Thị trường nội địa luôn có vị trí, vai trò hết sức quan trọng trong quá trình sản xuất - lưu thông hàng hoá, là nơi khởi đầu và cũng là nơi kết thúc đầu vào, đầu ra cho sản xuất và đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng của dân cư trong nước
Trang 1Lời Mở Đầu
Công ty TNHH sản xuất và thương mại Vạn là một công ty trẻ, mới thànhlập, hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh sản phẩm đồdung học tập và trang thiết bị văn phòng phẩm.Công ty mới được thành lậpnhưng công ty đã đạt được những kết quả hết sức to lớn, tăng trưởng hàngnăm đạt hơn 200% Để có kết quả như vậy là nhờ ban giám đốc lãnh đạo công
ty luân chú trọng vào việc xây dựng cũng như thực hiện các chiến lược sảnxuất kinh doanh phù hợp cho từng thời kỳ
Đặc biệt qua tìm hiểu tôi thấy công tác xây dựng kế hoạch của công ty cònnhiều hạn chế về quy mô cũng như quy trình xây dựng kế hoạch còn thiếunhiều công đoạn như kế hoạch thường nhỏ lẻ , kế hoạch chung cho công tycòn chưa đồng bộ đơn thuần chỉ là những kế hoạch trong ngắn hạn chưa có sựnghiên cứu tỷ mỉ đội ngũ nhân viên lam kế hoạch còn hạn chế ,kinh phí chocông tác lập kế hoạch còn eo hẹp trên cơ sở nhận thức những tồn tại của công
ty cần phải giải quết vấn đề đó ra làm sao? T ư nh ững hi ểu bi ết c ủa m ình v
à sự hướng dẫn của cô giáo hướng dẫn thực tập em và các anh chị trong cơquan em đã chọn đề tài:
“ Hoàn thiên công tác kế hoạch tại công ty TNHH sản xuất và
thương mại Van Hoa”
Chuyên đề gồm 3 chương với nội dung chính là :
Chương I.Cơ sở lý luận về Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh
Lỗ Minh vũ Lớp KTPT47B
Trang 2Chương II.Thực trạng công tác kế hoạch sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH sản xuất và thương mại Vạn Hoa
Chương III.Một số giải pháp hoàn thiện công tác kế hoạch tại công ty TNHH sản xuất và thương mại Vạn Hoa
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của cô giáo hướng dẫn Th.s
Nguyễn Thị Hoa và cùng toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty Vạn Hoa đã giúp đỡ em trong chuyên đề này
Lỗ Minh vũ Lớp KTPT47B
Trang 3Chương I.Cơ sở lý luận về xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh I.Khái niệm về kế hoạch, kế hoạch sản xuất kinh doanh và vai trò của kế hoạch
1.Khái niệm kế hoạch và kế hoạch sản xuất kinh doanh
1.1.khái niệm kế hoạch
Kế hoạch là hoạt động của con người trên cơ sở nhận thức và vận dụngcác quy luật xã hội và tự nhiên, đặc biệt là các quy luật kinh tế để tổ chứcquản lý các đơn vị kinh tế kỹ thuật, các ngành, các lĩnh vực hoặc toàn bộ nềnsản xuất xã hội theo những mục đích thống nhất
Kế hoạch hoá vĩ mô nền kinh tế quốc dân là phương thức quản lý nềnkinh tế của nhà nước theo mục tiêu nó thể hiện bằng những mục tiêu địnhhướng phát triển kinh tế - xã hội phải đạt được trong những khoảng thời giannhất định của một quốc gia và những giải pháp chính sách những cân đối vĩ
mô cần thiết nhằm đạt được các mục tiêu đặt ra một cách có hiệu quả caonhất
Như vậy, kế hoạch thể hiện ý đồ của chủ thể quản lý tác động lên đốitượng quản lý nhằm hướng đối tượng quản lý theo một muc tiêu đã định sẵn
1.2 Khái niệm kế hoạch sản xuất kinh doanh
Kế hoạch hoá được coi như một công cụ để thực hiện các quyết địnhchiến lược.Được nghiên cứu và ứng dụng ở những góc độ khác nhau, phạm vikhác nhau và trong những lĩnh vực khác nhau
Kế hoạch hoá hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp(gọi tắt
kế hoạch hoá kinh doanh) được xác định là phương thức quản lý doanhnghiệp theo mục tiêu ,nó bao gồm toàn bộ các hành vi can thiệp một cách có
Lỗ Minh vũ Lớp KTPT47B
Trang 4chủ định của các nhà lãnh đạo và quản lý doanh nghiệp vào các lĩnh vực sảnxuất kinh doanh của đơn vị mình nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra.
Tiếp cận theo quá trình cho rằng: Kế hoạch sản xuất kinh doanh là mộtquá trình có tính chất liên tục từ khi chuẩn bị xây dựng kế hoạch đến thựchiện, kiểm tra đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch để đưa doanh nghiệpphát triển theo các mục tiêu đã định
Ngoài những cách tiếp cận trên: "Kế hoạch kinh doanh là một quytrình ra quyết định cho phép xây dựng một hình ảnh mong muốn về trạng tháitương lai của doanh nghiệp và quá trình tổ chức triển khai thực hiện mongmuốn đó" - Chính sách chung của doanh nghiệp
Như vậy, kế hoạc sản xuât kinh doanh trong danh nghiệp là thể hiện kỹnăng tiên đoán mục tiêu phát triển và tổ chức quá trình thực hiện mục tiêu đặt
ra Công tác này bao gồm các hoạt động là lập kế hoạch và tổ chức thực hiện
kế hoạch, kiểm tra, điều chỉnh và đánh giá kế hoạch
Lập kế hoạch: Đây là khâu giữ vị trí quan trọng hàng đầu trong côngtác kế hoạch hoá doanh nghiệp nó là quá trình xác định các mục tiêu, chỉ tiêu
kế hoạch và đề xuất chính sách giải pháp áp dụng Kết quả của việc soạn lập
kế hoạch là một bản kế hoạch của doanh nghiệp được hình thành và nó chính
là cơ sở cho việc thực hiện các công tác sau của kế hoạch hoá Bản kế hoạchdoanh nghiệp là hệ thống các phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu và các chỉtiêu nguồn lực vật chất, nguồn lực tài chính cần thiết cho việc thực hiện mụctiêu phát triển đặt ra trong thời kỳ kế hoạch nhất định Kế hoạch doanh nghiệpchính là thể hiện ý đồ phát triển của các nhà lãnh đạo và quản lý đối với hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và các giải pháp thực thi
Lỗ Minh vũ Lớp KTPT47B
Trang 5Công tác lập kế hoạch của các doanh nghiệp nhằm mục tiêu sử dụngmột cách hợp lý toàn bộ giá trị tài để tiến hành sản xuất kinh doanh, nâng caonăng suất lao động, chất lượng sản phẩm và hiệu quả kinh tế Công tác lập kếhoạch sản xuất kinh doanh nhằm xác định số lượng từng loại sản phẩm, giá
cả, chất lượng sản phẩm để đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trường và hiệu quảcao
1.3.Vai trò của kế hoạch
Trong nền kinh tế thị trường doanh nghiệp thường xuyên phải đối mặtvới quy luật thị trường Vì vậy những dấu hiệu thị trường là cơ sở để cácdoanh nghiệp thực hiện hành vi sản xuất, kinh doanh của mình
Trong nền kinh tế thị trường, vai trò chính của kế hoạch kinh doanhđược thể hiện như sau:
Kế hoạch hoá là nhằm đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp, chonên chính các hoạt động của công tác kế hoạch là tập trung sự chú ý vàonhững mục tiêu này Thị trường rất linh hoạt và thường xuyên biến động, kếhoạch và quản lý bằng kế hoạch giúp các doanh nghiệp dự kiến được cơ hộithách thức có thể xảy ra để quyết định nên làm cái gì? làm như thế nào? khinào làm? và ai làm? trong một thời kỳ nhất định Vậy nên doanh nghiệp cầnphải có kế hoạch và tổ chức hoạt động thông qua những chỉ tiêu được lậptrước nếu không sinh mệnh của doanh nghiệp diễn ra ngẫu nhiên và tính rủi rotrong hoạt động kinh doanh sẽ tăng lên
Công tác kế hoạch hoá với việc ứng phó những bất định và đổi thaycủa thị trường Lập kế hoạch là dự kiến những vấn đề của tương lai, mà tươnglai rất ít khi chắc chắn, tương lai càng dài thì kết quả càng quyết định càng
Lỗ Minh vũ Lớp KTPT47B
Trang 6kém chắc chắn Các nhà quản lý luôn tìm cách tốt nhất để đạt được mục tiêuđặt ra, phân công, phối hợp hoạt động của các bộ phận trong hệ thống tổ chứctrong quá trình thực hiện mục tiêu kế hoạch và tháo gỡ ứng phó với những bất
ổn trong diễn biến sản xuất kinh doanh
Sự bất ổn định và đổi thay của môi trường đòi hỏi họ, ngoài việc soạnlập kế hoạch, phải tiến hành các nội dung khác của công tác kế hoạch hoá làtriển khai thực hiện, kiểm tra công việc của các cấp tổ chức, điều chính cáchoạt động cần thiết để đảm bảo thực thi các mục tiêu kế hoạch đặt ra
Công tác kế hoạch hoá với việc tạo khả năng tác nghiệp kinh tế trongdoanh nghiệp Quá trình sản xuất cần phải được phân chia thành các tácnghiệp kinh tế, kỹ thuật chi tiết theo thời gian và không gian Công tác kếhoạch kinh doanh tạo cơ sở cho việc nhìn nhận logic các nội dung hoạt động
có liên quan chặt chẽ với nhau trong quá trình tiến tới mục tiêu sản xuất sảnphẩm và dịch vụ cuối cùng Trong nền tảng đó, các nhà quản lý thực hành cácphân công, điều độ, tổ chức các hành dodọng cụ thể, chi tiết theo đúng trình
tự đảm bảo cho sản xuất sẽ không bị rối loạn và ít bị tốn kém
2.Các loại kế hoạch trong doanh nghiệp
2.1 Theo thời gian thực hiện kế hoạch
Các kế hoạch được phân ra thành kế hoạch ngắn hạn, trung hạn, dài hạn
Kế hoạch dài hạn : Là kế hoạch cho thời kỳ từ 5 năm trở lên nhằm xác
định các lĩnh vực hoạt động của tổ chức, xác định các mục tiêu,chính sáchgiải pháp dài hạn về tài chính, đầu tư, nghiên cứu phát triển …do những nhàquản lý cấp cao lập mang tính tập trung cao và linh hoạt
Lỗ Minh vũ Lớp KTPT47B
Trang 7Kế hoạch trung hạn: Là kế hoạch cho thời kỳ từ 1 đến 5 năm nhằm phác
thảo các chính sách, chương trình trung hạn để thực hiện các mục tiêu đượchoạch định trong chiến lược của tổ chức Kế hoạch trung hạn được lập bởi cácchuyên gia quản lý cấp cao, chuyên gia quản lý điều hành đồng thời nó ít tậptrung và ít uyển chuyển hơn kế hoạch dài hạn
Kế hoạch ngắn hạn: Là kế hoạch cho thời kỳ dưới 1 năm, là sự cụ thể
hoá nhiệm vụ sản xuất kinh doanh dựa vào mục tiêu chiến lược, kế hoạch, kếtquả nghiên cứu thị trường, các căn cứ xây dựng kế hoạch phù hợp với điềukiện năm kế hoạch do các chuyên gia quản lý điều hành và chuyên gia quản
lý thực hiện lập nên Kế hoạch này không mang tính chất tập trung và thườngrất cứng nhắc, ít linh hoạt
Công tác kế hoạch của doanh nghiệp là tổng hợp các loại kế hoạch trênchúng có tác dụng hỗi trợ dan xen lẫn nhau Trong đó, kế hoạch dài hạn giữvai trò trung tâm, chỉ đạo trong hệ thống kế hoạch sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp, là cơ sở để xây dựng kế hoạch trung hạn và kế hoạch hằng năm
2.2 Đứng trên góc độ nội dung ,tính chất hay cấp độ của kế hoạch
Chúng ta có thể chia hệ thống kế hoạch làm hai bộ phận:kế hoạch chiếnlược và kế hoạch chiến thuật(tác nghiêp)
Kế hoạch chiến lược: lập kế hoạch chiến lược phổ biến đối với các doanh
nghiệp lớn khi mà hoạt động của chúng trở nên phức tạp hơn, cạnh tranh gaygắt hơn, đa dạng hơn trong khi tiến bộ của khoa học kỹ thuật trở nên tăng tốchơn khiến cho doanh nghiệp khó khăn trong việc lựu chọn các mục tiêu pháttriển công nghệ và sản phẩm mới xâm nhập thị trườn
Lỗ Minh vũ Lớp KTPT47B
Trang 8Kế hoạch chiến lựơc xuất phát từ khả năng thực tế cuả doanh nghiệp nóthể hiện sự phản ứng khách quan vớii hoàn cảnh bên trong và bên ngoàidoanh nghiệp kế hoạch chiến lược soạn thảo cho một thời gian dài và mangtính định hướng của kế hoạch.Trách nhiệm soạn thảo kế hoạch chiến lược làcủa lãnh đạo doanh nghiệp vì nó đòi hỏi trách nhiệm cao và quy mô hoạtđộng lớn của các nhà quản lý.
Kế hoạch tác nghiệp:là công cụ định hướng chiến lược thành các chương
trình áp dụng cho các bộ phận của doanh nghiệp, cụ thể ở những bộ phận kếhoạch riêng biệt trong hoạt động kinh doanh như: kế hoạch sản xuất, kế hoạchmarketing, kế hoạch tài chính, nhân sự của doanh nghiệp
3 Quy trình xây dựng kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường
3.1 Quy trình kế hoạch hoá trong doanh nghiệp
Trong các quy trình kế hoạch hoá trong doanh nghiệp, thì quy trình
PDCA( Plan, Do, Chech, Act) là quy trình được áp dụng rộng rãi tại cácdoanh nghiệp ở các nước kinh tế thị trường phát triển và đặc biệt được ưachuộm tại nhật.Theo quy trình này các hoạt động liên quan đến kế hoạchđược chia thành các bước cơ bản sau:
Bước 1 Soạn lập kế hoạch, giai đoạn đầu tiên của kế hoạchhoá.,nhằm xác định các nhiệm vụ ,mục tiêu chiến lược, các chương trình vàcác chỉ tiêu kế hoạch …trong nền kinh tế thị trường, soạn lập kế hoạchthường xây dựng nhiều phương án khác nhau, trên cơ sở đó đưa ra các sự lựachọn chiến lược và chương trình hành động
Lỗ Minh vũ Lớp KTPT47B
Trang 9Bước 2 Các hoạt động chiển khai tổ chức kế hoạch Đây là khâu mangtính quyết định đến việc thực hiện đặt ra trong kỳ kế hoạch và kết quả hoạtđộng của quá trình này được thể hiện thực tế bởI các hoạt động doanh nghiệp.Nộii dung chu yếu của nó bao gồm thiết lập và tổ chức các yếu tố nguồn lựccần thiết, sử dụng các chính sách, các biện pháp nhằm đảm bảo các yêu cầutiến độ đặt
Bước 3 Tổ chức công tác theo dõi, giám sát thực hiện kế hoạch Thúcđẩy thực hiện các mục tiêu, phát hiện những phát sinh không phù hợp và điêuquan trọng nhất tìm được các nguyên nhân dẫn các phát sinh, nguyên nhânnày thuộc về các cấp thực hiện hay ý thức chủ quan của cấp lãnh đạo hay lànhững phát sinh đột xuất trong quá trình chiển khai
Bước 4 Điều chỉnh thực hiện kế hoạch.Từ những phân tích về hiện tượngkhông phù hợp với mục tiêu, cac nhà kế hoạch đưa ra các quyết định điềuchỉnh cần thiết và kịp thời.Các điều chỉnh có thể là :
Thay đổii nội dung của hệ thống tổ chức nhưng nội dung ban đầu trong
kế hoạch không bị thay đổi.trên cơ sở phân tích đánh gia các khâu, các bộphận có liên quan đến hệ thống quản lý và bị quản lý, đối chiếu với mục tiêunhăm thực hiện mục tiêu đề ra
Thay đổi mục tiêu bộ phận trong hệ thống mục tiêu đề ra banđầu.thường áp dụng khi không thể thay đổi tổ chức hoạch chi phí thay đổi của
tổ chức quá lớn
Quyết định chuyển hướng sản xuất kinh doanh trong điều kiện bất khảkháng
Lỗ Minh vũ Lớp KTPT47B
Trang 10Quy trình kế hoạch các khâu không phải là một trình tự được thực hiệnxen kễ nhau, tác động hỗi trợ nhau, trong đó khâu kế hoạch là quan trọngnhất vì nó là khâu đầu tiên của quy trình nó đòi hỏi xác đinh mục tiêu,đưa racác quyết định có căn cứ, sự hiểu biết và thận trọng trong mọi quyết định
3.2.Các bước soan lập kế hoạch
Soạn lập kế hoạch kinh doanh là bước đầu tiên và quan trọng nhấttrong quy trình kế hoạch hoá Lập kế hoạch phải tuân thủ theo một quy trìnhcác bước đi cụ thể
Hình 2: Các bước soạn lập kế hoạch
Sơ đồ tổng quát trên mô tả các bước đi cụ thể của quá trình lập kếhoạch như sau:
Bước 1: Nhận thức cơ hội trên cơ sở xem xét đánh giá môi trường bêntrong và bên ngoài doanh nghiệp xác định thành phần cơ bản của môi trường
tổ chức, đưa ra các thành phần cơ bản của môi trường tổ chức, đưa ra cácthành phần có ý nghĩa thực tổ chức với doanh nghiệp, thu thập và phân tích
Chương trình dự án
Kế hoạch tác nghiệp
và ngân sách
Đánh giá
và hiệu chỉnh các pha của
kế hoạch
Trang 11thông tin về thành phần này Việc đưa ra các mục tiêu thực hiện của doanhnghiệp trong thời kỳ kế hoạch phụ thuộc vào những phân tích, tìm hiểu cơ hội
có trong tương lai và dựa trên cơ sở điểm mạnh điểm yếu của doanh nghiệp
Bước 2: Thiết lập nhiệm vụ, mục tiêu cho toàn doanh nghiệp và chocác đơn vị cấp dưới Các mục tiêu sẽ xác định kết quả cần thu được và chỉ racác điểm kết thúc trong các việc cần làm, nơi nào cần phải chú trọng ưu tiên
và các gì cần hoàn thành bằng một hệ thống các chiến lược, các chính sách,các thủ tục, các ngân quỹ các chương trình
Bước 3: Lập kế hoạch chiến lược Doanh nghiệp so sánh các nhiệm vụ,mục tiêu với kết quả nghiên cứu về môi trường bên trong và bên ngoài Xácđịnh sự cách biệt giữa chúng và bằng việc sử dụng những phương pháp phântích chiến lược đưa ra các phương án kế hoạch chiến lược khác nhau Kếhoạch chiến lược xác định các mục tiêu dàn hạn, chính sách để thực hiện mụctiêu Bước này gồm khâu cụ thể sau
Xác định các phương án kế hoạch chiến lược: xác định các phương ánhợp lý tìm ra phương án triển vọng nhất
Đánh giá các phương án lựa chọn: Sau khi tìm được các phương án cótriển vọng nhất cần tiến hành đánh giá và xem xét điểm mạnh, yếu của từngphương án
Lựa chọn phương án cho kế hoạch chiến lược đây là khâu quyết địnhđến việc cho ra đời bản kế hoạch chiến lược Việc quyết địnhmotọ trong sốcác phương án kế hoạch chiến lược phụ thuộc vào những ưu tiên về mục tiêucùng thực hiện trong thời kỳ kế hoạch Ngoài lựa chọn phương án cũng phải
Lỗ Minh vũ Lớp KTPT47B
Trang 12lưu ý đến các phương án dự phòng và những phương án phụ thuộc để sử dụngtrong những trường hợp cần thiết.
Bước 4: Xác định các chương trình, dự án Đây là các phân hệ của kếhoạch chiến lược Các chương trình thường xác định sự phát triển của mộttrong các mặt hoạt động quan trọng của đơn vị kinh tế như: Chương trìnhhoàn thiện công nghệ chương trình kiểm tra chất lượng sản phẩm, chươngtrình tính toán dự trữ…Các dự án thường định hướng đến một mặt hoạt động
cụ thể hơn như dự án phát triển thị trường, đổi mới sản phẩm Nội dung củaviệc xây dựng các chương trình và dự án bao gồm: Với chương trình xác địnhcác mục tiêu, nhiệm vụ; các bước tiến hành; các nguồn lực cần sử dụng và cácyếu tố khác cần thiết để tiến hành chương trình hành động cho trước, nhữngyêu cầu về ngân sách cần thiết
Với dự án: Thường được xác định một cách chi tiết hơn chương trình,
nó bao gồm các thông số về tài chính và kỹ thuật, các tiến hành độ thực hiện
tổ chức huy động và sử dụng nguồn lực, hiệu quả kinh tế tài chính
Bước 5: Soạn lập hệ thống kế hoạch chức năng và ngân sách
Mục tiêu của kế hoạch kinh doanh thường hướng tới là: đáp ứng đòihỏi của thị trường; Nâng cao hiệu quả của hoạt động kinh doanh, quản lý mộtcách có hiệu quả hơn các nguồn lực Đảm bảo thực hiện chiến lược kinhdoanh đã chọn, cụ thể là: thực hiện các mục tiêu chiến lược, kiểm soát quátrình triển khai chiến lược Để thực hiện các mục tiêu nói trên, kế hoạch chiếnlược cần phải cụ thể hoá bằng hệ thống các kế hoạch chức năng, xem như đó
là kế hoạch tác nghiệp để chỉ đạo và điều hành sản xuất kinh doanh
Lỗ Minh vũ Lớp KTPT47B
Trang 13Sau khi các kế hoạch tác nghiệp được xây dựng xong cần lượng hoáchúng dưới dạng tiền tệ các dự toán về mua sắm các yếu tố sản xuất, phục vụbán hàng, nhu cầu vốn gọi là soạn lập ngân sách Ngân sách chung của doanhnghiệp biểu thị tổng toàn bộ thu nhập và chi phí, lợi nhuận hay số dư tổng hợp
và các khoản mục cân đối Chính như chi tiêu tiền mặt hay chi phí đầu tư.Ngoài ngân sách chung mỗi bộ phận hay chương trình của doanh nghiệp cũngsoạn lập ngân sách riêng của mình
Bước 6: Đánh giá hiệu chỉnh các pha của kế hoạch Đây có thể coi làbước thẩm định cuối cùng trước khi cho ra một văn bản kế hoạch Các nhàlãnh đạo doanh nghiệp với các nhà chuyên môn kế hoạch cũng như chức năngkhác có thể sử dụng thêm đội ngũ chuyên gia, tư vấn kiểm tra lại các mục tiêuchỉ tiêu Các kế hoạch chức năng, ngân sách, các chính sách…phân định kếhoạch theo các pha có liên quan đến tổ chức thực hiện kế hoạch trên cơ sở đótiến hành các phê chuẩn cần thiết để chuẩn bị chuyển kế hoạch Soạn lập kếhoạch kinh doanh là bước đầu tiên và quan trọng nhất trong quy trình kếhoạch hoá Lập kế hoạch phải tuân thủ theo một quy trình các bước đi cụ thể
4 Các phương pháp lập kế hoạch sản xuất kinh doanh
Trong thực tế doanh nghiệp có thể sử dụng nhiều phương pháp để lập
kế hoạch, tuỳ thuộc vào mục đích, yêu cầu mà doanh nghiệp sử dụng cácphương pháp khác nhau
4.1.Phương pháp cân đối
Lỗ Minh vũ Lớp KTPT47B
Trang 14Phương pháp này gồm các bước sau :
Bước 1: Xác định khả năng của doanh nghiệp, bao gồm khả năng sẵn
có và khả năng chắc chắn có trong tương lai của doanh nghiệp và các yếu tốsản xuất
Bước 2: Cân đối giữa nhu cầu của thị trường và khả năng về các yếu
đó là nhu cầu của thị trường và khả năng có thể khai thác các nguồn lực củadoanh nghiệp trong kỳ kế hoạch
Thực hiện cân đối liên hoàn ,nghĩa là tiến hành nhiều cân đối kế tiếpnhau để bổ sung và điều chỉnh phương án cho phù hợp với những thay đổicủa môi trường kinh doanh
Trước khi tiến hành cân đối tổng thể các yếu tố thì phải thực hiện cânđối trong những yếu tố trước Kết quả cân đối tổng hợp phải là căn cứ để xácđịnh năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và là cơ sở để xác địnhhoặc điều chỉnh các phương án kinh doanh của doanh nghiệp
Lỗ Minh vũ Lớp KTPT47B
Trang 154.2 Phương pháp tỷ lệ cố định
Nội dung của phương pháp này là tính toán một số chỉ tiêu của năm
kế hoạch theo một tỷ lệ đã được xác định trong năm báo cáo trước đó Theophương pháp này doanh nghiệp sẽ coi tình hình của năm lập kế hoạch giốngnhư tình hình của năm báo cáo đối với một số chỉ tiêu nào đó.Phương pháp này cho thấy kết quả nhanh nhưng thiếu chính xác, vì thế chỉnên sử dụng trong trường hợp không đòi hỏi độ chính xác cao, và thời gianthực hiện kế hoạch không kéo dài
4.3 Phương pháp lập kế hoạch từ việc phân tích các nhân tố tác động
Đây là một phương pháp lập kế hoạch có tính chất truyền thống và vẫn
được sử dụng rộng rãi Việc áp dụng phương pháp này đòi hỏi các nhà quản
lý phải có cách xem xét, phân tích hệ thống và tổng thể nhiều vấn đề Phảibiết đặt tình trạng của doanh nghiệp trong bối cảnh kinh tế của các yếu tốngoại lai.Cần xem xét các yếu tố sau :
Các yếu tố kinh tế như: Tổng sản phẩm quốc dân, mức cung ứng tiềntệ…
Sự phát triển về dân số, nhóm lứa tuổi , tình hình thay đổi thói quentrong cuộc sống
Các yếu tố chính trị và pháp luật như luật canh tranh , luật thuế
Sự biến động của thị trường và thái độ của khách hàng, qui mô thịtrường, chu kỳ vận động của thị trường, sự trung thành của khách hàng, sứcmua
Lỗ Minh vũ Lớp KTPT47B
Trang 16Sự thay đổi của khoa học công nghệ , cấu trúc ngành nghề như loại sảnphẩm, cấu trúc giá, chi phí của các đối thủ cạnh tranh.
Các đặc điểm về nguồn lực của doanh nghiệp như phần thị trường, chu
kỳ sống của sản phẩm ,trình độ lao động, chi phí tiền lương, tình hình doanhthu, chất lượng sản phẩm
4.4 Phương pháp lợi thế vượt trội
Phương pháp này gợi mở cho các nhà quản lý khi lập kế hoạch phảixem xét khai thác các lợi thế vượt trội để nâng cao khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệp.Khi lập kế hoạch doanh nghiệp cần phát huy lợi thế vượt trộitrên các mặt sau:
Lợi thế vượt trội trong lĩnh vực tiêu thụ, trong việc triển khai các kênhphân phối sản phẩm với các đối tác khác
Lợi thế vượt trội trong sản xuất thể hiện trong việc tăng cường liêndoanh liên kết để phát huy chuyên môn hoá
Lợi thế vượt trội trong việc hợp tác nghiên cứu điều tra dự báo
Lợi thế vượt trội nhờ năng lực và trình độ của các nhà quản lý trongviệc giải quyết các vấn đề phát sinh cụ thể
Lỗ Minh vũ Lớp KTPT47B
Trang 17II.CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG Đ ẾN C ÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT KINH DOANH
1.CÁC NH ÂN TỐ BÊN TRONG
1.1 Đặc điểm sản xuất kinh doanh
Chu kì kinh doanh của doanh nghiệp
Mỗi chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp đều trải qua bốn giai đoạn làhình thành, tăng trưởng, chín muồi, và suy thoái.Với mỗi giai đoạn thì việclập kế hoạch là không giống nhau Qua các giai đoạn khác nhau thì độ dài vàtính cụ thể của các kế hoạch là khác nhau
Trong giai đoạn hình thành (hay giai đoạn bắt đầu đi lên của chu kỳkinh doanh) các nhà quản lý thường phải dựa vào kế hoạch định hướng Thời
kỳ này các kế hoạch rất cần tới sự mềm dẻo và linh hoạt vì mục tiêu có tínhchất thăm dò, nguồn lực chưa được xác định rõ, và thị trường chưa có gì chắcchắn Kế hoạch định hướng trong giai đoạn này giúp cho những nhà quản lýnhanh chóng có những thay đổi khi cần thiết
thoái
Thời gian
Trang 18Trong giai đoạn tăng trưởng, kế hoạch ngắn hạn được sử dụng nhiều vàthiên về cụ thể vì các mục tiêu được xác định rõ hơn, các nguồn lực đangđược đưa vào và thị trường cho đầu ra đang tiến triển.
Ở giai đoạn chín muồi, doanh nghiệp nên có các kế hoạch dài hạn và cụthể vì ở giai đoạn này tính ổn định và tính dự đoán được của doanh nghiệp làlớn nhất
Trong giai đoạn suy thoái, kế hoạch lại chuyển từ kế hoạch dài hạn sang
kế hoạch ngắn hạn, từ kế hoạch cụ thể sang kế hoạch định hướng Cũnggiống như giai đoạn đầu, giai đoạn suy thoái cần tới sự mềm dẻo, linh hoạt vìcác mục tiêu phải được xem xét và đánh giá lại , nguồn lực cũng được phânphối lại cùng với những điều chỉnh khác
Giữa cấp quản lý trong một doanh nghiệp và các loại kế hoạch
được lập ra có mối quan hệ với nhau Cấp quản lý mà càng cao thì việc lập kếhoạch càng mang tính chiến lược Các nhà quản lý cấp trung và cấp thấpthường lập các kế hoạch tác nghiệp
Lỗ Minh vũ Lớp KTPT47B
Trang 19
Lỗ Minh vũ Lớp KTPT47B
Các nhà quản lý cấp thấp Các nhà quản lý cao cấp
Các nhà quản lý cấp trung.
Lập các kế hoạch tác nghiệp
Lập các kế hoạch chiến lược
Trang 20
1.2 Đặc diểm của nguồn nhân lực
Năng lực của các chuyên gia lập kế hoạch
Năng lực của các chuyên gia lập kế hoạch có ảnh hưởng lớn đến côngtác xây dựng kế hoạch , các nhà lập kế hoạch phải có kiến thức và trình độtổng hợp để lập kế hoạch
Khi lập kế hoạch các nhà lập kế hoạch phải dựa vào nguồn lực hiện cócủa doanh nghiệp mình.Thực tiễn cho thấy sự khan hiếm của các nguồn lực làbài toán làm đau đầu các nhà quản lý khi lập kế hoạch.Chính điều này nhiềukhi còn làm giảm mức tối ưu của các phương án được lựa chọn.Nguồn lưccủa doanh nghiệp bao gồm :Nguồn nhân lực , nguồn lực về tài chính , cơ sởvật chất kỹ thuật , máy móc thiết bị , khoa học công nghệ…
Trước hết là nguồn nhân lực, đây được coi là một trong những thếmạnh của nước ta , nhưng thực tế ở các doanh nghiệp còn rất nan giải.Lựclượng lao động mặc dù thừa về số lượng nhưng lại yếu về chất lượng Sốlượng lao động có trình độ quản lý , tay nghề cao còn thiếu nhiều , lực lượnglao động trẻ ít kinh nghiệm vẫn cần phải đào tạo nhiều
Tiếp đến phải kể đến là sự hạn hẹp về tài chính Nguồn lực tài chínhyếu sẽ cản trở sự triển khai các kế hoạch và nó cũng giới hạn việc lựa chọnnhững phương án tối ưu
Cơ sở vật chất kỹ thuật, máy móc thiết bị của doanh nghiệp cũng lànguồn lực hạn chế Thực tế hiện nay ở các doanh nghiệp nước ta hệ thống cơ
sở vật chất kỹ thuật còn yếu, thiếu và lạc hậu, trình độ khoa học công nghệ
Lỗ Minh vũ Lớp KTPT47B
Trang 21còn thấp Điều này đã cản trở việc xây dựng và lựa chọn những kế hoạch sảnxuất tối ưu.
2 Các nhân tố bên ngoài
2.1 Nhân tố chinh trị
Cơ chế quản lý kinh tế và kế hoạch hoá của Nhà nước
Đây là nhân tố có ảnh hưởng sâu sắc đến công tác lập kế hoạch sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp Một cơ chế quản lý phù hợp sẽ có tácdụng thúc đẩy hoạt động kế hoạch sản xuất phát triển, ngược lại nó sẽ kìmhãm sự phát triển của doanh nghiệp Thực tế trong những năm chuyển đổi cơchế quản lý kinh tế của Nhà nước ta đã cho thấy, càng đi sâu vào cơ chế thịtrường thì càng phát sinh thêm nhiều vấn đề mới cần tiếp tục nghiên cứu giảiquyết để hoàn thiện cơ chế quản lý và kế hoạch hoá của Nhà nước Nhà nướccần phải tiếp tục giải quyết các tồn đọng , vướng mắc trong nhiều năm chuyểnđổi để thực sự tạo quyền tự chủ cho doanh nghiệp nhưng vẫn đảm bảo đượcyêu cầu quản lý tập trung thống nhất của Nhà nước
2.2 Nhân tố kinh tế
Tính không chắc chắn của môi trường kinh doanh
Lập kế hoạch là quá trình chuẩn bị để đối phó với sự thay đổi và tìnhhuống không chắc chắn của môi trường kinh doanh mà chủ yếu là các nhân tốtrong môi trường nền kinh tế và môi trường ngành Môi trường càng bất ổnđịnh bao nhiêu thì kế hoạch càng mang tính định hướng và ngắn hạn bấynhiêu Những doanh nghiệp hoạt động trong môi trường tương đối ổn địnhthường có những kế hoạch dài hạn, tổng hợp và phức tạp, còn những doanh
Lỗ Minh vũ Lớp KTPT47B
Trang 22nghiệp hoạt động trong môi trường hay có sự thay đổi lại có những kế hoạchhướng ngoại và ngắn hạn Các nhà lập kế hoạch cần phải tính toán, phán đoánđược sự tác động của môi trường kinh doanh, sự không chắc chắn của môitrường kinh doanh được thể hiện dưới ba hình thức sau:
Tình trạng không chắc chắn: xảy ra khi toàn bộ hay một phần của môitrường kinh doanh được coi là không thể tiên đoán được
Hậu quả không chắc chắn: là trường hợp mặc dù đã cố gắng nhưng nhàquản lý không thể tiên đoán được những hậu quả do sự thay đổi của môitrường tác động đến các doanh nghiệp, do vậy mà dẫn đến sự không chắcchắn
Sự phản ứng không chắc chắn: là tình trạng không thể tiên đoán đượcnhững hệ quả của một quyết định cụ thể, sự phản ứng của doanh nghiệp đốivới những biến động của môi trường kinh doanh
Vì vậy công việc của các nhà lập kế hoạch là phải đánh giá tính chất vàmức độ không chắc chắn của môi trường kinh doanh để xác định giải phápphản ứng của doanh nghiệp và triển khai các kế hoạch thích hợp Với nhữnglĩnh vực có mức độ không chắc chắn thấp thì việc xây dựng kế hoạch là ítphức tạp, nhưng những lĩnh vực có mức độ không chắc chắn cao thì đòi hỏi
kế hoạch phải được xác định rất linh hoạt
2.3 Nhân tố công nghệ
Sự phát triển khoa học kỹ thuật trong nước và quốc tế ảnh hưởng lớnđến sản xuất kinh doanh trên tất cả các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, chất
Lỗ Minh vũ Lớp KTPT47B
Trang 23lượng sản phẩm, năng suất, giá cả Những nhân tố này ảnh hưởng quan trọngđến việc lập kế hoạch dài hạn cũng như kế hoạch hàng năm của đơn vị.
Khi xây dựng kế hoạch cần quan tâm đến các nhân tố ảnh hưởng đến kếhoạch đó là sự thay đổi của chính sách của nhà nước, môi trường pháp luậthoạt động sản xuất kinh doanh, các nhân tố về phía thị trường các nhân tố chủquan xuất phát từ bản thân doanh nghiệp năng lực, lao động, khoa học kỹthuật
III Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế hoạch sản xuất kinh doanh ở công ty TNHH sản xuất và thương mại Vạn Hoa
1 Vai trò của công tác kế hoạch sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp
Trong phạm vi một doanh nghiệp hay một tổ chức thì lập kế hoạch làkhâu đầu tiên, là chức năng quan trọng của quá trình quản lý và là cơ sở đểthúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh có hiêụ quả cao, đạt được mục tiêu đề
ra Hiện nay, trong cơ chế thị trường có thể thấy lập kế hoạch có các vai trò tolớn đối với các doanh nghiệp.vai trò của việc lập kế hoạch bao gồm:
Đáp ứng nhu cấu quan lý danh nghiệp ở tầm vi mô là chức năng đầu tiên,
là xuất phát điểm của mọi quá trình quản lý Bất kể là cấp quản lý cao hay thấp,việc lập ra được những kế hoạch có hiệu quả sẽ là chiếc chìa khoá cho việc thựchiện một cách hiệu quả những mục tiêu đã đề ra của doanh nghiệp
Các nhà quản lý cần phải lập kế hoạch bởi vì lập kế hoạch cho biếtphương hướng hoạt động trong tương lai, làm giảm sự tác động của nhữngthay đổi từ môi trường , tránh được sự lãng phí và dư thừa nguồn lực, và thiếtlập nên những tiêu chuẩn thuận tiện cho công tác kiểm tra:
Lỗ Minh vũ Lớp KTPT47B
Trang 24Kế hoạch tạo khả năng tác nghiệp kinh tế và sử dụng hiệu quảcác nguồn lực: là một trong những công cụ có vai trò quan trọng trong việcphối hợp nỗ lực của các thành viên trong một doanh nghiệp Lập kế hoạchcho biết mục tiêu, và cách thức đạt được mục tiêu của doanh nghiệp Khi tất
cả nhân viên trong cùng một doanh nghiệp biết được doanh nghiệp mình sẽ điđâu và họ sẽ cần phải đóng góp gì để đạt được mục tiêu đó, thì chắc chắn họ
sẽ cùng nhau phối hợp, hợp tác và làm việc một cách có tổ chức giảm được sựchồng chéo và những hoạt động làm lãng phí nguồn lực của doanh nghiệp Khi lập kế hoạch thì những mục tiêu đã được xác định, những phương thứctốt nhất để đạt mục tiêu đã được lựa chọn nên sẽ sử dụng nguồn lực một cách
có hiệu quả, cực tiểu hoá chi phí bởi vì nó chủ động vào các hoạt động hiệuquả và phù hợp
Lập kế hoạch có tác dụng làm giảm tính bất ổn định của doanhnghiệp, hay tổ chức Sự bất ổn định và thay đổi của môi trường làm cho côngtác lập kế hoạch trở thành tất yếu và rất cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp,mỗi nhà quản lý Lập kế hoạch buộc những nhà quản lý phải nhìn về phíatrước, dự đoán được những thay đổi trong nội bộ doanh nghiệp cũng như môitrường bên ngoài và cân nhắc các ảnh hưởng của chúng để đưa ra những giảipháp ứng phó thích hợp
Lập kế hoạch sẽ thiết lập được những tiêu chuẩn tạo điều kiện chocông tác kiểm tra đạt hiệu quả cao Một doanh nghiệp hay tổ chức nếu không
có kế hoạch thì giống như là một khúc gỗ trôi nổi trên dòng sông thời gian.Một khi doanh nghiệp không xác định được là mình phải đạt tới cái gì và đạttới bằng cách nào, thì đương nhiên sẽ không thể xác định đựợc liệu mình cóthực hiện được mục tiêu hay chưa, và cũng không thể có được những biện
Lỗ Minh vũ Lớp KTPT47B
Trang 25pháp để điều chỉnh kịp thời khi có những lệch lạc xảy ra Do vậy, có thể nóinếu không có kế hoạch thì cũng không có cả kiểm tra
2.Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty
Kế hoạch là bộ phận quan trọng của công tác quản lý vì vậy hoan thiệncông tác lập kế hoạch góp phần đáp ứng nhu cầu quản lý được hoàn thiệnhơn Nếu không có kế hoạch hoàn chỉnh thì nhà quản lý có thể không biết tổchức, khai thác con người và các nguồn lực khác của doanh nghiệp một cách
có hiệu quả, thậm chí sẽ không có được một ý tưởng rõ ràng về cái họ cần tổchức và khai thác nhà quản lý và các nhân viên của họ sẽ rất khó đạt đượcmục tiêu của mình, họ không biết khi nào làm gì và cần phải làm ở đâu
Hoàn thiên công tác kế hoạch bổ xung các phẩn thiếu, củng cố cácmặt yếu để nâng cao chất lượng của kế hoạch để có một kế hoạch linh hoat,hiệu quả đáp ứng tốt nhu cầu phát triển dài hạn của mỗi công ty, thì trong quátrình xây dựng kế hoạch theo một quy trình, phương pháp và căn cứ chínhxác giúp cho kế hoạch đảm bảo hiệu qua, chức năng , nhiệm vụ của các phòngban trong công ty, tránh sự chồng chéo tạo điều kiện cho cán bộ quản lý tậptrung đầu tư chuyên sâu và đảm bảo sự hoạt động của các phòng ban mộtcách nhịp nhàng, đạt hiệu quẩ kinh tế tốt
Lỗ Minh vũ Lớp KTPT47B
Trang 26Chương II.Thực trạng công tác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH sản xuất và thương mại Vạn Hoa
I.Khái quát chung về công ty
1 Đặc điểm hình thành và phát triển của công ty TNNHH sản xuất và thương mại Vạn Hoa.
Công ty TNHH THƯƠNG MẠI VÀ SẢN XUẤT VẠN HOA được hìnhthành theo giấy phép kinh doanh số :012029007 Do SỞ KẾ HOẠCH VÀĐẦU THÀNH PHỐ HÀ NỘI PHÒNG ĐĂNG KÝ KINH DOANH SỐ 1CẤP Ngày 24 tháng 11 năm 2006
Địa chỉ trụ sở chính : Số 1,Ngõ 6,Phố Vĩnh, Phường Vĩnh
phúc,Quận Ba Đình, Thành Phố Hà Nội
Số điện thoại : 22175105 Fax : 04 6372 4220
Email : vanhoajsc@gmail.com website : www.vanhoajsc.com.vn
Người đại diện theo pháp luật của công ty:
Họ và tên: Lỗ Minh Tuấn
Chức danh: Chủ tịch hội đồng thành viên kiêm Giám đốc
Công ty TNHH thương mại và sản xuất vạn hoa là một doanh nghiệp trẻ tronglĩnh vực kinh doanh và sản xuất các thiêt bị đồ dùng văn phòng phẩm và xuấtnhập khẩu các hàng hóa công ty kinh doanh
Trải qua 3 năm hoạt động và phát triển trong lĩnh vực của mình công ty đã trởthành cung cấp các sản phẩm dịch vụ uy tín và chất lượng hàng đầu.Với tốc
độ tăng trưởng hàng năm khoảng hơn 200% và có mạng lưới khách hàng rộngkhắp bắc, trung và đang dần mở rộng khắp cả nước, Vạn hoa dang đứng vững
Lỗ Minh vũ Lớp KTPT47B
Trang 27và phát triển, trở thành đối tác tin cậy bền vững của khách hàng và các doanhnghiệp hợp tác.
2 Chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của công ty
2.1 Chức năng nhiệm vụ
Công ty đang tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh với các chức năng
chủ yếu sau đây:
Sản xuất và mua bán văn phòng phẩm:giấy vở ,đồ dùng học tập
Sản xuất và mua bán các loại máy,trang thiết bị và đồ dùng văn phòng
Xuất nhập khẩu các hàng hóa công ty kinh doanh
Mặt hàng sản xuất kinh doanh chính của công ty hiện nay là: Bút luyện chữ dànhcho hóc sinh cấp 1.là sản phẩm đứng đầu về thị phần cũng như uy tín chất lượngtrong và đứng thứ 2 đông nam Á về sản phẩm bút luyện chữ
Là một doanh nghiệp trẻ lên nhiệm vụ chính của doanh nghiệp hiện nay là:
Xây dựng thương hiệu,duy trì uy tín giữ vững lòng tin và tiếp tục phát huylợi thế của mình về sản phẩm
tổ chức hoàn thiện bộ máy công ty
Duy trì sự phát của công ty ,tăng mức lợi nhuận hàng năm
nghiêm chỉnh chấp hành quy định của nhà nước ,tuân thu luật pháp và phápluật,nộp ngân sách nhà nước và địa phương
Lỗ Minh vũ Lớp KTPT47B
Trang 282.2 Cơ cấu tổ chức của công ty
Là một doanh nghiệp trẻ sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thịtrường, ban lãnh đạo công ty TNHH sản xuất và thương mại Vạn Hoa chon
mô hình cơ cấu tổ chức ngon nhẹ và linh hoạt để có thể đáp ứng tốt cho chiếnlược kinh doanh và mở rộng thị trường của công ty phát huy được hết nănglực để tạo ra hiệu quả cao nhất Mô hình quản lý đó là:
Lỗ Minh vũ Lớp KTPT47B
Trang 29Sơ đồ: Cơ cấu tổ chức công ty TNHH sản xuất và thương mại Vạn Hoa
Nguồn trích dẫn: Phòng tổ chức hành chính
Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
Giám đốc có quyền và nhiệm vụ sau: