1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng chất lượng sản phẩm và hoạt động quản lý chất lượng của các doanh nghiệp Việt Nam

35 1K 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 186,5 KB

Nội dung

Sản phẩm là đầu ra của một quá trình. Các thuộc tính sản phẩm - Thuộc tính hữu hình: Phản ánh giá trị sử dụng của sản phẩm như các chức năng, công dụng của sản phẩm.

MỤC LỤC MỤC LỤC 1 PHẦN I: LUẬN CHUNG .3 1. Sản phẩm 3 1.1. Khái niệm .3 1.2. Phân loại sản phẩm .3 2. Chất lượng sản phẩm 4 2.1. Chất lượng đặc điểm của chất lượng .4 2.2. Vai trò của chất lượng 6 2.3. Các thuộc tính chất lượng sản phẩm 7 2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm 8 3. Quản chất lượng 10 3.1. Khái niệm đặc điểm quản chất lượng 10 3.2. Những nguyên tắc của quản chất lượng .11 3.3.Các chức năng cõ bản của quản chất lượng 13 PHẦN II: THỰC TRẠNG 14 1. Cơ hội thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong thời kỳ hội nhập .14 1.1. Cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam 14 1.2. Thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam 15 2. Thực trạng chất lượng sản phẩm hoạt động quản chất lượng của các doanh nghiệp Việt Nam anh+nghiệp+việt+nam.htm' target='_blank' alt='thực trạng tuyển dụng tại các doanh nghiệp việt nam' title='thực trạng tuyển dụng tại các doanh nghiệp việt nam'>các doanh nghiệp Việt Nam .16 2.1. Thực trạng 16 2.2. Nguyên nhân 19 PHẦN III. GIẢI PHÁP .26 1. Giải pháp ở tầm vĩ mô .26 2. Giải pháp ở tầm vi mô .26 2.1. Yếu tố con người 26 2.2. Áp dụng các phương pháp quản chất lượng .27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 2 PHẦN I: LUẬN CHUNG 1. Sản phẩm 1.1. Khái niệm Sản phẩm là đầu ra của một quá trình. Các thuộc tính sản phẩm - Thuộc tính hữu hình: Phản ánh giá trị sử dụng của sản phẩm như các chức năng, công dụng của sản phẩm. - Thuộc tính vô hình: Các dịch vụ đi kèm theo sản phẩm cung cấp các giá trị gia tăng cho khách hàng, đáp ứng những nhu cầu tinh thần, tâm xã hội của khách hàng Vai trò của các thuộc tính vô hình của sản phẩm: Vô cùng quan trọng, là một yếu tố chủ yếu thu hút khách hàngTạo nhiều lợi thế trong cạnh tranh 1.2. Phân loại sản phẩm Với các DN: Dễ dàng quản lý, bảo quản, vận chuyển thực hiện các dịch vụ đi kèm thích hợp. Nhà nước: Dễ dàng quản có định hướng phát triển cơ cấu sản phẩm hợp trong từng thời kỳ. Các căn cứ phân loại: - Theo công dụng của sản phẩm. Trong cách phân loại này có thể chia thành các nhóm sản phẩm theo mục đích, lĩnh vực, đối tượng, điều kiện thời gian sử dụng…… - Theo mục đích sử dụng: Dùng để sản xuất. Dùng để bán. Dùng để tiêu dùng. - Theo đặc điểm công nghệ sản xuất. - Theo thành phần hóa học. 3 2. Chất lượng sản phẩm 2.1. Chất lượng đặc điểm của chất lượng 2.1.1. Các quan niệm về chất lượng: a) Xuất phát từ sản phẩm: Chất lượng được phản ánh bởi các thuộc tính đặc trưng của sản phẩm đó.Đồng nghĩa chất lượng với số lượng các thuộc tính hữu ích của sản phẩm. b)Của các nhà sản xuất: Là sự hoàn hảo phù hợp của một sản phẩm với một tập hợp các yêu cầu hoặc tiêu chuẩn, quy cách đã xác định trước. Ưu điểm: Cụ thể, mang tính thực tế cao. Đảm bảo nhằm mục đích sản xuất ra những sản phẩm đạt yêu cầu tiêu chuẩn đã đề ra từ trước, tạo cõ sở thực tiễn cho các hoạt động điều chỉnh các chỉ tiêu chất lượng. Nhược điểm: Chỉ phản ánh mối quan tâm của người sản xuất đến việc đạt được những chỉ tiêu chất lượng đặt ra. c) Theo hướng thị trường - Xuất phát từ người tiêu dùng: Chất lượng là sự phù hợp của sản phẩm với mục đích sử dụng của người tiêu dùng. “Quality is free”: Chất lượng là sự phù hợp với yêu cầu – Yêu cầu của người tiêu dùng nhà sản xuất. Chất lượng là sự phù hợp với mục đích sử dụng TS. W Deming - Xuất phát từ mặt giá trị: Chất lượng là đại lượng đo bằng tỷ số giữa lợi ích thu được từ tiêu dùng sản phẩm chi phí bỏ ra. - Xuất phát từ tính cạnh tranh: Chất lượng là những thuộc tính mang lại lợi thế cạnh tranh nhằm phân biệt nó với các sản phẩm cùng loại trên thị trường. d)Chất lượng tổng hợp Bao gồm: Chất lượng sản phẩm, chất lượng dịch vụ sau khi bán chi phí! Tiêu chuẩn ISO 9000:2005 4 “Chất lượng là mức độ của một tập hợp các đặc tính vốn có, đáp ứng các yêu cầu” Có hai yếu tố của chất lượng: Là tập hợp các đặc tính của sản phẩm làm khách hàng hài lòng. Không sai lỗi trong quá trình sử dụng, tiêu dùng sản phẩm! 2.1.2. Yêu cầu đặc điểm của chất lượng: a)Yêu cầu: - Chất lượng chính là kết quả của sự kết hợp thống nhất giữa lao động với các yếu tố khác:công nghệ,kĩ thuật,kinh tế,văn hoá xã hội - Chất lượng phải có khả năng đáp ứng được các yêu cầu về chức năng,kỹ thuật,phản ánh được giá trị sử dụng mà sản phẩm đó có thể đạt được nhằm thoả mãn khách hàng - Chất lượng không chỉ phản ánh trình độ kỹ thuật mà còn phản ánh được trình độ phát triển kinh tế của mỗi nước,mỗi khu vực trong từng thời kỳ. - Chất lượng phải được hình thành trong mọi hoạt động,mọi quá trình do đó nó phải được xem xét trong mối quan hệ giữa quá trình trước,trong sau sản xuất,các yếu tố tác động b)Đặc điểm: - Chất lượng là một phạm trù kĩ thuật,kinh tế,xã hội,đồng thời được quy định chặt chẽ bởi chính những yếu tố này - Chất lượng có tính tương đối luôn luôn thay đổi theo thời gian không gian điều kiện sử dụng - Chất lượng tuỳ thuộc vào từng loại thị trường cụ thể hoặc có thể phù hợp với nhóm khách hàng này nhưng không phù hợp với nhóm khách hàng khác - Chất lượng cũng có thể đo lường,đánh giá một cách cụ thể thông qua các chỉ tiêu,tiêu chuẩn.Điều này cũng có nghĩa phải xét đến các đặc tính trên cả hai mặt chủ quan khách quan. - Không bao giờ có chất lượng chung cho mọi đối tượng khách hàng,mọi đối tượng sử dụng 5 2.2. Vai trò của chất lượng - Quan trọng trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh - Nâng cao năng suất lao động xã hội - Tăng uy tín, niềm tin cho khách hàng - Tiết kiệm chi phí: DN, xã hội, người tiêu dùng - Tăng doanh thu, lợi nhuận a)Khả năng cạnh tranh: Thể hiện qua hai chiến lược cõ bản: - Khác biệt hóa sản phẩm - Chi phí thấp. Nâng cao Chất lượng là một yêu cầu bắt buộc khi tham gia thị trường quốc tế. b)Nâng cao năng suất lao động xã hội: Do giá trị sử dụng, lợi ích KT_XH trên 1 đõn vị đầu vào tăng lên, tiết kiệm nguồn lực sản xuất.  Nâng cao chất lượng, nâng cao năng suất. c)Tăng uy tín, niềm tin cho khách hàng: Sản phẩmchất lượngtạo uy tín, thương hiệu cho DN; niềm tin của người tiêu dùng vào nhãn mác sản phẩmTác động đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng. - Nâng cao chất lượngNâng cao vị thếnâng cao khả năng duy trì mở rộng thị trường, phát triển lâu dài. d) Tiết kiệm chi phí: DN, xã hội, người tiêu dùng Sản phẩm công cụ, phương tiện sản xuất - Chi phí vận hành là một thuộc tính chất lượng quan trọng. Sản phẩm chất lượng thì mức tiêu hao nhiên liệu càng ít, tiết kiệm chi phí cho DN. Chất lượng cao, tạo điều kiện giảm phế thải trong quá trình sản xuất, tiêu dùngGiảm các nguồn ô nhiễm môi trườngTiết kiệm chi phí cho xã hội. e)Tăng doanh thu, lợi nhuận: Nâng cao chất lượng sản phẩm Tăng khả năng tiêu thụTăng doanh thu, lợi nhuận. DN có khả năng mở rộng thị trường. 6 Người tiêu dùng hài lòng. Nhà nước tăng ngân sách. 2.3. Các thuộc tính chất lượng sản phẩm - Các thuộc tính kỹ thuật: Phản ánh công dụng, chức năng của sản phẩmcác chức năng tác dụng chủ yếu của sản phẩm được quy định bởi các chỉ tiêu kết cấu vật chất, thành phần cấu tạo đặc tính về cõ hóa của sản phẩm. - Các yếu tố thẩm mỹ: Đặc trưng cho sự truyền cảm, sự hợp về hình thức, dáng vẻ, kết cấu, kính thước, sự hoàn thiện, tính cân đối, mầu sắc, trang trí, tính thời trang. - Tuổi thọ của sản phẩm: Khả năng làm việc bình thường, theo đúng tiêu chuẩn thiết kế trong một thời gian nhất định trên cõ sở đảm bảo đúng các yêu cầu về mục đích, điều kiện sử dụng chế độ bảo dưỡng quy định Đây là một yếu tố quan trọng trong quyết định mua hàng của khách hàng. - Độ an toàn của sản phẩm: Những chỉ tiêu an toàn trong sử dụng, vận hành sản phẩm, an toàn đối với sức khỏe người tiêu dùng môi trường là yếu tố tất yếu, bắt buộc phải có đối với mỗi sản phẩm trong điều kiện tiêu dùng hiện nay. - Mức độ gây ô nhiễm của sản phẩm: Giống độ an toàn, mức độ gây ô nhiễm là một yếu tố bắt buộc các nhà sản xuất phải tuân thủ khi đưa sản phẩm ra thị trường. - Tính tiện dụng: Phản ánh những đòi hỏi về tính sẵn có, tính dễ vận chuyển, bảo quản, dễ sử dụng của sản phẩm khả năng thay thế khi có những bộ phận hỏng hóc. - Tính kinh tế: Đây là yếu tố quan trọng đối với những sản phẩm khi sử dụng có tiêu hao nguyên liệu, năng lượng. Tiết kiệm nguyên liệu, năng lượng trong bối cảnh thị trường hiện nay đã trở thành một trong các yếu tố quan trọng phản ánh chất lượng sản phẩm. 7 - Thuộc tính vô hình: Đang trở thành yếu tố vô cùng quan trọng trong cạnh tranh – các dịch vụ đi kèm, dịch vụ sau bán hàng. Tên, nhãn hiệu, danh tiếng, uy tín của DN. 2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm 2.4.1. Những nhân tố bên ngoài DN - Mức độ cạnh tranh trên thị trường: Cạnh tranh càng gay gắt, khốc liệtcàng thể hiện vai trò của chất lượng đối với các DN - Trình độ tiến bộ khoa học, công nghệ Chất lượng không thể vượt quá giới hạn khả năng của khoa học – công nghệ của một giai đoạn lịch sử nhất định. Thể hiện ở các chỉ tiêu kỹ thuật đối với sản phẩm. Chỉ tiêu kỹ thuật phụ thuộc Trình độ kỹ thuật. Công nghệ sử dụng để sản xuất sản phẩm Lợi thế của phát triển khoa học- công nghệ Sản phẩm luôn có các thuộc tính ngày càng hoàn thiện do tiến bộ KH- CN là không có giới hạn. Tiến bộ KH- CN tạo phương tiện điều tra, nghiên cứu KH chính xác, xác định đúng đắn yêu cầu của khách hàng. - Cơ chế, chính sách quản kinh tế của các quốc gia Là một trong các yếu tố của môi trường kinh doanh của doanh nghiệp – Môi trường pháp lý. Với những chính sách cõ chế quản kinh tếcó tác động trực tiếp to lớn đến việc tạo ra nâng cao chất lượng sản phẩm của DN. Cơ chế, chính sách quản kinh tế của các quốc gia Cơ chế quản KT tạo điều kiện cho hoạt động đầu tư nghiên cứu nhu cầu, thiết kế sản phẩm. Tạo sức ép thúc đẩy DN phải nâng cao chất lượng thông qua cõ chế khuyến khích cạnh tranh. 8 Môi trường lành mạnh, công bằng đảm bảo quyền lợi cho các DN đầu tư, cải tiến nâng cao năng suất, chất lượng. Bảo vệ người tiêu dùng trong lĩnh vực đảm bảo chất lượng. Kích thích DN đẩy mạnh đầu tư, nâng cao chất lượng. - Các yêu cầu về văn hóa, xã hội Yếu tố VH- XH có ảnh hưởng lớn đến yêu cầu của khách hàngảnh hưởng chất lượng sản phẩm. Ảnh hưởng gián tiếp thông qua các quy định bắt buộc sản phẩm phải thỏa mãn các đòi hỏi phù hợp truyền thống, đạo đức, văn hóa, xã hội của công đồng dân cư. Chất lượngcác đặc tính thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng. Những đặc tính chất lượng chỉ thỏa mãn toàn bộ nhu cầu cá nhân nếu nó không ảnh hưởng lợi ích xã hội. Chất lượng phụ thuộc chặt chẽ vào môi trường văn hóa xã hội của từng quốc gia. 2.4.2. Các yếu tố bên trong DN - Trình độ quản Lãnh đạo DN Quản chất lượng dựa trên quan điểm hệ thống. Một DN là một hệ thống trong đó có sự phối hợp đồng bộ thống nhất giữa các bộ phận chức năng. Chất lượng hoạt động quản tác động trực tiếp đến hoạt động của DNảnh hưởng chất lượng sản phẩm, dịch vụ mà DN cung cấp. - Chất lượng đội ngũ lao động Con người có vai trò quyết định đến chất lượng sản phẩm. Chất lượng phụ thuộc vào trình độ, tay nghề, kinh nghiệm, ý thức tinh thần hiệp tác trong sản xuất. Chất lượng không chỉ thỏa mãn khách hàng bên ngoài mà còn phải thỏa mãn khách hàng bên trong doanh nghiệp. Hình thành phát triển nguồn nhân lực đáp ứng các yêu cầu về chất lượng là một nội dung cõ bản của quản chất lượng trong giai đoạn hiện nay. 9 - Hệ thống trang thiết bị, máy móc, công nghệ Trình độ hiện đại máy móc thiết bị quy trình sản xuấttác động lớn đến chất lượng sản phẩm. Quản thiết bị tốttạo điều kiện nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm. - Chất lượng nguyên vật liệu, dịch vụ đầu vào Cấu thành sản phẩm hình thành các thuộc tính chất lượng Chất lượng nguyên vật liệu quyết định chất lượng sản phẩm. Tính đồng nhất tiêu chuẩn hóa NVL là cõ sở quan trọng để chất lượng sản phẩm ổn định. - Hệ thống cung ứng NVL Đảm bảo NVLPhải tổ chức tốt hệ thống cung ứng cho quá trình sản xuất. Đảm bảo đúng chủng loại, chất lượng số lượng quan trọng là cả thời gian. Hệ thống cung ứng tốtCó sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ giữa bên cung ứng DN sản xuất. Tạo mối quan hệ tin tưởng, ổn định với nhà cung ứng là biện pháp quan trọng trong đảm bảo chất lượng NVL 3. Quản chất lượng 3.1. Khái niệm đặc điểm quản chất lượng a)Khái niệm QLCL: Là một hoạt động có chức năng quản chung nhằm mục đích đề ra chính sách, mục tiêu, trách nhiệm thực hiện chúng bằng các biện pháp như hoạch định, kiểm soát, cải tiến chất lượng trong khuôn khổ một hệ thống chất lượng b)Một số thuật ngữ trong QLCL Hệ thống chất lượng: Bao gồm cõ cấu tổ chức, thủ tục, quá trình nguồn lực cần thiết để thực hiện công tác quản chất lượng. c)Đặc điểm của QLCL: 10 [...]... trực tiếp của quản chất lượng: Là đảm bảo chất lượng các cải tiến chất lượng phù hợp với nhu cầu thị trường, với chi phí tối ưu Thực chất của quản chất lượng: Là tổng hợp các hoạt động của chức năng quản như hoạt định, tổ chức, kiểm soát điều chỉnh Quản chất lượng là hệ thống các hoạt động, các biện pháp (hành chính, tổ chức, kinh tế, kỹ thuật, xã hội tâm lý) Quản chất lượng là... sẽ khiến số lao động thất nghiệp tăng cao Ðây là một trong những vấn đề cần giải quyết nhằm bảo đảm sự phát triển ổn định bền vững 2 Thực trạng chất lượng sản phẩm hoạt động quản chất lượng của các doanh nghiệp Việt Nam 2.1 Thực trạng Trong những năm qua, hệ thống quản chất lượng của Việt Nam đã có những tiến bộ Hệ thống quản chất lượng của Việt Nam đã được tổ chức từ các những cơ quan... hiện, kiểm tra, hành động) ; - Hoạt động của các nhóm chất lượng là một phần cấu thành của quản chất lượng tổng hợp Nội dung cơ bản của Quản chất lượng toàn diện TQM Quản chất lượng toàn diện là cách tiếp cận về quản chất lượng ở mọi công đoạn nhằm nâng cao năng suất hiệu quả chung của doanh nghiệp hay của tổ chức Mặc dù có nhiều quan niệm, triết khác nhau của nhiều tác giả, nhưng nhìn... những hoạt động không chất lượng gây ra Hoạch định chất lượng: Thiết lập các mục tiêu, yêu cầu về chất lượng, các yêu cầu về áp dụng các yếu tố của hệ thống chất lượng Thiết kế chất lượng: Thiết kế công việc, thiết kế sản phẩm dịch vụ, là cầu nối giữa marketing với chức năng tác nghiệp Hệ thống quản chất lượng: Xây dựng chính sách chất lượng, các phương pháp, thủ tục quy trình để quản các. .. chiến luợc chính sách phát triển của doanh nghiệp, không có chiến lược phát triển chất lượng chính sách chất lượng kèm theo 9.Công tác tiêu chuẩn hoá không được chú trọng sử dụng trong hoạt động quản chất lượng tại doanh nghiệp. Việc xây dựng tiêu chuẩn cơ sở cho thành phẩm, chi tiết bộ phận,cho các quá trình các hoạt động trong doanh nghiệp, cho việc xây dựng hệ chất lượng của doanh nghiệp cũng... xuất các kiến nghị về đảm bảo nâng cao chất lượng c) Quản chất lượng phải được thực hiện toàn diện đồng bộ: Chất lượng là kết quả tổng hợp, cuối cùng của quá trình sản xuất trong DN, do tất cả các bộ phận,con người tạo ra Nên phải có quan điểm toàn diện đồng bộ trong các hoạt động liên quan đảm bảo nâng cao chất lượng d) Quản chất lượng theo quá trình: Trên thực tế đang diễn ra 2 cách... khi lựa chọn các hệ thống chất lượng, các doanh nghiệp cần nắm vững những đặc điểm cơ bản của từng hệ thống, phải xác định rõ mục tiêu yêu cầu chất lượngdoanh nghiệp cần phấn đấu để lựa 33 chọn mô hình quản chất lượng cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển sản xuất, kinh doanh dịch vụ của mình Theo các chuyên gia chất lượng của Nhật Bản thì ISO 9000 là mô hình quản chất lượng từ trên... chính sách môi trường nội bộ trong doanh nghiệp. Họ phải lôi cuốn,huy động sử dụng có hiệu quả mọi người vào việc đạt được mục tiêu vì chất lượng của doanh nghiệp .Hoạt động chất lượng của doanh nghiệp sẽ không có kết quả hiệu quả nếu không có sự liên kết triệt để của lãnh đạo với cán bộ,công nhân viên của doanh nghiệp 11 - Vai trò của quản cấp trung:là lực lượng quan trọng trong thực hiện mục... hoạt động của doanh nghiệp Sử dụng các phương pháp thống kê: theo dõi các quá trình sự vận hành của hệ thống chất lượng Tổ chức các nhóm chất lượng như là những hạt nhân chủ yếu của TQM để cải tiến hoàn thiện chất lượng công việc, chất lượng sản phẩm Sự hợp tác nhóm được hình thành từ lòng tin cậy, tự do trao đổi ý kiến từ sự thông hiểu của các thành viên đối với mục tiêu, kế hoạch chung của. .. những hoạt động riêng biệt về kiểm soát chất lượng trong các công ty của Nhật Bản với những đúc kết trao đổi kinh nghiệm quản chất lượng hàng năm đã dẫn tới hình thành phương thức Quản chất lượng toàn diện Nhật Bản TQM là bước hoàn thiện của TQC với những ý tưởng cơ bản sau đây: - Quản chất lượng là trách nhiệm của mỗi người, mỗi bộ phận trong công ty; - Quản chất lượng toàn diện là một hoạt

Ngày đăng: 18/04/2013, 08:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w