Tìm hiểu ý thức về bản sắc văn hóa việt nam trong lịch sử giai đoạn nửa sau thế kỉ xix đều thế kỉ xx

115 18 0
Tìm hiểu ý thức về bản sắc văn hóa việt nam trong lịch sử giai đoạn nửa sau thế kỉ xix   đều thế kỉ xx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỐ HỌC  NGƠ THỊ THANH TÌM HIỂU Ý THỨC VỀ BẢN SẮC VĂN HÓA VIỆT NAM TRONG LỊCH SỬ GIAI ĐOẠN NỬA SAU THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HOÁ HỌC MÃ SỐ: 60 31 70 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Hiệu Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2009 LỜI CẢM ƠN **** Để hoàn thành tốt luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn hoá học, xin chân thành cảm ơn tất Thầy Cơ Khoa Văn hố học – Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn T.p Hồ Chí Minh nhiệt tâm truyền thụ kiến thức giúp tơi có tảng thực đề tài Đặc biệt, xin chân thành gửi đến Thầy Nguyễn Văn Hiệu Cô Đinh Thị Dung lời cảm ơn sâu sắc Thầy Cơ tận tình dẫn tơi suốt trình thực luận văn Sau cùng, xin cảm ơn người bạn nhiệt tình giúp đỡ ủng hộ tơi suốt năm học Cao học Học viên Ngô Thị Thanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Lịch sử vấn đề 4.1 Về lịch sử 4.2 Về tư tưởng 4.3 Về văn học 4.4 Về văn hoá Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 13 5.1 Phương pháp nghiên cứu 13 5.2 Nguồn tư liệu 14 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 14 6.1 Ý nghĩa khoa học 14 6.2 Ý nghĩa thực tiễn 14 Bố cục luận văn 14 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 16 1.1 Cơ sở lý luận 16 1.1.1 Về văn hoá 16 1.1.2 Về sắc văn hoá 21 1.1.3 Về giao lưu tiếp biến văn hoá 24 1.2 Cơ sở thực tiễn 28 1.2.1 Tiền đề lịch sử - xã hội 28 1.2.2 Tiền đề văn hoá 30 CHƯƠNG 2: Ý THỨC VỀ BẢN SẮC VĂN HOÁ GIAI ĐOẠN CUỐI THẾ KỈ XIX 39 2.1 Những nhận thức ban đầu 39 2.2 Bảo vệ giá trị văn hoá dân tộc trước xâm nhập văn hoá phương Tây 46 2.3 Ý thức thay đổi quan hệ với nhận thức văn minh 62 CHƯƠNG 3: Ý THỨC VỀ BẢN SẮC VĂN HOÁ GIAI ĐOẠN ĐẦU THẾ KỈ XX 70 3.1 Nhận thức sắc văn hoá dân tộc so sánh với văn hoá phương Tây 70 3.1.1 Sự nhìn nhận khách quan văn hoá nước nhà 72 3.1.2 Ý thức tiếp thu thành tựu văn hoá phương Tây 78 3.2 Ý thức tìm cội nguồn văn hố dân tộc 84 3.3 Ý thức xây dựng văn hoá nước nhà 88 3.3.1 Nhìn nhận lại thành tố văn hố ngoại lai q trình giao lưu văn hố88 3.3.2 Ý thức xây dựng văn hoá đậm đà sắc dân tộc 94 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ KHẢO SÁT 105 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ý thức sắc văn hoá biểu rõ trình tự ý thức văn hố dân tộc Vì vậy, nghiên cứu văn hố nói chung, sắc văn hố nói riêng, khơng thể khơng sâu tìm hiểu trình ý thức sắc văn hố Việt Nam nước có lịch sử văn hố lâu đời, có thành tựu văn hố đặc sắc Trong suốt q trình phát triển lịch sử văn hoá Việt Nam, chắn phải có biểu phong phú nhận thức sắc văn hoá dân tộc, giai đoạn lịch sử cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX, giai đoạn thực dân Pháp xâm lược dần đặt ách hộ lên tồn cõi Việt Nam Trước biến chuyển xã hội mạnh mẽ đó, ý thức dân tộc thể rõ nhiều sắc thái khác Xét góc độ văn hoá, ý thức sắc văn hoá dân tộc giai đoạn lịch sử cận đại có vai trị quan trọng, góp phần vào việc hình thành văn hoá dân tộc Tuy nhiên, nay, vấn đề nghiên cứu ý thức sắc văn hoá giai đoạn cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX chưa quan tâm mức Nhằm góp phần nghiên cứu mảng đề tài có ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn này, chọn đề tài “Tìm hiểu ý thức sắc văn hố Việt Nam lịch sử giai đoạn cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX” làm luận văn thạc sĩ chun ngành Văn hố học Mục đích nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu biểu ý thức sắc văn hoá dân tộc giai đoạn cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX Qua đó, góp phần làm rõ đặc điểm văn hoá dân tộc giai đoạn nghiên cứu tiến trình văn hố dân tộc Mặt khác, luận văn cho thấy quy luật tất yếu q trình giao lưu tiếp biến văn hố dân tộc 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: đối tượng rộng mà luận văn nghiên cứu văn hoá Việt Nam giai đoạn cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX; đó, đối tượng hẹp luận văn tập trung khảo sát số nhân vật lịch sử có tính đại diện tượng văn hố tiêu biểu Phạm vi nghiên cứu: Luận văn khảo sát tư liệu thành văn vào năm cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX Trong nguồn tư liệu thành văn, người viết tìm hiểu phát biểu, nhận định, biểu người Việt Nam giai đoạn bình diện ý thức Qua đó, vấn đề ý thức sắc văn hố dân tộc giai đoạn cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX thể rõ Lịch sử vấn đề Giai đoạn lịch sử cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX giai đoạn đặc biệt lịch sử văn hoá dân tộc Bởi giai đoạn này, xã hội Việt Nam có nhiều biến chuyển tất lĩnh vực đời sống tác động văn hố phương Tây Vì vậy, giai đoạn học giả quan tâm nghiên cứu nhiều bình diện 4.1 Về lịch sử Có nhiều cơng trình nghiên cứu lịch sử giai đoạn cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, trước hết kể đến cơng trình như: Đặng Đức Thi 2000: “Lịch sử sử học Việt Nam (từ kỉ XI đến kỉ XIX)” Đây cơng trình nghiên cứu trình phát triển sử học nước ta Cơng trình có đóng góp đáng kể cho nhà nghiên cứu việc nắm bắt cách tổng quan sử học nước nhà Trần Văn Giàu 2001: “Chống xâm lăng - Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1898” Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả làm sống lại thật lịch sử Đứng quan điểm lịch sử, tác giả sâu vào việc lý giải nước giai đoạn cuối kỉ XIX Đây cơng trình cung cấp tư liệu quan điểm trị đắn Nguyễn Văn Kiệm 2003: “Góp phần tìm hiểu số vấn đề lịch sử cận đại Việt Nam” Đây cơng trình nghiên cứu theo hướng tập hợp viết kiện nhân vật lịch sử giai đoạn Nguyễn Tiến Lực 2003: “Giới trí thức Việt Nam cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX Meji tân” Như tên gọi đề tài, tác giả nghiên cứu ảnh hưởng phong trào tân Nhật Bản trí thức tiêu biểu Việt Nam Từ đó, tác giả phân tích, đánh giá nêu lên hệ tác động phong trào giới trí thức Việt Nam Đinh Xuân Lâm (chủ biên) 2005: “Lịch sử Việt Nam, tập 2” Đây cơng trình sử học cung cấp luận giải dựa quan điểm sử học có mối quan hệ mật thiết với việc nghiên cứu đề tài v.v… Hiện nay, việc nghiên cứu lịch sử cận đại nhiều vấn đề chưa giải đáp thấu đáo, nhân vật lịch sử Các vấn đề theo người viết cần phải có góp sức từ phía ngành khoa học khác, có ngành văn hố học 4.2 Về tư tưởng Phan Trọng Báu 1994: “Giáo dục Việt Nam thời cận đại” Cơng trình nghiên cứu hệ tư tưởng giáo dục Việt Nam giai đoạn thực dân Pháp hộ nước ta Đóng góp tác giả nêu bật nhận định mang tính khái quát hệ tư tưởng xã hội Việt Nam giai đoạn đầy biến động Trần Đình Hượu 1996: “Đến đại từ truyền thống” Cơng trình nghiên cứu hệ tư tưởng Nho giáo giai đoạn cận đại Như tác giả trình bày, “Đến đại từ truyền thống” nghiên cứu “chú ý đến mối quan hệ tương tác nhiều chiều có tính quy luật, cách nhìn tổng quát theo bình diện văn hố, vị trí ý thức hệ xác định hơn” [Trần Đình Hượu 1996: 18] Cơng trình cung cấp cho người viết nhìn tổng thể Nho giáo giai đoạn Nguyễn Văn Kiệm 2000: “Sự du nhập Đạo Thiên Chúa giáo vào Việt Nam từ kỉ XVIII đến kỉ XIX” Đây cơng trình nghiên cứu q trình phát triển Thiên Chúa giáo Việt Nam Trong đó, tác giả cho thấy ảnh hưởng giáo sĩ thừa sai xâm lược thực dân Pháp Việt Nam sách triều Nguyễn đạo Thiên Chúa bối cảnh v.v… Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu tư tưởng có nhiều đóng góp việc làm sáng rõ hệ tư tưởng giai đoạn lịch sử cận đại 4.3 Về văn học Có thể nói, đề tài nghiên cứu văn học giai đoạn cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX đa dạng phong phú Điển hình cơng trình học giả sau: Phan Cự Đệ 1997: “Văn học lãng mạn Việt Nam (1930 – 1945)” Đây cơng trình nghiên cứu văn học lãng mạn giai đoạn 1930 – 1945 Tác giả nêu bật hoàn cảnh lịch sử xuất phong trào văn học lãng mạn, quan điểm nghệ thuật, thành tựu hạn chế dòng văn học Phạm Thế Ngữ 1997: “Việt Nam văn học sử giản yếu tân biên, tập 3” Đây cơng trình cung cấp tổng quan diện mạo văn học Việt Nam giai đoạn 1862 đến năm 1945 Trong công trình này, tác giả giới thiệu thật cụ thể lịch sử văn học số tác gia có ảnh hưởng tiêu biểu Trần Đình Hượu – Lê Chí Dũng 1996: “Văn học Việt Nam 1900 – 1930” Trong cơng trình này, tác giả tập hợp nghiên cứu khảo sát tác phẩm tác gia tiêu biểu giai đoạn đầu kỉ XX Qua đó, tác giả cung cấp nhìn tổng quan tình hình văn học 20 năm đầy biến động xã hội Việt Nam Lê Thị Dục Tú 2003: “Quan niệm người tiểu thuyết Tự Lực Văn Đồn” Đây cơng trình nghiên cứu chuyên biệt tiểu thuyết nhóm Tự Lực Văn Đồn Cơng trình nghiên cứu phân tích, nêu lên diễn biến tư tưởng văn hoá xã hội đương thời thể qua tác phẩm nhóm tác gia v.v… Xét tổng thể, văn học nước nhà giai đoạn cận đại phát triển đạt thành tựu rực rỡ Vì vậy, nay, mảng nghiên cứu văn học giai đoạn thu hút quan tâm nhiều học giả Do đó, cơng trình nghiên cứu có liên quan kế thừa thành tựu nghiên cứu văn học giai đoạn cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX 4.4 Về văn hoá Cũng mảng nghiên cứu văn học, có nhiều cơng trình nghiên cứu văn hố với quy mơ nghiên cứu rộng hẹp khác nhau, tất nhiều đề cập đến văn hoá giai đoạn cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX Tiêu biểu kể đến cơng trình sau: Phan Ngọc 1998: “Bản sắc văn hố Việt Nam” Trong cơng trình này, tác giả Phan Ngọc lý giải sắc văn hoá Việt Nam bốn thành tố văn hoá: tổ quốc, gia đình, thân phận, diện mạo Bốn thành tố chi phối giữ vai trò chủ đạo q trình giao lưu tiếp biến văn hố nói chung trình giao lưu tiếp biến văn hố Đơng - Tây nói riêng Mai Ngọc Chừ 1999: “Văn hố Đơng Nam Á” Đây cơng trình nghiên cứu văn hố Đơng Nam Á dựa phân chia theo giai đoạn lịch sử cụ thể Văn hoá giai đoạn cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX Đông Nam Á tác giả đề cập lĩnh vực quốc gia, có Việt Nam Trần Ngọc Thêm 2004: “Bản sắc văn hố Việt Nam” Có thể nói, cơng trình nghiên cứu lý luận văn hố mang tính tồn diện văn hố Việt Nam dựa đặc tính loại hình Trong cơng trình này, tác giả phân định hệ thống ảnh hưởng xã hội Việt Nam tiếp xúc với văn hố phương Tây góc nhìn văn hố học Đỗ Lai Th 2005: “Văn hố Việt Nam nhìn từ mẫu người văn hố” Cơng trình nghiên cứu diện mạo người Việt Nam q trình giao lưu văn hố, có giai đoạn cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX mối giao lưu với văn hoá phương Tây Tác giả khẳng định: “Lớp văn hố phương Tây có đóng góp to lớn cho văn hoá Việt Nam… giúp người Việt phát triển ý thức cá nhân” [Đỗ Lai Thuý 2005: 64,65] v.v… Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu học giả nói cung cấp nhận định cách chung đặc điểm giai đoạn lịch sử cận đại Như vậy, điểm qua tình hình nghiên cứu số lĩnh vực lịch sử, tư tưởng, văn hoá, thấy mảng đề tài học giả quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, nói trên, cơng trình nghiên cứu chưa có nhìn bao qt ý thức sắc văn hoá Việt Nam giai đoạn cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX Vì vậy, để khảo sát đề tài cách thấu đáo, ta phải kể đến cơng trình sau: Trần Văn Giàu 1975: “Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỉ XIX đến Cách Mạng tháng Tám” Đây cơng trình nghiên cứu ý thức hệ tư tưởng Việt Nam giai đoạn cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX Tác giả sâu vào phân tích nguyên nhân làm cho xã hội Việt Nam rơi vào thống trị thực dân Pháp, ý thức sắc văn hoá hệ người vào năm cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Tuy nhiên, cơng trình soi rọi góc nhìn sử học Có thể lấy câu nói sau tác giả để chứng minh cho mục đích nghiên cứu cơng trình: “Hệ ý thức tư sản bất lực trước nhiệm vụ lịch sử, tác giả không bàn lượt đến hai hệ ý thức tư sản vô sản mà chuyên bàn hệ ý KẾT LUẬN Qua khảo sát đề tài “Tìm hiểu ý thức Bản sắc văn hoá Việt Nam lịch sử, giai đoạn cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX”, bước đầu rút số kết luận sau: 99 Về bối cảnh lịch sử văn hố Có thể nói, giai đoạn đặc biệt lịch sử văn hóa dân tộc Giai đoạn mà thực dân Pháp xâm lược đặt ách thống trị lên toàn cõi Việt Nam Kể từ giai đoạn này, văn hoá phương Tây bắt đầu du nhập vào nước ta theo gót giày xâm lược thực dân Pháp Xã hội Việt Nam có biến chuyển sâu sắc tất lĩnh vực đời sống Q trình giao lưu văn hố diễn gần kỉ, ngắn ngủi thấy có hai giai đoạn rõ rệt, giai đoạn cuối kỉ XIX với ý thức hệ tư tưởng xã hội truyền thống chi phối giai đoạn đầu kỉ XX với ý thức hệ tư tưởng nắm vai trò chủ đạo Nhận thức sắc văn hóa dân tộc Gắn với bối cảnh lịch sử đó, nhận thức sắc văn hố dân tộc biểu rõ Trước sóng văn hố phương Tây du nhập ạt vào Việt Nam, dân tộc ta bắt đầu nhìn nhận lại sắc văn hố dân tộc mối tương quan với văn hoá khu vực giới Từ nhận thức đó, cha ơng ta xây dựng văn hố Việt Nam mang đậm sắc dân tộc Nhìn chung, nhận thức sắc văn hoá giai đoạn thật có vai trị quan trọng, dân tộc ta trăn trở tìm cho lối trình giao lưu văn hố đường giải phóng đất nước Mặc dù q trình giao lưu văn hố giai đoạn khơng diễn theo đường hồ bình nhìn chung, biểu sắc văn hoá giai đoạn cuối kỉ XIX đầu kỉ XX trải qua giai đoạn q trình giao lưu văn hố Ở giai đoạn cuối kỉ XIX, dân tộc ta phản ứng lại du nhập văn hoá phương Tây Sau đó, họ tiếp nhận sàng lọc thành tố văn hoá ngoại lai nhằm củng cố văn hoá dân tộc Đóng góp nhận thức tiến trình văn hố dân tộc Nghiên cứu ý thức sắc văn hố, luận văn góp phần nhìn nhận ý thức sắc văn hoá dân tộc, quy luật q trình giao lưu văn hố giai đoạn 100 cận đại cách cụ thể việc góp phần làm rõ lớp văn hố phương Tây tiến trình văn hố Việt Nam Xét lịch sử: “Cho tới nay, văn hoá Việt Nam trải qua ba lần chuyển mình, lột xác nhất: Từ chế nông nghiệp làng xã túy địa, dung hợp với văn hố khu vực mà Trung Hoa với chế độ đẳng cấp phong kiến chủ đạo, tạo nên chế nông nghiệp làng xã Từ nông nghiệp phong kiến ấy, văn hố Việt Nam hồ nhập vào dịng giao lưu với văn hoá phương Tây (…), tiếp nhận chế xã hội chủ nghĩa đẩy mạnh phát triển khoa học, công nghiệp” [Trần Ngọc Thêm 2004: 583] Việc nghiên cứu sắc văn hoá giai đoạn cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX chứng minh q trình tích hợp củng cố văn hố dân tộc Nó cho thấy dân tộc Việt Nam ln có “khả thích nghi cao với tình huống, biến đổi… cách tiếp nhận giá trị văn hố có nguồn gốc ngoại sinh” [Trần Ngọc Thêm 2004: 577] Bài học kinh nghiệm việc giữ gìn bảo vệ sắc văn hố bối cảnh tồn cầu hố Có thể nói, giai đoạn cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX, văn hoá Việt Nam đứng trước xu giai đoạn Các vấn đề như: Làm hoà nhập khơng hồ tan? Chúng ta nên du nhập thành tố văn hoá trừ thành tố văn hố nào? Vì vậy, tiếp thu học giao lưu văn hoá giai đoạn lịch sử cận đại, hoàn cảnh đất nước nay, ta trọng giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc Dân tộc ta phải biết chủ động, mạnh dạn tiếp thu có chọn lọc thành tố văn hố có lợi cho nước nhà, dám từ bỏ thói quen văn hố lạc hậu cha ông ta làm biến cải cho phù hợp với hồn cảnh Dân tộc ta phải điều tiết ý thức sắc văn hoá tránh xu hướng đánh giai đoạn hội hập với văn hoá giới Chúng ta phải giữ 101 gốc văn hoá mình, nhận thức yếu tố văn hố truyền thống cần phát huy để làm tiền đề phát triển đất nước * * * TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ KHẢO SÁT A TÀI LIỆU THAM KHẢO 102  Tiếng Việt A.A.Belik 2000: Văn hoá học - Những lý thuyết nhân học văn hố, Tạp chí văn hoá nghệ thuật Hà Nội, Hà Nội Bảo tàng tổng hợp Thừa Thiên Huế - Chương trình nghiên cứu triều Nguyễn Đại học Sư phạm Huế 1993: Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Đặng Huy Trứ, Huế Bằng Giang 1994: Sương mù tác phẩm Trương Vĩnh Kí, Nxb Văn học, Hà Nội Bằng Giang 1998: Văn học Quốc ngữ Nam kì (1865 – 1930), Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Bùi Quang Thắng 2003: Hành trình vào văn hố học, Nxb Văn hố thông tin, Hà Nội Cao Xuân Huy 1995: Tư tưởng phương Đơng - Gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội Chương Thâu 1997: Đông Kinh nghĩa thục phong trào cải cách văn hoá đầu kỉ XX, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội Chương Thâu 2003: Góp phần tìm hiểu số nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Chương Thâu 2004: Nghiên cứu Phan Bội Châu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đại học Quốc gia Hà Nội - Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn 1997: Tân thư xã hội Việt Nam cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Đại học Quốc gia Hà Nội - Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn 1998: Phan Bội Châu – Con người nghiệp, Hà Nội 12 Đặng Đức Thi 2000: Lịch sử sử học Việt Nam (Từ kỉ XI đến kỉ XIX), Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 13 Đồn Lê Giang 2001: Những rạn nứt quan hệ văn học trung đại nửa cuối kỉ XIX, Tập san Khoa học Xã hội & Nhân văn Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Tp.Hồ Chí Minh, số 17 14 Đồn Văn Chúc 2004: Văn hố học, Nxb Lao động, Hà Nội 15 Đỗ Lai Thúy 2005: Văn hố Việt Nam nhìn từ mẫu người văn hóa, Nxb Văn hố thơng tin Tạp chí văn hoá nghệ thuật, Hà Nội 16 Đinh Xuân Lâm - Nguyễn Văn Hồng 1998: Xu hướng đổi lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 103 17 Đinh Xuân Lâm (chủ biên) 2005: Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 E.B Tylor 2000: Văn hoá nguyên thuỷ, Hà Nội, Tạp chí văn hố nghệ thuật 19 J.H.Fichter 1974: Xã hội học, Nxb Hiện đại, Sài Gòn 20 Hà Văn Tấn 2005: Đến với lịch sử văn hoá Việt Nam, Nxb Hội nhà văn 21 Hồ Chí Minh tồn tập 1995: tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Hoàng Thanh Đạm 2001: Nguyễn Trường Tộ - thời tư cách tân, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 23 Hồng Tiến 2003: Chữ Quốc ngữ cách mạng chữ viết đầu kỉ XX, Nxb Thanh niên, Tp Hồ Chí Minh 24 Hội đồng hương Quảng Nam Đà Nẵng Tp Hồ Chí Minh 1995: Phạm Phú Thứ với tư tưởng canh tân, Nxb Đà Nẵng, Tp Hồ Chí Minh 25 Huỳnh Văn Tịng 2000: Báo chí Việt Nam từ khởi thuỷ đến 1945, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 26 Lê Ngọc Trà 2001: Văn hóa Việt Nam - đặc trưng cách tiếp cận, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 27 Lê Thị Dục Tú 2003: Quan niệm người tiểu thuyết Tự Lực Văn Đoàn, Nxb Thanh niên, Tp Hồ Chí Minh 28 Mai Ngọc Chừ 1999: Văn hố Đơng Nam Á, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 29 Mai Cao Chương – Đoàn Lê Giang 1995: Nguyễn Lộ Trạch - Điều trần Thơ văn, Nxb Khoa học Xã hội 30 Mã Giang Lân 2005: Những tranh luận văn học nửa đầu kỉ XX, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 31 Mai Văn Hai – Mai Kiệm 2003: Xã hội học văn hoá, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 32 N Konrat 1996: Phương Đông phương Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Huy Hồng 2000: Văn hố nhận thức vật lịch sử C Mac, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 34 Nguyễn Minh Anh 2004: Tiểu thuyết Nam Bộ cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 35 Nguyễn Minh Tuân (1999): Thêm bốn thơ xướng hoạ Lê Quý Đôn với sứ thần Triều Tiên, tạp chí Hán Nơm, số 104 36 Nguyễn Hữu Sơn – Đặng Thị Hảo 2006: Cao Bá Quát tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Quảng Nam, Tam Kì 37 Nguyễn Khắc Thuần 2003: Đại cương lịch sử văn hoá Việt Nam, tập 3, Đà Nẵng, Nxb Giáo dục 38 Nguyễn Phong Nam (chủ biên) 1997: Những vấn đề lịch sử văn chương triều Nguyễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Thế Anh 1970: Việt Nam thời Pháp đô hộ, Nxb Lửa thiêng Sài Gòn, Sài Gòn 40 Nguyễn Văn Hiệu 2002a: Luận án Quá trình nghiên cứu, giới thiệu văn học Trung Quốc Việt Nam từ cuối kỉ XIX đầu kỉ XX 41 Nguyễn Văn Hiệu 2002b: Văn chương Quốc ngữ Nam Bộ cuối kỉ XIX đầu kỉ XX nhìn từ trình xã hội hố chữ Quốc ngữ, Tạp chí Văn học, số 42 Nguyễn Văn Hiệu 2003: Diện mạo đặc điểm văn hoá Việt Nam buổi đầu tiếp xúc văn hố Đơng – Tây (Nhìn từ phương diện tư tưởng học thuật), Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 43 Nguyễn Văn Khánh 1999: Cơ cấu xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858 – 1945), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 44 Nguyễn Văn Kiệm 2001: Sự du nhập đạo Thiên Chúa Giáo vào Việt Nam từ kỉ XVII đến kỉ XIX, Hội khoa học lịch sử - Trung tâm Unessco bảo tồn phát triển văn hoá dân tộc Việt Nam, Hà Nội 45 Nguyễn Văn Kiệm 2003: “Góp phần tìm hiểu số vấn đề Lịch sử cận đại Việt Nam, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 46 Nhóm Bùi Kha 2002: Petrus Trương Vĩnh Kí – nhìn từ khía cạnh nhận thức khác nhau, Giao điểm 47 Nhóm Trà Lĩnh 1990: Đặng Huy Trứ - Con người tác phẩm, Nxb Tp Hồ Chí Minh 48 Phan Bội Châu 1957: Niên biểu, Nxb.Văn – Sử - Địa, Hà Nội 49 Phan Cự Đệ 1997: Văn học lãng mạn Việt Nam (1930-1945), Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 50 Phan Ngọc 1994: Văn hố Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb.Văn hố thơng tin, Hà Nội 51 Phan Ngọc 2004: Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 105 52 Phan Phát Huồn 1958: Việt Nam giáo sử, Sài Gòn 53 Phan Trọng Báu 1994: Giáo dục Việt Nam thời cận đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 54 Phạm Đức Dương 2002: Từ văn hoá đến văn hoá học, Viện Văn hố Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 55 Phạm Thế Ngữ 1997: Việt Nam văn học sử giản yếu tân biên, tập 3, Văn học đại (1862-1945), Nxb Đồng Tháp 56 Quang Khải 2006: Bùi Viện sứ giả Việt Nam đầu tiên, Nxb Lao động, Tp Hồ Chí Minh 57 Tổng tập Trần Văn Giàu 2006: Hà Nội, Nxb Quân đội nhân dân 58 Trần Đình Hượu 1996: Đến đại từ truyền thống, Nxb Văn hố, Hà Nội 59 Trần Đình Hượu – Lê Chí Dũng 1996: “Văn học Việt Nam 1900 – 1930”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Trần Ngọc Vương 1999: Văn học Việt Nam – dòng riêng nguồn chung, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 61 Trần Ngọc Thêm 2004a: Lý luận văn hoá học (Tập giảng Lớp Cao học Văn hoá học) 62 Trần Ngọc Thêm 2004b: Tìm sắc văn hố Việt Nam, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 63 Trần Quốc Vượng 1998: Việt Nam nhìn địa văn hoá, Nxb Văn hoá dân tộc Tạp chí Văn hố nghệ thuật, Hà Nội 64 Trần Quốc Vượng 1981: “Góp phần dựng lại văn minh Việt cổ - Những vấn đề khoa học lịch sử ngày – Thông báo khoa học ngành Sử trường Đại học”, Nxb Đại học Trung học Chuyên nghiệp 65 Trần Quốc Vượng 2000: Văn hoá Việt Nam - tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn hố Dân tộc Tạp chí Văn hố nghệ thuật, Hà Nội 66 Trần Quốc Vượng (chủ biên) 2001: Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 67 Trần Thanh Mại toàn tập 2004: tập 3, Nxb Văn học, Hà Nội 68 Trần Văn Giàu 1973: Hệ tư tưởng phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 106 69 Trần Văn Giàu 1975: Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỉ XIX đến Cách Mạng Tháng Tám, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 70 Trần Văn Giàu 2001: Chống xâm lăng, Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1898, Nxb.Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 71 Trung tâm nghiên cứu Quốc học 2002: Bản sắc dân tộc văn hoá văn nghệ, Nxb Văn học, Tp Hồ Chí Minh 72 Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đông Tây 2005: Phong trào Đông Du Phan Bội Châu, Nghệ An, Nxb Nghệ An 73 Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn – Khoa Đông Phương học 2003: Nhật Bản giới Đông Á Đơng Nam Á, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 74 Tuyển tập Khảo Về Tiểu Thuyết 1996: Những ý kiến, quan niệm tiểu thuyết trước 1945, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội 75 Văn Tạo 2006: Mười cải cách đổi lớn lịch sử Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 76 Victor C Ferskiss 1974: Con người kỹ thuật, Hiện đại thư xã, Sài Gịn 77 Vĩnh Sính 2001: Việt Nam Nhật Bản giao lưu văn hoá, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 78 Vũ Ngọc Khánh 2003: Thơ văn trào phúng Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 79 Vũ Thanh Sơn 2009: 284 Anh hùng hào kiệt Việt Nam, tập 1, Nxb Công an nhân dân  Tiếng Anh 80 Charles Lindholm 2001: Culture Identity, the History, Theory, and Practice of Psychological Anthropology, McGraw-Hill, New York 81 Enerst L.Schusky T.Patrick Culbert 1967: Introducing culture Prentice Hall, Inc., Englewood Cliffs, New Jersey 82 Judith N Martin, Thomas K.Nakajama, Lisa A.Flores 1998: Reading in Cultural Contexts, Mayfield Publishing Company, California 83 Trompenaars, Fons, Hampden-Turner, Charles 1997: Riding the Waves of Culture, Understanding Cultural Diversity in Business, London, Nicholas Brealey Publishing, Second Edition 107 84 Zdzislaw Mach 1993: Symbols, Conflict, and Identity, Essays in Polittical Anthropology, State University of New York Press  Website 85 Acculturation http://www.rice.edu/projects/HispanicHealth/Acculturation.html 86 Đặng Trần Tụy 2005: Cử nhân Phan Văn Trị - Nhà văn hoá nhà thơ bút chiến http://www.vanchuongviet.org/vietnamese/tulieu_tacpham.asp?TPID=1673&LOAIID=15 &TGID=408 87 Hồ Liên: Trần Quốc Vượng nghiên cứu văn hố http://www.fpe.hnue.edu.vn 88 Nguyễn Chí Cơng: Chữ quốc ngữ, Đông Kinh nghĩa thục vấn đề cải cách chữ Việt kỉ XX http://dongtac.net/spip.php?article602 89 Lộc Phương Thủy 2002: Cuộc gặp gỡ Hồ Biểu Chánh Victor Hugo.http://www.vienvanhoc.org.vn/reader/?id=201&menu=75 90 Nguyễn Đức Sự: Nguồn gốc đẹp thơ văn Nguyễn Đình Chiểu http://www.chungta.com/Desktop.aspx/ChungTa-SuyNgam/HanhDong/Nguon_goc_cai_dep_trong_tho_van_Nguyen_Dinh_Chieu/ 91 Nguyễn Hữu Hoạt: Thân phận chùm gửi http://danquyen.com/thamluan/thamluan052005b.html 92 Nguyễn Phú Phong: Việt Nam, Chữ viết, Ngôn ngữ Xã hội http://chimviet.free.fr/vanhoc/vnchuviet/npph00_nhapde.htm#mucluc 93 Nguyễn Trí Thực, Phạm Đào Thịnh: Tư tưởng Phan Châu Trinh tiến trình lịch sử Việt Nam http://www.hcmussh.edu.vn/USSH/ImportFile/Magazine/Journal171006 040132.doc 94 Nguyễn Văn Hiệu: Văn hoá đạo đức truyền thống (Từ bối cảnh văn hoá Nam Bộ nửa sau kỉ XIX) http://www.vanhoahoc.com/site/index.php?option=com_content&task=view&id=512&Ite mid=74 108 95 Nguyễn Đình Chiểu: Dương Từ Hà Mậu http://vnthuquan.net/truyen/truyen.aspx?tid=2qtqv3m3237n1n0nqn1n31n343tq83a3q3m32 37nqn 96 Trần Đình Hượu: Một phong trào văn hố dân tộc nhằm tự cường, độc lập, đại hoá đất nước nhà nho yêu nước http://khoavanhocngonngu.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=546:mt-phong-traovn-hoa-dan-tc-nhm-t-cng-c-lp-hin-i-hoa-t-nc-ca-cac-nha-nho-yeu-nc&catid=99:t-liu-v-vnhc-cn-i-ong-a&Itemid=156 97 Tú Xương (1870-1907) nhà thơ trào phúng http://dongtac.net/spip.php?article109 98 Vu Hướng Đông: Ý thức biển vua Minh Mệnh http://hoisuhoc.vn/thongtinsuhoc.asp?id=282 99 Vương Trí Nhàn: Phạm Quỳnh vấn đề tiếp nhận văn hoá phương Tây Việt Nam đầu kỉ XX http://www.chungta.com/Desktop.aspx/ChungTa-SuyNgam/VanHoa/Pham_Quynh_trinh_tiep_nhan_van_hoa_phuong_Tay/ 100 Vương Trí Nhàn: Thói hư tật xấu người Việt, Hư danh, hợp tác, khơng hợp quần, hư hỏng http://www.chungta.com/Desktop.aspx/ChungTa-SuyNgam/NgamNghiVietNam/Vuong_Tri_Nhan-Thoi_hu_tat_xau_cua_nguoi_Viet_56/ 101 Vương Trí Nhàn: Thói hư tật xấu người Việt, Nặng óc hư danh, Sống không lý tưởng http://www.chungta.com/Desktop.aspx/ChungTa-SuyNgam/NgamNghiVietNam/Vuong_Tri_Nhan-Thoi_hu_tat_xau_nguoi_Viet_22/ B TÀI LIỆU KHẢO SÁT Bản dịch từ Hán văn Tô Nam Văn Vinh: Tây hành nhật ký di thảo cụ Phạm Phú Thứ, in Văn đàn từ năm 1960-1962 109 Bảo tàng Cách Mạng Việt Nam 2000: Báo dân chúng 1938 – 1939, Nxb Lao động, Tp Hồ Chí Minh Cao Xuân Dục 1908: Quốc sử quán triều Nguyễn, Quốc triều chánh biên toát yếu Chương Thâu 1997: Đông Kinh nghĩa thục phong trào cải cách văn hoá đầu kỉ XX, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội Chương Thâu 2004: Nguyễn Thượng Hiền - Tuyển tập thơ văn, Nxb Lao động – Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Tp Hồ Chí Minh Chng rè, số 5, tháng 12 năm 1923 Dương Quảng Hàm 1968: Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Văn học, Hà Nội Đào Duy Anh 2000: Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Hội nhà văn, Tp Hồ Chí Minh Đăng cổ tùng báo, số ngày 28 tháng năm 1907 10 Đơng Dương tạp chí, số 6, ngày 19 tháng năm 1913 11 Đơng Dương tạp chí, số 7, tháng năm 1913 12 Đơng Dương tạp chí, số 15, ngày 21 tháng năm 1913 13 Đông Pháp thời báo, số 496, 13 tháng 10 năm 1926 14 Hoài Thanh toàn tập 1999a: tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 15 Hoài Thanh toàn tập 1999b: tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 16 Huỳnh Thúc Kháng 1957: Bức thư bí mật trả lời cụ Kỳ Ngoại Hầu Cường Để năm 1943, Nxb Anh Minh, Huế 17 Lục tỉnh tân văn, số 21, ngày tháng năm 1908 18 Lục tỉnh Tân văn, số 37, ngày tháng năm 1908 19 Lục tỉnh tân văn, số 38, ngày 10 tháng năm 1908 20 Lục tỉnh tân văn, số 39, ngày 17 tháng năm 1908 21 Lục tỉnh Tân văn, số 40, ngày 24 tháng năm 1908 22 Lục Tỉnh Tân Văn, số 41, ngày tháng năm 1908 23 Lục tỉnh Tân Văn, số 50, ngày 10 tháng năm 1908 24 Lục tỉnh Tân văn, số 60, ngày 10 tháng năm 1930 25 Lục tỉnh tân văn, số 1948, ngày tháng năm 1923 26 Mai Quốc Liên, Nguyễn Văn Lưu 2003: Văn học Việt Nam kỉ XX, 5, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 27 Nam Phong, số 16, tháng 10 năm 1918 110 28 Nam Phong, số 156 năm 1930 29 Nông cổ mín đàm, số 262, ngày 23 tháng 10 năm 1906 30 Nơng cổ mín đàm, số 130, ngày 14 tháng 10 năm 1924 31 Nhiều tác giả 1999: Luận Quốc học (Nghiên cứu - Cảo luận), Nxb Đà Nẵng & Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Đà Nẵng 32 Ngô Tất Tố 2005: Chuyện người đương thời, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 33 Ngô Tất Tố 1942, Đường thi – Khảo cứu phiên dịch thơ Đường, Nxb Tân Dân, Hà Nội 34 Nguyễn Ngọc Thiện 2005: Văn học Việt Nam kỉ XX (Lý luận phê bình nửa đầu kỉ), 5, tập 3, Nxb Văn học, Hà Nội 35 Nguyễn Ngọc Thiện 2004: Văn học Việt Nam kỉ XX (Lý luận phê bình nửa đầu kỉ), 5, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 36 Phan Bội Châu toàn tập 1990, Tập 2, Nxb Thuận Hoá, Huế 37 Phan Huấn Chương 1989: Hòn máu bỏ rơi, Giải thưởng văn chương báo Đuốc Nhà Nam, Nxb Tổng hợp Tiền Giang tái bản, Tiền Giang 38 Phan Kế Bính 2005: Việt Nam phong tục, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 39 Phạm Văn Sơn 1960: Việt sử toàn thư, từ thượng cổ đến đại 40 Phạm Văn Sơn 1961: Việt sử tân biên, IV, Tủ sách sử học Việt Nam 41 Phụ nữ Tân văn, số 21, ngày 19 tháng năm 1929 42 Phụ nữ Tân văn, số 60, ngày 10 tháng năm 1930 43 Phụ nữ tân văn, số 62, ngày 24 tháng năm 1930 44 Phụ nữ tân văn, số 87, ngày 18 tháng năm1931 45 Phụ nữ tân văn, số 90, ngày tháng năm 1931 46 Phụ nữ tân văn, số 105, ngày 22 tháng 10 năm 1931 47 Tân Dân Tử 1930: Gia Long tẩu quốc, Sài Gòn, Nhà in Bảo tồn 48 Tạp chí Tri Tân, số 116, ngày 16 tháng 11 năm 1944 49 Tạp chí Tri Tân, số 198 tháng năm 1945 50 Tạp chí Tri Tân, số 205 tháng năm 1945 51 Tu Trai Nguyễn Văn Tạo dịch 1959: Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thống chí, tập 2, Văn hóa tùng thư, Sài Gòn 52 Thơ Phan Châu Trinh 1983, Nxb Văn học, Hà Nội 111 53 Thơ văn Tự Đức 1996: tập 1, Nxb Thuận Hoá, Huế 54 Thơ văn Tự Đức 1996: tập 2, Nxb Thuận Hoá, Huế 55 Thơ văn Tự Đức 1996: tập 3, Nxb Thuận Hoá, Huế 56 Thực Nghiệp Dân Báo, số 2, ngày 13 tháng năm 1920 57 Tiếng Dân, ngày tháng năm 1932 58 Trần Trọng Kim 2000: Việt Nam sử lược, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 59 Trung tâm nghiên cứu Quốc học 2003: Châu triều Tự Đức (1848 – 1883), Nxb Văn học 60 Trung tâm Khoa học Xã hội & Nhân văn 2000a: Tổng tập văn học Việt Nam, tập 16, Nxb Khoa học Xã hội, Tp Hồ Chí Minh 61 Trung tâm Khoa học Xã hội & Nhân văn 2000b: Tổng tập văn học Việt Nam, tập 17, Nxb Khoa học Xã hội, Tp Hồ Chí Minh 62 Trung tâm Khoa học Xã hội & Nhân văn 2000c: Tổng tập văn học Việt Nam, tập 18, Nxb Khoa học Xã hội, Tp Hồ Chí Minh 63 Trương Bá Cần 1998: Nguyễn Trường Tộ - Con người di thảo, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 64 Văn học Việt Nam kỉ XX (Văn xuôi đầu kỉ) 2001a: tập 1, 1, Nxb Văn học, Hà Nội 65 Văn học Việt Nam kỉ XX (Truyện ngắn trước năm 1945) 2001b: tập 3, 2, Nxb Văn học, Hà Nội 66 Viện sử học 1993: Quốc sử quán triều Nguyễn, Khâm định Đại Nam Hội điển lệ, Nxb Thuận Hoá, Huế 67 Viện sử học 1995a: Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam liệt truyện tiền biên, tập 2, Nxb Thuận Hoá, Huế 68 Viện sử học 1995b: Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam liệt truyện tiền biên, tập 3, Nxb Thuận Hoá, Huế 69 Viện sử học 1998: Quốc sử quán triều Nguyễn, Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 70 Viện sử học 2001a: Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, tập 11, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 112 71 Viện sử học 2001b: Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, tập 12, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 113 ... nghiên cứu ý thức sắc văn hoá giai đoạn cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX chưa khảo sát cách cơng phu có hệ thống Do vậy, việc tìm hiểu ý thức sắc văn hoá Việt Nam giai đoạn cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX đề tài... tộc giai đoạn cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX thể rõ Lịch sử vấn đề Giai đoạn lịch sử cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX giai đoạn đặc biệt lịch sử văn hoá dân tộc Bởi giai đoạn này, xã hội Việt Nam có nhiều biến... đề tài có ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn này, tơi chọn đề tài ? ?Tìm hiểu ý thức sắc văn hoá Việt Nam lịch sử giai đoạn cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX? ?? làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Văn hố học

Ngày đăng: 04/04/2021, 22:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan