Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
149 KB
Nội dung
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU Đặt vấn đê Trong trình chuyển đổi từ xã hội nông nghiệp sang xã hội công nghiệp, gia đình trải qua độ từ gia đình truyền thống phù hợp với hình thái xã hội nông nghiệp sang gia đình đại phù hợp với mô hình tổ chức xã hội công nghiệp Những thay đổi diễn có phải biểu khủng hoảng gia đình hay gia đình biến đổi để thích nghi với điều kiện xã hội mới? Gia đình truyền thống biến đổi phương diện, giá trị văn hóa nào? Là câu hỏi nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu Những ý tưởng nghiên cứu biến đổi văn hóa hôn nhân gia đình Việt Nam đặt Viện Xã hội học-Trung tâm khoa học Xã hội nhân văn Quôc gia với Trung tâm Nghiên cứu Dân số-Trường Đại học Michigan, Hoa Kỳ từ năm 2000 Từ đến có hàng loạt công trình nghiên cứu, viết khoa học xoay quanh chủ đề “biến đổi văn hóa hôn nhân gia đình” đăng tải báo, tạp chí khoa học, sách chuyên khảo…Trong biến đổi mô hình tổ chức cưới hỏi gia đình Việt Nam kinh tế thị trường chủ đề không chỉ thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu mà còn thu hút quan tâm Đảng cấp, ban ngành dư luận xã hội Những năm gần đây, sau Bộ Văn hóa – Thông tin (nay Bộ Văn hóa, Thế thao Du lịch) có Thông tư hướng dẫn cấp, ngành việc cưới, việc tang theo nếp sống văn minh, lành mạnh, với phong trào xây dựng gia đình văn hóa, làng (thôn, ấp, bản…) văn hóa nông thôn nay, phong trào cưới xin có nhiều chuyển biến, tiến Chính quyền cấp ban hành "quy chế thực nếp sống văn minh việc cưới hỏi", theo đó, quy định rằng: "các thủ tục có tính phong tục, tập quán chạm ngõ, lễ hỏi, xin dâu cần tổ chức đơn giản gọn nhẹ" "việc cưới cần tổ chức trang trọng vui tươi, lành mạnh phù hợp với phong tục, tập quán tốt đẹp dân tộc" Tuy nhiên bên cạnh chuyển biến tích cực việc tổ chức lễ cưới gia đình Việt Nam không chỉ đơn việc báo hỉ với gia tiên, họ hàng, bạn bè, tròm xóm, mà còn kéo theo nhiều vấn đề tiêu cực Việc các gia đình tổ chức tiệc cưới giùm beng, linh đình không còn xa lạ, nhiều gia đình còn lợi dụng việc tổ chức cưới để chuộc lợi Có gia đình tổ chức tiệc cưới cho lên đến hàng trăm mâm cỗ rất tốn Những vấn đề bất cập cách tổ chức cưới hỏi còn thể cách tổ chức tiệc cưới nhiều vùng miền khác Cưới hỏi có ý nghĩa trọng đại đời người Nhưng mà biến việc cưới thành kiện ầm ĩ, tổ chức lãng phí không phù hợp điều kiện kinh tế, hoàn cảnh gia đình Tổ chức lễ cưới trang trọng, lành mạnh tiết kiệm, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh gia đình phong mỹ tục, văn hóa địa phương vấn đề mà xã hội, Đảng nhà nước định hướng cho gia đình bối cảnh Từ nhận diện chủ quan trước thực tế biến đổi gia đình cá nhân tác giả xin chỉ đổi thay thiết chế hôn nhân trọng tâm là: “biến đổi cách thức tổ chức cưới hỏi” gia đình Việt Nam Với việc phản ánh nét văn hóa cách tổ chức cưới hỏi người Việt Nam thời đại có điều mới? điều cũ, chỉ xu hướng biến đổi tầm quan trọng việc tổ chức cưới hỏi gia đình Việt Nam Bài viết góp phần đưa tranh chung kế thừa phát triển nét văn hóa tổ chức lễ cưới hỏi gia đình Việt Nam, đồng thời viết còn chứng minh cho tính thực tế số quan điểm, định đề lý thuyết tương tác biểu trưng lựa chọn hợp lý nghiên cứu gia đình I.2 Tình hình nghiên cứu 1.2.1Nghiên cứu vê biến đổi văn hóa hôn nhân Trong năm gần đây, vấn đề gia đình văn hóa hôn nhân gia đình nước ta ngày quan tâm, chú ý từ nhiều ngành Đặc biệt, từ năm 1994 Liên hợp quốc chọn năm quốc tế gia đình việc nghiên cứu thực bùng nổ, hàng loạt hội thảo, báo cáo khoa học, công trình nghiên cứu biến đổi văn hóa hôn nhân gia đình công bố có viết tác giả Mai Văn Hai Tìm hiểu văn hóa làng Việt vùng châu thổ sông Hồng qua biến đổi đường bán kính kết hôn nửa kỉ qua đăng Tạp chí Xã hội học số 4(88) 2004 Nghiên cứu tiến hành khảo sát làng Đào Xá, xã An Bình, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương vào tháng 10 năm 2000 Nhằm mục đích xem xét trình mở rộng bán kính kết hôn người dân vùng Đào Xá từ năm 1941-2000 Kết nghiên cứu chỉ rằng: Thể chế hôn nhân Đào Xá vừa biến đổi theo biến đổi đời sống kinh tế-xã hội nói chung vừa biến đổi theo quy luật riêng Từ năm 1941-2000 bán kính kết hôn mở rộng từ làng sang đến xã, huyện Sự tiến không chỉ phù hợp với đời sống mà còn phản ánh tiến thể chế hôn nhân nước ta Nguyên nhân biến đổi từ văn hóa lối sống, biến đổi sản phẩm điều kiện kinh tế xã hội Mặc thấy tranh điển hình biến đổi thể chế hôn nhân gia đình qua giai đoạn, thời kì nhất định, thể bước tiến lên văn hóa, gia đình Việt Nam công trình nghiên cứu Mai Văn Hai lại chỉ tập trung vào biến đổi đối tượng kết hôn, khía cạnh khác văn hóa hôn nhân người Việt Nghiên cứu chỉ phần nhỏ chủ đề lớn “biến đổi văn hóa hôn nhân gia đình” vậy cần phải có công trình nghiên cứu chuyên sâu vấn đề biến đổi cách thức tổ chức lễ cưới gia đình Việt Nam từ xưa đến Từ góp phần làm phong phú nghiên cứu chủ đề “biến đổi văn hóa hôn nhân gia đình” Ngoài còn có viết Gia đình nông thôn Việt Nam chuyển đổi: Mô hình tìm hiểu quy định hôn nhân nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi Tạp chí Xã học số 3(99) – 2007 Sự biển đổi mô hình gia đình Việt Nam Phạm Thị Nguyệt Lãng Một vài nét nghiên cúu gia đình Việt Nam Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Hà Nội, 1990 1.2.2 Nghiên cứu vê mô hình tổ chức lễ cưới hỏi Hiện có rất nhiều viết khoa học nghiên cứu mô hình tổ chức lễ cưới gia đình điển hình viết Nghi thức cưới hỏi người Việt xã thuộc Đồng châu thổ Bắc Bộ Phan Hoa Lý thuộc Viện nghiên cứu văn hóa dân gian số 4(88)-2003 hay công trình nghiên cứu Nguyễn Ngọc Thanh, Tục lệ cưới xin người Mường huyện Kim Bôi-Hòa Bình, Văn hóa dân gian số 4(52) 1995 Hai tài liệu đề cập nhiều tới nghi lễ cưới hỏi, hai tài liệu chỉ phân tích, đánh giá tác giả mô hình tổ chức lễ cưới vùng, miền nhất định mà chưa thể nhìn bao quát mô hình tổ chức lễ cưới mang nét đặc trưng văn hóa Việt Bài viết chỉ tập trung thể nét riêng văn hóa đại phương mình, phong tục mang tính truyền thống lưu giữ bao đời nay, mà chưa cho thấy lưu giữ thay đổi phát triển nét văn hóa qua thời kì Bên cạnh công trình viết khoa học nghiên cứu phong tục cưới hỏi còn có nhiều sách trình bày cụ thể, sâu sắc vấn đề như: Lễ tục gia đình người Việt Bùi Xuân Mỹ, Nghi lễ hôn nhân Minh Đường, Phan Kế Bính với “Mùa xuân phong tục Việt Nam”, Tân Việt với “Một trăm điều nên biết phong tục Việt Nam” Trương Thìn “Những điều cần biết hôn lễ truyền thống” Mặc dù tác phẩm cho thấy rất nhiều góc cạnh khác văn hóa tổ chức lễ cưới người Việt hầu hết tác phẩm chỉ tiếp cận vấn đề góc nhìn văn hóa học, dân tộc học mà công trình nghiên cứu tiếp cận, sử dụng công cụ nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu xã hội học Do vậy thông tin có từ tác phẩm chỉ nhằm cung cấp thêm, giúp viết có nhìn đa chiều vấn đề nghiên cứu Hầu hết nghiên cứu chỉ tiếp cận đến khía cạnh nhỏ vấn đề nghiên cứu “biến đổi cách thức tổ chức lễ cưới gia đình Việt Nam” Những viết thiên hướng nghiên cứu chủ yếu lại chỉ báo, viết theo quan điểm cá nhân đăng tải báo mạng như: Truyền thống đại lễ cưới Việt Nam nghi thức lễ cưới Việt Nam Marry.vn hay phong tục nghi lễ ngày nay…những viết công trình nghiên cứu mang giá trị khoa học, tiếp cận góc nhìn xã hội học Như vậy chưa có công trình khoa học đề cập đến chuyển biến cách thức tổ chức lễ cưới gia đình Việt Nam xưa góc nhìn xã hội học Từ nhận định cá nhân lựa chọn đề tài “biến đổi cách thức tổ chức lễ cưới gia đình Việt Nam nay” I.3 Lý thuyết áp dụng I.3.1 Thuyết tương tác biểu trưng Thuyết tương tác biểu trưng cho xã hội tạo thành từ tương tác vô số cá nhân, bât kì hành vi cử chỉ người có vô số ý nghĩa khác nhau, hành vi hoạt động người phụ thuộc mà còn thay đổi với ý nghĩa biểu trưng Do để hiểu tương tác xã hội cá nhân, người với xã hội càn phải nghiên cứu tương tác xã hội, cần phải lý giải ý nghĩa biểu tương tác Mối tương tác cá nhân thực thông qua chế lý giải ý nghĩa cử chỉ,hành vi, hoạt động bên tham gia Việc giải nghĩa chỉ thực sở biểu tượng Ở viết vận dụng quan điểm lý thuyết để hiểu ý nghĩa ngầm định nghi thức lễ cưới Đồng thời sử dụng lý thuyết để lý giải ngầm định gia đình việc tổ chức tiệc cưới thiết đãi khách I.3.2 Thuyết hành vi hớp lý của George Hormans Trong nghiên cứu sử dụng thuyết hành vi hợp lý George Homans Theo quan điểm Homans định đề “duy lý” người hành động cách có chủ đích, có suy nghĩ để lựa chọn sử dụng nguồn lực cách lý nhằm đạt kết tối đa với chi phí tối thiểu Theo Mark, mục đích tự giác người quy luật định toàn cấu trúc, nội dung, tính chất, phương pháp hành động ý chí người Thuật ngữ “lựa chọn” dùng để nhấn mạnh việc phải cân nhắc, tính toán để định sử dụng loại phương tiện hay cách thức tối ưu số điều kiện khan nguồn lực Tương tự Homans, Jonn Elster dùng câu nói đơn giản sau tóm lược nội dung thuyết lựa chọn lý Thuyết cho biết: “Khi đối diện với số cách hành động, người thường làm mà họ tin có khả đạt kết cuối tốt nhất” Từ cách giải thích này, thuyết lựa chọn lý dùng để lý giải hành vi xã hội mối tương tác cá nhân, lý giải gia đình Việt Nam lại lựa chọn cách thức, mô hình tổ chức lễ cưới theo đại mà không chọn mô hình tổ chức lễ cưới theo kiểu truyền thống Từ việc vận dụng quan điểm hai lý thuyết vào việc giải thích vấn đề nghiên cứu viết phần cho thấy khả ứng dụng thực tế lý thuyết tương tác biểu trưng lý thuyết hành vi lý (Homans) I.4 Khái niệm I.4.1 Biến đổi Biến đổi thuộc tính, đồng thời phương thức tồn vật tượng giới khách quan Tuy nhiên, biến đổi vật tượng không giống vật tượng biến đổi khác nơi, lúc Heracleitus (520 - 460 tr.CN) triết gia Hy Lạp cổ đại với câu nói tiếng: “Không thể tắm hai lần dòng sông, nước không ngừng chảy sông”; “Tất vật vận động, tồn mà lại cố định” “Mặt Trời ngày ” I.4.2 Tổ chức lễ cưới Trong khuôn khổ tiểu luận cá nhân đồng quan điểm cho Lễ cưới kiện quan trọng đánh dấu thời điểm chuyển từ đời sống độc thân sang đời sống hôn nhân ( Nguyễn Hữu Minh-Trần Thị Vân Anh, 2010 nghiên cứu gia đình giới thời kì đổi mới, NXB khoa học xã hội) Tổ chức cưới hỏi hiểu theo nghĩa thông thường lễ thức ghi nhận trình trưởng thành đôi niên nam nữ, sau trình tìm hiểu, công bố trước dư luận xã hội sau trình hoàn thành thủ tục đǎng ký kết hôn Sự đời gia đình có ý nghĩa rất quan trọng xã hội Lễ cưới còn họp mặt hai họ bạn bè thân thích để mừng cho hạnh phúc lứa đôi, đánh dấu kết giao hai gia đình, mở rộng mối quan hệ xã hội Một số lễ thức cưới xin xét khía cạnh thể ý nghĩa nhất định Lễ gia tiên, lễ hợp cẩn, lễ lại mặt lộ truyền thống luân lý đạo đức hiếu đễ với tổ tiên, trân trọng tình cảm vợ chồng, có trách nhiệm với làng xóm quê hương Nếu đôi nam nữ kết hôn mà không tổ chức lễ cưới, chứng kiến đồng ý tác thành cha mẹ, người thân lễ mắt cô dâu, chú rể với họ hàng, bạn bè…thì việc kết hôn họ dường không xã hội công nhận CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH TỔ CHỨC CƯỚI HỎI Ở CÁC GIA ĐÌNH VIỆT NAM XƯA VÀ NAY 2.1 Mô hình tổ chức đám cưới truyên thống : Theo sách “Văn công gia lễ” lễ cưới có lễ : Nạp thái : Sau bên tìm hiểu giúp đỡ người mai mối, nhà trai sắm lễ mọn ( chim nhạn), đến nhà gái ngỏ ý cưới Con chim nhạn biểu tượng cho thông tin phương Đông phương Tây dùng chim bồ câu, hiểu với ý nghĩa đưa tin việc nhà trai chọn người gái gia đình Vấn danh : Nhà trai chọn ngày lành tháng tôt rồi nhờ người mai mối đem trầu rượu đến nhà gái để hỏi tên tuổi, ngày sinh tháng đẻ người gái mà họ muốn cưới để xem có xung khắc hay không Trong tác phẩm “ đất lề quê thói”,tác giả Vũ Văn Khiếu quan niệm lễ có hỏi tên tuổi người mẹ đẻ để biết rõ thân giáo dục người gái Nạp cát : Lễ có nghĩa nhà trai chọn quẻ tốt hôn nhân đôi trai gái, rồi làm lễ cáo trước bàn thờ tổ tiên hai tuổi đôi trẻ hợp, có thẻ thành hôn Sau đó, nhà trai đưa lễ vật tượng trưng thông báo cho nhà gái biêt Nạp tệ : Đưa đồ thách cưới nhà gái ấn định Thỉnh kỳ : lễ xin định ngày làm rước dâu Thân nghinh : đúng ngày định, họ nhà trai mang lễ đến để rước dâu Lục lễ người xưa rất quan trọng, có câu “ Lục lễ bất trị, trinh nữ bất xuất”, câu có nghĩa sáu lễ mà không hoàn tất người gái trinh nguyên không khỏi nhà, tức không nhà chồng Cho nên việc cưới xin nhà trai phải lo cho thật chu đáo sáu lễ Năm 1477, nhà Lê quy định : “phàm người lấy vợ, trước hết phải mượn người mối lại bàn định, sau định lễ cầu thân Lễ cầu thân xong rồi định lễ dẫn cưới Dẫn cưới xong rồi định ngày đón dâu Ngày hôm sau chào cha mẹ chồng, ngày thứ ba đến lễ nhà thờ Nghi thức tiết mục, phải theo đúng điều ban xuống mà làm Không trước, nhà trai dẫn lễ cưới rồi đến 3, năm cho đón dâu” Năm 1663, vua Lê Huyền Tông ban : “ Vợ chồng gốc luân thường, lấy vợ, gả chồng phải theo lễ nghĩa, không suy bì giàu nghèo, đòi hỏi nhiều tiền Lấy phải phân biệt họ hàng, nòi giống, không tham giàu sang mà phối hợp loạn luân thường, không cấu hợp sính lễ để gần giống cầm thú ” Năm 1804, vua Gia Long định lệ : “ Trai lấy vợ, gái lấy chống sính lễ phải châm trước Trong lễ phải tùy sức nhà trai giàu nghèo, không bắt ép viết văn khế cầm ruộng ” Bên cạnh thách cưới, nhà trai còn phải nộp cheo cho làng cô gái, có nộp cheo làng công nhận chuyện cưới xin Xưa nước ta sổ sách hộ tịch, nhận tiền nộp cheo làng viết giấy chứng nhận, giấy có giá trị giấy giá thú, đám cưới không nộp cheo cặp vợ chồng bị làng coi sống lút “Có cưới mà chẳng có cheo Dẫu có giết mười heo hoài” Nộp cheo đồ vật hay tiền bạc Có làng bắt nộp mâm đồng, chén bát để dùng cho hội hè đình đám Có nơi đòi gạch để lót lại quãng đường hư hỏng, hay vật liệu để sửa cầu, giếng nước Luật xưa quy định : “ Bất làng hay làng khác cho phép thu cheo quan tiền cổ vò rượu Quan viên binh lính xã thôn nhà gái không viện cớ người ta lấy chồng làng khác mà đòi tiền cheo lạm” (1663) Về tiền cheo nhà giàu phải nộp quan tiền, nhà bậc trung nộp tiền, nhà nghèo nộp tiền.(1804) Lễ cưới phải chọn ngày tốt, đón dâu phải lựa tốt Ngày xưa có tục đón dâu vào buổi tối Nhà trai mang trầu cau, rượu, xôi, gà, lợn đến nhà gái Dẫn đầu cụ già, tang, vợ chồng song toàn, lắm nhiều cháu Cụ già mặc áo thụng xanh, cầm bó hương hay ôm lư trầm Theo sau người đội lễ vật, tiếp đến chú rể họ hàng nhà trai Khi nhà trai tới đầu ngõ, nhà gái đốt pháo mừng Người chủ hôn cha chú rể đứng tuyên bố xin đón dâu., đại diện mẹ chú rể bưng cau trầu đến đặt trước nhà gái để xin dâu Nhà gái mời đại diện nhà trai cô dâu chú rể làm lễ cáo gia tiên, sau nhà trai rước dâu Trên đường đi, cô dâu phải cài vài kim vào áo choàng để trấn áp lời nói độc miệng người qua đường, đến nhà trai cô gái phải bước qua bếp than hồng để đôt hết vía xấu bám theo cô dâu đường Bên cạnh đó, còn có rất nhiều tục lệ khác : đón dâu mẹ chồng cầm bình vôi lánh mặt lúc rồi chào họ hàng( có ý nghĩa tượng trưng cho người đứng đầu, cải,lánh mặt chỗ khác để chúng tỏ uy quyền người mẹ chồng gia đình), có nơi đám rước đến ngõ lấy chày cối giã ( nhằm cầu mong đường cái) Cưới xong ba ngày, sang đến ngày thứ tư hai vợ chồng mang xôi, chè,trầu, rượu nhà bố mẹ vợ làm lễ gia tiên gọi lễ lại mặt hay tứ hỷ 2.2 Mô hình tổ chức đám cưới : Sau Cách mạng Tháng – 1945 thành công, nhà nước ban hành hệ thống luật pháp nhằm quản lý xã hội, ngày 29.12.1959, phủ thức thông qua luật hôn nhân gia đình, đánh dấu bước chuyển mô hình tổ chức đám cưới Ngày nay, để phù hợp với nhịp sống xã hội ngày văn minh đại để đỡ tốn nhiều thời gian, tiết kiệm chi phí, thủ tục tổ chức lễ cưới giảm bớt có phần đơn giản, thông thoáng rất nhiều so với truyền thống Lễ hỏi, lễ cưới chỉ có trầu cau, trà, bánh rượu ( số lượng tùy gia đình luôn chẵn), lễ gia tiên giữ lại, lễ khác thường bỏ qua, tiến tới đám cưới gia đình hai bên chỉ có ba lễ : Lễ dạm ngõ : lễ tiếp xúc để hai bên gia đình gặp mặt, người ta giữ nếp chọn ngày, đẹp cho công việc quan trọng Lễ chỉ ứng xử văn hóa, thông qua hai gia đình biết rõ để định tiếp tục hay mối quan hệ hôn nhân đôi trai gái Lễ dạm ngõ có tính sắc văn hóa dân tộc, giúp tránh điều đáng tiếc sau Lễ ăn hỏi : nghi thức quan trọng, thông báo thức việc hứa hôn hai họ Trong lễ ăn hỏi, nhà trai mang lễ vật tới nhà gái, nhà gái nhận lễ ăn hỏi tức thức công nhận việc hứa gả gái cho nhà trai, kể từ ngày ăn hỏi, đôi trai gái coi vợ chông chưa cưới, chỉ còn chờ ngày cưới để công bố với họ hàng bạn bè Lễ rước dâu : tiến hành theo ngày định, nhà trai sang nhà gái, sau cha mẹ chú rể có lời xin dâu với họ nhà gái, cô dâu chú rể làm lễ lạy bàn thờ tổ tiên, mời trà rượu cha mẹ họ hàng hai bên sau tiến hành rước dâu nàh chồng Lễ rước dâu tổ chức nhà thờ dành cho gia đình theo đạo Thiên Chúa Một biểu tượng thường gặp nhất đám cưới Việt Nam xưa chữ song hỷ, biểu thị cho niềm vui chung hai họ Trong lễ cưới người Việt Nam ngày nay, thông thường có bữa tiệc tổ chức nhà hàng gia đình để bạn bè đến chung vui Những người tham dự thường đem tặng đồ mừng đám cưới tiền mừng Có đám cưới tổ chức tiệc trà đơn giản có ý không yêu cầu người tham dự mang quà mừng Tuy nhiên, có không gia đình có điều kiện kinh tế tổ chức đám cưới nhà hàng, khách sạn sang trọng với khâu tốn kém, có gia đình điều kiện tổ chức long trọng, cuối sau đám cưới lại phải lao động vất vả để trả nợ, dễ gây mất hòa khí hai họ Mặc dù đám cưới ngày tổ chức dựa mô hình vùng miền có khác nhau, miền có đặc trưng riêng biệt, mang đậm phong tục riêng vùng : Trong gia đình miền Bắc dù giàu hay nghèo lễ ăn hỏi thiếu cơi trầu, đồ lễ ăn hỏi gắn liền với đặc sản vùng bánh cốm, bánh su sê ( còn gọi bánh phu thê), mứt sen, chè rượu, trầu cau, thuốc Sau ăn hỏi 10 ngày trở tổ chức lễ cưới, tiệc tùng ăn uống diễn trước ngày Đám cưới miền Trung lại thường diễn giản đơn nghi lễ cụ thể lại cầu kỳ với quan niệm “ trọng lễ nghi khinh tài vật” , người miền Trung tục thách cưới Trong đám cưới thường có phù dâu, phù rể hai đứa trẻ mà thường trai, gái tương đương cầm đèn hay cầm hoa trước Khi đưa dâu, bố mẹ nhà gái không mà hôm sau sang nhà trai với ý nghĩa xem gái ngày đầu làm dâu có phật lòng nhà chồng không Ba ngày sau lễ cưới, cô dâu nhà bố mẹ đẻ để thu dọn đồ đạc, bắt đầu sống nhà chồng Một điểm khác biệt đám cưới miền Nam nghi lễ lên đèn Đây nghi lễ thiêng liềng quan trọng nhất Hai nến to nhà trai đem đến phải có kích cỡ khớp với chân đèn bàn thờ tổ tiên nhà gái Người trưởng tộc mở chai rượi, đến trước bàn thờ, cô dâu chú rể, chờ lửa hai nến cháy đều, rồi trao cho hai vợ chồng bên nến để cắm vào chân đèn Ngọn nến phải cháy đặn, bên cao bên thấp có dư luận chàng rể “sợ vợ”, cô dâu “làm chồng” Lửa tượng trưng cho sống, nối khứ với tại, .đánh dấu thời khắc quan trọng đôi vợ chồng trẻ, nghi thức thiếu đám cưới người miền Nam → Từ phân tích thấy dù có lễ cưới ngày có khác biệt so với cách thức tổ chức lễ cưới trước giá trị văn hóa đặc trưng, ý nghĩa lớn nét văn hóa riêng thể sắc người Việt gìn giữ đến ngày “Điều có nghĩa việc tổ chức cưới hỏi trở thành phong tục đời sống xã hội người dân Việt Nam”(Bùi thị Hương Trâm, 2007 Vài nét phong tục cưới hỏi nông thôn miền nam Việt Nam Tạp chí xã hội học số 4/2007) Nhận định hoàn toàn phù hợp với quan điểm lý thuyết tương tác biểu trưng Mối tương tác cá nhân thực thông qua chế lý giải ý nghĩa cử chỉ,hành vi, hoạt động bên tham gia Việc giải nghĩa chỉ thực sở biểu tượng Ở coi việc tổ chức cưới hỏi hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng tượng trưng cho gắn kết sống đôi nam nữ, cá nhân xây dựng ngầm hiểu với trình giao tiếp, tương tác CHƯƠNG 3: XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI VỀ PHONG TỤC CƯỚI HỎI Ở CÁC GIA ĐÌNH VIỆT NAM 3.1 Giảm bớt một số nghi lê Theo phong tục cổ truyền người Việt Nam cưới hỏi phải có mai mối, lễ cưới tiến hành theo bước với nghi thức sau: • • • • • • Lễ nạp thái Lễ vấn danh Lễ nạp cát Lễ nạp tệ Lễ thỉnh kỳ Lễ thân nghinh Ngày đám cưới truyền thống Việt Nam đại hóa chịu ảnh hưởng nhiều Phương Tây Một số tục lễ cưới lược bớt để phù hợp với đời sống đại Nhiều hủ tục bỏ tảo hôn, đa thê, thách cưới để nhường chỗ cho cách thức tổ chức mời vừa mang tính dân tộc văn minh Các nghi lễ lược bỏ bớt thay sáu bước trước chỉ còn ba bước đám cưới lễ nạp thái, lễ nạp tệ lễ thân nghi Lễ cưới tổ chức nhà hàng khuôn viên gia đình Cô dâu chú rể rót rượu sâm banh cắt bánh cưới mời hai bên gia đình Sau họ trao nhẫn cưới cho Ngày chắp nối ông bà mai không còn phổ biến trước Người trai người gái tự tìm hiểu rồi đến định không còn phụ thuộc vào cha mẹ, dòng họ cộng đồng trước Như vậy thấy biến đổi cách thức tiến hành nghi lễ cưới hỏi xu hướng tất yếu Trong nhịp sống hối với phát triển đến chóng mặt đời sống xã hội người đủ thời gian để thực đầy đủ bước tiến hành hôn lễ theo mô hình truyền thống thay vào người tìm cách xây dựng lựa chọn hình thức tổ chức phù hợp nhất với điều kiện, nguồn lực mà cá nhân có Nghĩa “ người hành động cách có chủ đích, có suy nghĩ để lựa chọn sử dụng nguồn lực cách lý nhằm đạt hiệu tối đa với chi phí tối thiểu”(Lê Ngọc Hùng, Lịch sử lý thuyết xã hội học NXB Đại học quốc gia Hà Nội) 3.2 Đồ mừng đám cưới Trước đây, lễ cưới truyền thống, người tham dự thường đem tặng đồ mừng đám cưới Quà cưới thường trang trọng, bọc giấy điều Có đám cưới tổ chức tiệc trà, đơn giản tiệc cưới thông thường, có ý không yêu cầu người tham dự mang quà mừng Còn ngày nay, chỉ với bạn bè thân thiết cô dâu chú rể tặng quà cưới cho hai người ông bà bố mẹ với người thân họ hàng, trao quà cưới làm hồi môn cho đôi tân giai nhân Còn lại tất khách mời mừng phong bì tiền Theo kết thu từ nghiên cứu Vũ Huy Tuấn Hải Dương ta thấy chỉ có 1,1% người trả lời kết hôn từ năm 1965-1975 cho biết đồ mừng đám cưới tiền có 40% người trả lời kết hôn tử 1994-2000 nói đồ mừng đám cưới tiền Khi vận dụng quan điểm cá nhân tương tác với trông qua việc lý giải ý nghĩa biểu trưng lý thuyết “tương tác biểu trưng” chúng ta hình dung rằng: việc mừng lễ thành hôn cách tặng quà thể gắn bó, mối quan hệ thân thiết, gần gũi khách mời với cô dâu, chú rể Chỉ cần nhìn vào cách mừng, đồ mừng lễ cưới cá nhân hiểu mối quan hệ người tặng với người nhận mối quan hệ Ngoài quà mừng biện cho tấm lòng, dụng ý người tặng Điều lý giải phong tục cưới hỏi người Việt người thường kiêng không tặng quà làm thủy tinh, pha lê, đồ tác dễ vỡ Bởi người Việt Nam quan niệm đồ tượng trưng cho mối quan hệ không bền vững, nhiều biến cố Vì vậy đám cưới ngày bạn trẻ lựa chọn nhiều quà ý nghĩa biểu thị cho sống gia đình ấm áp, đủ đầy Chăn gối, đèn ngủ, vật dụng gia đình lò vi sóng, nồi cơm điện… Bên cạnh tác động kinh tế thị trường khiến người xã hội đại gần chạy đua với thời gian, họ nhiều thời gian dành cho mối quan hệ xã hội việc lựa chọn hình thức quà mừng “phong bì” giải pháp tối ưu Vừa giảm thiểu thời gian cho việc tìm mua quà phù hợp với người tặng mà phải thể dụng ý người tặng, vừa phù hợp với mong muốn thân gia đình cô dâu, chú rể Hơn việc dùng phong bì lại tiện lợi, nhẹ nhàng, lịch thể tinh tế người đến dự bữa tiệc cưới trang trọng, bữa tiện nhiều vùng quê việc mang theo phong bì gấp cẩn thận lựa chọn nhiều người Điều cho thấy tính lý hành động cá nhân Họ nhận thấy lợi ích, tiện lợi việc mừng đám cưới phong bì so với việc tặng quà trước Xã hội phát triển, thời gian cá nhân bị o hẹp việc lựa chọn hành động, cách thức giúp cá nhân giảm tải áp lực thời gian, sức lực cá nhân lựa chọn Như vậy cách thức hành động phổ biến nhiều người năm tới kinh tế thị trường có nhiều biến động 3.3 Quy mô tổ chức tiệc cưới ngày càng lớn có phần mang tính vụ lợi Trước cỗ cưới chỉ đơn giản việc làm mâm cỗ để cúng tổ tiên mời anh em họ hàng, người thân quen nhất đến chia vui Hay với gia đình khác chỉ làm khoảng chục mâm cỗ để thiết đãi họ hàng tròm xóm xung quanh 10 Hiện cỗ cưới gia đình đại không còn dừng lại việc chỉ có mười mâm cỗ mà thay vào nhất 30-40 mâm, có gia đình còn đến trăm mâm Chất lượng cỗ cưới số lượng khách mời tăng lên đáng kể Một phần mức sống gia đình ngày tăng cao, có điều kiện phương tiện vật chất để tổ chức cỗ bàn đàng hoàng, trang trọng hơn, phần khác mức độ mở rộng mối quan hệ xã hội thành gia đình Những số liệu sau nghiên cứu Vũ Huy Tuấn mô hình tổ chức đám cưới tỉnh Hải Dương cho thấy rõ ngày cỗ cưới còn mang ý nghĩa khác Quy mô đám cưới thể vị thế, thể diện, mối quan hệ xã hội cô dâu, chú rể, gia đình dòng họ mục đích kinh tế “các gia đình quan chức lực, lợi dụng triệt để việc cưới hỏi cháu để biến đám cưới đơn trở thành phương tiện kiếm lợi nhuận”( Các phong tục tập quán cưới hỏi vùng miền Việt Nam) Điều đáng quan tâm ý kiến “ rất đồng ý” “ đồng ý” với ý kiến có x hướng tăng lên nhóm năm kết hôn gần Khoảng 13% người kết hôn giai đoạn 1965-1975 so với 21,4% người kết hôn giai đoạn 1994-2001 cho “ tổ chức đám cưới to để tăng uy tín gia đình”, 11% kết hôn giai đoạn 1994-2001 có ý kiến “ rất đồng ý” “ đồng ý” với ý kiến “ tổ chức đám cưới to để trả miệng” ; 8% người kêt shoon từ 1965-1975 so với 31,5% người kết hôn từ 1994-2001 có ý kiến “ tổ chức đám cưới to người làm vậy” Kết nghiên cứu đề tài Vài nét phong tục cưới hỏi nông thôn miền nam Việt Nam cho thấy “ Một phận người dân xã Phước Thịnh cho cỗ cưới không chỉ phần nghi lễ cưới mà còn biểu cho thể gia đình, dòng họ” Số liệu, kết nghiên cứu cho thấy việc mở rộng quy mô tổ chức tiệc cưới có xu hướng tăng liên tục qua năm , hướng biến đổi năm gia đình Việt Nam Xã hội phát triển, nguồn lực, điều kiện nhu cầu gia đình tăng cao kéo theo thực trạng mở rộng quy mô tổ chức lễ cưới nhiều gia đình Quy mô đám cưới lớn thể nguồn lực, điều kiện, vị thế, mối quan hệ xã hội gia đình thân cô dâu, chú rể Khi áp dụng quan điểm lý thuyết “tương tác biểu trưng” vào việc lý giải tượng coi quy mô tổ chức lễ cưới hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng ngầm định gia gia đình tổ chức lễ cưới bạn bè xã hội trình giao tiếp, tương tác CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN Từ phân tích khẳng định điều rằng: Mặc dù phong tục cưới hỏi có thay đổi nghi thức đám cưới giảm lược cho phù hợp nhất với điều kiện thực tế mong muốn đạt hiệu tốt đa với chi phí tối thiểu mà cá nhân bỏ Nhưng nghi thức khác bất kì đám cưới lưu giữ đề cao, mang ý nghĩa sâu sắc Thì ý nghĩa biểu trưng việc tổ chức lễ cưới gia đình Việt Nam giữ vững Thông qua việc gán cho “lễ cưới hỏi” “ quy mô 11 đám cưới” hàm nghĩa, ý nghĩa nhất định trình tương tác giao tiếp cá nhân xã hội diễn thuận lợi hiệu Những nhận định phần chứng minh cho quan điểm “ ý nghĩa vật nắm bắt điều chỉnh qua chế lý giải mà cá nhân sử dụng tiếp cận vật”của Herbert Blumer Đám cưới ngày giữ nét truyền thống so với mô hình tổ chức xưa với nhịp độ phát triển sống đại mô hình tổ chức đám cưới ngày có nhiều thay đổi : Một số lễ lược bỏ lồng ghép để tránh rườm rà tổ chức, lễ còn giữ lại chủ yếu gồm lễ : dạm ngõ, lễ ăn hỏi, lễ cưới, có nơi có bỏ lễ lại mặt, chỉ cô dâu, chú rể có điều kiện kinh tế thời gian công việc cho phép tổ chức tuần trăng mật sau đám cưới Tiệc cưới có thay đổi Đối với gia đình đô thị lớn, thay tổ chức cở hai nhà chọn rước dâu đặt tiệc tổ chức nhà hàng, khách sạn để tiện cho việc tiếp khách, đơn giản số thủ tục hai bên gia đình lo nghĩ khâu tổ chức trang trí có phận nhà hàng lo chu đáo Còn nông thôn, giữ lại nhiều nếp xưa : bạn bè mời đến ăn trầu, uống nước tối hôm trước, hôm sau tiệc cưới lễ đón dâu, có nơi còn tổ chức ca hát mừng lễ cưới Tuy nhiên ngày việc tổ chức tiệc cưới còn có phần thể phô trương hình thức, thương mại hóa , vụ lợi số gia đình quan chức Hôn lễ Việt Nam từ thiên tính xã hội, giành nhiều thoải mái cho đôi trai gái chuyện trở thành thông gia hai họ không còn nặng nề theo tín ngưỡng giáo điều Khổng Mạnh Cho nên, hôn lễ đời sống Việt Nam ngày có tính cách cởi mở ngày giản lược khâu tổ chức( thể qua việc giản lược từ sáu nghi lễ xuống còn ba nghi lễ chính) nghi lễ quan trọng giữ lại nên đám cưới ý 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh, Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Đồng Tháp, 1998 Toan Ánh, Nếp cũ (Trong họ làng), Nxb Trẻ, TPHCM, 2010 Minh Đường, Nghi lễ hôn nhân, NXB Thời Đại, 2010 Mai Văn Hai Tìm hiểu văn hóa làng Việt vùng châu thổ sông Hồng qua biến đổi đường bán kính kết hôn nửa kỉ qua Tạp chí Xã hội học số 4(88) 2004 Mai Văn Hai - Mai Kiệm, Xã hội học văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2011 Lê Ngọc Hùng, Lịch sử lý thuyết xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2010 Nguyễn Văn Huyên, Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam (Tập1), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2003 Phạm Thị Nguyệt Lãng Sự biển đổi mô hình gia đình Việt Nam Một vài nét nghiên cúu gia đình Việt Nam Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Hà Nội, 1990 Phan Hoa Lý Nghi thức cưới hỏi người Việt xã thuộc Đồng châu thổ Bắc Bộ Viện nghiên cứu văn hóa dân gian số 4(88)-2003 10 Hữu Ngọc, Lãng du văn hóa Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội, 2007 11 Phan Ngọc, Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội, 1998 12 Phạm Côn Sơn, Gia lễ xưa nay, NXB Thanh niên, Hà Nội, 1999 13 Nguyễn Ngọc Thanh Tục lệ cưới xin người Mường huyện Kim Bôi-Hòa Bình Văn hóa dân gian số 4(52) 1995 14 Trương Thìn; “Những điều cần biết hôn lễ truyền thống”; NXB Hà Nội; 2008 15 Lê Ngọc Văn, Gia đình nông thôn Việt Nam chuyển đổi: Mô hình tìm hiểu quy định hôn nhân nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi Tạp chí Xã học số 3(99) – 2007 16 Trần Quốc Vượng (Cb), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2010 17 http://www.vietkieu.vn/Articledetail.aspx?tabid=96&articleid=2881.Ngày cập nhật 22 -11 -2010 18 http://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB%85_r%C6%B0%E1%BB%9Bc_d%C3%A2u ngày cập nhật 22 -11 -2010 19 http://vi.wikipedia.org/wiki/D%E1%BA%A1m_ng%C3%B5.Ngày cập nhật 21 -11 -2010 20 http://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB%85_%C4%83n_h%E1%BB%8Fi.Ngày cập nhật 21 -11 -2010 21 http://chimviet.free.fr/quehuong/nguyendu/nddg060.htm ngày cập nhật : 21 – 11 – 2010 13 ... nghiên cứu văn hóa dân gian số 4( 88)-2003 hay công trình nghiên cứu Nguyễn Ngọc Thanh, Tục lệ cưới xin người Mường huyện Kim Bôi-Hòa Bình, Văn hóa dân gian số 4( 52) 1995 Hai tài liệu đề cập... (520 - 46 0 tr.CN) triết gia Hy Lạp cổ đại với câu nói tiếng: “Không thể tắm hai lần do ng sông, nước không ngừng chảy sông”; “Tất vật vận động, tồn mà lại cố định” “Mặt Trời ngày ” I .4. 2 Tổ... kết hôn giai đoạn 1965-1975 so với 21 ,4% người kết hôn giai đoạn 19 94- 2001 cho “ tổ chức đám cưới to để tăng uy tín gia đình”, 11% kết hôn giai đoạn 19 94- 2001 có ý kiến “ rất đồng ý” “ đồng