa phương mình» (2)

Về mặt tích cực thì sự gắn bó chặt chẽ giữa đông

nhân- với đời sống-làng xã đã làm cho người công

nhân thấm sáu tình yêu quê hương đất nuớc, tiếp tục, phát huy được truyền thống đấu tranh yêu nước bất

khuất của óng cha Người công nhân Phú Riềng từ

ngoài Bắc vào Nam, tiêu biều như các đồng chỉ Trần

Tử Bình, Nguyễn Mạnh Hồng, vẫn còn mang trong

{9 Kinh Lịch, Nhân dân Tén Thuật đánh giặc giữ làng

Quân đội nhân đân xuất bản, 1963, tr 14

@) Der thảo lịch sử đấn tranh cách mạng cửa công nhân

wi ining Hadi Phòng Nhà máy Xi măng Hải Phong, in ronéd, 1969,

Trang 11

Y _ — VĂN TẠO -

mình giòng máu của Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa

Thám, Phan Bội Châu trong các cuộc đấu iranh (9 `

Trong cuộc sống cơ cực, đói khát, thất nghiệp,

người công nhân lại thường tim thấy tình thương yên

dim bọc, giúp đổ của những người đồng hương,

đồng xứ , :

Đồng chỉ Trần Bảo (nguyên Phó chủ tịch Tông

công đoàn) thuật lại : cThời ấy, anh em thợ thuyền

, oó một cách cứu mang nhau trong lúc thất nghiệp

ˆ Những người thợ thường có bà con anh em quê hương

“than thuộc làm lụng ổ các sở mỗ khác nhau Gặp

lúc có người bạn thất nghiệp, một bác thợ nào đó

bèn viết một phong thư đưa cho bạn, đặn: đến sở,

ấy, mỏ ấy, tìm những người quê quán như thế và

đưa cho người ta Người bà con ấy sẽ chỉ bảo mách

mối cho mà tìm việc làm» (2, oe

Trong đồn điền cao su Nam Bộ, bọn thực dan

thường đề công nhân sống (heo từng lán gồm những

người cùng quê hương như lán Thái Bình, lán Nam,

Định Công nhân đã lợi dụng tô chức sinh hoạt đó

gây tỉnh thần tương trợ, hợp tác; đầy mạnh đếu tranh

Cả đến những hình thức đoàn kết, tương trợ của

nông đân làng xã như hội hiến -hỷ, hội làm cửa, làm

nhà v.v cũng được công nhân áp dụng đề xây đựng

lực lượng cách mạng Đó là những hình thức tồ chức

có tính chất quần chúng của công nhân đề giáo đục,

giác ngộ cách mạng Ở hầu hết các nơi tập trung công

nhân, các hội có tỉnh chất biến tưởng của cách mạng

() Xem Phủ Riồng đô của Trần Tử Bình,

(2) Trin Bao, Hat mdu, Hoi ký Nhà xuất ban Lao động,

1970, tr 68, ¬

CÓ VỐN ƯA CÁC CC ỐC

như vậy được mọc ra đất nhiều «Ở-nhà máy đệt Nam

Định, từ lâu công nhân đã lập những hội chiếu hỷ»

giống như ở nhà quê có hội «làm cửa làm nhà» Ai

vào hội mỗi tháng đóng một ngày lương cbo hội Hội đã

48 chire những đám ma, đám cưới có tinh thần tương trợ, đoàn kết rất cao Thi dự, trong đám cưới một

công nhân — anh Thiệu, hội không tồ chức ăn uống chè

chén mà lấy quỹ may cho chú rề một áo xanh công

nhân thay cái áo cũ đã rách nát và tổ chức họp mặt:

thân mật đề vui mừng @) Trên cơ sở tương thân, ương ái này, tỉnh thần yêu nước, ý thức cách mạng

và cả các tô chứo cách mạng được nhẹn nhóm

Ngày nay tông kết lịch sử Đảng bộ nhà máy xi

măng Hải Phòng, Đẳng ủy đã nhận định: «Các hội

tương ÍẾ, ma chay, góp họ phát triền làm cho anh

em gắn bỏ thương yêu nhau hơn Gia đình công nhân

có hiểu hỷ, có biển cố bất thường, bị túng thiếu, anh em tô chức quyên góp giúp đỡ, Hình thức tô chức này gắn bó với quyền lợi quần chúng, làm cho quần ching dim bọc lấy nhau, gắn bó với nhau về tình cảm Chỉ bộ Đẳng đã phát huy tác dụng của các tổ

chức biến tưởng đó đề phục vụ mục đích của Bang,

thông qua các tö chức đó đề`phát triền quần chúng tối

có triền vọng kết nạp vào Đảng Mỗi khi có chủ trương

gì chỉ bộ có thề truyền đạt đến quần chủng qua các

tô chức biến tướng đó Tỉnh chung các tổ chức biến tưởng của nhà máy có tới 400, 500 người tham gia» ()

Như vậy truyền thống sinh hoạt xã hội của làng xã đã

góp phần ít nhiều vào cuộc vận động cách mạng vô sẵn

Nhưng bên cạnh mặt tích cực đó thì sự gắn bỏ

'@) (2) Như trên, tr, 23 va 69

>

Trang 12

26 - VĂN TẠO

chặt chế của công nhân với làng xã không thê không

đem lại cho công nhân ảnh hưởng tiêu cực của làng xã,

Ÿ Về quan hệ kính tế, ‘

Phần ruộng cộng không những chỉ gồm có rộng

công của làng xã mà còn có ruộng công của phe, giáp,

ruộng họ, ruộng môn sình v.v Nó có tác dụug duy-

trì đời sống của một số công nhân, khi thất nghiệp

họ khỏi bị chết đói, nhưng nó lại gây nên tính chất

nửa còng nửa nông rất nặng trong công nhân Việt

Nam Tinh chất nay có ảnh hướng đến cấn trúc giai

cấp Nó hạn chế điều kiện chuyên nghề, chuyên

nghiệp, hạn chế tính chất cha lruyền con nối của công

nhân ; do đó mà hạn chế chất lượng văn hóa, chất

dương chuyên môn kỹ thuật của công nhân (Cố nhiên

hạn chế đó còn do nhiều nguýên nhân khác nữa, mà

_ nguyên nhân co ban nhất vẫn là sự kìm hầm và ap bức của thực dân, phong kiến)

,

Chúng ta có thề so sánh con đường vô sản hóa -

của nông dân Ảnh với nông dân ta đề thấy rõ điềm

này Giai cấp tư sản Anh khi mới ra đời đã vô sản

hóa người nông dân Anh một cách triệt đề, bằng cách

chiếm đoạt toàn bộ những cánh đồng phì nhiêu đề

trồng cổ nuôi cừu Trong nhân dân Anh lúc đó đã lưu

truyền câu phương ngôn « cừn ăn thịi người » đề chỉ

thẩm họa đó đối với nông đân., Họ muốn khỏi chết đói

thì chỉ còn có cách cha truyền con nối làm thuê cho

chủ tư bản Và chủ tư bản muốn tồn tai va phat triển

thì phải sử dụng sức lao động của họ vào sẵn xuất

công nghiệp Ở Việt Nam ta, do quá trình vô sản hóa

nửa vời như trên đã nói, nên không có nhiều gia đình

công nhân cha truyền con nối, Bọn tư bản Pháp trước

kia cũng đã than văn về vấn đề này, mặc đầu hiện

tượng đó đo chính chúng gây nên P, Duchaux, trong

‘tap chi L’éveil économique de Ù'ndochine năm 1922, đã

viết «Người công nhân Việt Nam không bao giờ cắt đứt những quan hệ với làng xã của mình Họ sẽ quay trở về làng càng sớm càng lốt, tiếp tục công việc đồng

áng, hay làm một trong số hàng ngàn nghề linh tinh khác đề sống Ở trong xứ này có rất it công nhân già

Tôi có thé đoán chắc ở các xỉ nghiệp hiện nay, người

ta không thấy một người nào đó đã tham gia xây dựng

hà máy đệt và nhà máy xỉ măng vào những năm 1900» (1) (tức là mới 12 năm trước) ‘

9 Về quan hệ xã hội -

Những quan hệ thân tộc họ bàng và tô chức

sinh hoạt quê hương mà người công nhân mang theo, cũng gây nên ít nhiều ảnh hưởng tiêu cực, như tực

tưởng hẹp hòi, địa phương, cục bộ, tư tưởng: phường

hội và chủ nghĩa bình quân của người sẵn xuất nhỏ

Bọn thực dân đã lợi dụng những điềm này đề chia rẽ

công nhân như chúng đã phân biệt đối xử giữa công |

nhân miền Nam với công nhân miền Bắc, giữa công nhân tỉnh này với công nhân tỉnh khác Đặc biệt là

việc «di cưa các hình thức làng xã vào khu.vực nhà

máy, hầm mổ.(như trên đã nói) đã góp phần vào việc

„duy trì các mặt lạc hận của làng xã trong đời sống

công nhân Có đình, chùa, phe, giáp thì tất nhiên có

sự đóng góp xôi lần, gà lượt và có sự bày đặt ra

ngôi thứ trong t8 chive x8 hoi Nhiing tập tục cô hủ,

lỗi thời cũng do đó được phục hồi, Chính quyền thực

đân, phowg kiến có thề lợi đụng các 1Ö chức đó đề áp

bức, bóc lột công nhân, Ở các khu Đình Hạ, Đình

Œj P Duchaux, Indusfrie el mdin d'œnpre, TéveiL écono- mique de FIndochine, sé 244, 1922, :

Trang 13

28 VAN TAO

Đất của công nhân xỉ măng Hải Phòng, bộ máy áp

bức phong kiến, đế quốc và các hủ tục cũng được duy

trì: cHàng năm cũng có bội hè, đình đám, tế lễ, cũng

có tiên, thứ chỉ (như tiền Khoai, thứ Định ) Sống đã

vậy, chết bọ côn có hai nghĩa địa riêng đề chôn

cất » (2), Vừa qua, trong cuộc «ôn nghèo kề khô», công

nhân xi măng đã thấy rồ «Hinh thức nàu cầng nằm

trong âm mưu của thực dân nên đã được khuyến khích

Chúng lợi dụng những hình thức này đề duy trì làn

tích phong kiến sà trôi buộc công nhân» (2) Đồng thời -

bọn thực dan phong kiến cũng sử đụng bộ máy đỏ

đề thu sưa, thuế và bắt đóng góp xôi lần, gà: lượt,

phú phen như đối với nòng dân, khiển cả hái hình

thức áp bức của thực đân và phong kiến kết hợp lại

dé nặng lên đời sống công nhân; không những trong

lao động mà còn cả trong sinh hoạt xã hội, :

Trong quá trình giáo dục, giác ngộ công nhản,

các chiến sĩ tiên phong của giai cấp có thề lợi dụng

những truyền thống tối của làng xã Nhưng mặt khác,

cũng phải kiên trì giáo dục khắc phục các nhược,

khuyết điềm của công nhân do ảnh hưởng tiêu cực

Tất nhiên, từ khi người nông dân rời bỏ làng xã

ra đi trở thành công nhân, họ đã chịu ảnh hưởng của

môi trường lao động và sinh hoại mới; của phương

thức sản xuất mới, nên họ có nhiều thay đổi về nhận

thức tư tưởng, về nếp sống xã hội, cũng nhứ về mục

tiêu và phương pháp đấu tranh Lao động và sinh

“hoạt tập trung trong các ham mé, đồn điền, xí nghiệp

của thực dân Pháp kbiến công nhân ta nói chung sớm

G) @) Dự thảo «Lich st dan Iranh cách mạng của công

nhdn xi ming Hadi Phòng Sách đã dẫn, tr 9-10, ‘

có ý thức tập thề, tính thần kỹ luật và tính thần hữu

đi giai cấp (kháo tỉnh thần phường hội) Lại do chịu

ba tầng áp bức, bóc lột: đế quốc, phong kiến, tư sẵn,

nên công nhân Việt Nam sớm có ý thức kết hợp làm

một cuộc đấu tranh dân tộc với cuộc đấu tranh: giai

cấp Trong điều kiện sinh hoạt và đấu tranh mới, công nhân trưởng thành rấi nhanh chóng và nói chung là

sớm đứt được những ràng buộc của nông thôn lạc hận,

kề cà những tàn đư trung cỗ mà đế quốc, phong kiến

duy trị đề áp bức, bóc lột công, nông x

HỘ

LANG XA TRONG VIEC TRUYEN BA

CHU.NGHIA MAC — LENIN

VAO NONG THON VIET NAM

Nhân dân la có lịch sử lâu đời đấu tranh chống

ngoại xâm và xây đựng đất nước, nên rất giàu lòng

yêu.nước, thương nỗi, giàu tính thần đoàn kết và đức

lao động cần cù, thông minh, sáng tạo Những truyền thống ưu tú đó của dân tộc khi giai cấp công nhân chưa

ra đời thì được bảo tồn và phái triền chủ yếu là ở,

người nông dân, lớp người chiếm trên 90% dan sd

Đồng thời trong đời sống làng xã, bên cạnh các truyền thống chung đó của dân tộc, nông dân còn phát huy

-các truyền thống sinh hoạt cộng đồng như tỉnh thần

tương trợ; hợp tác, tỉnh thần tự lực cánh sinh, cũng

như truyền thống đấu tranh đân chủ chống phong kiến -và truyền thống đân chủ quân sự v.v Nó cố kết làng

xã thành một khối vững chắc trong đấu tranh chống

ngoại xâm, chống áp bức giai cấp cũng nhừ chống

Trang 14

: 80 VAN TẠO -

thiên (ai, thú đữ Thí du dưới đây cho ta thấy: những

truyền thống ưu tú đó đã tác động đến đời sống làng

xã như thế nào :

Làng Trung Lễ thuộc huyện Đức Thọ, Hà Tỉnh vốn có truyền thống đấu tranh yêu nước Thời kỳ Văn

thân Cần Vương ở đây đã có cuộc khởi nghĩa của

Lê Ninh Đến phong trào Duy Tân, Tân Việt lại có cơ

sở cách mạng do nhà yêu nước Lê Văn Huân gây dựng

Nhân dân Trung LỄ cũng tích cực tham gia phong trào

Xô Viết Nghệ Tĩnh và Cách mạng tháng Tám Tác dụng

tích cực của truyền thống đấu tranh yêu nước được

thê “hiện rổ nét ngay từ r cuộc khỏi nghĩa Lê Ninh cuối

thé ky thir XIX

Khoang thang 7 nam At dau, 1885, khi chiéu -Can

vương về đến Trung Lễ, cả làng họp lại ở đình nghe

đọc chiếu kêu gọi khổi nghĩa chống Pháp Toàn dân

“hưởng ứng cuộc khởi nghĩa và cử lê Ninh đứng ra

chỉ huy, Thanh niên trong làng từ 18 tuôi trở lên đều

được tuyên lựa vào nghĩa quần, nhà có ba tuyển bai,

có hai tuyền một Các nhà giàu xuất lúa gạo đề nuôi

quân và xuất liền sắm quân trang, quân dụng Sau một

thời gian luyện tập, nghĩa binh Trung Lễ để hàng ngũ

chỉnh ‡ề, hợp lực với nghĩa binh các nơi thuộc huyện

Can Lộc đi đánh thành Hà Tỉnh, bắt giết bố chính Lê

Đại, kể đã đầu hàng, bán nước cho Pháp

ˆ XNruyền thống yêu nước đó lại được xây dựng trên

một tỉnh thần cộng đồng đấu tranh về kinh tế rất cao

Cụ thể trong làng có tất cả 450 mẫu ruộng đất, nhưng

toàn đân thống nhất chi khai nộp thuế cho bọn thực

dân và tay sai cd 280 mau Cho đến năm 1885 khi

nhân dân đứng lên khởi nghĩa, bọn phản động lợi

dụng tình hình đã tố ỗ giác việc này Thực dan Pháp

MẤY SUY NGHĨ - 31

dùng quyền lực cai trị và nhà chung chiếm chỗ đất

thùa không kê khai chia cho những người công giáo

và bọn tay sai, hòng chia rẽ nhân đân trong xã Nhưng

nhân dân Trung Lễ đã bảo nhau tự nguyện mỗi nhà só ruộng cử một mẫu bỏ ra 3 sào cho người mất ruộng,

bù cho đủ số ruộng bị mất Một mẫu mất đi được nhận

7 sào, Nhờ sự cố kết đó, tỉnh (hầu dấu tranh càng

tăng lên và âm mưn chia rẽ của địch cũng dân dan bi

phá vỡ Một làng bị chia thành 2 thôn nhưng sau này lại đoàn kết, hợp nhất làm một

Chúng ta có:thê lấy con đường giáo ngộ cách mạng của Hồ Chủ tịch làm con đường điền hình đề hiéu quá trình giáo ngộ cách mạng của hàng triệu ' “cong nhân

và nông dân ta Hồ Chủ tịch đã từng xác định về con

đường cách mạng của minh: «Lic dau chính la chit

nghĩa gêu nước, chứ chưa phải chủ nghĩa cộng sẵn đã đưa lôi tín theo chi nghĩa Lê nín, tín theo Quốc tế thứ

3» (9) Trước khi trở thành người mac-xit, H6 Chủ tịch

đã là một nhà yêu nước nồng nàn, xuất thân từ một gia đình nhà nho nghèo nguồn ø gốc nông đân Nghiên - cứu tuổi thơ ấu và thời thanh niên của Người, chúng ta -

thấy Người sinh ra và lớn lên từ mội quê hương giàu

truyền thống lao động cần cù, yêu (hương, đoàn kết,

giàu truyền thống yêu nước và đấu tranh "cách mạng

Nhiều người đã từng tham gia nghĩa quân của Đội

Quyên chống Pháp, Nghĩa quân đo Vương Thúc Mậu

(người cùng làng với Hồ Chủ ijch) lãnh đạo đã được nhân dân nuôi dưỡng bảo' vệ, lấy rủ Chung sau làng Sen làm nơi căn cứ chống Pháp Các nhà yên nước như Phan Bội Châu, Đặng Thái Thân đã từng sống

- và hoạt động vùng này, Chị ruột của Hồ Chủ iịch, bà

Œ) Hồ Chi Minh, Tuyền tập S.T: 1960

Trang 15

32, ‘ VAN “TẠO ` ~

Nguyễn Thị Thanh, cũng là người bảo vệ ôi dưổ

nghĩa quân Bà đã từng thâm nhập vào trai tinh are

lấy súng cho nghĩa quân, bị đế quốc Pháp bắt lam và

tra tấn Những truyền thống quê hương đó đã 5 T

phần tạo nên lòng yêu, nước nồng nàn và lòng cấm

thù giặc sâu sắc của người thanh niên Nguyễn Tất

Thành (tên Hồ Chủ tịch thời niên thiếu), góp phần đưa-

- chủ nghĩa yêu nước của Người nhanh chóng đến gặp

-chủ nghĩa xã hội

Con đường từ chủ nghĩa yê xo dé i

_ Con dudng tir chi yêu nước đến chủ fa

xa hội của Hồ Chủ tịch cũng là con đường đi tới sửa

pang chue tziệu công, nông Việt Nam Nhờ đi từ truyền

ong yêu nước bất khuất, đoàn kết, nhân ái: của aan

Re nhiều thanh niên nông đân ta đã gặp chủ nghĩ

ac - Lénin, Và một khi tiếp thu được chủ nghĩa Mác

wan họ lại dựa vào các truyền thống đân tộc và cáế

ee nie sinh hoạt cộng đồng làng xã đề phát triền cơ

- cách mạng Dựa vào đặc điềm này củ

Ù Các ang Dura vo’ di y của cách

dân tộc thuộc địa ở Việt Nam, nên từ năm 1930 trong

thư «Gửi cho những người cộng sản Đông Dương»

Qnse té cong sản đã chỉ ro: «Trong luce đầu liên lạc

man ng† ton thi 66 thé nhờ những người học sinh cách

loa ddan cay, od nho nhitng người thơ thanh

Tết sói an pho mới ở nhà quê lên, còn liên lạc mật:

GL pởi gia định họ ở thôn quê nà voi phong trảo nông

dan» (4) Vide truyền bá lý luận cách mạng, gây cơ sở

cá è

het dean he a con đường tình cẩm, quen thudc, dia’

yas 1 uan hé Ệ gia tộc, quê hươn, L ni hy ø như vậy- đã đem hư vậy: đã đem `

ai nhiều kết quả, đặc biệt là trong cuộc van dong

ca : c©h mạng được tiến hành trong điều kiện bất hợp lến hà

.m Bằng con đường tình cảm, quen thuộc đó, những

niên cách mạng xuất thân từ nông dân còn có : tò lợi dụng được các tổ chức sinh hoạt cộng đồng j„ làng xã đề gây dựng phọng trào cách mạng, ˆ

1 cl Viét'Nam muén thoat khdi nòng cay,

S chirenhau dé kiém dwéng gidi phong »,

“Sqhi-ede t8 chive cách mạng của nông dan ở làng xã

phường đánh cá, phường chung lúa 0.0 đề mà che

ắt Thiên hạ Và trong làng xã bâp giờ cũng có nhiều

tòng như thế, muốn 1ð chức dân cây thì nên theo hoàn

th mà lợi dụng những phường ấu Có hội hè ` rồi rướt là có tình thân di, sau thi Âhuuên nhau học hành thùng ta đồ biết «Cách mệnh» Tỉnh thần, (Cách mệnh»

‘kinh tế, thì «Cách mệnh» chính trị cũng không xa» (')

¿' 1# luận cách mạng và đường lối cách mạng cửa

|"; giai cấp vô sản đi vào nông đân qua các truyền thống

“và các hình thức sinh hoạt cộng đồng làng xã như vậy

- đã nhanh chóng phát huy được tích cực tính cách mạng

bắt rễ được vào một làng, thì từ người giáo ngộ đầu

diên đó, co sở cách mang sé theo con đường thân tín

chớ gọi là hội đân câu, nhưng gọi là phường lợp nhà,

"la nông đân, nhanh chóng phát triền được cơ sở cách

Trong thực tế, một khi nhân mỗi cách mạng đã

Trang 16

- trong giá ‘tbe hay ban bè thân thiết, tin cậy lẫn nhau

mà lan rộng mãi ra “

- Ở nhiều nơi quả trình giác ngộ nông đân và xây

dựng mặt trận Việt Minh đã tdiễn ra theo con đường `

là từ một nhà ra một họ, đến cả làng Cuối cùng là

xáy dựng được những xã «hoàn toàn», tông choàn

toàn», châu, huyện choàn toàn» tức là nhân dân cả

xã, tông, huyện đó đã tham gia Việt Minh Những hội `

viên Việt Minh trung kiên đầu tiên được giác ngộ về

lập trường giai cấp vô sẵn đãi gia nhập Đẳng Họ xây

dựng nên những chỉ bộ Đẳng đầu tiên ở nông thôn

lấy làng xã làm cơ sở hoạt động Như vậy một số nông

dân, lúc đầu mời giác ngộ chủ nghĩa yeu nước đã dần

tiần đi lời giác ngộ chủ nghĩa ¡ cộng san Hay nói một

cách khée, một số nông dân đã được vô sản hóa về

mặt tư tưởng, tổ chức làm nòng cốt cho cuộc dau

tranh đưa toàn bộ giai cấp nông ‘dan lén cha nghia

"Hiện ‘pay y-ching ta dang irong giai doan qua “độ

lên chủ 'nghïa xã hội Hàng chục vạn nông dân đang

trở thành:.công nhân hiện đại.'Năm 1955 riêng ở miền

Bắc chúng ta mờizcó 168 300 công nhân, viên chức Đến

năm 1969, con số đó đã lên, tới 1390 000 người: ©

Q) 15 năm zdy dựng nền kinh dế xã hội chủ nghĩa — ting cue thống kê $ xuất bản, 1970, tr 76

MẤY SUY NGHĨ ¬

Phan đông SỐ công nhân, viên chức này, đều xuất thân

từ nông dân lao động Báo cáo của Tông công đoàn ngày 2-12-1968 cho biết, theo điều tra cơ bản ở ba tỉnh Nam Hà, Bắc Thái, Thanh Hóa thì số người thành phần

bản thân là nông dân trước khi vào xỉ nghiệp, cơ quan,

chiếm 78, 79% trong tông số công nhân, viên chức

Hàng chục triệu nông đân có thề đã trở thành nông dân tập thề, Năm 1958 mới có 4,8% số hộ nông đân

lao động vào hop tác xã thì năm 1969 đã “có 95,1%

Trong tông số hộ đã vào hợp tác xã có 94,3% đã chuyền lên hợp tác xã bậc cao @-

Quá trình công nghiệp hóa xã `hội chủ nghĩa hiện nay,và việc cơ giới hóa nông nghiệp đang tạo điều kiện biến một số không nhỏ nông dân tập thể tirng bước trở thành công nhân Nhự ở Nam Hà, chỉ tính

“đến giữa năm 1971 đã có 836 trong số 845 hợp tác xã _ được trang bị €ơ khi Tông cộng số máy phát lực và

máy công tác lên tới 5 526 chiếc ` Có nhiều hop tác xã

đã trang bị tương đối đầy đủ những Tô hợp máy như

máy bơm, máy vò đập lúa, máy xây sát gạo, máy sảng quạt thóc, máy nghiền thức ăn gia súc (Bảo

Nhân dân 11-10-1973) Vấn: đề đặt ra là trong bước

phát triền này, công nhân và nông dân phái cải tạo

làng xã như thế nào đề phục vu tốt cho: cuộc cách

- mạng xã hội chủ nghĩa

1 Những yêu cầu cần cải tạo

đối với làng xã trong giai đoạn hiện nay:

Trong quá trình cải tạo làng xã, có hai loại biều

biện tiêu cực cần chú ý khắc phục

_ "Trước hết là những tàn dư do các #ä hội có áp

4) 1ỗ nằm sáu đựng nền kinh lế xã Hội chủ nghĩa — Tông cục lhống kê xuất bản, 1970, tr 113 :

Trang 17

ro

36 - , VAN TAO

bức giai cấp đề lại Các tàn du này không thuộc truyền

thống cộng đồng làng xã từ xa xưa đề lại mà là thuộc

các tô chức làng xã do giai cấp thống trị bày đặt

ra Các tồ chức này thay đôi tùy theo địa phương và

theo từng thời kỳ nhằm đáp ứng lợixích của giai cấp

-'thống trị Thí dụ đưới thời Pháp thuộc, ở Nam Kỳ có

ban Hội tề, ở Bắc Kỳ có ban Hương hội, ở Trung Kỳ.-

có Hội đồng làng, mà cơ cấu -fÖ chức và quyền hạn

có íi nhiều khác nhau () Riêng ở Bắc Kỳ năm 1925

Thực dân Pháp đã cải lương hương ước phục vụ cho

cuộc khai thác thuộc địa sau chiến.tranh.-thế giới lần

,thứ nhất, Đến năm 1941 — 42, chúng lại thay đổi bộ '

‘indy làng xã nhằm vơ vét, đàn áp nông dán, phục vụ

- cho cuộc đại chiến thế giới lần thử bai

Cách xếp đặt ngôi thứ, chức sắc ‘trong các làng xã,

` được cũng cố bằng luân lý «tam cương, ngũ thường» của

Không giáo

cả một số viên chức, trí thức, những người có quan hệ

mật thiết với làng xã, tư tưởng địa vị, ăn trêu ngồi

trốc, tu tudng quyén uy hach dich, quan liêu mệnh |

lệnh, vi phạm _đến cả những quyền làm chủ tối thiêu

ciia néng dan Những tệ lâu này đến nay van con

roi rot va gay lác hai

tiến quản lý hợp tac xf nhiều hiện tượng như vậy đã

được phê phản, giải quyết Nhưng cuộc đấu tranh chống

những tư tưởng đó còn phải tiếp tục làu dài, cho đến

khi cơ sở kinh tế xã hội chủ nghĩa và tư tưởng làm

chủ tập thề của nông đân phái triền cao, có thể thũ liêu

cả cơ sở kinh tế xã hội cũng như tư tưởng của người

sản xuất nhỏ và các thứ tư tưởng phi vô sản khác

(1) Xem cấu trúc -các hội này trong tác phầm Vấn đề dda

Cady, Sach đã dẫn, tr, 120 — 121, :

dA gay cho người nông dân và có khi cho |

Trong các cuộc vận động cải - ee

nó gây ra rất nhiều hạn chế: _ a) Tinh tự cap, tw tac, it giao liu kinh té, vén héa

- cña làng xã, Đặc điềm này có phía tích cực là nó cố kết những người trong một khu vực nhỏ hẹp là làng xã

thành một khối, nhằm bảo tồn đời sống chung và bảo vệ

những nghề nghiệp cô truyền Nó biến mỗi làng thành

một đơn vị kinh tế tự cấp tự túc, thành một đơn vị có thề độc lập tác chiến khi có giặc ngoại xâm Điều kiện

đó khách quan đã xây dựng nên tỉnh thần tự lực cảnh

ˆ sinh của làng xã

Không "những xa xưa trong lịch : sử, mà ngay trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp trước kia và chống

Mỹ hiện nay, nhờ phát huy được tinh thần tự lực cánh

sinh, tự cấp tự túc, mà chúng ta đã thực hiện được

khẩn hiệu của Hồ Chủ tịch đề ra là «Mỗi công dân là một chiến sỉ, mỗi làng xã là mội chiến hào» (9) Những làng kháng chiến kiều mẫu như xã Trần Hưng Đạo,

xã Cảnh Dương (Quảng Bình), xã Thủ Sỉ, Tam Nông (Hưng Yến), xä Tán Thuật, Nguyên Tá (Thái Bình), xã

Nguyễn Huệ, Phù Trì, Chỉ Lăng (Hải Dương), xã Hùng Thắng (Cái Bà Hải Phòng), xã Tú Nang (Sơn La), xã Quang Trung (Hà Đông), xã Đình Bảng (Bắc Ninh), xã

Liên Minh, xã Vụ Dương (Nam Định), xã Vat Lai

(Sơn Tây) xã Tân Phú trung (Gia Định), xã Diên Án

Trang 18

-38 ` ` VAN TAO

liền không hề “chịu khuất phục Nhưng ngày nay lên

chủ nghĩa xã nội, tính địa phương, đóng kín hoàn `

toàn chỉ có ý nghĩa tiêu cực Chúng tá đã phải dau,

tranh chống tư tưởng địa phương, cục bộ trong kiến

thiết giao thông, xây dựng thầy lợi (khi làng này phải

sử dụng đất đai của làng kia) phải chống tư tưởng bí

truyền trong sản xuất, y tế v.v

Lúc này chúng ta ca ngợi truyền thống địa phương, ˆ

thanh tích ` địa phương nhưng cũng phải đề phòng

tinh thần tự hào quá đáng về địa phương mình, thậm

chi di đến tự ái địa phương cục bộ, bắn vị, nguyên

nhân của việc mất đoàn kết `

b) “Trong tàn dư làng xã cũng cần phải kề đến tính

gia tộc, tính huyết thống trong làng zä Ñó cố mặt tích

cực là đoàn kết những người cùng máu mủ, thương

yêu đùm bọc, nhường cơm sẻ áo cho nhau khi đói kém,

loạn lạc v.v Cả trong việc dây cơ sở cách mạng, mặt

tíeh cực đó của tỉnh thần gia tộc cũng còn :có tác dụng

nhất định

Những nói chung trong cách maiig vô sản thi tinh

than gia toc là một điều cẳnitrở Tư tưởng tôn ty, trật

tự nảy sinh ở-một số nơi, cỏ trường hợp là do đầu óe

ngôi thứ, địa vị, nhưng cũng có trường hợp do đầu

ÓC gia trưởng và lnan lý Không giáo, tam cương, ngũ

thường Điều đó có ít nhiều cần trở tới cuộc đấu tranh

dân chủ, tới việc thực hành kiềm tra, kiềm soát, quản

lý cán bộ va quan lý lao động

" Truyền thống gẵn bỏ ới quê hương, bám đất

bảm lảng của nông dân lang g xã Truyền thống này

ngay trước kia cũng có cẢ mặt tích cực lẫn mặt tiêu

cực Trong đấu tranh chống ngoại xâm truyền thống

“này đã góp phần tạo nên tỉnh thần đấu tranh kiên

không đi; một ly không rời» là thề hiện của tỉnh thần

bất khuất và quyết tâm cao cả của nông dân chống

chính sách bình định của để quốc Mỹ và tay sai,

Nhưng nếu trong đấu tranh chống ngoại xâm nỏ có

tác đụng tích cực thì trong xây dựng kinh tế, nó lại

có tác dụng cần trổ Quan niệm «xây nhà ra thất

- nghiệp» đã ám ảnh người nông dân không đám rời lũy

tre xanh đi khai thác rừng xanh biên cả, làm giàu cho

Tô quốc, Ngày nay công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa

đòi hỏi phải khắc phục mặt tiêu cực đó, mặc đầu vẫn

“có thề kbai thác được mặt tích cực như khuyến khích

thanh niên bảo vệ, gìn giữ quê hương, Lư f tam bam

Tay đồng ruộng đề xây dựng cánh đồng 5 tấn

đ) Chả nghĩa bình quân trong phan phối c của nộng đân Tàn đư này được giữ lại từ thời kỳ chưa có giai cấp xa xưa Nó có tác dụng tích cực trong việc Xây dựng tỉnh thần cộng đồng làng"xã Nó được bảo tồn

trên một co sở kinh tế vững chắc là chế độ ruộng

công Sự phân chia ruộng công cho đến trước khi có

-hợp tác xã vẫn còn giữ tính chất bình quân Nếu có sự

phân chia theo thứ bậc thì đều là căn cứ vào tuôi tác”

hay vào nghĩa vụ quần sự, chứ không phải căn cứ vào

ngôi thứ có tính chất hành chính (không kề những nơi bị bọn thống trị lũng đoạn) Chế độ phân phối bình quân đó có tác dụng cố kết nhân đân làng xã, gây tình thương yêu đùm bọc, «ăn đều chia sòng» thúc đầy san

- xuất và chiến đấu khi có giác ngoại xâm Việc chia lại công điền giảnh được từ tay quan lại, địa chủ, cường

hào đều dựa trên nguyên tắc bình quân như thế Nó vừa:

Trang 19

40 VAN TAO

có tính chất đấu tranh dân chủ, vừa gây được sức mạnh

cho khối đoàn kết dan tộc :

Nhung ngày nay lên chủ nghĩa xä hội, chủ nghĩa bình quân trong phân phối hoàn toàn trái với nguyên

tác xã hội chủ nghĩa «làm theo năng lực hưởng theo -

Theo chính sách phân phối thành quả lao động,

một mặt Đẳng ta không thể đề cho có:sự chênh lệch

quá đáng giữa những người lao động Nhưng mặt khác

chúng ta cũng chống tư- tưởng bình quân chủ nghĩa,

nó không kịch thích lao động xã hội chủ nghĩa, nó hạn

chế việc bồi đưởng những người lao động có năng suất

cao, ảnh hưởng đến, việc củng cố khối lên minh công

' nông và lao động trí óc, củng cố mặt trận dan tộc

thống nhất trong giai đoạn hiện nay,

9 Phát huy truyền thống làng xã

sử trong cách mạng xã hội chủ nghĩa ;

Trên cơ sở khắc phục những mặt tiêu cực kề trên,

chúng tạ có thé phát hay những mặt tích cực, xây dựng

nên những truyền thống mới của giai cấp nông dân tập

- thê

Trước hếi là xâu dựng nên chữ nghĩa gêu nước

chân chính, tức yêu nước kết hợp chặt chẽ với yêu chủ

nghĩa xã hội: Cụ thề trong phạm vi hợp tác xã thì

truyền thống yêu nước phải được phát huy trên tỉnh

thần dân chủ vô sản nhằm nâng cao ý thức «Hợp tác

xã là nhà, xã viên là chủ» Phát huy tỉnh thần yêu nước

người nông,đdân hợp tác phải hăng bái tiến vào khoa

học kỹ thuật, đây lui nghèo nàn lạc hậu, đưa nếp sống

yăn minh vào nông thôn Và cũng từ đó họ có thề nhìn _

xa thấy rộng, thấy được nghĩa vụ dân tộc cũng như nghĩa

vụ quốc tế vô sản của mình Quả trình cải tạo bản thân

và cải tạo làng xã theo tỉnh thần yêu nước chân chính

đó sẽ đưa người nông dan thoát ra khỏi tư tưởng địa:

phương cục bộ, dân tộc hẹp Hòi của người sẵn xuất

nhỏ, , Thứ hai la xdy dung nhiét tink lao động xã hội

- chủ nghĩa Phầm chất này đó nội đung vô cùng rộng rãi Nó kế thừa được nhiều yếu tố tích cực-của truyền

thống đân tộc như: ` ` ` `

a) Đức lao động cần cù, dũng cằm, thông mình, sáng tạo, Nhân đân ‡a không những lao động cần củ

mà còn théng minh, diing cam, như có nợi nông dân

đã lao minh xuống giòng nước lH giữ đê, gánh hàng

-triệu gánh' nước tưới cho đất cần khô cạn, bám sát

đồn bót địch đề lấn vành đai trắng mà sẵn xuất, đưa

từng sọt đất lên sườn đá tai mèo đề trồng ngô, khoai,

sẵn v:v Ngày nay trên cơ sổ vật chất kỹ thuật cao, chúng tà vẫn có thê phát huy tỉnh thần truyền thống

đó, nhưng là với những công trình to lớn có hiệu quả kinh tế cao, hiệu suất lao động tăng lên gấp bội phần, b) Nhiệt tình lao động xã hội chủ nghĩa còn đòi

"hỏi chúng ta phát huy fỉnh thần độc lập tự chủ, tự

lực cảnh sinh của ông cha Chúng ta xây dựng chủ nghĩa xã hội trong điều kiện phải tiếp tục chống ngoại xâm và bảo vệ phe xã hội chủ nghĩa, bảo vệ sự

- trong sáng của chủ nghĩa Mác - Lê nin, VÌ vậy phẩm

chất này của người lao động xã hội chủ nghĩa cần

được đề cao Nó được quản triệt trong chủ trương

đường.lối xây đựng kinh tế, đấu tranh chống chủ

nghĩa dé quốc, cũng như trong biện pháp thực hiện

e) Đặe điềm lớn nhất của nhiệt tình lao động xã hội chủ nghĩa là tính thần làm chủ tập thề, Đây là một đạo đức hoản toản mới mà chỉ người công nhân

Trang 20

42 VAN TAO

hién đại và người nông đân biện đại do giai cấp công

ˆ nhân lãnh đạo niới có Nhưng như vậy không có nghĩa

là chúng fa không khai thác được gì ở quá khứ Hội

- nghị Điên Hồng đời Trần là một biều hiện của ý thức,

trọng đân Chủ trương «thanh dã» tức làm vườn không

nhà trống trong đấu tranh chống quân Nguyên, tỉnh

thần vừa sẵn xuất vừa đánh giặc trong các cuộc khởi

nghĩa Lam Sơn, Yên Thế v.v là biều hiện của ý

thức làm chỗ trong sẵn xuất đề làm chủ trong chiến

đấu-của nhận dân ở những thời ky lịch sử đặc :biệt

Chúng ta đã có truyền thống «giặc đến nhà đàn bà

cũng đánh» thì tất nhiên việc suy tôn thủ lĩnh 'nghĩa

quân cũng có tính chất đân chủ quân sự Ngay cả cho

đến nay, Hồ Chủ tịch cũng thường nói : «Trong bộ đội

thì phải phát huy quân sự dân chi» (©) «Người đội

trưởng, người chính trị vién phải là người anh, -người

chị, người bạn của đội piên» () «Can bộ có thân đội

piên như chắn uởi tag, thì đội oiên mới thân cán bộ

Những truyền thống đó ngày nay có thề khai thác

và phát huy đề nâng cao hơn nữa tỉnh thần làm chủ

‘tap thê của giai cấp vô sản,

ˆ đ) Nhiệt tình lao động xã hội chủ nghĩa còn đòi

hỏi chúng ta phải lao động có kế hoạch, có pháp lệnh

Nó chống lại một cách kịch Hệt tác phong làm việc rời

rạc, tấn mạn, không có kế hoạch, không theo pháp:

lệnh nhà nước của người sân xuất nhỏ Tính chất tô

chức cao của lao động xã hội chủ nghĩa cho phép

chúng ta khai thác những yến tố tích cực của truyền

“' (® Hồ Chi Minh, Tuyền -ập, sách, đã dẫn, tr 420

(@) Hồ Chí Minh, Tnưền tập, sách đã đẫn, tr 341

(3 Hồ Chí Minh, Tuyền tập, sách đã dẫn, tr 342

MAY SUY NGHT 48

thống làng xã như tỉnh thần làm việc lập thề trong

những công trình trị thủy, trong sản xuất chung của làng xã, Cả đến tính tô chức, kỷ luật cao trong chiến đấu cũng cần được khai thác Xưa kia muốn thực hiện được «thanh dis ‘thi ca lang phải theo một pháp

lệnh đân chủ Kề nào phản bội dân tộc thi bị tập thê

lên ân Ai không hơàn thành nhiệm vụ thì được lập:

thể xét đoán, xử trí v.v Trong Cách mạng tháng Tám,

những cán bộ Việt Minh đã phát huy tỉnh thần làm chủ

và ý thức kỷ luật đó trong đấu tranh, đem lại nhiều

Thứ ba là phát huy truyền thống đoàn kết, nhân đi,

"thay chung, tình nghĩa, trong xâg dựng cuộc sống cộng

đồng xã hội chủ nghĩa No , Đảng ta thường nhấn mạnh là cuộc sống xã hội

chủ nghĩa của chúng ta khống phải chỉ cần được no

cơm, ấm áo, mà còn là cuộc sống có văn hóa, thương yêu, đùm bọc, thấu tình trọng nghĩa, hoạu nạn cùng

1o, hạnh phúc cùng hưởng Trong Đại hội anh hùng

chiến sĩ thi đua năm 1967, khi gặp mặt thân miật với các

anh hùng, chiến sĩ, Hồ Chủ tịch đã nhắc nhớ là chúng

ta phải sống với nhau có tình có nghĩa, có trước có sau

Khi phát biều về người tốt việc tốt người lại nói : « Tục

ngữ ta có: câu «tối lửa tãt đèn tó nhau» Nhân dân ta

từ [du van sống oới nhau có tình có nghĩa như thé Bay |

giờ có Đẳng ta lãnh dao vd gido duc, tình nghĩa ấp cảng cao dep hơn, trở thành tình nghĩa đồng bào, đồng chí | Hiền chủ nghĩa Mác-Lê nin tức là phải sống oới nhau đầu

tình, đầu- nghĩa như oậu Nếu thuộc bao nhiêu sách mà

_ sống mới nhau không có tình có nghĩa thì sao gọi là hiểu chủ nghĩa Mác-Lê nín được» () na

Q) Tap chi Hoe tap, sé 1-1970, tr 56

-

Trang 21

SÁT _— VĂN TẠO ˆ

: *

_ Hồ Chủ tịchvà Đẳng fa đã quan tâm phát huy

những đạo đức truyền thống như vậy đề xây dựng

cuộc sống mới Nhiều quan điềm đạo đức đãnrthấm

sâu vào đường lối cách mạng Cụ thề như, căn cứ vào

những nguyên lý về đạo đức xã hội chủ, nghĩ, cộng -

` sân chủ nghĩa của lý luận Mác-Lênin, chúng ta có thé ©

xây dựng khối đoàn kết thống nhất dân tộc một cách

Khoa học trên cơ sở phát buy truyền thống đoàn kết

lâu đời của ông cha Trong đoàn kết quốc tế vô Ộ

sản, chúng ta đã đưa đức nhận ái, vị tha vốn là,

truyền thống ưu tủ của dân tộc đến gặp chủ nghĩa,

ˆ nhân đạo cộng sẵn, tạo thành phương châm của chiến

lược, sách lược đoàn kết, tức đoàn kết có nguyên lắc, _

có cơ sở giai cấp, nhưng lại có tỉnh cảm, có thương

yêu, thủy chung, tình nghĩa Trong quá trình đấu tranh

giai cấp, Đẳng ta đã thành công trong việc đấu tranh

đân tộc và đấu tranh triệt đề thủ tiêu áp bức bóc lột

giải cấp, nhưng lại thương yêu, đìu dắt, cải tạo con

người Nhờ vậy mà cách mạng Việt Nam cảng thẳng lợi”

thì mặt trận dân tộc thống nhất cảng mở rộng chứ

không bị hẹp đi Trong đoàn kết quốc tế chủng ta phát

huy tỉnh thần độc lập tự chủ, tích cực đấu tranh tiên

nguyên tắc của chủ nghĩa MácLênin đề vừa hoàn

thành được nhiệm vụ cách mạng của dân tộc, vừa đóng

- đóp tíeh.cực vào phong irào vô sản quốc tế, vừa giữ ˆ

được yêu thương, tỉnh nghĩa đối với giai cấp vô sản,

voi các Đẳng, với nhân dân các nước anh em „

Trên đây là mấy suy nghĩ bước đầu của chúng

tôi về «giai cấp công nhân và làng xã Việt Nam» trong

khí miền Bắc còn đang phải xây dựng chủ nghĩa xã

hội trong điều kiện cả nước có chiến tranh ` -

Sau này, khi nước nhà thống- nhất, cả nước tiến

lên chủ nghĩa xã hội, thực tiễn cách mạng sinh động,

_ phong phu điễn ra ở nông thôn Việt Nam, chắc chắn còn đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết Đồng thời,

đưởi sự lãnh đạo của Đẳng, khoa học ngày càng phát

triền, chắc chắn sẽ cho phép chúng ta giải quyết

được ngày càng tốt hơn các vấn đề mà cách mạng

29-3-1972

Trang 22

‘N caren cứu vấn đề ruộng đất ở Việt Nam quả

là khó khăn, nghiên cứn vấn đề ruộng đất của làng xã

ở Việt Nam vốn mỗi nơi có một nét khác biệt, lại

càng khó khăn Lý đo căn bản là vì lài liệu về ruộng:

"đất của chúng ta từ Cách mạng về trước thiếu thốn

nghiêm trọng Đã đành là tài liệu số liệu về tình hình

ruộng đất và quan hệ sở hữu trong những giai đoạn -

nỗi tiếp nhau của lịch sử, ngây nay không còn bao - nhiêu, mà tài liệu số liệu về tình hình ruộng đất và

quan hệ sở hữu ở các làng xã khắp nơi trên đất nưởc

chưa bao giờ được thu thập có hệ thống Trước đây

vào năm 1962, trong một cuộc hội nghỉ lịch sử địa

phương do Viện Sử học tồ chức, có ý kiến đề ra vấn

đề xây dựng xã chỉ cho toàn miền Bắc, cũng là hy

- vọng nhờ vào công trình có tính chất qui mô ấy sẽ

có thề có Ít nhiều tài liệu lịch sử, trong đó sẽ có một ˆ

số tài liệu về ruộng đất từ các địa phương góp lại

Tuy nhiên hy vọng ấy chưa biến thành sự thực, trong

' khi đó thì cái nguồn cung-cấp tư liệu sống cho chúng - ta tiếc thay đã trở nên ngày một khô cạn

Cho nên đề có thề nêu ra: một vài nhận xét sơ

lược không có hệ thống về bộ phận ruộng công của

làng xã ở Việt Nam cùng quan hệ sở hữu trong xã hội

nông thôn trước Cách mạng, chúng tôi chỉ có thể dựa

vào một số tài liệu của thời cận đại, sớm nhất là đầu thế kỷ XIX, hoặc thấy ghi chép tấn mạn trong sách

vở, hoặc do những cuộc điều tra cá nhân, và điều tra '

điền đã của ban Cô sử Viện Sử học tiến hành vào

những năm 1969 - 1972 v.v.¿, : : Chung ta đều biết cái xu thể tư hữu hóa ruộng

đất là một công lệ của lịch sử Thế kỷ XIX, mặc đầu triều đình nhà Nguyễn có sự cố gắng duy trì, hơn nữa

- còn muốn tìm cách bồ sung công điền cho các đơn vị của nó, ruộng đất công vẫn cứ ngày một hao hụt Năm

1871, triều đình Tự Đức vì quân nhu thiếu hụt đã tính

chuyện bán ruộng công của các làng — một việc mà nhà nước phong kiến Việt Nam chưa bao giờ nghỉ tới

Từ đó cho đến thời kỳ Pháp thuộc, bộ phận ruộng công của làng xã trở thành mồi ngon của bọn chấp chiếm đủ các loại hạng Một đạo chỉ dụ ngày 4-6-1923

- đã ấn định một số quy tắc mở đường cho chúng tấn

công thô bạo vào công điền, Ấy thế mà cho đến năm

1932, theo tài liệu thống kê của thực đân thi ruộng công

các làng ở miền đồng bằng Bắc Bộ-còn lên tới 2.300 cây số vuông, Chắc chắn đó là cọn số thấp so với thời

kỳ phong kiến, nhưng cũng lại là con số đáng kề khi chúng ta biết rằng toàn diện tích của đồng bằng Bắc _ Bộ cũng chỉ gấp 7 lần hơn; và toàn điện tích đất trồng trọt: được thì chưa đến 5 lần, Thực ra con số trên chưa

phải là chính xác tuyệt đối, Nó còn thấp so với sự

thực, vì một học giả thực dân có cho biết rằng trong

khi tài Hệ thống kê nói trên tính rằng tỉnh Thái Bình -

có một diện tích ruộng công là 29.000 ha, thì một tác -

phim chuyển đề về Thái Bình do tòa sử tỉnh ấy biên

soạn lại có.con số cao hơn : 34.000 ha, còn con số của,

sở Địa chính tỉnh ấy xác nhận thì lại con’cao hon nữa : 41.000 ha v,v

Trang 23

Dit sao, con số thống kê trên kia về đại thê, cũng

cho thấy cái sức co kéo đề duy trì bộ phận ruộng công ˆ

của làng xã vẫn con nhiều biện lực trong thời kỳ ;aà

trão lưu cướp đất đã được bọn đô hộ hết sức phóng tay,

Có nghĩa là sở hữu công cộng của làng xã đến lúc -:

này đã mất đi một cánh tay bảo vệ đắc lực, đó là luật

pháp của ' nhằ nước phong kiến: Vậy thì cảnh tay duy

nhất còn lại chỉ có thề là sự bảo tha của néng dan

và tục lệ làng xã, Nhung nông dân cá biệt lúc này

lại thường khuynh hướng về việc mở rộng quyền tư

hữu Vã chăng sự ban cùng hóa nông thôn bằng nhiều

con đường khác nhau chẳng phải là động cơ thúc day”

sự phá sẵn của thứ sở hữu tap thé dang sérg thoi

thớp đỏ sao ? Thực ra nông dan cho đến lúc này vẫn

chưa thé thoát khỏi sự phụ thuộc vào mãnh đực của

tục lệ Mà tục lệ làng xã- thì lúc nào cũng vậy, chúng:

4ỗ ra có sức sống rất ngoản cường Chính chúng đã

dong vai tro quan trong trong việc bảo vệ ruộng công ˆ

Hơn nữa, nếu các loại ruộng dùng vào lế tự và

các loại ruộng biến, ruộng cấp v.v - được tầng lớp trên

làng xã cố sức bảo vệ vì đó là quyền lợi của chúng,

thì, các loại ruộng khẩu phần dù ít ỏi, lại được tầng

lớp dưởi, nhất là tầng lớp vô sản và bản vô sản hết

sức quan tâm vì nó liên quan đến sống còn của họ.:

: Cho nên không phải ruộng công đễ đàng bị xâm chiếm -

làm tư hữu trừ có trường Hợp nào đó đặc biệt thi

không kề Sức mạnh của tực lệ và của nông dân không -

những bả» vệ có hiệu lực lớn cho bộ phận ruộng ˆ`

công bất khả xam phạm mà nó còn làm cho bộ phận

ruộng này lại có cơ lăng lên theo thời gian

Hãy điềm qua một vài hình thức đị chuyền từ tư hữn qua công hữu; tức là từ khu vực có thề mua bán

tặng nhường sang khu vực «chết cứng» không thê mua:

bán tặng nhường, như túc đặt ruộng họ, ruộng hậu

Từ trung nông trở lến, bất cứ một gia đình nào khi

phân chia gia tài cũng thường đề ra một vài đảm làm hương hỏa, ruộng giỗ (ky), ruộng hậu v.v Những gia

- đĩnh quan lại, ñhà giàu có ngoài ra còn đặt ruộng cho làng xã, cho phe giáp, cho phường hội không- phải itv.v Một họ như họ Nguyễn Đức ở một làng thuộc '

“Ha: ‘Tinh, ông tồ họ ấy vào thời Tự Đức đã bổ ra một lúc trên 20- mẫu Trung Bộ 0: ha) diện tích để đặt -_ hương hỗa, các loại ruộng giỗ (kể cả ruộng giỗ ông bà

- bố mẹ đàng ngoại) và binh điền, học điền, Đó là chưa

~ kề những ˆ điện tích cúng vào việc tế thần (thành

hoàng), thánh (Khồng Tử), và thờ Phật v.v / Nếu tụe đặt ruộng họ phô biến ở khắp n nơi trong

ưa thi tục đặt ruộng hậu lại đặc biệt phô biến ở -

trông thôn miền Bắc ‘Mua hậu Íà một hình, thức chuyền

-.„ một: :phần - số tài sản tứ hữu cho đập thể ở làng xã đề ý; đương sự được thờ cúng hàng năm bên cạnh các vị thầu tôn giáo tin ngưỡng muả tập thề ấy tôn thờ Tục

-lệ này không khôi để ra một số qui chế, trong đó đặc

"biệt là qui chế của thôn Đặng Giang nay thuộc Hà Tay Theo “các cụ cho biết thì ruộng công ở đây có 400 mẫu

“chiếm gần 2/3 toàn điện tích, nhưng đại bộ phận ruộng, công lại có nguồn gốc là ruộng hận, tích" diy | lừ xưa đến, nay (vì loại ruộng này cũng khóng thể cầm bán, cho ai được) Lệ ở đây những gia đình nào tuyết fự , chỉ được phép đề lại.cho con gái _ nếu có — lối đa là

` một mẫu, thường thì từ 2 sào đến 5 sào, nếu có con

` nuôi thì đứa con khác huyết thống này cũng chỉ được nhận: vài sào là cùng, còn lại bao nhiêu diện tích đều sung công dưới đanh nghĩa raua hậu Làng và các _ tỗ,chức của làng sẽ bảo đảm việc làm giỗ cho đương

- SỰ hàng nă;n chu tất Ở đây không phải chỉ có hậu làng

Trang 24

(cũng gọi là hậu đân), mà còn có hậu giáp, hậu họ và

hậu Phật Mua hậu đối với vùng này là một hình thức ©

- tự biều dương : phô bày sự giàu có, chức tước Vì

thế đặt ruộng hậu là một phong tục, hơn nữa, một

phong trào : những nhà đã thừa con trai nối đổi cũng - '

đua nhau mua hậu V nó đã có giá sẵn : hậu đân độ

‘vai mau; hậu giáp một mẫu rưỡi, hậu họ mấy sào, hậu

Phật thì nhiều ít gì cũng được Tuy nhiên không phải

bất cứ ai eó tiến là cũng mua được hận đân ; đề được

toàn dân cúng tế hàng năm phải là người có chức phận

-Như vậy tục lệ ở vùng này gợi cho ta thấy một

nét rất lý thú về vấn đề thừa kế ruộng đất Quyền

thừa kế nói chung không phụ thuộc vào tính chất truyền

thống và vào quyền tư hữu Ngay quyền tư hữu ở đây

cũng phải được định nghĩa lại Anh là người trong tay

có ruộng đất nhưng anh sẽ không được tự do chỉ phối

chúng, tức là không có quyền mua bản, tặng nhường,

chuyền đời theo ý muốn nếu anh chỉ cỏ con gái mà

không có cón trai nối đổi Trường hợp ấy tập thé lang

- xã sẽ trở thành kẻ kế thừa chủ-yếu và gần như chính

thức Điều đó cũng cho phép nghỉ rằng quyền tư hữu

về ruộng đất nếu hiều theo đúng khái niệm kinh tế học

là một cái gì chưa thực sự chín muồi ở đây,

* Ching ta déu-biét rằng nhà nước quân chủ chuyên

chế có thề dùng quyền lực của mình trưng thù bất cứ

một diện tích nào đấy của tư nhân Đó là một điền

"khẳng định ở Việt Nam cũng nhự ở phương Đông

Nhưng phải chăng đến lượt làng xã, nó cũng có thể

dùng quyền lực nhỏ bé của mình đề trưng thu một điện

tích nào đấy của tư nhân trong phạm vi đất đai ma nó

quản lý? Qua mật vài tài liệu cá/ biệt, chúng tôi thấy

- rằng quyềm lực ấy không phẩ#là tuyệt nhiên không có

Va chăng, nếu như trong hoài cảnh điều kiện đặc biệt,

chẳng hạn trước nguy cơ trầm trọng của nạn đói, làng

xã có thề dùng biện pháp vận động, lrong đó không

, khổi có Ít nhiều áp lực của tập thề, đề trưng thu không

hoàn lại tiền thóe của bọn giàu có đem phân phát cho

đân nghèo, thì cẳng.trong những hoàn cảnh điều kiện đặc biệt, làng xã nếu có làm như thế đối vời ruộng đất

tư hữu cũng không có gì khó hiểu, Có hai ví dụ dẫn

ra sau đây : , Một là trường hợp một làng trước đây bị phiêu tan toàn bộ, nay trổ về tiếp tục sinh hoạt ở địa phan ci

Đó là làng Vĩnh Xá, xã Hạ Hoàng (Phú Thọ) vào năm

Gia Long thứ 13 (1815) Trước tình trạng nhà cửa ruộng vườn bỏ hoang lâu ngày, các bậc đàn anh đã họp bàn với-đân làng xử lý ruộng đất theo một phương án như sau : tất cả những ruộng tư đều gộp lại chia đều cho

_thọi.người cày Đợi bạ năm thành ruộng thục, mỗi hộ

sẽ xuất trình văn khế, làng sẽ trả về cho đương sự 7/10”

điện tích; còn 3/10 thì trưng thu Các vườn, ao, thd

trạch tư, làng không động đến Tuy vậy, những cay mọc

trên đỏ như tre, tro, gỗ thì trong 3 năm làng sẽ trưng

thu toàn bộ ; những cây cau, cây nại (?) thi làng thụ 2/3

hoa lợi Ai đốn tre gỗ làm nhà, làng chờ chặt có hạn,

nến chặt quá.nhiều sẽ bị phạt một con lợn Đối với những người chưa trở về, làng cũng hứa sẽ cấp cho

một phần ruộng đất đề cày cấy, v.v

Hai là trường hợp một làng đột nhiên bị giặc Pháp cướp mất một bộ phận đất đai, Đó là làng Trung Lễ

-xã Cô Ngu (Hà Tĩnh) nỗi tiếng vì hoạt động cần vương

chống Pháp và chống «tá đạo» nên bị kẻ thù đàn áp khủng bố đữ đội : đã đốt trụi nhà dân lại cắt gần một

trăm rưỡi mẫu ruộng đất đề ban thưởng cho Việt gian,

kề cả đân công giáo Lập tức sau đó các bậc đàn ảnh

hợp bàn với dan lang lam thống kê cụ thê, rồi kiến nghị

Trang 25

88 ¬ : _ NGUYEN BONG CHI

những hộ không Bị mất đất, mỗi hộ vũi lòng bỏ ra 3/10

điện tích của mình (một mẫu bỏ ra 3 sào) gọi là «ruộng

nhượng» đề làng bù đấp cho những hộ mất đất (mỗi

mẫu mất đi được bù 7 sào)

Ngoài ra, chúng tôi có thể cử ra một vài ví dụ khác,

chẳng hạn có một số không hiếm địa phương, đân làng

không muốn cho ruộng tư hữu lọt vào tay người ngoài

làng Trường hợp người sở bữu cần tiền muốn ban,

người ta thường giúp nhau đề ruộng lại ưu tiên về tay

người trong làng lậu

Với những chứng cử trền, ta thay | lang > xã của chúng ta ngày xưa không những có quyền lực đối với

tài sân công hữu của nó mà còn có một thử quyền lực

nào đó đối với tài sản tư hữu, kề cả ruộng đấi Thứ

quyền lực trước tồn tại phô biến và được nhà nước

phong kiến thừa nhận, Thứ quyền lực sau tồn tại trong

một chừng mực nhất định và xuấi hiện vào những

trường hợp nhất định, Tuy không được nhà nước thừa '

nhận, nó lại được cái tập thể bé nhỏ của nó nhất trí

chuần LÝ và thực hiện rãi thông đồng bến - giọt Nguồn

gốc của tử quyền lực này không biết từ đâu mà có,

nếu chúng ta không liên hệ đến tàn dư công xã, ở đó

có tỉnh thần dan chủ bình đẳng, có cÁ chủ nghĩa bình

.quân và tính khép kin của tHời kỳ nguyên thủy

- Gũng qua một vài ví 'dụ trên, ta thấy quả trình công

-hữu hóa trở lại những ruộng đất tư hữu là một thực

tế không thề chối cãi ở làng xö ngàu xưa Đồ là chứng

cớ đề thấy rằng bộ.phận ruộng công và nửa công nửa,

tư của làng xã nếu có voi đi ở phía này, thì cũng sẽ

được bồ sung ở phia khác, chứ không mất hẳn,

Ruộng công được phân phối cho dân làng như

thế nào ? Tìm hiều vấn đề này quả có khó khăn vì tình hình ruộng đất của làng xã ngày xưa yon có nhiều

vấn đề nhiêu khê phức? tạp, nếu chỉ điều tra-sơ lược trên một bình diện nào đớ chưa hẳn đã nắm được sự

thật: Chúng ta đều biết đầu đời Lê (đầu thế kỷ XV) rồi

tiếp đến đầu.đời Nguyễn (đầu thế kỷ XIX), chính quyền

trung ương đã qui định và lần lượt bồ sung hoàn chỉnh cho.một chế độ quân điền theo tiêu chuẩn cấp bậc

phong kiến Nói chung nhà nước ngày một can thiệp

sâu vào bộ phận ruộng công làng xã và coi nó như một

- thứ tiền lương (hay phụ cấp) đề trả cho quan lại, quân

đội và những người gánh vác thuế má phu dịch cho nhà nước Dĩ nhiên dưới con mắt của bọn phong kiến, người cày ruộng bị day xuống nấc thang cuối cùng, —ˆ chịu những tiêu chuẩn thấp kém của xã hội : Tuy nhién nhìn vào các bằng tiêu chuần từ đời Lê,

chỏ đến đời Nguyễn, mức độ chênh lệch giữa các nấc

thang cũng không cao lắm Đời Lê, nếu người được khầu phần, hang "cuối là 100, thì tỷ lệ khẩu: phần của

các quan viên cửu phẩm là 250%, cae quan vién tam

phẩm là 366,6%- Đời Nguyễn, mức chênh lệch lại còn thấp hơn, các quan viên cửu phầm là 200, chính tam phẩm là 325 so với khầu phần nông đân là 100, Điều ‹ đáng chú y về tính chất bằng tiêu chuần là dù ít dù

nhiều, mọi người đều phải được chia ruộng, kê cả

người tàn lậi, tàn phế, người mồ côi goa bua, vo kẻ

tù tội, hay người nước ngoài qui thuận v v Đó là ý muốn của các nhà làm luật, nó là tư tưởng cấp`bậc

những vẫn mang nặng chủ nghĩa hinh quan công xã

Nhưng một chỗ yếu cơ bản của nó là nhà nước đường như không quan tâm, thực tế là bất lực trong việc giải quyết chênh lệch về diện tích giữa các làng xä, Đã có

Trang 26

nén gid tri ciing han ché

Tần chúng buộc các địa phương thừa ruộng thường bỏ

hoang phải đề cho những nơi thiếu ruộng đến khai

thác, nhưng mệnh lệnh này chẳng qua chỉ là hư ứng

nếu không thì cñng mở đường cho sự tranh chấp mà

thôi, Rõ rằng đối với thứ tài sản tập thề của làng xã,

nhà nước phong kiến chỉ có thé ap đặt một chế độ

chung -chung chồng lên qui chế vốn có của nó, mà

"không thực hiện cái việc tước đoạt hoặc thay đồi sở

hữu một cách mạnh tay được :

Làng xã đã có thái độ như thế nào đối với chế độ

- quân điền của nhà nước phong kiến ? Tài liệu cho thấy

rằng vào thời cận đại các làng xã đã thực hiện việc

phản phối công điền mỗi nơi một phách, Dĩ nhiên với

- số ruộng công lúc này, còn lại nhiều í khác nhau, các

làng xã đã buộc phải xử lý công việc phân phối không

giống nhau Nhưng nếu nhưữ có những đơn vị còn ít

nhiều quan tâm đến vấn đề tiêu chuần cấp bậc, thị,

- cing không hiếm gì doy vị lại tổ.ra bất chấp

Guru khi-viết quyền Người nông dân ở đồng bằng

Bắc Bộ đã từng Hến Hành một cuộc điều tra các làng

xã thuộc phạm :vi bốn phủ huyện ở phía nam tỉnh

“Hải Dương Giá làm được kỹ, có số liệu thống kê đầy

đủ, thì cuộc điều tra này sẽ là tài liệu duy nhất quý

giá đề chúng ta giải dap vấn đề sở hữu công cộng |

Nhưng ở đây tác giả cũng chỉ làm sơ lược với hai câu

hổi chủ yếu : 1) đối tượng được chia, và 2) kỳ hạn chia,

Mặc đầu vậy, kết quả cũng

cho biết một vài khía cạnh đáng chủ ý như sau :

" Nói chung đại bộ phận làng xã chỉ chia ruộng công

cho dân đỉnh (tức là công đân nam có đăng ký vào

đính bạ nhà nước từ 18 đến 60 tudi) Bên cạnh đó có

một số nhỏ mở rộng của chơ cả các cụ giả ; một số

khác thì cụ giả có được dự phần, nhưng là phần eö

.VÀI NHẬN XÉT NHỎ

œt OV

giảm sút”; một số khác nữa thì phân phối cho tất cả -

"những con trai (9), kề cả những người chết chưa đoạn tang khi chia ruộng lại Thông thường thì người ía chia đều điện tích sau khi dành sự ưu đãi cho một vài hạng

người (vi dụ có làng thì hạng đó là binh lính, «thẳng

mổ» và tuần phiên 'v.v ) Có khi (trường hợp này

tương ' đối hiếm) đối tượng được chia lại phản thành,

nhiều loại, mỗi loại một phần không đồng đều -về điện

tích (ví dụ làng Hà Hải huyện Tứ Ky có 3 loại : l) 1 sào,

2) 1 sào 6 thước và 8) 1 sào 10 thước Nếu có nơi đối

tượng được chia chỉ nhận có một sào (360 thước vuông) thì cũng cô nơi, đối tượng lại nhận một mâu, đặc biệt

có nơi (như lãng Dương Am, huyện Vĩnh Bio) d diện tích khẩu phần lên tới 4 mẫn 1 sào (1 ha 4760) v.v

Về kỳ hạn chia có đến 71 làng cứ 3 năm một lần,

37 làng 6 năm một,`8 làng 5 năm một, 3 làng năm một,

và 1 làng 10 năm một; 1 làng nữa thi 4 năm một Có một

số địa phương phân phối không định ky Vi du? & làng Hoi Ami, «huyện Vĩnh Bảo, những khâu phần của đân đỉnh mời chết và của những ông giả bắt đầu quá 60 mới được đem chia lại cho đân đỉnh mới điền ở lang Ham

Hi, huyện Tử Kỳ thì đến lúc nàơ đó có một số đông:

đân đỉnh mới điền, người ta mới tiến hành chia lại Con như ở làng Tân Kim, huyện Cam Giang, người ta giao khẩu phần cho đối tượng suốt đời, nếu người ấy chết mà

©on anh ta cũng vừa vặn 1§ (uỗi thì nó vẫn được phép giữ lại Ở đây, dù số đối tượng chưa được chia ruộng quá đông, người ta cũng không tiến hành chia lại;

có khầu phần nào đôi ra sẽ trao cho người lớn tuổi

_ nhất và được xếp bậc cao nhất trong đám «hau bồ» đó,

(Co kế cả những người «đân lậu», tức đà không đăng

kỷ vào định bạ của nhà nước

Trang 27

56 — NGUYÊN ĐỒNG CHI

: 'Đại khái thống kê của tác giả là như vậy Nó chưa

làm chúng ta thỏa mãn vì nó chưa đáp ứng những vấn

đề cần -thiết cho việc đi sâu vào tỉnh chất phân phối

Thực ra sở hữu công cộng của làng xã nào phải chỉ

có một loại ruộng quân cấp, Còn &ó loại ruộng dùng

vào cúng ,tế, loại ruộng đề kính: biểu và phụ cấp,

và loại ruộng giao về cho các tô chức tập thể sử

Dưới:đây

và phụ cấp Loại ruộng này là bộ phận đùng vào việc

ưu đãi những người có tiêu chuẩn của triều đình cũng

- nhữừ của truyền thống công xã Có hải loại kính biếu

Một là kính biến những người giả : hoặc mỗi cụ một

mảnh chia nhau cày nếu số điện tích có nhiều {ví dụ

‘x8 Bình Bộ, Phú Thọ có nhiều đất bãi), hoặc luân phiên

nhau cày nếu điện tích chẳng có bao nhiêu ; hoặc hàng

năm mấy lầu tát cá chia nhau nếu đó là một cái ao

dành riêng làm lộc cho cáe cụ (ví dụ xã Thanh lãng, °

Thái Bình) ; hoặc giao cho đỉnh tráng cày lấy hoa lợi

để bàng năm tồ chức cỗ yến (yến lão điền) mời các cụ

ông và cả các cụ bà cùng dự (ví dụ xã Cô Trai, Thái

Bình) Hai là kính biến những người thì đỗ Loại này

tồn tại khá phô biến và qui chế cũng đại đồng tiéu di

Phần nhiều các học vị cao thấp đều có điện tích kính

“biến to nhỏ có thứ bậc tương xứng Ví dụ ở xã Võ

Liệt, Nghệ An : tiến sĩ 2 mẫu 4 sao, pho bang 1 mau

8 sào, cử nñân 1 mẫn 2 sào, tú tài 6 sào v.v Néwlang:

không có bậc «khoa trường thì người ta lấy ra một phần

trong số ruộng kinh biến tặng người đỗ cao trong các

kỳ khảo hạch, phần còn lại bố vào công bắn, như ở

thôn Cao, xã Cao Xá, Hải Dương Sau này việc khoá cử

chữ Hán bãi bổ thì nhiều làng thường giao số ruộng ấy

cho hội Tư văn đề tăng thêm phần xôi phần thịt cho các -

trước hãy nói đến loại ruộng kinh biếu -

- Dường như việc đặt ruộng riêng đề kính biếu những

quan viên cở phẩm tước triều đình (sắc mệnh) không

- phô biến lắm Trong các khóán ước chỉ thấy nói đến

việc biểu những mâm cỗ hậu hỉ mà Ít nói đến đặt

- ruộng biếu: Một số nơi cá biệt có đặt ruộng đề kính

biếu các vị «chức sắc» hay ctiủ hạng 8 người: v.v Một số nơi khác thì loại ruộng này thường đồng nhất với ruộng tư văn Ví dụ ở làng Đông Ngạc, Hà Đồng có một số diện tích:kinh biếu 4 quan viên fo nhất, thường gọi là «ông nhất, ông nhì, ông tam, ong two,

những ruộng này cũng gọi là «ruộng quan viên Văn

hội» Ở làng Hành Thiện, Nam Định cũng vậy Ở đây ˆ người ta dành riếng một mẫu ruộng, một sào ao đề biển vị trưởng hội văn, đồng thời là một vị «khoa giáp?

hay một vị «sắc mệnh» cao nhất - , _ Ruộng phụ cấp cũng có nhiều thứ: Phô biến nhất

là phụ cấp cho lý trưởng và thư ký thường gọi là «bút

chỉ điền» Cũng có làng phụ cấp đến cả chánh phó tổng

(xä Tiên Du,.Bắc Ninh) Nhiều làng phụ cấp tương: đối khá cho vị tiên chỉ của họ cũng gọi là hương

trưởng (hương trưởng điền) (xã Đại Tảo, Bắc Ninh); -

tương đối phỗ biến là trợ cấp cho nhà trường và thầy „

giáo (hương học điền) Ruộng trợ cấp cho linh thÌ có

- thề nói là phồ biến nhất và cũng khá hậu bĩ Đó là, loại ruộng có nguồn gốc từ qkhầu phần lương điền» ˆ -ngày xưa mà làng nào cũng buộc phải đặt ra đề' nuôi linh ;-cho nên những hạng khố xanh, khố đồ, Hnh mổ, - lính giãn v.v , thời Pháp thuộc tuy đã có lương nhưng thường vẫn được thừa hưởng cái chế độ từ thời Gia Long đề lại Ngoài ra rất hiếm,'nhưng không phải _ không “cỏ, ruộng trợ cấp cho cô nhỉ quả phụ (cô nhị

Trang 28

qua phụ điền) cũng đà từ chế độ quân điền ngày xưa

đề lại

Như vậy, nói chung làng 'xã ngoài bộ phận ruộng

ˆ -công quân cấp còn có bộ phận đành riêng dùng đề bồ

sung điều chỉnh một số những khẩu phần đặc biệt Chính

nó là hiện thân của sự chênh lệch, sự bất bình đẳng,

Nhưng ở đây làng xã lại ưu đãi một số thành viên theo

cách của họ Nó thường chú trọng những người nhiều

tuôi và những người cô hoc %i.Nó cô sự: kết hợp nào

đó giữa tiêu chuẩn cấp bậc phong kiến và tiêu chuẩn

ưu đãi người già của công xã iừ xa xưa để lại

Thứ đến nói về bộ phận Tưộng quân cấp Đối với

bộ phận này thì mỗi làng, Imỗi địa phương cũng lại có

một cách phân phối riêng Nếu có những làng bảo ˆ

đẩm nguyên ắc công bằng dân chủ bằng lối rút thắm,

thì cũng có làng những nguyên tắc này bị loại trừ,

hoặc chỉ có ý nghĩa tương, đối ~

Có nơi ruộng công đất bãi quân cấp thường chia quân bình cho các thôn, các giáp (hay các cửa họ) rồi

từ đó mới phân phối cho sá nhân hay các nóc, Vì thế

_ eïñng đều là công đân trong một xã, nhưng điện tích

khẩn phần của khu vực này so với khu vực kia khong

- đồng đều, do chỗ dân cư các khu vực chếnh lệch về

“Có nơi điện quân cấp mở rộng từ trên xuống

đưới, thậm chí «ơn làng» còn lan đến cả những người

«ngụ cư», khầu phần lại đều nhau`hoặc tương, đối

đồng đều về điện tích Nhưng chính cải bất bình đẳng

4

"“— 1

- VÀI NHÂN XÉT NHỎ ˆ TU 59

lại là ở chỗ chênh lệch về độ màu mỡ, Nó chia làm

bốn hay năm loại Những hạng chức sắc và đàn anh thường được tru tiên loại tốt nhất, tốt vừa; còn loại

trung bình và xấu phân phối cho đàn em Hiền nhiên

ngụ cư chỉ được nhận những phần thuộc loại xấu hơn

cả (làng Trị Lễ, Nghệ Án)

Có nơi việc phân phối công điền thường kết hợp

với 'vấn đề thưởng phạt thành viên Những công dân

có thành tích, chủ yếu là không can ấn hoặc không

vi phạm tục lệ làng thì được hưởng loại nhất đẳng

Những kể oa tàng của gian chẳng hạn, thì được cấp loại nhị đẳng Những kể phạm tội ví đụ nấu ượn lậu,

đánh bạc, xui nguyên giục bị, ăn trộm (đề cả ăh trộm thịt cúng) v.v thì được cấp loại tạm đẳng Gòn những

kể can án đối với nhà nướo, hay bị kết tội quân : - thường điên đảo :đồi bại» v.v thì chỉ được cấp loại ngũ đẳng (làng Đại Tao, | Bắc Ninh) Còn lệ làng Thưởng Diên, Thái Bình, ai chặt trộm 6ây của làng có

thể bị tịch thuphăn ruộng khầu- phần, nếu không; có ruộng khâu phan thì bị đánh 100 roi v.v Như vậy, ta

thấy làng xã có một thứ quyền lực khả lớn về cải khâu

phân phối ruộng công Nó có thé nang mức, hạ mức, thụ hồi cñng như cấp phái ruộng khẩu phần cho một

cổng đân theo quyết định nào đó của tập thê

Tóm lại, vào thời cận đại, tỉnh thần bình đẳng dân chủ trong việc phản phối ruộng công nói chung đã yếu đi rõồ rệt Mặc đầu vậy nó vẫn đậm nhạt -tùy từng

địa phương, do đó bóng đáng của chế độ công xã xa xưa văn còn ân hiện chưa biến hẳn,

Trang 29

4 LL

_, §ẽ là thiểu sót nếu tìm hiều sổ-hữu công cộng

của làng xã mà không nói đến loậi ruộng dùng vào

thờ cúng cùng một số những tục lệ của nó Việc thờ ˆ

củng ở các làng xã vốn là một vấn đề linh tỉnh phức

tạp không thê trình bày cặn kể và đầy đủ Lý do la vi

không những làng xã nói chung vốn có quá nhiều về

số lượng đối tượng tôn thờ mà còn quá nhiều về tiết

ˆ lễ và nghỉ thức thờ cúng Dường như làng xã nào cũng

vậy, không có ngoại lệ, phải đảm nhiệm công việc

chuẩn bị tế phẩm, phải jhực biện hầu hết các nghỉ lễ

và tô chức các buôi liên hoan 4o nhỏ hàng năm: (Riêng

đối với chùa (thờ Phật) và điện (thờ Liễu Hạnh) thường

có 1Š chức tôn giáo đắm nhiệm, nhưng vào thời cận -_

đại có nhiều làng đã tham gia vào việc quản lý cả

ruộng chùa) Nói chung đặt ra ruộng cúng tế các loại

hạng chẳng qua là đề hàng năm có các khoản chỉ phí

_vật chất cho các buổi tiết lễ định kỳ và liên hoan

- tập thê, - ;

Thông thường loại ruộng này không nhiều về điện

tích, trung bình chừng một vài éc-ta trở lại Nhưng

đặc biệt cũng có nơi nó chiếm một phân số và một vị

trí không nhỏ Ví dụ làng Hòa Ung, gần như chiếm

giải quán quân ở Hải Dương trước cách mạng : 55 hạ

tế điền trên một điện iích trồng trọt là 292 ha Sự

vượt xa về điện tích như vậy có lẽ là do tập tục củng

ruộng hậu như trên đã nói làn ngày tích lũy thành

nhiều, hay có thê do một quý tộc ở một thời kỷ nào

đó đã đốc tài sản của mình vào việc thờ cúng mà

hắn quan tâm, Đời Trần chẳng đã có những tên quý

tộc như Trần Quang Triều cúng luôn một lúc trên

1.000 mẫu ruộng và 1000 chúng nô cho chùa Quỳnh

Lâm đó sao? Chính vì loại ruộng thờ túng đối với

‘radt số làng là một thứ tài sân quan trọng, nên có

VAI NHAN XET NHO : 61

nhiều tục lệ đẻ ra xung quanh thứ tài sân ấy đề tích

cực bảo đảm sự tồn tại của nó : Trước hết nói về tục lệ đặt ruộng Rudng đất như

ai nấy đều biết với nghề trồng trọt đơn giản đã thành

một thử thực lợi Từ lâu đời, nó đã' được người ta coi

là một thứ tư liéu dé-ra san phim thừa, đẻ ra lợi tức Thu hoạch của nó bao gồm sẵn phẩm tất yếu và sản

phẩm thặng dư Mức tô kề từ đời Lý;cho đến đời

Nguyễn thường là một nửa thụ hoạch, nhưng nếu người cầy gánh lấy mọi sự bất trắc thì chỉ còn 1/3 (hay

1/4 nếu gánh lấy thuế má), Chỉnh vì ruộng đất là một

thứ thực lợi đều đặn, đồng thời là thử tài san, it suy

suyén trong moi thir tai sẵn, nên khi cần chỉ phí vật chất cho việc thờ cúng hàng năm một cách bảo đảm

và lâu dài thì người ta không đặt tiền mà thường đặt ruộng Tổng số phí tôn tùy theo mức tô và độ màu mỡ

mà' quy ra thành điện tích Đặc biệt có làng đề cho

_' nghỉ thức thờ cúng không bị thế hệ san thay đôi theo ý muốn lãng mạn của họ, nên mỗi một thứ phí tồn lại

đặt một đám ruộng riêng Có thê mượn một vi dự khá

điền hình là tục đắt ruộng rất chỉ tiết của làng Hà Lô

(Bắc Ninh) có dẫn trong sách của Guru : một đám giao cho giáp Chung, một đám giao cho giáp Nam đề mỗi giáp dùng vào việc nuôi lợn thờ ; một đám dùng đề chị phí hương và dầu đốt đèn ở đình hàng năm (đèn

- hưởng điền hay hương đăng điền); một đám đề nuôi

- gà trống thờ ; một đám khác nuôi gà mái và đong gạo

ăn trong ngày lễ chính ; một đám để đóng oẩn (oan

điền) ; một đám đề người phụ trách tế lễ sử dụng ;

một đám dùng vào lễ cúng rằm mồng một (sóc vọng điền) ; một đám làm lễ cơm mới (thường tân điền) ;, một đám lâm lễ xôi mới ; một đám cúng ky thành

hoàng ; một đám dùng tổ chức đám vật ; một dam td

Trang 30

6 ` NGUYEN BONG CHI

chite thi mia ; mot đám dành 'vào lễ đoan ngọ (tring

ngũ), một đám vào tháng mười (trùng thập) ¡ một đám

vào rằm thang tam (vọng nguyệt, hay có nơi “gọi là

hồng ngạnh điền) ; một đám cho lễ tế xuân Y.V

Rồ ràng tục lệ trên phân ánh sự cố định hóa tap

tục Sở hữu công cộng làm cái việc cố định hóa tập tục,

ngược lại, tập tục lại yêu cầu duy trỉ bảo vệ sở hữu

công cộng, đôi bên «móc ngoặc» nhau là như vậy Đồng

_ thời qua đấy ta thấy tục lệ cũng phần ánh rất rõ sw tri trệ của một nền kinh tế tự nhiên,

Thứ hai nói về tục lệ chi phần xỏi thịt Chia phần

xôi thịt hay đóng cỗ ăn uống tại đình làng cũng là một

phương điện của sự phân phối sở hữu công cộng cho

thành viên Trong hình thức phiên phối này, làng xã cũng

có đặt ra những tiêu chuẩn nhất định Chênh lệch giữa

các khầu phần ở đây đại thề 'hiện rất sát' chênh lệch

đẳng cấp ở làng xã Dựa vào tục lệ tương đối điền hình tủa thôn Cao, xã Cao Xá (Thái Bình) đời Thành Thái,

thì một con sinh (bò hoặc lợn) khi xế thịt được qui định

như sau : thủ chia 2: một nửa biến một vị đỗ cao (khoa

tràng) hay chức tước cao (sắc mệnh) nhất; một nữa

biến các cụ già trên 70 luôi và các vị thi đỗ và có chức

tước bàn nhì Cô (Hay nọng) chia hai: một nữa biếu các

vị có văn bằng và thí sai; một nửa biến các cụ trên 60

tuổi và các cụ chức địch Vai bên tả (hò thì dài 6 tác

rong 5 tic ta, lợn thi tỉnh một nủa) biếu những người

hành Iễ Vai bên hữu (dài rộng như trên) biếu các vị chức dịch, Mỡ hai lá chia cho những người phục địch buôi 12,

Chân 4 cái biếu 4 người: 1) người giữ sắc, 2) thủ từ, 3)

nhạc sinh, và 4) mãi biện, (Đó là chưa nói đến, phần thịt

«iộ» lấy một miếng giữa bụng mà bất cứ đám 1% nao

cũng thuộc về người chủ lễ) Số thịt còn lại và xôi sẽ

_chia làm 3: hai phần đem chia : thượng hạ đều nhau ;

VÀI NHẬN XÉT NHỒ 63

một phần đóng cỗ cho những người cỏ mặt ăn uống

tại chỗ Về cỗ thì thông thường don nhy sau : một mâm

cho vị tiên chỉ, một mam cho cdc cu gia; hai mam cho

các quan viên (tối đa 12 người); ba mâm cho các dan

anh «lềnh» (tối đa 18 người) Còn nữa thì don cho tất

cả những người có mặt con Jai cing dw (4)

Như vậy chính ở đây nữa, tiêu chuẩn cấp bậc phong

_ kiến (ưu đãi người có chức phận) được kết hợp nhịp

: nhàng với tiêu chuần cỗ: truyền của công xã (ưu đãi người gia, bac dan anh và người có đôi công lénh phuc

địch) :

Thứ ba nói về tục bán «hủy tiền» Bán hủy tiền

(hoặc gọi là cbóe màu» (Bắc Bộ), chủy vu» (Trung Bộ)

là một hình thức bán ruộng mã người mua chỉ được

phép sử dụng trong một thời hạn nhất định, hết hạn, ruộng ấy lại hoàn toàn thuộc về người sở hữu Số tiền _ ghi trong văn khế lúc-ấy coi như hủy bỏ không còn có gid trị Nói một cách khác, đứng:về phía người mua, đó

là một hình thức thuê ruộng trong một thời Bạn ngắn,

tối đa có thê là 3 năm, Lối bán hủy tiền có lễ được phát

mỉnh ra rong một xã hội có những bộ phận ruộng đất

_ bất khả xâm phạm về quyền sở hữu, chỉ cho quyền sử dụng.có thời hạn Quyền này sẵn có ở người được chia

ruộng khẩu phan (cho nén họ cũng gọi là bán ruộng

non) cũng như ở: viên tiên chỉ hoặc cáo chức dịch làng (cũng gọi là bán đấu giá) Và tuy không được pháp luật

công nhận, lối mua bản này từng được sử dụng rất

phô biến ở nông thôn trong Nam ngoài Bắc

*,

(Chỗ này tác già có một bản sơ đồ minh họa; chúng tỏi

lược đi (Bạn chủ biên) °

Trang 31

x-

64 — NGUYÊN ĐỒNG CHỈ:

- Mặc đầu là tài liện rất hạn chế của thời cận đại,

nhưng qua những trình bày trên có thể tạm đi đến một

vai nhận xét nhé nhw sau :

a) Trừ trường -hop đặc biệt, ruộng công của làng

xã nói chung là bất khả xâm phạm Quyền lực tối cao

của nhà vua thực tế cũng ít kùi động đến

2) Đối với ruộng tư trong phạm vi làng xã, làng xã

cũng có thề can thiệp ở một mức độ hạn chế và trong

những hoàn cảnh điều kiện đặc'biệt,

3) Quá trình công hữu hóa trở lại ruộng tư là miột

hiện thực đã từng tồn tại ở các làng xã trước Cách mạng,

4) Huộng công phản phối đến tay thành viên không

hoàn toàn bình đẳng Múc độ „chênh lệch là do sự kết

hợp nhịp nhàng giữa chế độ cô truyền của:công xã với

tiêu chuần 'cấp bậc phong kiến qui định -

6) Tỉnh chất trì trẻ của một nền kinh tế tự nhiên

được phản ánh rõ nét trong những tục lệ đặt ruộng,

mua ban ruộng và duy trì bộ phận ruộng công

* VỀ NHỮNG QUAN HỆ SỞ HỮU TRONG BỘ PHẬN

RUỘNG ĐẤT GÔNG Ở LÀNG XÃ VIỆT NAM GỒ TRUYỀN

`TRƯƠNG HỮU QUÝNH

Sự tồn tại bền vững của „ làng xã, là một đặc

điềm rất quan trọng của xã hội cỗ truyền Việt Nam Sự

phát triền yếu ớt của kinh tế hàng hóa, sự tồn tại mồng manh của thành thị trước: đây, lại càng làm tăng ý

nghĩa quan trọng của làng xã, Vì vậy, mặc đầu cỏ một

số làng chuyên làm nghề thủ công (dệt: vải, làm giấy,

đan lát, làm đồ gốm v.v ), mặc đầu sự tồn tại của- một

'số điền trang tư nhân trong một giai đoạn nhất định

của lịch sử, làng xã nông nghiệp vẫn là đơn vị kinh tế

xã hội phô biến rộng khắp của xã hội Việt Năm cô truyền Nghiên cứu và tì hiéu day đủ thực trạng và quá trinh tiến hóa của làng xã Việt Nam, rồ ràng sẽ ' giúp chúng ta nhận thức đúng đắn hơn những đặc điềm

- đủa xã hội xà lịch sử Việt Nam trước đây, VỊ tư liệu

“hiếm hoi và rời rạc, chủng lôi chỉ giới hạn phạm vi = nghiên cứu dé tai nay trong các làng xã ở đồng bằng

Bắc Bộ và bắc Trung Bộ Dầu sao thì khu vực này vẫn

có ý nghĩa nguồn gốc và điền hình của nó và điều đó

có thề trở thành eơ sở đề tìm hiền các làng xã ở các

khu vực khác của nước ta

1 Về ngưồn gốc của làng xã Việt Nam

Một đặc điềm rất nồi bật của làng xã Việt Nam là ngay từ xa xưa, nó đã chứa đựng nhiều bộ phận ruộng đất khác nhau chứ không chỉ riêng bộ phận ruộng đất

Sa

Trang 32

6 TRƯƠNG HỮU QUÝNH

2

công Những bộ phận ruộng lđđất này lại đều không ở

trạng thái ồn định trước sức tác động của các hiện

tượng ngoại lai hay nội tại, như chiến tranh, loạn lạc,

_những bành động chuyên đoán của nhà nướe trung

ˆ ương, của bọn quan lại tham nhũng, của bọn cường

hào lý địch, đói kém, lụt lội v.v Tuy nhiên, thực trạng

ruộng đất sau này đã chứng ‡ổ rằng, sự biến hóa đó

không diễn ra đồng đều ở các làng và cho đến cuối thời

phong kiến độc lập, ruộng công làng xã vẫn giữ được

một địa vị quan trọng nhất định Nó là một hiện tượng

bản chất, nói lên đặc điềm phương Đông của làng xã

Việt Nam cô truyền Điền này, rõ ràng liên quan đến

nguồn gốc của làng xã

Cho đến cuối thế kỷ XVHI, trên đất nước ta đã có

đến gần 2 vạn làng Lịch sử phát triền“của nông nghiệp

và lịch sử các làng xã đã chứng tỏ rằng các làng xã đó

không có chung một nguồn gốc Loại đầu tiên cần nội

đến là loại làng có nguồn gốc từ thời nguyên thủy

Nếu như chúng ta nghĩ rằng ở buôi đầu Công nguyên,

trên miền Bắc nước ta đã có một dân số gần một triệu ,

người (con số chính thức 981.735 người) (theo Tiền Hán |

thư) với trên 14 vạn hộ thì chúng ta hiều rằng loại làng

“này không phải ít Sự phát triền của xã hội Việt Nam

không tạo ra một giai đoạn phá về hoàn toàn các làng

xã nguyên thủy đề rồi đến một lúc khác, thành lập lại

_trên những eơ sở xã hội mới Các làng xã gốc này, do

đó, vẫn mang nặng những tàn dư nguyên thủy với bộ

phận ruộng đất công và trở thành cải mẫu cho các làng

xã mới thành lập sau này s

Các loại làng xã khác, bình thành trong thời kỳ xã

_hội có giai cấp theo nhiều coh đường khác nhau - liên

quan đến một đòng họ (như các làng Đàm Xá, Dương:

Xá, Khúc Xá, Triệu Xá, Trần Xá v.v ) liên quan đến

Đoàn Đào v.v ) nguyên là điền trang của một quan lại phong kiến (như làng Mộ Trạch, Minh Lian, An Nội v.v ), nguyên là đất đồn điền của nhà nước (như

a các làng Quán La, Nhật Tảo v.v ) hay do nhiều gia

đình nông dân khai phả v.v Những làng xã này lấy mẫu ở các làng xã cỗ hơn, nghĩa là cũng đề một bộ công ; song cũng chịu sự chỉ phối của những quan hệ

xã hội ở thời điềm ra đời - - -

Cuối cùng, chúng ta có thề đặt thêm một loại làng

có nguồn gốc khác nữa là những làng do nhà nước chủ trì việc phá hoang lập ấp Trong số này có không Íf

_Nguồn gốc khác nhau của các Jang xã, như trên đã

‘néi, đã có ý nghĩa quan trọng trong việc làm thay đôi

tỷ lệ giữa các bộ phận ruộng đất khác nhau, do đó, dan

9 Về những quan hệ sở hữu trong

bộ phận ruộng đất công làng xã ><

Nói đến ruộng đất công tức là chúng ta đề cập đến

những bộ phận ruộng đất thuộc sở hữu hay chiếm hữu

của tập thé Ở đây,là làng xã hay nhà nước trung ương, Đặc điềm của làng xã Việt Nam trong thời kỳ phong kiến độc lập là nó chứa đựng cả ruộng đất công của nhà nước trung ương lẫn ruộng đất công của làng xã

Sự tồn tại của bộ phận ruộng đất công của nhà nước trung ương được nhiều nguồn fư liệu, thuộc

nhiều thời gian khác nhau, nói đến Bộ phận này được

gọi bằng nhiều lên : công điền, quan điền hay quốc

khố điền Nếu chúng ta hiều sở hữu tức là quyền tự

ˆ đo chỉ phối của người chủ đối với vật sở hữu, thì có

' nhiều đòng họ (như các làng Kiêu Nguyễn, Đào Đặng,

phận quan trợng trong ruộng đất đã khai phá làm ruộng _

4

Trang 33

68 TRUONG HUU QUYNH

thé noi bộ phan “ruong đất này thuộc sở hữu của nhà

nước (rung ương mà kế đại điện là vua :

Vào buồi đầu độc lập, sử cũ ghi lại một số loại

ruộng đất công của nhà nước, mang tên tịch điền và

sơn lăng, Tịch điền là một loại ruộng nghỉ lễ mà hoa lợi

chủ yếu dùng vào cúng tế lớn của nhà nước trung wong

Nghỉ lễ cnhà vua đi cày tịch điền» phô biến dưới thời:

Dinh — Tiền Lê — Lý, tuy thừa hưởng của các tập đoàn

thống trị cổ ở phương Bắc nhưng cớ giả trị khuyến

- khích lao động nông nghiệp trong buổi đầu xây dựng

chế độ phong kiến dân lộc Theo các địa điềm có tịch

điền được sử cũ ghi lại thì chúng ta có thề ức đoán :

rằng bộ phận ruộng đất này thường riễm ở các căn cử

của các sử quân giữa thế kỷ X, sau khi Ngô Quyền chết

(chẳng han như Đỗ, Dong} là đất của sứ quân Đỗ Cảnh

Thạc, Bs Hải khần là đất của sử quân Trần Lãm v.v )

Diện tích ruộng tịch điền nói chung không rộng Hơn

nữa, sang các triều đại Trần — Lê khi nghỉ lễ «nhà

vua đi cày lịch điền» biến thành mội việc cúng tế đơn

thuần thi tịch điền cũng đần din m&t.di

So voi kịch điền thì ruộng sơu lăng còn it hơn, vi day chi la bộ phận ruộng đất quanh lăng tầm các vua,

chuyên lấy: hoa lợi chỉ dùng vào việc bảo vệ và sửa

chữa các lăng Theo tư liệu lịch sử còn lại thì thời Lý

chỉ có một ít rưộng sơn lăng ở Đình Bảng (Tiên Sơn

— Hà Bảo), thời Trần có một Ít ruộng sơn lăng ớ Thái -

đường (Hưng Hà — Thái Bình) v.v khác với tịch điền,

ruộng sơn lăng không mất đi mà được bảo lưu đưới

hình thức ruộng tế hay một loại ruộng công do làng xã

quần lý

Đồn điền là một hình thức tô chức khai hoang của

nhà nước — không có ý nghĩa của loại đồn điền gần

Trần — Lê việc khai thác đồn điền được tiến hành khả

mạnh mẽ, song khống tạo nên các lãnh địa của nhà nước thậm chỉ chưa tạo nên những quan đồn điền, quan trang, quan trai của Đường Trong các thế kỷ XVH — XVHI hay của thời Tây Sơn (cuối thế kỷ XVIII), theo tap địa bạ của sở đồn điền Quảng Thứ

(huyện Quảng Xương — Thanh Hóa) thời Lê sơ thì sau -

khi khai phá xong, nhà nước cho lập lang Tuy nhiên rải rác ở các xã duanh địa điềm chính của sở đồn

điền, có những đám ruộng đồn điền nằm xen kế bên

cạnh các bộ phận ruộng đất khác Những mảnh ruộng

này vẫn thuộc quyền sở hữu của nhà -nước ; nhưng

khi triều đại đó Sup đồ thì ruộng đồn điền lại rơi vào

"tay làng xã, Chẳng hạn, ở cuối thời Lê mạt (thế kỷ XVID) xa Thượng Phục — huyện Thuong Phuc (Ha Tây) còn có 4 mẫu đồn điền Các xã Quang Liệt, Thịnh

Liệt (Thanh Trì Hà Nội) cũng đều có một số ruộng đồn

điền tương tự (xem Hương ước các làng)

Loại gọi là ruộng công hay ruộng quan của nhà

nước nằm rải rác ở các làng xã là bộ phận quan trong

nhất trong số ruộng thuộc sở hữu trực tiếp của nhà nước Diện tích của nó có thề khá lớn ở các triều Trần

và đầu Lê Nhà nước trung ương đã sử đựng nó trong việc phong thưởng cho các công thần, quan lại cao chp

và các cung phi, công chúa, phd ma Chúng ta cé thé _ chia loại rưộng phong cấp này ra làm 3 loại : loại phong cấp vĩnh viễn (với ý nghĩa triều đại) và loại

- phong cấp một doi hay theo chức vụ Ở thời Lý, ruộng Thác đao là loại phong cấp theo cách thứ nhất, Những trường hợp nhà Trần ban ruộng cho Phạm Ngộ, cấp

ruộng cho chùa Quỳnh Lâm và sư Pháp Loa, nhà 1.ê sơ

phong cho các phong thần khai quốc, chúa Trịnh

foe ~

Trang 34

70 TRUONG HOU QUYNH

thưởng cho Đỗ Thế Giai, Phạm Đình Trọng v.v đều

thuộc loại này Nhà nước cũng lấy ruộng công của

mình đề ban làm ruộng tế cho các đền thần Theo Lê

Qui Đôn, ở huyện Hưng Nhân vẫn con git lai 8, 9

mẫu ruộng tế của Trần Thủ Độ và 8 mẫu của Trần

Nhật Hiệu (xem Kién păn iiều lục) Bia đền thờ Lê Đại

“Hành ở huyện Thụy Nguyên (Thanh Hóa) cũng có nói:

Lê Thánh Tông lấy 67 mẫu ruộng ở các xứ cấp cho đền

làm Tự điền Về nguyên tắc thì cách phong cấp này

làm mất quyền sở hữu của nhà nước đối với số ruộng

đất đã phong cấp, song trong thực fế nhà nưởc trùng

ương vẫn cố giữ lấy quyền| đó Việc giảm bởi ruộng

thế nghiệp và ruộng tế của các công thần khai quốc

của các chúa Trịnh chứng t6 điều đó Dầu sao thì

cách phong cấp này cũng làm cho tông điện tích ruộng -

đất công của nhà nước giảm xuống ‘dang kề và đó

cũng là một hướng phát triều của chế độ tư hữu

ruộng đất ở

Việc ban cấp ruộng đất theo chế độ lộc điền thời

Lê sơ thuộc loại thứ hai, Nếu chúng ta hiểu chiếm

hữu là một hình thức chỉ phối có điều kiện đối với vật

sở hữu thì người được cấp ruộng lộc chỉ có quyền

chiếm hữu Thường thường, 3 năm sau khi người được

hưởng chết, ruộng đất phải trả lại cho nhà nước Chế

độ lộc điền để rả trong làng xã Việt Nam một,số địa

chủ — quan lại có thời.hạn, Nhưng, những địa chủ —

quan lại này sẽ lợi dụng bội phận ruộng đất chiếm hữu

_ cô thời hạn này đề đạt được một bộ phận ruộng đất

tư hữu thực sự Điều này it nhiều làm giảm bởi số:

ruộng công của nhà nước và cũng trở thành một

hưởng phát triền của chế độ tư hữu ruộng đất

Đối với số ruộng đất công còn lại, nhà nước đã

cử những chức giám đương nằm ở các địa phương

“VE NHONG QUAN Hi ne

trông coi việc thu tô Các vua thời Lý — Trần thường '

đi xem cày, gặt ở ruộng công của mình Thậm chí, có

lúc vua Trần đã sai các quan lại đi gặt lúa tô ở một khu ruộng công nào đó (xem Đại Việt sử kg todn the)

Điều 360 của Lê triều Hình luật qui định chặt chế việc ˆ nộp tô ruộng công cho người giám đương của nhà

nước Rõ ràng, phương thức thu tô nói trên đã biến

nhà nước thành một tên địa chủ thực sự Các điều quì

định về phép quận điền cũng phân biệt rất rõ hai loại ruộng công trong làng xã và cấm ngặt việc lấy ruộng công của nhà nước đề quân cấp cho nông dân Tóm”

lại, với thực tế đã trình bày.ở trên, chúng ta có thề kết

luận rằng, bộ phận ruộng đất công của nhà nước —_

chừng nào mà chưa bị phong cấp vĩnh viễn cho các công thần — thuộc quyền sở hữu hoàn loàn và trực tiếp của nhà nước trung ương Ở đây, nhà nước trung

ương đã xuất hiến như một tên địa chủ thực sự Bộ

phân này giảm đần theo da phat triển của lịch sử và

cho đến cuối thế kỷ XVIII thì không còn bao nhiêu

nữa,

Ruộng đất công xã — được gọi là ruộng quân cấp hay ruộng khẩu phân — có một cuộc sống dai đẳng hơn Mỗi làng xã có một bộ phận ruộng đất công khầu phân riêng, it nhiều tùy thuộc vào mức độ phân hóa

của nó Rồ ràng, đối với các làng xã cồ, ruộng đất

công khầu phân vốn là bộ phận ruộng đất thuộc sở

hữu tập thê của công xã thời nguyên thấy, Tình hình

này được giữ nguyên khi xã hội có giai cấp ra đời

.Và cö lề ở những buồi đầu xa xưa này, tục chia lại ruộng đất theo định kỳ cho các xã viên đã được phô

biến Chế độ sử dụng ruộng đất cá thề hình thành

trong lòng chế độ sở hữu tập thê của làng xã về ruộng

_ đất Tỉnh chất thống trị và bao trùm của nông nghiệp

Trang 35

72 TRUONG HOU QUYNH

trồng trọt đã tạo cho -chế độ sử dụng của nông dân

‡† nhiều tính chất của chế độ sở hữu cá thề Người

nông dân xã viên không được chuyền nhượng ruộng `

đất công khẩu phân, nhưng cũng chẳng chịũ một sự

ràng buộc tập thề nào trong việc kinh doanh mảnh

đất được chia đó Theo định kỳ, họ phải nộp lại

_ phần ruộng được chia cũ đề rồi nhận một phần ruộng

mới — cũng có thể là phần ruộng cũ Điều này làm

cho viện chuyền sang xã hội có giải cấp và nhà

nước, nhẹ nhàng và nhanh gọn Thay vào một it đông

góp cho công xã cũ là phú thuế nộp cho nhà nước

Thay vào nghĩa vụ xã viên tự do là nghĩa vụ thần dân

- của nhà nước Tất nhiên phú thuế và nghĩa vụ thần

dân nặng hơn nhiều và có ÿ nghĩa bóc lột, Nhưng đó

là đối với người nông dan xf vién thời trước Đối với

làng xã, sự thay đồi căn bản hơn Làng xã mất quyền

sở hữu ruộng đất công của, mình mặc đầu, có thê là

từ thể kỹ XV trở về trườc, vẫn còn giữ được một Ít

quyền hạn chiếm hữu nào đó như : Tuộng công của

xã nào thì đân xã đó được hưởng, cách chia và định

kỳ chia hoàn toàn theo tập tực của bản xã v.V

hư vậy, ở thời phong kiến độc lập, ruộng đất công

_làng xã đã thuộc sở hữu của nhà nước trung ương

-_ Chế độ sở hữu này có tính chất gián tiếp (qua chế độ

tô thuế) và tối cao (địa bạ do làng xã kê khai và

bảo cáo lên) Song, đây không phải là một trang thái:

ồn định, bất biến Trên bước đường phát triên của

mình, nhà nước rung wong đã tìm cách can thiệp sâu

ào nội bộ làng xã, Ở thời Lý — 7 yan, nhà nước ban

hành chính sách phong cấp thực Sp, thai _ấp, thang

mộc ấp cho các quý lộc, công thần, Với chính sách"

đó, nhiều làng xã rơi vào quyền chiếm hữu trực tiếp

của một quý tộc hay quan lái cao cấp Tên quý tộc

hay quan lại, đôi khi đã sử dụng triệt đề quyền chiếm

hữu của mình và làm cho làng xã mất hết vai trò chủ

động, dẫu rằng tình hình này chỉ điễn ra trong một

đời (quan lại) Sang thời Lê sơ nhà nước trưng ương

lại tấn công mạnh mẽ và toàn diện hơn vào làng xã

- Năm 1430, nhà Lê ban hành phép quân điền Năm 1477,

phép quân điền đó được hoàn thiện dưới triều vua Lê

Thánh Tông Phép quản điền thời Lê sơ đã buộc tất

cả các làng xã có ruộng đất công khẩu phân phải chia

theo một qui chế thống nhất, do nhà nước ban hành Không những thế, nhà nước còn cử quan lại về tận các

xã thôn đề đo đạc ruộng đất, tính toán số đỉnh và trực tiếp tiến hành việc quân cấp ruộng công Thậm chi,

trong những trường hợp cần thiết, -đề đảm bao thu nhập

cho mình, nhà nước Lệ sơ còn phá vỡ nguyên tắc «ruộng _ ư

- đất xã nào thì chia cho dân xã ấy», Năm 1430 chẳng

_ hạn, nhà nước ra lệnh: «xã nào có ruộng: đất nhiều, nhân đân it mà bố hoang thì cho phép các quan bảo

quân cho người xã khác không có ruộng đất cày cấy; ˆ người điền chủ bản xã không được chiếm xà bỏ hoang, ˆ

ai trái thì xử tội cưỡng chiếm» (Toàn Thư — TH — 74)

Bồ ràng là nhà nước thời Lê sơ đã cố gắng nắm lấy

việc quân cấp ruộng đất công khẩu phân của làng xã,

tăng cường quyền lực sở hữu của mình Với tư thế

một tên địa chủ, nhà nước trung ương sẵn sàng trị tội những ai vi phạm phép quân điền của mình : «Nếu như đến kỳ hạn mà không cấp và đảo điên không theo phép thì quan ở đấy bị trị tội theo-luật» (Thiên nam dư hạ), Chủ quyền của làdg xã bí đây xuống mức chỉ còn quyền nắm giữ nại hp ruộng đất công làng xã Tình hình các thế kỷ ) =- XVII lại càng căng thẳng hơn Mặc

đần tông diện tích ruộÊg công khẩu phân ngày càng

giảm sút, phà nước trang ương vẫn cố site nắm lấy nó,

Trang 36

chi phối nó, Năm 1663, chúa Trịnh đã ra lệnh lấy ruộng

công các xã cấp chọ bình lnh mỗi người một mẫu (Lịch

triều hiến chương — IL, 67) Sau đỏ, năm 1722, Trịnh -

Cương làm mạnh tay hơn, ra lệnh cấp ruộng công các

xã cho binh linh 4 trấn, mỗi người từ 4 —.7 mẫu (tùy

tốt xấu) Tình hình này đã ¡khiến cho Phan Huy Chú

phải kêu lên : - trừ Sơn Nam hạ ra thì «các xứ khác,

các hạng Tuộng công không có mấy, dù xứ nào có

nữa thì cũng chỉ đủ đề cung cấp binh lương và ngụ

lộc, không thề san chia cho các hạng» Phép quân điền |

như vậy là hoàn toàn phá ¡sản mà những quyền chỉ

phối còn lại của làng xã đối với ruộng đất công khầu

phân cũng bị cắt xén Quyền sở hữu cña nhà nước

trung ương còn tăng hơn nữa trong những năm sau đó,

song làng xã là đơn vị hành chính và tài chính của

nhà nước, cho nên đù sao thì nó vẫn giữ được những

quyền hạn nhất định Nhà nước vẫn phải công nhận

trên nguyên tắc «ruộng xã nào, đân xã ấy hưởng», khi

quân cấp thì «ruộng nhiều, ' chia theo mẫu ; ruộng íí,

chia theo sào, thước, tấc» Hơn nữa, nhà nước không

thề trở thành một tên địa! chủ cụ thề trong trường

hop này (khác với bộ phận ruộng đất sông trên kia),

do đó không thể nắm chắc isố lượng ruộng đất công

khầu phân của từng xã Khi nhà nước trung ương suy

yếu, việc làm địá bạ càng cầu thả mà nhà nước thì chỉ `

cần thu thuế mà thôi Phép Bình lệ của Phạm Công

Trứ, có lễ một phần cũng xuất phát từ đó Nhưng, đến

thời điềm này thì nội hàm của làng xã cũng đã thay -

đồi Thay thế chó những hội nghị xã viên tương đối

bình đẳng và dân chủ là một đám cường hào, lý dịch

mạo xưng nhân danh làng xã mà làm mọi việc Năm

1719, trong hiều thị của ngự sử đài đã cỏ đoạn viết :

«Những bọn hào cường gian hoạt trong làng mạc,

I

giải quyệt đủ ngón, dối trá trăm khoanh kết đẳng

chỉ hai ba người mà mạo xưng là cả xã Phàm họp

nhau ăn uống mẫi lần hao hụt tiền gạo thì chúng

"Hồn tự tiện bản ngôi thứ trong xã và cầm dg ruộng

công lấy tiền, thác cở chỉ tiêu việc kiện, chỉ tiêu chỉ:

3, 4 phần, cờn 6, 7 phần thì vào túi riêng của chúng»

(Lịch triều hiến chương, II, 108) Trong một bản điều

trần của Ngô Thời Sĩ vào cuối thế kỷ XVIH cũng có

đoạn viết; « Những nhà hào mục và dân giàu có khi lợi dụng ruộng bỏ hoang của: dân điêu tán, phá liền bờ đi mà khai khẩn làm của riêng Ruộng

công thì vì lâu năm không còn vết (ích gì, cũng

- bị “họ chuyền tay bán đi, có khi họ còn ẩn lậu cả

công điền công thổ, không nộp thuế, cày cấy làm

giau: » (Ng6 gia van phdi); Ban kién nghị lên chúa

Trịnh Sâm, cuối thế kỷ XVII, của Ñgô Thời Nhậm thì

_ xem việc qbọn cai mục hà lạm, bọn hào cường lăng

hiếp» ở cáa làng xã là gthói quen đã lâu ngày» (Ngô gia păn” phái), Thực ra, ở một số xã, lệ chia đều ruộng

công còn được duy trì khá lâu, ghỉ vào hương woe 5

nhưng trong thực tế những mảnh nào màn mờ đều

rơi vào tay bọn bào cường Ở nhiều làng (như Dưỡng

Hòa — Duy Tiên — Hà Nam Ninh) thậm chí lại xuất

hiện một số địa chủ có nhiều ruộng công (trên 20 mẫu)

Bên trên là chế độ sở hữu đối với bộ phận ruộng

đất công khẩu phần của làng xã Và như vậy là hầu hết ruộng đất công tong làng xã đền thuộc sở hữu

` của nhà nước và đều đang phân hóa rất mạnh Chính

sự phân -hỏa đó đã tạo ra một bộ phận Tuộng dat tực hữu ngày càng rộng lớn vã bên cạnh đó là một số

ruộng đất công cộng hầu như hoan toàn thuộc sở hữu của làng xã Đó là các loại ruộng thần từ, phật tự,

ruộng hậu đình, ruộng tế, ruộng hương lão, ruộng

Trang 37

nhiêu miễn Một số trong 'các loại này đã biến thành

cải gọi là ruộng công bản — một tên gọi được dùng

trong các thần phả và cả trong các địa bạ Gia Long

— Loại ruộng thần fừ, phật tự, ruộng hậu đôi khi”

chiếm một điện tích khả lớn Làng An Lão (huyện

Bình Lụe— Hà-Nam-Ninh) trước Cách mạng Tháng ‘Tam

vin còn giữ được 70 mẫn ruộng hậu của Íý Thiên

Cương (Thời Lý) Làng Đống Ngạc (Từ Liêm — Hà Nội)

có đến 46 mẫu ruộng thần từ, phật tự v.v Ruộng tế -

tự cũng chiếm một điện tích quan trọng Làng Dương

Xá, (Hoàng Đức — Hưng Hà — Thái Binh) còn đến §

run ruộng tế Trần Nhậi Hạo Làng Ngự Thiên (Hưng

Hà — Thái Bình) cũng có đến 9 mẫu ruộng té Tran

Thủ Độ Công bản là loại ruộng do một công thần nào

đó người làng mua đề cấp chung cho làng làm vốn

Đôi khi nó liên quan đến loại ruộng hậu, nhưng cũng

có khi không phải như vậy Nguyễn Bảng làm quan thời

Lé so đã từng bổ ra 10 nén bạc mua ruộng cho đản

Đỉnh Xá (Bình Lục— Hà-Nam-Ninh) làm công bản Thần ˆ

tích làng Văn Mỹ (Hà-Nam-Ninh) cũng ghỉ 2 anh em

Trần Toản và Trần Thuận — công thần Lê sơ — xuất'

600 quan tiền cho dân làng mua ruộng làm công

bản v.v Vì vậy mà làng xã, dần dà, đã làm chủ một

bộ phận ruộng đất khá lớn Xã Bằng Liệt (Thanh Trì —

Hà Nội) đã có đến 42 mẫu ruộng các loại nói trên vào `

cuối thể kỷ XVIH Thực tế nảy làm cho tính chất của

làng xã Việt Nam trở nên rất phức tạp và sự phân hóa

trong ruộng đất của nó không chỉ giản đơn theo một con

đường là điện tích ruộng đất công ngày càng giảm sút

mà- diện tích ruộng đất tư ngày cảng tăng lên, cũng

như không phải lúc nào, ở đâu, quyền sở hữu ruộng

đất của làng xÄ cũng hoàn toàn mất đi Hơn nữa, sự

phan hóa của ruộng đất công làng xã “còn để ra những

‘VE NHONG QUAN HE | 77 loại ruộng đất 1/2 công, 1/2 tư như ruộng phe, ruộng

giáp, ruộng hội, ruộng họ, Y.Y ma ban thân chúng đôi

khi chỉ là một hiện tượng qua độ ` ‘

Bàn về chế độ ruộng;đất£ở làng xã Việt Nam cỗ - truyền không thê chỉ tìm hiều về quyền sở hữu của nó

Vấn đề tính chất kinh tế — xã hội của nó giữ một vị

trí bết sức quan trọng Nhưng đây là một vấn đề lớn,

Hiên quan đến những vấn đề lý luận mà vì phạm vỉ của

một bài, chúng tôi xin duge miễn trình bày

Trên đây là những nét lớn về các quan hệ xä hội

trong bộ phận ruộng đất công ở làng xã Việt Nam cỗ truyền Cho đến cuối thế kỷ XVIHI (su thie thi cho đến

tận trước Cách mạng Tháng 8-1945), ruộng công làng xã

vẫn tồn tại, tuy tỷ lệ có khác nhau và rải rác có làng không còn nữa, vẫn đồng được một vị trí nhất định trọng các hoạt động của làng xã mà giai cấp phong kiến - thống trị ra sức duy trì nhằm đâm bảo nhân công lao

động cho mình Nhưng rõ ràng, lúc bấy giờ, ruộng công

làng xã không còn lã một «ân huệ» nữa (theo từ của Engen ding) ma la cơ sở đề bọn phong kiến buộc nông

dan ở lại nông thôn, kìm hầm sự phát triền hơn nữa của

những lực lượng sẵn xuất Chỉ có đười chế độ xã hội chủ nghĩa, làng xã với tính chất bình đẳng, và thực

sự dân chủ của nỏ mới thực sự là người chủ ruộng đất

_ của mình và ruộng đất công mới có được những ý

` nghĩa hoàn toàn mới, ©ơ sở của một nền sẵn xuất mới, '

lớn, xã hội chủ.nghĩa

Trang 38

“Tước mế kỷ 15, chế độ công điền vẫn còn

phôn thịnh Trong làng xã, chế độ tử hữn và phân hóa

giai cấp chưa phát triền mạnh, nhà nước phong kiến

chưa can thiệp mạnh về phương điện kinh tế cũng như

hành chính vào làng xã Nhung thé ky 15 bắt đầu sự -

can thiệp của nhà nước vào làng xã Biều hiện là chế

độ sở hữu ruộng đất phong kiến đặt chồng lên số hữu

ruộng đất xã thôn và thiết chế làng xã bắt đầu phong

kiến hóa

Tuy vậy, điều đó đã không làm cho cộng đồng làng

xã (2) lan rã, Vì nó chỉ tan rầ đo quá trình kinh tế —

1Ñ Chúng tôi gọi phan ruộng đất công của làng là sở nữu

làng xổ, Nó khác với sở hữu của các nhóm nhỗ hơn ruộng họ,

các hội và ruộng tư

@) Thuat ngit «công đồng làng xd» ma ching tôi - dung ở

đây đề chỉ vào {ð chức làng xã cỗ truyền, Nó là một kết cấu có

tính cộng đồng cao : cộng đồng lãnh thổ, cộng đồng kinh tế

(don vị kinh tế tự cấp tự túc), công đồng tâm lý (những phong £

tục, lệ làng riêng), cộng đồng tin ngưỡng (thờ những vị thần

riêng) nghĩa là nỏ là một thực thể, kết cấu đân tộc học, xä hội

bọc, chứ không phải là một khu vực cư trú có tính chất

hành chính,

qua trình tự hữu hóa, phân hỏa giai cấp, quả trỉnh

- phân công giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp gia

đình phát triền ở mức độ cao Không một sự can thiệp

có tính chất hành chính cường bạo nào, có thệ làm no

tan rä được ị

' Vì vậy, cộng đồng làng xã bắt đầu tan rã, khi kinh

tế hàng hóa phát triền Sự tan rä chủ yếu trước hết và căn bản, ở cơ sở kinh tế của xã thôn Tình hình này

đã xây ra, ít nhất ở nửa đầu thế kỷ 19, trước khi có

sự xâm lược của chủ nghĩa thực dân tư bản phương Tây: Trong khi đó, nhà nước phong kiến Nguyễn trung

ương thông qua chính sách quân điền lại ra sức' duy

trì số hữu làng xã , ˆ “

Chinh ở đây, qua khảo sát tình hình thực hiện chế

độ-quân điền của nhà Nguyễn ở một số làng, đã càng

khẳng định hiện thực vừa rồi, là sự tồn tại hay không _tồn tại của sở hữu xã thôn, cũng như việc chia cấp

công điền ở xã thôn, đã bỏ qua ý muốn của những kê cầm quyền phong kiến Nếu có những trường hợp, làng xã bảo lưu đến tận lúc này sở hữu làng xã, thì hoàn toàn không phải do chính sách «đội từ trên

xuống» của nhà nước, và vì do những nguyên nhân

đặc thù của sự vận động của kết cấu kinh tế — xã hội

bên trong thôn xã, Cuối cùng, tất cá những điều đó

đi đến giúp chúng ta hiều được, tuy bước đầu, ở buôi hoàng hôn của chế độ phong kiến, bức toàn cảnh khái © quát về làng xã Việt Nam; đồng thời, là những diễn

tiến'và xu thế diễn tiến của xã hội Việt Nam cỗ truyền lúc đó

Trang 39

80 -' 1Š RKIM NGẦN

I1

Ở NỬA ĐẦU THẾ KỶ 19,

SỞ HỮU RUỘNG ĐẤT LÀNG XÃ

DANG TREN QUA TRINH-TAN RA

1, Theo «St hoan tu tri lục ()», vào đầu thế kỷ: 19,

toàn bộ điện tích ruộng công tư cả nước là 3396 B84,

mẫu, Ruộng công — ruộng quan — ruộng mudi chi 66

580.363 mẫu, chiếm 17,08% so với tông số điện tích

Sông tư điền cả nước, Nếu tính riêng ruộng công, tỷ

dé Tuộng công so với điện tích ruộng công tư cả nước; „

tất nhiên:ít hơn con số trên, Ruộng tư có 2.816.221

mẫu, chiếm tới 82,01% tông số diện tích ruộng cong —

tư Šo với ruộng tư, ruộng công — ruộng quan, ruộng

mudi chỉ bằng 20,6% diện tích ruộng tự cả nước -'”

“Đề có được ý niệm cụ thề về tình hình ruộng đất |

công tư đầu thế kỷ 19, chủng tôi tiến hành tim hiéu tinh

_hình ruộng đất trong thời gian này ở một huyện, Đỏ

là huyện Từ Liêm, thuộc phú Hoài Đức, tỉnh Hà Đông

Theo địa bạ các xã “huyện Từ Liêm năm Gia Long :

thứ 4 (1805) @), trong số 39 xã thuộc 11 tồng của huyện,

trừ xã Phương Quan tông Thượng Ốc, tài Hệu ghi thiếu

Số liệu ruộng ông, có 6 xã hoàn toàn không có ruộng

noe Số 29 xã còn lại, ruộng công chỉ chiếm tÿ lệ từ

0,2% đến 31/69% toàn bộ điện tích ruộng đất sông t tr

trong xã

€Œ) : Nguyễn Công Tiệp — SẼ hoạn iu trừ lục Thư wien :

Khoa học xã hội Kỷ hiệu : A.2653

Œ}: Từ Liêm huyện các xã dia bg, Sach chép tay: The

viện Khoa học xã hội AG a om

3

Chỉ có 2 xã thuộc tông Phu Gia, tỷ lệ ruộng công

- chiếm quá nửa tông số điện tích ruộng đất Xã Nhật Tảo, ruộng công chiếm 68,94% Xã Phú Gia, Tuộng công

- chiếm 55,37% Còn xã Trang Linh thượng, tông Thượng

.Ốc là trường hợp duy nhất có tỷ lệ ruộng công tư

_ chệnh lệch nhau ít thôi : Ruộng công chiếm 14 85% va ruộng tu chiém 9,81% dién tich rugng đất cả xã

'Trong khi đó, phần lớn ruộng tư: giữ wu thé & cdc

xã Trong 6ö xã không có ruộng công vừa nói tới, cô

hai xã, ruộng tư chiếm hầu hết ruộng đất công tư của

xã thôn, Đó là xã Phú Đô tong Đại Mỗ, ruộng tư chiếm 96,13%, xã Hòa Mue tông Dịch Vọng, ruộng tư

chiếm 93, 12% tuộng đất cả xẵ‹ -Có hai xã, ruộng tư

chiếm quá nửa điện tích ruộng đất trong xã : xã Hạ Mộ

ting Thượng Bội, ruộng tư chiếm 58,46%, xä Văn Côn

tông Thượng | Ốc, ruộng tư chiếm 51,49% Còn hai xã :

xã Đại Cát tông Hạ Trì, ruộng tư chiếm 47 55%, — xã

Hữu Cước :ồng Thượng Trí, ruộng tư chiếm 19,07% ;

aghfa là ruộng tư không nhiều vì đất đai trong xã

phần lớn là gò đồng, ruộng tam bao, hau than

những trong khi xã: không còn tí chút ruộng công

nào, thì điều đó vẫn chứng tổ ưu thế ruộng tư trong xã,

Nếu tính số lượng xã có tỷ lệ ruộng tư chiếm quá

một nửa điện tích ruộng đất công tư cả làng, thì trong

39 xã của huyện, có 27 xã, ruộng tư chiếm tỷ lệ từ

51,49% đến 96,13%

Về tỉnh hình ruộng đất cong tư toàn huyện (huyện

Từ Liêm hic đỏ bao gồm cả một phần huyện Hoài Đức -tỉnh Hà Tây ngày nay), ruộng công chỉ chiếm 9,53%

điện tích công tư điền thô toàn huyện, ruộng tư chiếm

21,24% diện tích ruộng đất công tư 5o với ruộng tư

£

Trang 40

82 < LE KIM NGAN

toàn huyện, ruộng công cả huyện chỉ bằng 44,87%

điện tích ruộng tư,

Như- thế, qua tình hình ruộng đất của cã nước

và một huyện, đã rõ ràng là, do trong lòng làng xã,

có sự phát triền mạnh mề của bộ phận ruộng đất tư,

nên sở hữu ruộng đất làng xã bị thu hẹp nghiêm trọng

và đang trong qúá trình tan rã ˆ -

2 Sự phát triền mạnh mể của ruộng đất tư bao

gồm sự bánh trướng của sở hữu ruộng đất địa chủ nà

tư hữu nhỗ của nóng dân

Theo địa bạ năm Gia Long thứ 4 (1805) (), xä Đông

Ngạc có 116 người có ruộng đất tư, bao gồm cả địa chủ

và nông, dân, trong số đó, có 47 người có tư điền từ 1

mẫu trở xuống Theo Đông Ngạc xã chỉ (2) vào đời Tự

Đức, số đính kê khai trong số hộ là 150 người Tài liện

này.cho biết số đỉnh kê khai đô chỉ bằng khoảng hai - ba

‘phan mudi sé dinh cé that Nhu vậy; số đính của Đông

Ngạc có khoảng từ 500 - 750 người Trong khi ấy, chi

có 116 gười có ruộng tư Những con số này tủy không

có tính cách bao quát nhưng có thể gợi ra một ý niệm ˆ

chung về sự tồn tại của lớp nông dan tu hữu có Ít

.nhiều ruộng đất tư và tỷ lệ của họ so với cư dân

trong xa

3 Nguyên nhân của quá trình tư hữu hóa ruộng ˆ đất trên là sự phát triần của nền kính té hàng hóa thế kỹ

18, Khi phân tích công xã Máo-cơ trong những thời kỳ

về sau, Engen chỉrằng nền kinh tế hàng hóa phát triền

_là nguyên nhân kích thích chiếm hữu ruộng đất lớn ở

nông thôn và làm cho sở hữu Mác-cơ tan rã Bởi vi,

, (4) Déng Ngac wa dia bạ Thư viện Khoa học xã hội, AG al

(@Œ) Bêng Ngạc xã chí Thư viện Khoa học xã hội A 2856

và tăng cường bóc lột nông dân Phần đất của nông

đân mà Mác-cơ chia cho, bị bọn địa chủ đem sáp nhập vào trại ấp của chúng

Tình hình này cũng xây ra ở ta tương tự, trong „

‘thé ky 18, Kinh tế hàng hóa thúc đầy việc «chiếm công

vi tư» của địa chủ ở xã thôn Theo tài liệu «Đông Ngạc, Ngạc Nhi giáp tục lệ giao từ điền bạ» năm 1864 (Tự

Đức thứ 18) (4), ta biết được, mức tô mà địa chủ bắt

nông dân tá điền nộp thường nặng hơn khoảng 4% mức

tô thuế nhà nước đánh vào nông đân cày ruộng khầu

phần Vì thế, địa chủ càng ra sức chấp chiếm ruộng đất của nông dân, đem phần đất này phát canh rồi thu tô

thật cao Sau khi trừ một khoản thuế nộp cho nhà nước, ` toàn bộ phần 'thừa lại, địa chủ chiếm không — một phần

đã tích lũy của cải, một phần ‹ đã đồi lấy sản phim phue

vụ cho cu¢2 séng xa xi xa hoa Cho nén, khéng phai ngẫu nhiên, thế kỷ 18 là thế kỷ mà nạn chấp chiếm ruộng đất của địa chủ đã hoành hành dữ di ở các

thôn xã

Cũng do kinh tế hàng hóa phải triền, nên cũng đã

đưa đến sự phân hóa lài sản, xuất hiện lớp nông dân

khá giả và tư hữu Khi nói về hiện tượng này, Lênin cho rằng, ngay «sự phan tích thuần tủy lý luận về quá trình binh thành của chủ nghĩa tư ban trong nông:

nghiệp chỉ rồ sự phân hóa của những người sẵn xuất

nhỏ là một nhân tố quan trọng của quá trình ấy 3)»

() Đồng Ngọc, Ngạc Nhị giáp tục lệ giao từ điền he Thư viện Khoa học xã hội A 1569,

(2 Lênin — -Sự phát triền của chủ nghĩa tw ban ở Nga Toàn tập, T:3, Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội, 1962, tr 211,

Ngày đăng: 17/04/2017, 23:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w