1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tổ chức quản lý biển đảo của các nhà nước Việt Nam trong lịch sử thế kỷ XV - XIX (Nghiên cứu và liên hệ với một số nước Đông Á)

21 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,49 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BÁO CÁO TỐNG KẾT KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KH&CN CÁP ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Tên đề tài: TÓ C H Ú C QUẢN LÝ BIẺN ĐẢO CỦA CÁC NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRONG LỊCH s THẾ KỶ XV-X1X (NGHIÊN c ú u VÀ LIÊN HỆ VỚI M ỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG Á) Mã số đề tài: QG 15.51 Chủ nhiệm đề tài:TS Nguyễn Mạnh Dũng Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA IIẢ NỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KH&CN CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI T ê n đ ề tài: TỐ CHỨC QUẢN LÝ BIẺN ĐẢO CỦA CÁC NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRONG LỊCH s THỂ KỶ XV-XIX (NGHIÊN CỨU VÀ LIÊN HỆ VỚI MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG Á) Mã số đề tài: QG 15.51 Chủ nhiệm đề tài:TS Nguyễn Mạnh Dũng Hà Nôi -2017 PH A N I T H O N G TIN C H Ư N G 1.1 Tên đ ề tài: T Ồ C H Ứ C Q U Ả N LÝ B IẾN Đ Ả O CỬ A C Á C N H À N Ư Ớ C VIỆT NAM TRONG LỊCH SỪ THỀ KỶ XV-XIX (NGHIÊN c u VÀ LIÊN HỆ VỚI M Ộ T SỐ N Ư Ớ C Đ Ồ N G Á) 1.2 Mã số: Q G 15.51 1.3 Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực đ ề tài TT Chức danh, hoc vi, ho Đon vị công tác tên TS Nguyên Mạnh Dũng Vai trò thực đề tài Trường Đại học Chù nhiệm đê tài, viêt báo KHXH&NV-ĐHQGHN cáo chuyên dê, báo cáo tơng quan, tóm tắt GS.TS Ngun Văn Kim PGS.TS Hoàng Anh Tuân Trường Đại học Tham gia viêt chuyên đê, KHXH&NV-ĐHỌGHN báo cáo tống quan, đào tạo Trường Đại học Tham gia hội thao, đào tạo KHXH&NV-ĐHQGHN TS Dương Văn Huy Viện Nghiên cứu Đông Nam Tham gia viết chuyên đề Á-Viện Hàn lâm KHXH VN TS Phạm Văn Thủy PGS.TS Nguyễn Thừa Hỷ Truông Đại học Tham gia viết chuyên đề, KHXH&NV-ĐHQGHN tạo Trường Đại học Tham gia viêt chuyên đê, KHXH&NV-ĐHQGHN đào tạo, viết đăng tạp chí quốc tế TS Đinh Tiến Hiếu Trường Đại học Tham gia viết chuyên đề KHXH&NV-ĐHQGHN TS Phan Ngọc Huyên Trường Đại học Sư phạm Tham gia viêt chuyên đê Hà Nội NCS.ThS Vũ Đức Liêm 10 ThS Hà Duy Biên Trường Đại học Sư phạm Tham gia viêt chuyên đê, Hà Nội viết đăng tạp chí quốc tế Viện Lịch sử Quân Việt Tham gia viêt chuyên đê Nam 1.4 Don vị chủ trì: T r n g Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đ IIQ G H N 1.5 Thời gian thực hiện: 24 tháng 1.5.1 Theo hợp đồng: từ tháng năm 2015 đến tháng năm 2017 1.5.2 Gia hạn (nếu có): 1.5.3 T hự c thực tế: từ tháng năm 2015 đến tháng năm 2017 1.6 N h ữ n g thay dối so vói thuyết minh ban đầu (nếu có): (Ve m ục tiêu, nội dung, p h n g pháp, kết qua nghiên cứu tô c thực hiện; N guyên nhân; Ý kiến C quan quản lý) Bô sung thành viên tham gia dề tài STT Họ lên Đơn vị công tác PGS.TS Nguyên Trường Đại học KHXI I&NV-DHQGHN Thừa Hỷ VNU-University ofSocial Sciences and Humanities, Hanoi TS Đinh Tiên Hiêu Trường Đại học KHXH&NV-ĐHQGHN VNU-University o f Social Sciences and Humanities, Hanoi TS Phan Ngọc Huyên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Hanoi National University o f Education ThS.NCS Vũ Đức Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Liêm Hanoi National University o f Education ThS Hà Duy Biên Viện Lịch sử Quân Việt Nam Vietnam Institute of Military History 1.7 r ố n g kinh phí đượ c phê duyệt đề tài: 300 triệu đồng P H Ầ N II T Ô N G Q U A N K Ế T QUẢ N G H IÊ N c ứ u Là m ột quốc gia bán đảo, nơi hội tụ nhiều cộng đồng cư dân, giao điểm n ề n nh ữ n g văn hóa, văn m inh lớn, Việt N am sớm có truyền thống, tư hướng biển, ý thức m ạnh m ẽ môi trường sống, địa bàn sinh kế N hờ vị dịa - kinh tế, địa - chiến lược, c ũng chứa đựng tiềm kinh tế mơi trường văn hố phong phú, Việt N a m sớm hình thành văn hoá biển nối tiếng N hữ ng văn hóa q trình phát triển, thơng qua tuyến giao thương chuỗi đảo, có nhiều mối giao lưu mật thiết với giới bên Việt N am có điều kiện tự nhiên mơi trường sinh thái đa dạng, bán đảo với diện tích tự nhiên 33 vạn k m 3.000 km bừ biến, số duyên hải (Index o /S e a C oa sta l Lìne - ISCL) tính 106 Với chí số ISC L 5, bốn khu vực châu Á, Đ ơng Nam Á nơi có chí số dun hải IS C L cao, vùng địa lý có chí số dun hải cao giới Chỉ số duyên hải cao môi trường kinh tế đảo, bán đảo điều kiện thuận lợi để nhiều quốc gia Đơng Nam Á thiết lập m rộng quan hệ giao thương với giới bên ngồi C ùng với the che nơng nghiệp, Đ ơng Nam Á hình thành nh ữ n g quốc gia lấy kinh tế công thương đặc biệt hải thương làm sở kinh tế yếu Cho đến nay, sở số nguồn tư liệu nước (như sử, cơng trình nghiên cứu học giả, địa chí, huyền thoại biển thần biến, di tích lịch sử - văn hóa, nguồn tài liệu khảo cổ học, văn hóa học, dân tộc h ọ c ) nước (tài liệu lưu trữ C ông ty Đ ông Ấn), tư liệu Hội truyền giáo, nhật ký, hồi ký, đồ c ổ nhà thám hiểm, thương nhân châu  u nguồn tư liệu T rung Quốc, N hật Bản, Triều Tiên quốc gia Đ ông Nam Á ) , nghiên cứu liên quan đến hoạt động kinh tế hải thương biến đảo Việt N a m c ông bố số diễn đàn khoa học, tạp chí, xuất phẩm khác Tuy nhiên, việc sâu nghiên cứu cách có hệ thống hoạt động tổ chức quản lý biến đảo Việt N am kỷ X V -X IX chư a cỏ n g trình chun khảo thực Vì vậy, m ục tiêu trọng tủm n g trình nghiên cứu tơ chức quan lý so sá n h với m ột s ố nước tro n g khu vực (Trung Quốc, Nhật Bãn, Thái Lan) đê làm sáng tỏ vấn đề chính: truyền thống, tư hướ ng biển, trình thực thi quyền quán lý, nhận diện cách thức, tổ chức quản lý; đấu tranh bảo vệ, xác lập chủ quyền phát huy vai trò kinh tế biển đảo phát triển đất nước, hội nhập quốc tế nay, từ đề sách quản lý, mơ hình quản lý thích hợp N hận thức khoa học đầy đủ vùng biển đảo đế phục vụ nghiệp phát triển bền vừng trở thành nhu cầu thiết; khơi dậy phát triển tiềm kinh tế, xã hội, thấy rõ hoạt động ông cha ta lịch sử Dó sở nghiên cứu khách quan thuyết phục góp phần quan trụng tạo lập sở vững cho công phát triển, dấu tranh bảo vệ chủ biển đảo Việt Nam, củng cố niềm tin tâm cùa toàn dân tộc thực nhiệm vụ thiêng liêng dó M ục tiêu nghiên cửu đề tài nghiên cứu tố chức quản lý biển đảo nhà nước lịch sử Việt Nam kỷ X V -X IX ; so sánh tổ chức quản lý Việt N am với Nhật Bản, T rung Quốc, Thái Lan Cụ thể đề tài làm rõ tố chức quản lý biển, đảo qua kỷ XV , XVI-XVI1I X IX (giữa kỷ XIX ); Nghiên cửu tổ chức quản lý biển, đảo Việt Nam với T rung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan kỷ thời để thấy đặc tính tương đồng dị biệt hoạt động tô chức quản lý; G óp phần làm rõ cách thức, chế vận động, nguyên lý quản lý, tổ chức, hiệu tác động tổ chức quản lý biển, đáo Q ua đó, đề tài góp phần vào nghiên cứu tạo, xây dựng ngành/lĩnh vực nghiên cứu quản lý biển, đảo; Giáo dục ý thức lịch sử, chủ quyền biến đảo cua Việt N am ; L àm c sở khoa học xây dựng, đề xuất sách phát triển, sở liệu, pháp lý, kinh nghiệm cho việc quản lý biến, đảo 3 C ùng với việc áp dụng phươ ng pháp nghiên cứu Khoa học lịch sử, đề tài vận dụng p hư ng pháp nghiên cứu: P h n g p h p nghiên cửu liên ngành; P h n g p h p p h ả n tích văn bản, P h n g p h p chuyên gia; P hư ng p h p n g h iên cứu su sánh; P h n g p h p hệ thong cẩu trúc; P h n g p h p nghiên cứu khoa học sách; P hư ng p h p khau sút, điểu tra - điền dã, toạ đùm, hội th ả o } Đ e tài nghiên cứu đượ c tiến hành sở ứ n g dụng phươ ng pháp nghiên cứu K hoa học sách, K hoa học quản lý Việc áp dụng phương pháp khô n g nhằm làm sáng tỏ bước phát triển quan trọng, cách thức tổ chức, tìm nhữ ng m ối liên hệ, tương tác lĩnh vực liên quan đến biển, đảo m làm rõ mối quan hệ vùng, liên vùng tổ chức quán lý thương cảng, hải đảo với vùng sản xuất, trung tâm kinh tế, hệ thống thươ ng cảng m ạng lưới giao th n g nước, quốc tế Sự phát triển mối quan hệ sách hướng biến xem xét, phân tích vận động, biến đổi không ngừng hệ thống giao thư ng quan hệ tương tác quyền lực Đại Việt với quốc gia khu vực Đ ông Á Liên quan đến tổ chức quản lý, sở nghiên cứu lý luận khoa học quản lý, đề tài sử dụng khái niệm khung m ẫu (p a d ig m ) đế đánh giá tổ chức quản lý, xem xét m ức độ p h ù hợ p với thực tiễn xã hội đư ợ c xã hội chấp nhận giai đoạn lịch sử định Tổ chức quản lý cá ch thức, p h n g cách, sách, ch iến lược quản lý vật m a n g sách chủ quán lý ban hành R iêng chủ trương, tư duy, tư tưởng quản lý dối tượng nghiên Phương p h p lịch sư phư n g p háp lơgíc d ợ c sử d ụ ng kết hợp đế làm rõ tiến trình lịch sừ khai phá, xác lập dấu tranh b ảo vệ q u yề n , quàn iý khai thác ng uồn lợi kinh tế c ủ a v ù n g biển đá o Việt Nam Phương p h p đ òng đại lịch đụi đ ợ c sứ d ụ n g kết hợ p nghicn cứu theo diễn tiến lịch sư Iheo vấn đề, từ n g lĩnh vực đời s ố n g đ ượ c đặt nh ững k h ông gian thời gian cụ thề P hương p h p phân tích lịng hợp đ ợ c sử dụng đế khái quát, tổng kết thành tựu ng hiên cứu dã có làm sá n g rõ n h ữ n g vấn đề phải giải q uyết chu quyền, quà n lý khai th ác biền đảo c ù a Việt Nam P hương p h p nghiên cứu định lượng nhằm làm rõ thực trạng hoạt đ ộ n g buôn bán ngoại th n g Việt Nam: C cấu th n g mại, số lượng hàng h óa giao t h n g Phương hệ th ố n g - cấu trúc khoa học quan lý: cách tiếp cận tron g đề tài với trọng tâm cố gắ n g s ứ d ụ n g , vận d ụng n h ữ n g lý thuy ết dại cùa khoa học q uà n lý (lý thuyết hệ thống, lý thuyết định, lý th u y ế t trò chơi, phân tích sách, quân lý rủi ro, quân lý biến đ ổ i ) đối tư ợ n g nghiên cứu lịch sứ Dù chí m a n g tính c h ấp áp d ụ ng Urơnií đối n h ữ n g làm rõ hon dễ thuyết phục với luận c ứ lý thu yết thực tế Phương p h p nghiên cứu khoa học sách: K hoa học chín h sách khoa học hậu ngh iệm T uy với dôi tư ợ n g n g h iê n cứu n h ữ n g kiện lịch sử khứ, p h n g p há p m rộ ng tiếp cận nhân học nh m ộ t c ô n g cụ dể xem xét kiến tạo xã hội (phương pháp kiến tạo x ã hội) C c p h n g pháp liên quan nghiên cứu văn ban học, quan Irọng diễn ngôn n gôn n g ữ h ọ c Phân tích tài liệu: Phân lích lài liệu th ứ cấp: P hâ n tích nguồn tư liệu, số liệu có liên quan - desk study (thu th ập tài liệu, phân tích tài liệu, tổng hợp tài liệu); Phương p h p p h â n tích tài liệu, số liệu sơ cấp: Sau số liệu thu thập p h n g pháp định lượng định tính, c h ú n g tơi tiếp tục phân tích tài liệu Hội tháo/tọa đàm khoa học: De tài tổ chức tọa đàm gắn với nội d u n g nghiên cứu v hội thao khoa học p h ụ c vụ cho qu trình nghiên cứu đề tài cứu đề tài ng cố gắng thao tác hóa sở tư liệu, hay với lập luận logic với luận xác thực Đe đạt m ục tiêu nhiệm vụ đặt ra, đề tài tập trung hướng tiêp cận như: Tiếp cận toàn diện vân dề biển đảo, xác định n h ữ n g trọ n g lâm, trọ n g điếm , nhữ ng “ khoảng trống” nhận thức lịch sử Tiếp cận nội sinh kết h ợ p n g o i s in h , với yêu cầu đặt nghiên cứu vấn đề biển đảo mối quan hệ tương tác, giao lưu với bên ngoài; tiếp cận Khu vực hục Cân nói thêm là, với quan điếm nghiên cứu truyền thống với cách tiếp cận từ lục địa, đề tài tập trung vào hướng tiếp cận từ ngoại vi, nhìn từ biển vào đế thấy rõ hon vai trò, hoạt động vị biển Việt Nam Có thể thấy, trước việc tiếp cận lịch sử thư ng nhìn nhận từ bên trong, cịn nghiên cứu lịch sử giới thường không gắn với lịch sử dân tộc, hay nối kết với lịch sử dân tộc T hực tiễn nghiên cứu cho thấy, lịch sử Việt N a m m ột phận nghiên cứu k hu vực nghiên cứu toàn c ầ u N ghiên cứu lịch sử Thế giới hẳn nhiên xuất phát từ cách nhìn, "về vị thế, đặt mối liên hệ lợi ích dân tộc Việt Nam" Các p hư ng pháp nghiên cứu, hay cách tiếp cận m ang tính tương đối cho một, hay nhiều đối tượng nghiên cứu định Việc tiếp tục khai thác toi đa nguồn tư liệu, cù n g n h ữ ng cách tiếp cận m i (như nhìn từ biến - view fro m the se a , nhìn từ thượng du - view fro m the m ountains nhiều nhà nghiên cứu nước đề xuất) trọng tâm Irong nghiên cứu Tiếp cận sách vĩ mơ xem xét quan lý biến đảo góc độ sách quản lv xã hội nhà nước C hính sách xem xét nh m ột nguồn lực quan trọng trình phát triển, quốc gia không phát triển bền vững thiếu nhữ ng nhận thức đắn phát triển sách người, có nguồn lực quản lý biển đảo v ề tổng kết kết nghiến cứu đề tài thấy, khơng gian biến Đ ông Á, biến tầng văn hóa biển mơi trường sinh tồn, ni dưỡng văn hóa Biển mơi trường biển vừa khơng gian cổ kết, hợp thành, vừa nguyên nhân dẫn đến phân lập, chia tách quốc gia khu vực Biến vùng cửa sông, cửa biển môi trường tiếp giao dồng thời phải thườ ng x u y ê n đối diện với nhữ ng thách thức, biến động trị, xã hội, văn hóa từ bên ngồi V kỷ X V -X IX , nhữ ng tác nhân tự nhiên, trị kinh tế Việt N am với quốc gia Đ ông Á chịu nhiều tác động đồng thời ứng đối khác với lực đến từ châu Á, châu Âu T rong hoạt động quản lý, hoạch định chiến lược phát triển nước cho thấy điểm chung, riêng việc ban hành, thực thi sách Nhìn chung, điều kiện, hồn cảnh khó khăn nhất, quốc gia Đông Á m tiêu biếu T rung Quốc, Nhật Bản Thái Lan tổ chức, thực thi tưưng đối hiệu việc bảo dam an ninh, bảo vệ chủ quyền, lợi ích quốc gia Có thể nói, vị trí vai trị biển đảo nhữ ng kỷ trở thành yếu tố chi phối đáng kể đến việc lựa chọn mơ hình, đường phát triển thịnh suy cua nước Đ ông Á - Tri thức tư hướng biến Với quốc gia Đ ô n g Á, trước ý thức m ột cộng đồng khu vực xuất mối quan hệ tộc người, vương quốc láng giềng thiết lập V kỷ X V -X V I, trước biến chuyển hệ thống kinh tế giới, mối quan hệ trung tâm trị, văn hóa ngày tăng cường Sự hình thành, phát triển trung tâm kinh tế, hệ thống thưưng cảng, vùng cung cấp nguyên liệu châu Á thúc đẩy giao lưu nội Á nh phương Đ ông với p h n g Tây Là quốc gia có vị trí địa lý thuận lợi hoạt động tương tác với biển, từ lâu biển hải đảo coi môi trường sống, gắn với sinh thành cửa nhiều dân tộc Đ ông Á Biển hải đáo gắn liền với tâm thức tư địa bàn sinh kế cộng đồng cư dân khu vực - Các ph ơn g thức tố chức quản lý biến đảo Cách thức tổ chức hoạt động kinh tế, trị, ngoại giao, hàng hải, qn s ự ln đóng vai trị trình xác lập, khai thác, thực thi, bảo vệ chủ quyền quản lý biển dáo Việt N a m nước Đ ô n g Á T ùy thời điểm, bối cảnh trị, điều kiện kinh tế - xã hội, hoạt động ln có vai trị tương hồ từ tầm nhìn tâm nhà cầm quyền chiến lược phát triển bảo vệ chủ quyền biển đảo nước T rong khía cạnh thấy khác biệt trình tố chức quản lý biên đảo như: + Q uan niệm vị trí địa lý, kh ơng gian chu quyền biến đảo + Tuần tra, p h ò n g thủ, đảm bào un ninh biến đảo + M rộ n g hoạt động kinh tế đối ngoại - Biến dộng thích ứng th ế kỷ X IX Việt N am Dông A Khi nhu cầu nguồn lực cho phát triển tăng lên, tài nguyên đất liền bắt đầu suy giảm đáp ứng nhiều nhu cầu phát triển, cường quốc, đế chế khu vực giới tranh chiếm đoạt vùng đất Vào kỷ XIX bối cảnh đời sống trị giới có nhiều khác biệt, nước phươ ng Tây cố gắng m rộng tối đa chủ quyền m ình ru vùng biển dại dưưng Den kỷ X IX , lý khác nhau, xung đột Đỏng - Tây ngày trở nên gay gắt nhìn chung nhiều quốc gia Đ n g Á kiểm sốt chủ quyền biến Lúc chiến tranh p hư ng tiện cứu cánh để biến thành cư n g quốc biển nhờ biến mà trở nên h ù n g m ạnh Sau khoảng thê kỷ phát triển, quốc gia tư bán phương Tây nước ven Địa Trung Hái Đại Tây D ng ngày khăng định ưu hàng hải Đến kỷ XIX, thay cho Đe chế lục địa xuất Đ ế ch ế đại dương Đ ánh giá sức m ạn h đó, khơng học giả khu vực nhận định có hạm đội m ạn h nên nước p hư ng Tây “ vượt biên đất bằng” Trước sức m ạnh cườ ng quốc, đế chế phươ ng Tâv, dân tộc Đơng Á nói riêng, châu Á nói chung trở nên lạc hậu, so với phát triển chung lịch sử giới Vì thế, m uốn khỏi nguy xâm lược phư ng Tây đường phải m au chóng tân, cải cách phải áp dụng khn mẫu, m hình phát triển phươ ng Tây Do vậy, C ô n g n g h iệp hó a ln hiểu đồng nghĩa với Tây p h n g hóa cơng H iện đại hóa có m ục tiêu trọng tâm “Thốt Ả ”, Nhật Bản trường họp điển hình Biển ngày đóng vai trị quan trọng m ối giao lưu quốc tế tương tác toàn cầu Tuy nhiên, khơng phải m ột tượng Q uá trình tương tác, quản lý xác lập chủ quyền biển quốc gia Đ ông Á khử cho thấy nhiều kỷ qua, biền ln đóng vai trị trung tâm , đan xen hội thách thức Mối quan hệ cư dân Đ ông Á biển m ẫu hình quan trọng cho cấu trúc dây tính thường xuyên, liên tục k h ả can dự biển vào bước ngoặt lịch sử Mối liên hệ khơng dơn tương tác người với tự nhiên m hành trình cua m ột tộc người đườ ng m rộng lãnh thố, hướng biến tương tác với nhóm cư dân khác thơng qua mơi trường biển Nhận định T rong nghiên cứu so sánh, chiều kích lịch đại đồng đại xem nhân tố quan trọng trình xem xét đánh giá nh ữ n g đặc tính tương đồng dị biệt quản lý biển đảo Việt Nam quốc gia Đơng Á Việc bóc tách giai ảo kiện m ang tính xuyên đại “ thác ngộ thời gian” (A n a ch ro n ism e ) việc làm cần thiết để hướng tới nhữ ng nhận thức chân thực khứ, truyền thống văn hóa biển, tư hướ ng biển quốc gia khu vực N hư vậy, c ùng với huyền thoại, truyền thuyết, nghiên cứu lịch sử, văn hóa, khảo cố học, nhân học góp phần xây dựng m ột hệ thông minh c hứng luận cử cho việc luận giải ngày khách quan, khoa học thời lập quốc tư hướ ng biển chủ nhân văn hóa Đ ơng Á Là khu vực m ở, biển với hệ thống sơng nước chiếm diện tích lớn tổng thể diện tích chung Đơng Á Có thể nói, gắn liền với mơi trường nước, tư hư n g biến sớm diện chi phối từ thời lập quốc quốc đáo bán đảo M típ /o lk lo r e cổ truyền cho thấy yếu tố sông - nước - biển diện yếu tố văn hóa biển, sinh hoạt kinh tế, văn hóa cư dân địa phương Đó sở để xây dựng nên tầng văn hóa biển quốc gia khu vực D ấu ấn đậm nét m ột thời đại văn hóa gắn liền với biển dược tiếp nối thòi trung - cận đại dấu cho thấy gắn bó chặt chẽ người, văn hóa, nhà nước với khơng gian, m trường biển T heo nhiều nhà nghiên cứu, văn hóa dân tộc hình thành từ nhân tố chủ đạo: Mơi trường tự nhiên, Q trình phát triển (môi trường xã hội) Chú thê sáng tạo T rong m trường tự nhiên với hợp thành từ nhiều yếu tố như: Vị trí địa lý, tảng văn hóa, điều kiện sinh thái, nguồn tài nguyên thiên nhiên tảng hình thành tính văn hóa cúa dân tộc Có thể nói, yếu tố tạo nên nhữ ng tương đồng, khác biệt quốc gia Đ ông Á Theo đó, nh ữ n g điều kiện tự nhiên khác hình thành tâm tính, cốt cách người cảm thức không gian sinh tồn khác T rong kh n g trường hợp, người khó khăn, thiếu thốn quý trọng nâng niu giá trị tự nhiên nhiêu Đó tương phản gần đối nghịch điều kiện sống với tư người Song, nhữ ng nhân tố lịch sử, xã hội, văn hóa có nhữ ng tác động khơng nhỏ đến tiến trình phát triển, tinh thần sáng tạo lực quản lý biển đảo quốc gia Đ ông Á T hực tế kỷ X V II-X IX , Việt N am nước Đ ông Á, hoạt động sức m ạnh hàng hải nhằm nhiều vào m ục tiêu bảo vệ thư ng mại, chống hải tặc N hữ ng giới chức giao trọng trách vùng duyên hải người dũng cảm , lĩnh, có nhiều kinh nghiệm , sách hay việc xây dựng, củng cố lực lượng thủy, hải quân để bảo vệ hải giới trước x âm nhập từ bên Với m ột số vùng dun hải có vị trí chiến lược, quyền trung ương cịn thực thi sách trực tiếp kiểm sốt ban hành sách nhằm ngăn chặn mối nguy phươ ng hại đến ổn định trị vươ ng quyền Tiếp nối truyền thống, từ kỷ X V -X V Ỉ, dối diện với phương Tây, tư duy, chiến lược, cách thức tổ chức, quản lý biển đảo nhà nước quân chu Việt N a m Đ ô n g Á cũ n g có nhiều biến đối T h e o đó, tổ chức qu ản lý bao gồm nh iều giải p h p tro n g ph n g thức q u ả n lý, tầm nhìn h n g biển thiết chế h ó a (v ăn bản, tài liệu hóa, lập đồ, ghi lại kết q u ả điều tra, khảo sá t ) với m ụ c tiêu xác lập, thự c thi bảo vệ q u y ề n biển đảo M ố i qu a n hệ tương tác c h u n g c ủ a k hu vực đe dọa, uy hiếp c p h n g T â y c ũ n g ln tác động đến ch ín h sách dối ngoại biện pháp quản lý c m ỗi qu ố c gia Cách thức giải q u y ế t tìm kiếm đ n g giải q u y ế t n h ữ n g vấn đề tồ n thách thức c h u n g k hu vực v a nhân tố cố kết nướ c Đ n g Á v a qua thể ứng đối riêng biệt củ a quốc gia khu vực c h ủ q u y ề n đất n c an ninh biển đảo bị de dọa Đ e n kỷ X IX , theo đuổi n h ữ n g m ục tiêu c h iế n lược khác nh au nên q u a n hệ ứ n g đối, Việt N a m với quốc gia Đ ô n g Á đ ề u thể thái độ khác biệt tro n g p h n g thức tổ chức, qu ả n lý biển đáo N ế u n h hiệu quản lý đ ợ c tính theo hai p h n g cách b ả n trìn h h o c h định ch ín h sách hiệu thực thi c h ú n g ta thấy chí có N h ật B ản Thái L an thành công tương đối th àn h c ô n g tro n g việc báo vệ q u y ề n đất n c c ù n g c h ủ quyền, an ninh biến đảo Ở đ â y m ối qu a n hệ k h ă n g khít giữ a việc bảo vệ c h ủ q u yền đất nước chủ q u y ề n biển đảo đ ợ c rõ có giá trị tư n g hỗ cho Đ iề u có n g h ĩa là, m ột đ ấ t nư c k h ô n g thể bảo vệ chủ q u y ề n biển đảo chủ quyền đất nướ c (dân tộc) bị x â m hại h o ặ c suy yếu V c h ú n g ta c ũ n g thấy rõ vai trò củ a lục địa (đất liền) với biển V ới tư c c h nh ữ n g tru n g tâm ch ín h trị cú a đất nước, trình lãnh thổ, ý th ứ c tính tồn vẹn, tồn diện c chu q u y ề n dân tộc có ý nghĩa qu an trọng Y e u tố lục địa ln có vai trị q u y ế t định p h m vi, k h ô n g gian lãnh hái, q u y ề n q u y ề n c h ủ q u y ể n biển qu ố c gia M ặt khác, tro n g n h ữ n g k h ô n g gian biển khác nhau, mồi q u ố c gia hướ ng đại d n g lấy làm mơi trư n g sinh tồn, phát triển T ro n g n h iều trư n g hợp, số k h ô n g gian biến trở th àn h v ù n g lãnh hải tiếp giao g iữ a nước, trở thành không gian c h u n g , c ù n g khai thác, tiến hành hoạt d ộ n g giao thươ ng, chia sẻ lợi ích chung T u y nhiên, trư ớc n h ữ n g biến đ ộ n g tro n g nướ c khu vực, khơng m âu thuẫn, x u n g đ ột đ ã nảy sinh từ n h ữ n g tác nhân bên tro n g nhân tố, th ú c ép từ bên C ác v ù n g k h ô n g tra n h c h ấ p trở th n h vùng tranh chấp D u y trì giải q u yết hài hịa lợi ích biển hải đảo đượ c quốc gia Đ ô n g Á theo đuổi T u y nhiên, thự c thi p h n g thức tổ chức, quản lý biển đảo; thực chiến lược phát triển với cá ch nhìn h n g biển, nước k h ô n g tính đ ế n lợi ích cốt lõi, lợi ích c hiến lược c ủ a đất nướ c m ình m cịn cân phai tơn trọng thực tế lịch sử, lợi ích chủ quyền cua nước khác sở c ông pháp quốc tế Biển đại dươ ng đem lại lợi ích to lớn từ không gian biến ẩn chứa nhiều mối nguy tiềm tàng, trớ thành vùng dễ gây tốn thương chủ quyền, an ninh quốc gia Diễn tiến lịch sử Đ ông Á cho thấy, thịnh suy quốc gia chịu tác động đa chiều từ phía biến N guồn lực tri thức, kinh nghiệm ứng xử với biển, phươ ng thức tổ chức, quản lý biển đảo trở thành vốn quý trao truyền qua hệ hành trang thiếu cho việc thực chiến lược phát triển, hội nhập quốc tế nước khu vực Đông Á Đ ánh giá kết dã đạt kết luận, nội dung đề tài thảo luận truyền thống hoạt dộng hải thương người Việt, hoạt động vị quốc tế, giao lưu văn hoá Việt N am với quốc gia khu vực đặt mối quan hệ tương tác với hệ thống thương mại, bang giao giao lưu văn hóa châu Á K ết nghiên cứu hướ ng đến m ộ t cách tiếp cận đại nhận thức m ới hoạt động quản lý cua V iệt N a m so sánh với quốc gia khác thời, góp phần đạt đến m ột nhận thức toàn diện, hệ thống truyền thống khai thác biển, tư hướng biến người Việt, trình đấu tranh, xác lập chủ quyền biển, đảo sách khai m hoạt động kinh tế đối ngoại dân tộc ta lịch sử Ket nghiên cứu nhằm xây dựng luận c ứ khoa học cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh ven biển thực C hiến lư ợc biến Đ ảng N hà nước nay2 N h vậy, đề tài nghiên cứu không nhằm hướ ng đến m ột nhìn tống kinh tế biển m đạt đến m ột nhận thức toàn diện, hệ thống tổ chức quản lý biến đảo, truyền thống khai thác biển, tư hướ ng biển người Việt, trình đấu tranh, xác lập chủ quyền biển, sách khai m hoạt động kinh tế đối ngoại dân tộc ta lịch sử Đề tài phân tích làm sáng tỏ sách, hiệu quản lý T rung Quốc, N hật Bản, Thái Lan; vai trò tác động chế nhà nước hoạt động quản lý K et đề tài trở nên có ý nghĩa Việt N am chủ trương tăng cường, m rộng quan hệ họp tác quốc tế, đẩy m n h quan hệ với quốc gia Đ ô n g Á Trên c sở ngh iên cứu lý luận K h o a học quản lý xã hội học quán lý, với nội hàm "tô c h ứ c quán lý” , ch úng dựa theo q uan niệm: kh ung m ẫu (paradigm -khắi niệm cua T h o m a s k u h n ) qu àn lý phù hợp với thực tiễn xã hội đ a n g xã hội c hấp nhận m ột giai đoạn lịch sứ định Tồ chức quán lý cách thức, p h n g cách, ch ính sách, chiến lược quản lý Với cách tiếp cận p h n g phá p nghiên cứu c n g trình dầu tiên kết hợp cách tiếp cận ph n g pháp truyền thống với đại, cập nhật đế nghiên cứu nhận diện, đá n h giá hoạt d ộng tô chức quàn lý biển, đảo nhà n c quân Việt N a m so sánh với tổ chức qu ản lý c ủ a m ột số q uốc gia Đ ông Á 10 T óm tắt kết nghiên cứu Tiếng Việt Đe tài tập trung nghiên cứu tổ chức quản lý Việt Nam , T rung Quốc, N hật Bản, hái Lan so sánh tổ chức quán lý biển đảo lịch sử quốc gia T hự c tế là, với nguồn tư liệu cách tiếp cận nội sinh, nghiên cứu trước đưa tranh kinh tế, trị - xã hội với tác nhân đa chiều, tư n g tác quyền lực, nhu cầu m rộng bành trướng nước Đe tài sâu nghiên cứu thực tiễn sách, nh để có đánh giá tống thế, khoa học, khách quan tổ chức quán lý biển, đảo, đặc tính tư n g đồng, dị biệt rõ ràng sử dụng phương pháp, tiếp cận đa chiều hơn, kết hợp nội sinh - ngoại sinh, sử dụng lý thuyết đại Đ e tài tiến hành nội dung nghiên cứu sau: - N ghiên cứu tố chức quản lý biển đảo Việt N am lịch sử (truyền thuyết, tầng văn hoá biển, truyền thống thương mại người Việt) Đề tài sâu nghiên u tố chức quản lý biển đảo nhà nước quân chủ Lê sơ khía cạnh phân tích hoạt động ngoại thương Đại Việt bối cảnh Đông Ả đầu kỷ XV , sách độc tơn Nho giáo hệ đời sống kinh tế, xã hội Đại Việt - T rong kỷ X V I-X V III, đề tài nghiên cứu tổ chức quản lý biển, đảo quyền Lê/Trịnh Đ àng N gồi chúa N guyễn Đ àng T rong phân cát N a m Bắc triều, Đ àng Trong - Đ àng Ngoài hệ kinh tế, xã hội; C hính sách hướ ng biến hoạt động ngoại thương Đ n g Ngồi, Đ àng Trong sách tổ chức quản lý biến đảo quyền Đ àng T rong Đ àng Ngoài - Thế kỷ X IX đặt nhiều thách thức trị, quân to lớn cho toàn khu vực Việc khảo cứu giai đoạn cụ thể sách hướng biển, an ninh biển trình thực thi chủ quyền vùng biển đảo thời N guyễn Á nh-G ia Long sách tổ chức quản lý biển đảo triều N guyễn thời vua Gia Long cung cấp nhìn tồn diện tiếp nối hoạt động quản lý sau vài thập niên nội diện cuối kỷ XVIII Trên sở phân tích hệ q kinh tế, trị q trình xâm nhập chủ nghĩa tư phương Tây (Pháp), đề tài tiến hành nghiên cứu sách ngoại thương đối ngoại triều vua M inh M ạng, T hiệu Trị năm đầu vua T ự Đức tổng hợp sách tố chức quản lý biển đáo cua Việt N am nửa đầu kỷ XIX Cuối cùng, đề tài tiến hành khảo cứu hoạt động quản lý biển đảo quốc gia khu vực T rung Quốc, Nhật Bản, X iêm (Thái Lan) bốn phương diện là: T hư n g biển mơi trường văn hóa biển đảo thời lập quốc, tổ chức quản tý biển đáo, nhấn m ạnh đến hoạt động quán lý đới bờ (vùng duyên hải), thực thi chủ quyền ngoại thương quốc gia, đặc điểm tương dồng dị biệt giai đoạn cụ thể, quốc gia khu vực, thách đố hội từ việc phát triển biển đảo hàm ý chiến lược phát triển cho Việt N am thời gian tới T iếng Anh The íocus o f the research work is to reappraise the m arine and islands m an a g e m e n t organizations o f V ietnam , China, Japan, and Thailand and to com e to c o m pare that a m o n g countries in the 15lh and 19th centuries The íầct that, with the existing resources and an endogenous approach, a num ber o f the previous studies have m ade the attem pts to redraw the economic, political, social picture based on m ultidim ensional agents, pow erful interactive and targets o f each country's territorial expansion Given a íịcus on policy practice and to overall, scientiíĩcally and objectively assess the m an a g e m e n t organizations on seas and islands in terms o f similarities and dissimilarities, the study has given further m ultidim ensional m ethods and approaches, together with an endogenous and exogenous com bination, m odern theory as vvell The research w ork has conducted the following research contents: - In history the w ork revisits the m aritim e legends and cultural layers, V ietnam ese trade tradition To study on 15lh century Le governm ent's m anagem ent organization, the sludy aim s at highlighting the policies o f the Le D ynasty in terms o f íoreign trade activities in the context o f the 15lh century East Asia, impacts from C onfucianism and its consequences to Dai Viet (Great Viet) 's econom ic and social l i í e - In the 16th and 18th centuries, the research is conducted in the revievv on Le and T rinh governm ents in Tonkin and N guyen Lords in Cochinchina's m anagem ent organizations to seas and islands; Sea oriented policy, íoreign trade activities, and policies and m an a g e m e n t to seas and islands in Tonkin and Cochinchina - The 19th century greatly raised political and military challenges to the vvhole region The study on speciĩìc aspects oi' com parison such as maritime security, sea oriented thought, im plem entation o f sovereignty over territorial waters o f N gu y e n A n h and under the reign o f N guyen A n h -G ia Long in the late 18th century and early 19th century Based on an analysis o f econom ic consequences, the process o f political iníìltration o f the W estern capitalism (French case), the w ork 12 studies on foreign trade policy and íoreign policy o f the reign o f Kings M inh Mang, T hieu Tri and the early years o f King Tu Duc and VietnarrTs aggregate policy and m a n a g e m e n t organization to seas and islands in the íìrst h a lf o f 19lh century In the last part, the project in turn seeks to study on seas and islands m an a g e m e n ts o f the regional countries including M ing and Qing China, Pre-Edo and Fokugaw a Japan, Siam (Thailand) in terms o f four m ain aspects: Thinking tow ards the sea and m aritim e culture in national building, seas and islands organization and m an a g e m e n t activities, in vvhich it has em phasized Coastal m a n a g e m e n t (Coastal areas), sovereign eníịrcem ent o f íbreign trade o f each country, sim ilarities and diiTerences o f each speciíìc stage, country and region The research vvork ultim ately com es to m ake them into regional co m p ariso n according to the ab o v e m entioned aspects o f com parison and highlight som e suggestions to the m an a g e m e n t organization to seas and islands o f present-day Vietnam PHẦN III SẢN PHẨM, CÔNG BỐ VÀ KÉT QUẢ ĐÀO TẠO CỦA ĐẺ TÀI 3.1 Kct nghiên cứu TT T ên sản phẩm Yêu cẩu khoa học hoặc/và tiêu kinh tê - kỹ thuật Đăng ký I Đ ạt Báo cáo tông họp kêt Báo cáo đáp ứng Báo cáo gồm chương tổng đề tài yêu cầu chất lượng đề họp toàn kết nghiên ra, có tính thực tiễn cứu đề tài Báo cáo hồn khả thi cao thành mục tiêu níihiên cứu nhiệm vụ đặt có tính thực tiễn khả thi cao Báo cáo tóm tăt kêt Phản ánh nội Chất lượng tốt, phan ánh đề tài dung báo cáo nội dung báo tổng hợp cáo tổng hợp Báo cáo tông kêt kêt Tông kêt nội Báo cáo phản ánh dây du kêt qua đề tài dung đề tài, thực đề tài tổng họp kết quả, sản phâm đánh giá outpưt theo họp đồng thuyết minh dề tài Các báo đăng lạp chí quốc tế, nước; sách chuyên khảo; sách tham khảo; hội thảo kỷ yếu hội thảo quốc tế 13 lìài báo đăng tạp chí quốc tế có số Phản ánh Chất lượng tốt Scopus nội phản ánh Vietnam at the Khincr Prontier: Boundary dung nội dung Politics, 1802-1847 của đề tài Van Don - The International Commercial Port dề tài o f Vietnam Bài báo đăng lạp chí quốc tế khơng có 3v/ Maritime Trade Research in Fifteenth and Nineteenth Centuries Vietnam: Achievements and Research Issues to be Raised in a Modern Approach from Management Science Marine and Islands Management Organization in the 15th and 19th Centuries East Asia Revisited Vietnamese Trade of the Fifteenth Century Lê Government - Recovering through Ancient Records Bài báo đăng tạp chí trơng nước Quan hệ kinh tế Pháp-Việt Nam kỷ XVIII Một vài suy nghT từ việc tổ chức quan lý biển đảo vùng Đông Á kỷ XV-XIX An Overvievv on Maritime Trade Research in Medieval Time Vietnam and Theoritical lssues Approached in Management Science Ngoại thương Việt Nam kỷ XV-XIX: Kết quà sổ vấn đề tiếp cận từ tổ chức qn lý 10 Người Thái vói Biển: Q trình tương tác, quản lý xác lập chù quyền biển lịch sử Thái Lan 1 A Shortish Story: The Prench East India Company in Siam (Thailand) in the Second Half of the 17lh Century 14 4.2 Sách chuyên khảo Là kêtquả Chât lượng tôt Quan lý biên đao cùa Việt Nam số nước nghiên kết quà nghiên Dỏng Ả ky XV-XIX cửu cùa cứu toàn toàn đề đề tài, tài liệu tài, tài liệu nghiên cứu, đào nghiên tạo cứu, đào tạo 4.3 Sách tham khảo Không Chất lượng tốt, Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Kim (đồng đăng ký tài liệu phục vụ biên): Một so chuyên đề lịch sử giới, Tập III, nghiên cứu, đào Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015, tr 228-247 tạo (tên viết “Ngoại thương Việt Nam kỷ XVIII”) Hội KHLS Việt Nam: Bảo tòn phát huy giá trị di sản lịch ,sử-văn hóa phục vụ phát triển du lịch, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2015, tr 116-147 (tên viết: “ Mơi trưịng kinh tế biển đảo hoạt động quản lý ngoại thương Việt Nam - Phát huy từ kinh nghiệm lịch sử phục vụ phát triển văn hóa, du lịch”) 4.4 Bài Hội thảo khoa học quốc tế Không Chât lượng tôt, Hội thảo Khoa học quốc tế Việt Nam học lần đăng ký phần kết thứ “Phát triển bền vững bối cảnh biến đối đề tài; toàn cầu” (bài viết: "Quản lý biển đảo ỏ' số tài liệu phục vụ nưóc Đơng Á kỷ XV-XIX Một nhìn từ nghiên cứu Việt Nam", tháng 12-2016 Hà Nội tạo 3.2 Hình thức, cấp độ cơng bố kết TT Sản phâm Tình trạng Ghi địa Đánh giá (Đã in/ châp nhận cảm on chung in/ nộp đơn/ tài trọ’ (Dạt, chấp nhận không ĐHQGHN đạt) đơn hợp lệ/ cấp giấy xác nhận SHTT/ xác nhận sử dụn íf sản phẩm) quy định Cơng trình cơng bố tạp chí khoa học quốc tế theo hệ thống ISI/Scopus 1.1 Vũ Đức Liêm Vietnam at the Khmer Đã in Có ghi địa Dạt chất 15 Prontier: Boundary Politics, 1802- chi cảm 1847 Cross-Currents: East Asian ơn tài trự History and Cuỉture Review Cross- Currents E-Journal (No 20) ĐHQGHN lượng tốt ISSN: 2158-9674 September 2016 (Ghi chú: Cross-Currents is indexed on the Emerging Sources Citation Index (ESCI), Scopus, the Bibliography of Asian Studies, the Directory of Open Access Journals (DOAJ), and Project MUSE) 1.2 Nguyên Mạnh Dũng “ Van Don - The Đã in Không ghi Đạt chất International Commercial Port of (Không đăng địa 1ượng tốt Vietnam” Kyoto Revievv of Southeast ký) cảm ơn Asia, Issue 7, March (ISSN 2186- tài trợ 7275) ĐHQGHN (An phâm Kyoto Center for Southeats Asian studies, thuộc danh mục scopus, có xác nhận Tống biên tập tạp chí) Sách chuyên khảo xuất ký hợp đồng xuất 2.1 Quàn lý biên đảo Việt Nam Bản (Ký số nước Đơng Á kỷ XV-XIX Có ghi địa Đạt chât hợp đồng xuất cảm lương tốt bản, Nxb Thế ơn tài trọ' giới) ĐHQGHN Đăng ký sở hữu trí tuệ Bài báo qc tê không thuộc hệ thông ISI/Scopus 4.1 Nguyễn Văn Kim-Nguyễn Mạnh Đã in Có ghi địa Đạt chât Dũng "Vietnamese Trade o f the cảm lương tốt Fifteenth Century Lê Government - ơn tài trọ- Recovering through Ancient Records" cua Journal o fE a st Asian Studìes, Sogang ĐHQGHN University Vol 35, NO 2, Serial No 17 (ISSN 1225 3308 70), tháng 9-2016, tr 281-217 4.2 Mguyỗn Thừa ilỷ-Nguyễn Mạnh Dũng Đã in 'Marine and Islands Management (Khơng đăng Có ghi địa Dạt chât cảm lương tốt 16 Organization in the 15th and 19th ký) ơn tài trọ' Centuries East Asia Revisited" Journal o fth e IVorìcl o fth e Orient ĐHQGHN (Ukraine), No l.Q u ý 1-2016, pp 1824 (ISSN 1608-0599) 4.3 Nguyên Mạnh Dũng "Maritime Trade Đã in Có ghi địa Đạt chât Research in Fifteenth and Nincteenth (Không dăng cảm lượng tốt Centuries Vietnam: Achievements and ký) on tài trọ' Research Issues to be Raised in a Modern Approach from Management ĐHQGHN Science" Jonrnal o f the ỈVorld o f the Orient (Ukraine), Quý 3-2015, pp 1526 (ISSN 1608-0599) Bài báo tạp chí khoa học ĐHQGHN, tạp chí khoa học chuyên ngành quốc gia báo cáo khoa hục đăng kỷ yếu hội nghị quốc tế 5.1 Nguyên Mạnh Dũng “Quan kinh tê Đã in Có ghi địa Đạt chât Pháp-Việt Nam kỷ XVIII” cảm ơn lượng tốt Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số tài trọ- (174), tr 78-88 (ISSN: 0868-3581) ĐHQGHN Nguyên Mạnh Dũng “Ngoại thương Đã in Có ghi địa Chât Việt Nam kỷ XV-XIX: Kết và cám ơn lượng tốt số vấn đề tiếp cận từ tố chức quản tài trọ' lý” 'Tạp chí Nghiên cửu Đơng Nam Á, ĐHQGHN số (192), sô 4-2016, tr 49-60 (ISSN 0866-2739) 5.3 Vũ Đức Liêm “Ngưịi Thái vói Biên: Đã in Có ghi dịa chí Chât Q trình tương tác, quản lý xác lập cảm o n s ự lượng tôt chủ quyên biển lịch sử Thái tài trợ Lan” Tạp chí Nghiên cứu phát ĐHQGHN triển, số 1(127)-2016, tr 104-127 (ISSN 1859-0152) 5.4 Mguyên Mạnh Dũng “An Overview on Đã in Có ghi dịa Chât lượng tốt Vlaritime Trade Research in Medieval (Không đăng cảm 0'n Time Vietnam and Theoritical Issues ký) tài trọ' Approached in Management Science” , ĐHQGHN ỉournal of Southeast Asian Studies, VASS (ISSN: 0868-2793) ị OA ì HOC QC GIA HA NỌI i ĩr u n g Ă m t h ô n g T!NJHƯV1|N : UCVíũLẮẲi-ỈẶL- 5.5 Nguyễn Thừa Hỷ "‘Một vài suy nghĩ tú Đã in Có ghi địa chí Chất lượng tốt việc lố chức quản lý biển đào vùng (Không đăng cảm on Đông Á kỷ XV-XIX” Tạp chí ký) tài trợ' cùa Nghiên cứu Trung Quốc, số 12 (172) ĐHQGHN (ISSN:0868-3670) 5.6 Nguyen Manh Dung “A Đã in Có ghi địa Chât Shortish Story: The Prench East (Không dăno cảm ơn lượng tốt india Company in Siam ký) tài trợ (Thailand) in the Second Half of ĐHQGHN the 17th Century” Journal of Soulheast Asian Studies, VASS, tr 49-61 (ISSN: 0868-2793) 5.7 Nguyên Văn Kim-Nguyễn Mạnh Đã in Có ghi địa Chât Dũng "Quản lý biển đảo số (Không đăng cảm ơn lưọng tốt nước Đông Á kỷ XV-XIX Một ký) tài trợ nhìn từ Việt Nam" Bài đăng Kỷ ĐHQGHN yếu Hội thào khoa học quốc tế Việt Nam học lần thứ “ Phát triển bền vững bối cảnh biến đổi toàn cầu”, tháng 12-2016 Hà Nội Báo cáo khoa học kiên nghị, tư vân sách theo đặt hàng đơn vị sử dụng Kêt q u ả d ự kiên ứng d ụ n g CO' q u a n h o c h định c h in h sách h o ặ c CO' SO' ứ n g dụng KH&CN Ghi chú: Cột sán phám khoa học công nghệ: Liệt kê thông tin san phẩm KHCN theo thứ tự ■ tên tác già, tên cơng trình, tên tạp c h í/n h xuất bàn, s ổ phát hành, năm phát hành, trang đăng cơng trình, mã cơng trình đăng tạp chí/sách chun khảo (DOI), loại lạp chí lSI/Scopus> Các ân phâm khoa học (bùi báo, báo cáo KH, sách chuyên khảo ) chi đươc chấp nhân có ghi nhận địa chi cam ƠYI tài trợ ĐHQGHN theo quy đ ị n h Ban phơ tơ tồn văn ân phâm phải đưa vào phụ lục minh chứng bảo cáo Riêng sách chun kháo cân có ban phơ tơ bìa, trang đầu trang cuối có ghi thơng tin mã số xuất 3.3 Ket đào tạo TI Họ tên Thịi gian Cơng trình cơng bố liên quan kinh phí tham (Sản phàm KỈỈCN, luận án, luận Dã báo vệ 18 gia đề tài văn) (sô thủng/số tiến) Cử nhân Lương Thị tháng Duyên Khóa luận tôt nghiệp: “Hiệp ước Bảo vệ Luân Dỏn năm 1824 phàn tháng 6- chia thuộc địa Đ ỏng Nam Á 2016 Giáo viên luróng dẫn: TS Phạm Văn Thúy Lê Thị tháng Huyền Trang Khóa luận tơt nghiệp: "Hoạt động Bảo vệ ngoại thương thương cảng tháng 6- vùng Thanh Nghệ Tĩnh kỵ XI- 2017 X V III” Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Mạnh Dũng Học viên cao học Phạm Ngọc tháng Trang Luận văn thạc sĩ: "Sự du nhập Bảo vệ khoa học kỹ thuật phư ng Tày vào tháng 12- Việt Nam kỷ X V I-X 1X ” Người 2015 hướng dẫn: TS Nguyễn Mạnh Dũng Phạm Thị tháng Thảo Ngân Luận văn thạc sĩ: “Quan hệ Đại Đã bao vệ Việt-Đỏng Nam Á kỷ X - X V \ tháng 10- Ngưòi hướng dẫn: TS Phạm Văn 2016 Thủy Nghiên cứu sinh Lê Thị tháng Khánh Ly Luận án tiến sĩ: "Q uan hệ Đã bảo vệ vương quốc Ryukyn với kha vực tháng 4- Đông Ả kỳ X V - X IX " Ngưò i 2016 hướng dẫn độc lập: GS.TS Nguyễn Văn Kim Nguyên Văn Chuyên tháng Tên luận án: "Các thương cảng Đang thực ven biên Băc Trung Bộ (rong quan (2015- hệ thương mại khu vực quốc tế 2017) kỷ XI-XIX" Bán thảo luận án tiến sĩ trình báo vệ Bộ mơn Lịch sử Thế giỏi (Khoa Lịch sử) 1lưứng dẫn chính: TS Nguyễn Mạnh 19

Ngày đăng: 26/09/2020, 22:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w