1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bản sắc văn hóa việt nam trong bối cảnh toàn cầu hóa

107 98 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 771,64 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHÙNG THU THỦY BẢN SẮC VĂN HÓA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA LUẬN VĂN THẠC SỸ Chun ngành: Triết học Mã số: 60.22.03.01 HÀ NỘI, 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHÙNG THU THỦY BẢN SẮC VĂN HĨA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.03.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Đặng Thị Lan HÀ NỘI, 2014 Lời cảm ơn Luận văn hoàn thành kết ba năm nghiên cứu học tập Khoa Triết học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Trong q trình hồn thiện luận văn, nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, anh chị khóa trước bạn lớp Vì vậy, tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Triết học toàn thể học viên tập thể lớp Cao học Triết K19 Đặc biệt, xin gửi lời tri ân sâu sắc đến PGS TS Đặng Thị Lan – người định hướng khoa học, hướng dẫn tận tình, ln động viên, giúp đỡ hết mực, giúp tơi hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế định Tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội ngày 24 tháng năm 2014 Phùng Thu Thủy Bảng chữ viết tắt Nxb: Nhà xuất CNH, HĐH: Cơng nghiệp hóa, đại hóa UNDP (United Nations Development Programme): Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc ASEAN (Association of Southeast Asian Nations): Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á APEC (Asia-Pacific Economic Cooperation): Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương ASEM (The Asia-Europe Meeting): Diễn đàn hợp tác Á–Âu XHC: Xã hội chủ nghĩa TBCN: Tư chủ nghĩa UNESCO (United Nations Educational Scientific and Cultural Organization): Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc IMF (International Monetary Fund): Quỹ tiền tệ quốc tế WB (World Bank): Ngân hàng Thế giới GATT (General Agreement on Tariffs and Trade): Hiệp ước chung thuế quan mậu dịch SEV: Hội đồng Tương trợ Kinh tế MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài: Mục đích nhiệm vụ luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn: Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn: 10 Kết cấu luận văn: 10 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢN SẮC VĂN HÓA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA 11 1.1 Văn hóa sắc văn hóa Việt Nam 11 1.1.1 Văn hóa sắc văn hóa 11 1.1.2 Bản sắc văn hóa Việt Nam 21 1.2 Tồn cầu hóa tác động đến sắc văn hóa Việt Nam 29 1.2.1 Khái niệm tồn cầu hóa chất tồn cầu hóa 29 1.2.2 Tác động tồn cầu hóa sắc văn hóa Việt Nam 36 Tiểu kết chương 45 CHƯƠNG SỰ BIẾN ĐỔI CỦA BẢN SẮC VĂN HÓA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA – VẤN ĐỀ VÀ GIẢI PHÁP 46 2.1 Sự biến đổi sắc văn hóa Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa vấn đề đặt 46 2.1.1 Sự biến đổi sắc văn hóa Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa 46 2.1.2 Những vấn đề đặt biến đổi sắc văn hóa Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa 70 2.2 Một số nguyên tắc giải pháp nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc bối cảnh tồn cầu hóa Việt Nam 75 2.2.1 Nguyên tắc nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc bối cảnh tồn cầu hóa Việt Nam 75 2.2.2 Một số giải pháp giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc bối cảnh tồn cầu hóa nước ta 81 Tiểu kết chương 91 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những năm gần đây, tình hình giới có nhiều biến đổi theo xu tồn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ quy mô lớn Cùng với phát triển vũ bão cách mạng khoa học cơng nghệ đại mạng thơng tin tồn cầu, “ngôi nhà” giới dường trở nên nhỏ bé Đặc biệt, xu tồn cầu hóa diễn bão lốc hút hầu hết tất cá nhân, quốc gia, dân tộc, châu lục tồn thể nhân loại vào vòng xốy vận mệnh lĩnh vực đời sống xã hội Trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng ta ra: “Toàn cầu hoá kinh tế tạo hội phát triển chứa đựng nhiều yếu tố bất bình đẳng, gây khó khăn, thách thức lớn cho quốc gia, nước phát triển” [19, Tr 78] Thực tế, tồn cầu hố diễn ngày mạnh mẽ, khơng giới hạn lĩnh vực kinh tế mà mở rộng sang lĩnh vực khác văn hố, trị, xã hội đặt nhiều vấn đề hệ trọng tồn phát triển quốc gia dân tộc Tồn cầu hóa vừa thời cho hội nhập phát triển, đồng thời thách thức lớn vấn đề sắc văn hoá quốc gia Hội nhập quốc tế xu tồn cầu hóa đem lại cho hội phát triển kinh tế, giao lưu, làm giàu thêm văn hóa dân tộc Song bên cạnh đó, vấn đề xói mòn, hủy hoại giá trị truyền thống, nguy đánh sắc văn hóa dân tộc – đánh sức mạnh nội sinh to lớn, tốn khó đặt tình hình Dòng chảy tồn cầu hố với nghịch lý mở xu hướng vận động khác cho quốc gia, dân tộc thông qua giao lưu, giao lưu văn hóa Bất luận tham gia chủ động hay buộc phải theo cách bị động vào q trình tồn cầu hố văn hóa dân tộc phải tiếp xúc, giao thoa với văn hóa khác giới Theo đó, văn hố xích lại gần hơn, tạo ảo biến hai mặt: dung hòa, thâm nhập, tiếp biến văn hóa xung đột, đồng hố, hay “hồ tan” văn hố, “nhạt nhòa” sắc văn hóa dân tộc Cũng q trình đó, nhiều lúc ta bắt gặp đặc điểm nước nước khác, song, nhận quốc gia nét đặc sắc văn hố dân tộc họ Bản sắc văn hóa sức mạnh nội sinh dân tộc mà dân tộc, quốc gia cần nhận thức nhằm mang lại định hướng hoạt động đắn góp phần phát huy nguồn sức mạnh này, đưa quốc gia, dân tộc lên vị trí mới, phát triển mặt Tồn cầu hóa làm biến đổi sắc văn hóa, khiến sắc văn biến động theo chiều hướng tích cực tiêu cực Mỗi quốc gia, dân tộc nhận thấy áp dụng giải pháp nhằm tận dụng hội, phát huy ảnh hưởng tích cực tồn cầu hóa mang lại, đồng thời hạn chế tác động tiêu cực Việt Nam khơng thể nằm ngồi quy luật phát triển chung nhân loại Trong năm qua, tồn cầu hóa ảnh hưởng sâu rộng tới chúng ta, mang lại thay đổi tất yếu nhiều lĩnh vực Cùng với trình đổi đất nước, đặc biệt đổi sách đối ngoại Đảng nhà nước, trình hội nhập, giao lưu đẩy mạnh tất lĩnh vực, có văn hố Chúng ta tiếp thu tinh hoa, nét tích cực văn hố dân tộc giới để làm phong phú thêm cho văn hóa Tuy nhiên yếu tố “ngoại lai” phần làm mờ nhạt sắc văn hoá dân tộc Sự thay đổi chuẩn mực, hành vi đạo đức, lối sống thực dụng, tệ nạn xã hội…và “quay lưng” với truyền thống, với khứ số biểu thực trạng phai nhạt sắc văn hóa xuống cấp mặt đạo đức xã hội Phải khẳng định rằng, từ xưa đến sắc văn hóa dân tộc làm nên sức sống mãnh liệt, giúp cộng đồng dân tộc Việt Nam vượt qua sóng gió, thác ghềnh để khơng ngừng phát triển, lớn mạnh khẳng định vị trường quốc tế Đó điểm tựa vững để đến với giới Đúng lời khẳng định: “Một dân tộc thiếu văn hóa chưa phải dân tộc thật hình thành, văn hóa khơng có sắc dân tộc văn hóa khơng có sức sống thật nó” [14, Tr 16] Văn hóa vốn q Vì thế, để bảo vệ quý báu để khơng đánh việc nghiên cứu sắc văn hố dân tộc trở thành yêu cầu cấp bách Đây không điều kiện để phát triển lành mạnh người xã hội mà có ý nghĩa quan trọng phát triển bền vững tiến đất nước Đảng Nhà nước quán quan điểm xây dựng chiến lược giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, đó, “văn hóa coi tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển xã hội” [18, Tr 51] Trước tình hình đó, vấn đề sắc văn hóa Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa nói chung việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa nói riêng vấn đề mang tính thời sự, cấp bách giai đoạn Xuất phát từ yêu cầu đòi hỏi thực tiễn để góp thêm sở cho việc chủ động đón nhận thời cơ, khắc phục thách thức sắc văn hóa tồn cầu hóa đem lại, chúng tơi định chọn vấn đề “Bản sắc văn hóa Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ Triết học Tình hình nghiên cứu đề tài: Vấn đề tồn cầu hố, sắc dân tộc giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc vấn đề nhiều tập thể, nhiều nhà khoa học nước nước quan tâm, nghiên cứu mức độ khác Có thể phân chia thành nhóm cơng trình sau đây: 2.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu sắc văn hóa dân tộc - “Suy nghĩ sắc văn hóa dân tộc”, Huy Cận, Nxb Chính trị Quốc gia, 1996 Tác giả đề cập cộng đồng người Việt Nam trình lịch sử tạo xây giá trị văn hóa tư tưởng ni dưỡng tâm linh, tình cảm cho người Đó giá trị truyền thống coi hạt nhân văn hóa dân tộc, chất keo kết dính thành viên cộng đồng khối đại đồn kết - “Tìm sắc văn hóa Việt Nam”, Trần Ngọc Thêm, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2001 Tác giả vẽ nên tranh tổng quát văn hóa Việt Nam, đề cập số lĩnh vực văn hóa văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần vùng văn hóa Việt Nam - “Bản sắc văn hóa Việt Nam”, Phan Ngọc, Nxb Văn học 2002 Tác gải làm rõ bề dày văn hóa người Việt Nam, sắc văn hóa Việt Nam giao lưu văn hóa, nề tảng giao lưu quốc tế Đồng thời đặt vấn đề bảo vệ phát huy văn hóa tiếp xúc văn hóa - “Bản sắc văn hóa dân tộc”, Hồ Bá Thâm, Nxb Văn hóa thơng tin, 2003 Tác giả đề cập sắc động lực phát triển văn hóa, văn hóa sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, tư triết học văn hóa truyền thống - “Phát triển văn hóa giữ gìn phát huy sắc dân tộc kết hợp tinh hoa văn hóa nhân loại”, Phạm Minh Hạc, Nxb Khoa học Xã Hội, Hà Nội, 1996 Tác phẩm khái quát văn hóa phát triển, khẳng định vai trò văn hóa Ngồi cơng trình nêu trên, có nhiều cơng trình, viết khác nghiên cứu vấn đề đăng Tạp chí Triết học, Khoa học xã hội, Nghiên cứu lý luận, Nghiên cứu văn hóa dân gian… Nhưng cách tiếp cận góc độ khác mà có cơng trình sâu nghiên cứu cách có hệ thống việc phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam xu tồn cầu hố nước ta Trước tình hình đó, u cầu đặt phải đẩy mạnh việc nghiên cứu vấn đề nhằm góp phần vào việc xây dựng người mới, xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc theo tinh thần Nghị Quyết Trung ương Khóa VIII, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, X XI Đảng 2.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu tác động tồn cầu hóa đến sắc dân tộc - “Việt Nam hội nhập kinh tế xu tồn cầu hố - vấn đề giải pháp” tác giả Chu Tuấn Cáp (chủ biên), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 Trên sở phân tích lý luận thực tiễn trình phát triển tồn cầu hố tác động nó, tác giả trình bày q trình hội nhập kinh tế Việt Nam, nêu lên thành công bước đầu, hạn chế học kinh nghiệm nước ta - “Tồn cầu hố – hội thách thức nước phát triển” tác giả Đường Vinh Sường, Nxb Thế giới, 2004, cơng trình nghiên cứu thực sở phân tích, tổng hợp q trình phát triển, đặc trưng tồn cầu hố kinh tế, hội thách thức đặt với nước phát triển, đồng thời có liên hệ với Việt Nam trình đổi - “Vấn đề điều chỉnh chức thể chế Nhà nước tác động tồn cầu hố” tác giả Phạm Thái Việt (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2008) Trên sở phân tích tác động tồn cầu hóa đến Nhà nước, tác giả trình bày điều chỉnh thể chế bên Nhà nước, xây tiềm lực nội sinh cần thực biện pháp sau: Một là, bù đắp giá trị thiếu hụt sắc văn hóa dân tộc cho phù hợp với yêu cầu thời đại, giá trị: khoa học - công nghệ, kinh tế thị trường, giá trị cá nhân Khoa học - công nghệ bốn nguồn lực định phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Đặc biệt Việt Nam trình tiến hành cơng nghiệp hóa – đại hóa, động lực to lớn thúc đẩy góp phần tích cực rút ngắn trình Việc tìm công nghệ mới, vật liệu chất - tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu điều kiện sản xuất phát triển dựa sở cách mạng khoa học đại Khoa học công nghệ điều kiện để có sản phẩm cuối đạt chất lượng cao, tăng suất lao động, đảm bảo an toàn sản xuất, chống ô nhiễm môi trường sử dụng hợp lý tài nguyên quốc gia, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu xã hội Song nhìn nhận cách khách quan thẳng thắn, Việt Nam, tình hình khoa học công nghệ so với nước khu vực Đơng Nam Á nói riêng nước giới nói chung thấp lạc hậu (nhất đội ngũ nguồn nhân lực có trình độ chun mơn thiếu yếu) Bởi vậy, xu phát triển tồn cầu hóa mạnh mẽ nay, cần thiết phải bù đắp thiếu hụt hạn chế Muốn vậy, thiết cần nâng cao trình độ cán khoa học đồng lĩnh vực khoa học công nghệ, nhằm thích ứng xu khoa học - cơng nghệ đa ngành đan xen ngành (cử học tập, mở rộng hợp tác khoa học công nghệ…) phê phán, loại bỏ yếu tố bảo thủ, lạc hậu văn hóa lối sống truyền thống cũ (cục địa phương, đề cao cộng đồng, coi thường giá trị cá nhân, tác phong gia trưởng, cửa quyền, thiếu trách nhiệm…) Hai là, cần có nhạy bén trước diễn biến giới, gạt bỏ lỗi thời, lạc hậu, tiếp thu tiến vào lối sống Muốn vậy, cần vừa chống thái độ bắt chước mù quáng du nhập từ bên ngoài, vừa chống tư tưởng bảo thủ, 88 tiếp thu hay đẹp giới để tạo nên sức mạnh cho thân Kết hợp hài hòa văn hóa dân tộc văn hóa nhân loại (văn hóa dân tộc gốc, văn hóa nhân loại tiếp thu có chọn lọc, chọn lọc đắn, phù hợp ) Cần có thái độ bao dung văn hóa, tơn trọng khác biệt người khác để người khác tôn trọng khác biệt chúng ta, tránh thái độ tự đề cao giá trị mình, coi thường giá trị dân tộc khác Nhìn nhận, đánh giá văn hóa nhân loại từ chế sàng lọc, quản lý giá trị cửa ngõ du nhập (truyền thông, internet…) nhằm ngăn chặn văn hóa phẩm đồi trụy, luồng văn hóa phản khoa học, phản tiến bộ, ngược lại xu hướng thời đại Thứ ba, giải pháp khắc phục xu hướng phục cổ Xu hướng phục cổ diễn hai phương diện: phục cổ giá trị thuộc nội dung sắc văn hóa dân tộc tinh thần lẫn hệ thống vật chất, sở hạ tầng sắc văn hóa dân tộc đền, chùa, miếu mạo… Sự kết hợp khơng hài hòa, không phù hợp giá trị cổ thời đại làm nảy sinh nhiều vấn đề bất cập Thực tế đặt cho vấn đề giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc yêu cầu cấp thiết: Một là, cần phải bảo tồn, tôn tạo khai thác hợp lý sắc văn hóa dân tộc Hai là, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát có biện pháp quản lý nhà nước chặt chẽ, có hiệu hoạt động văn hóa Kiên chống lại tượng phản văn hóa, phi văn hóa Phải tăng cường cơng tác quản lý di tích lịch sử, đặc biệt lĩnh vực xây dựng, trùng tu khu di tích tránh làm biến dạng giá trị văn hóa truyền thống Trong cơng tác quản lý đòi hỏi phải có văn chế tài văn hóa quy định việc thực Quản lý lễ hội không để lễ hội xảy tượng mê tín dị đoan, nghi lễ khơng rơi vào tình trạng thương mại hóa Ba là, tăng cường công tác nghiên cứu khoa học khảo cổ, trùng tu, phục hồi lễ hội, di tích lịch sử, văn hóa, qua khẳng định giá trị tư tưởng văn hóa thơng qua biểu tượng văn 89 hóa.Trong thực việc bảo tồn, di sản văn hóa, lịch sử, lễ hội,cần có chuyên gia nghiên cứu tham gia để thẩm định, đánh giá sở; cho phép Nhà nước đồng tình quần chúng nhân dân Những cách làm hay, kinh nghiệm quý báu tổ chức lễ hội truyền thống địa phương, đặc biệt lễ hội 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, cần tổng kết phổ biến rộng rãi tạo tiền đề cho việc tổ chức lễ hội văn hóa Bốn là, học hỏi kinh nghiệm nước giới học khôi phục giá trị truyền thống, tăng cường hợp tác chuyên gia, liên kết cơng trình nghiên cứu văn hóa 90 Tiểu kết chương Từ việc nhận diện hệ thống lý luận chung sắc văn hóa Việt Nam, tồn cầu hóa, tư biện chứng dẫn ta sâu vào tìm hiểu nội dung sắc văn hóa Việt Nam biến đổi sắc văn hóa dân tộc với thời cơ, thách thức vấn đề nảy sinh Khơng thể phủ nhận tồn cầu hóa dẫn tới biến đổi mạnh mẽ, bao gồm mặt tích cực tiêu cực sắc văn hóa Việt Nam Từ đó, dựa theo số nguyên tắc để hoạch định giải pháp tích cực giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Trên sở tổng kết lý luận thực tiễn trình bày, lần, cần phải khẳng định chân giá trị sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, đồng thời nhấn mạnh “giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa” vấn đề cấp thiết Thực tốt nguyên tắc giải pháp nói nhằm hướng đến văn hóa đại, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa giới, song mang đậm sắc văn hóa Việt Nam 91 KẾT LUẬN Tồn cầu hóa xu hướng chung mà nhân loại hướng đến, Việt Nam nỗ lực để hội nhập ngày sâu rộng lĩnh vực nhằm phù hợp với quy luật chung vận động xã hội Tồn cầu hóa tác động sâu sắc đến sắc văn hóa quốc gia, có Việt Nam khiến cho cá biến đổi theo hướng tích cực tiêu cực Văn hố hình thái ý thức xã hội có tính kế thừa tính bền vững, ln tồn dòng chảy vận động, phát triển lịch sử xã hội Bản sắc văn hóa tiêu chí để khẳng định tồn dân tộc, giữ gìn sắc cách thức để dân tộc khơng tự đánh Nghiên cứu văn hóa, đời sống văn hóa dân tộc q trình khái qt tồn sáng tạo dân tộc lịch sử xã hội Qua để tìm đặc sắc, tinh túy hệ thống giá trị truyền thống văn hóa, để tôn vinh, phát huy lên tầm cao để không ngừng phục vụ tốt cho sống hệ hôm mai sau Mỗi quốc gia, dân tộc có ý thức bảo tồn, gìn giữ nét sắc định, không giao lưu tất yếu với dân tộc, quốc gia khác làm cho thân bị lai căng, pha tạp Chúng ta cần xác định việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc trở thành động lực góp phần xây dựng quốc gia, dân tộc giai đoạn Hơn lúc hết, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc nhiệm vụ cấp bách nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nói chung Chúng ta nhận thức cách sâu sắc rằng, sắc văn hoá dân tộc, hành trang thiếu để người bước vào thiên niên kỷ Để trình hội nhập phát triển bền vững, hội nhập mà khơng đánh vấn đề giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc yêu cầu vừa tự nhiên, vừa cấp thiết nhằm đáp ứng nhu cầu 92 đáng đời sống tinh thần nhân dân, đồng thời yêu cầu cộng đồng giới muốn tìm hiểu văn hoá, người Việt Nam Bản sắc văn hóa truyền thống có vai trò đặc biệt quan trọng tồn phát triển quốc gia Dân tộc có sắc văn hóa dân tộc riêng mình, nguồn lực nội sinh to lớn Nhận thức đầy đủ, đắn vai trò sắc văn hóa dân tộc, để từ khơi dậy, phát huy, biến thực động lực nội sinh to lớn góp phần thúc đẩy phát triển đất nước, dân tộc Đây nhận thức có tính phương pháp luận, trình thống biện chứng biến đổi sắc văn hóa Việt Nam tồn cầu hóa, việc giữ gìn sắc văn hóa Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa Xuất phát điểm vậy, giải pháp nhằm giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc, xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc văn hóa dân tộc đưa Trong kỷ tồn cầu hóa phát triển khoa học công nghệ vũ bão nay, vấn đề đưa ngày trở nên quan trọng Chính văn hóa làm mềm hóa mối quan hệ, giúp người sống nhân văn, nhân hơn, tránh tình trạng chạy đua thời gian, máy móc căng thẳng người trước nguy chế ngự lĩnh vực khí, động học, nhân tạo Hơn hết, người dân Việt Nam cần có ý thức trách nhiệm việc hiểu đúng, hiểu đủ, vận dụng vấn đề sắc văn hóa dân tộc Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa nhằm góp phần đưa văn hóa Việt Nam đến với giới đưa tinh hoa văn hóa giới đến Việt Nam Đảng Nhà nước ta quan tâm mực tới việc giữ gìn, phát huy phát triển sắc văn hóa dân tộc Cụ thể hóa thơng qua kết hợp chặt chẽ việc giáo dục hiểu biết giá trị sắc văn hóa Việt Nam cho tồn xã hội với việc tăng cường vai trò pháp luật hồn thiện 93 sách kinh tế - xã hội Đảng, Nhà nước nhằm hạn chế biến đổi tiêu cực thúc đẩy mạnh mẽ biến đổi tích cực nhằm khẳng định vai trò sắc văn hóa tong đời sống đại Điều góp phần khơng nhỏ việc khẳng định vị sắc văn hóa Việt Nam trường quốc tế nhận thức dân tộc Việt Nam Trên sở nhận thức có tính phương pháp luận trên, cơng xây dựng đất nước chiến lược phát triển kinh tế - xã họi, cần phát triển, nâng cao đời sống kinh tế đôi với việc phát triển yếu tố tích cực tư duy, ý thức, tâm lý truyền thống Việt Nam với tư cách sắc văn hóa Việt Nam Trong xu tồn cầu hóa nay, dân tộc dung hòa giá trị truyền thống với giá trị đại, tìm phương thức biểu giá trị truyền thống đại phát triển Việc giải mối quan hệ truyền thống đại dựa ý muốn chủ quan mà phải dựa sở thực tiễn, tảng kinh tế - xã hội Vì vậy, nhiệm vụ quan trọng nước ta nắm vững biến đổi sắc văn hóa Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa, vấn đề đặt ra… nhằm đưa biện pháp giữ gìn, phát huy sắc văn hóa Việt Nam (kinh tế tảng sở) Tuy nhiên, đề cao vai trò sắc văn hóa phát triển xã hội, cần tránh thái độ phi khoa học thái độ cực đoan (quá bi quan lạc quan), thái độ thổi phồng, đề cao q mức Vai trò sắc văn hóa đáng kể, song khơng mà người ta phép lợi dụng bối cảnh tồn cầu hóa khu vực hóa nay, nhằm đẩy quan hệ xã hội loài người vào kỳ thị xung đột lẫn Sự phát triển thời đại đòi hỏi văn hóa dân tộc phải đa dạng hóa Do vậy, sắc văn hóa dân tộc phải vận động, sáng tạo khơng ngừng Chỉ có sắc văn hóa dân tộc khơng mâu thuẫn nội tại, tạo nên sức mạnh to lớn Đó sức mạnh nội sinh giúp xây dựng Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh’’ 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương (2001), Tài liệu nghiên cứu văn kiện đại hội VIII Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trần Bạt (2005), Văn hóa người, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Nguyễn Chí Bền(2000), Văn hóa dân gian Việt Nam suy nghĩ, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Trần Văn Bính(2006), Đời sống văn hóa dân tộc thiểu số q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phan Kế Bính 1990), Việt Nam phong tục, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp C.Mác- Ph.Ăngghen C Mác-Ăngghen (1994), Tuyển tập, Tập 4, Nxb Sự thật, Hà Nội C.Mác-Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập,Tập 3,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C.Mác-Ph.Ăngghen (2000), Tồn tập, Tập 42, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội C.Mác-Ph.Ăngghen (2001), Tồn tập, Tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Chu Tuấn Cáp (chủ biên) (2002), Việt Nam hội nhập kinh tế xu tồn cầu hóa – vấn đề giải pháp,Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 11 Minh Chi (2006), Bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc, Học viện Phật giáo Việt Nam, Ban văn hóa dân tộc, Hà Nội 12 Nguyễn Duy Chú (Chủ biên) (2002), Thế giới hai thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Trần Kim Dung (1998), Hội nhập quốc tế lĩnh vực văn hóa, Tạp chí cộng sản (số 1) 95 14 Thành Duy (2006), Bản sắc dân tộc đại hóa văn hóa Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện hội nghị BCH Trung ương lần thứ 5, khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Tài liệu học tập kết luận Hội nghị Trung ương 10 khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI,VII,VIII, IX): Về văn hóa, xã hội, khoa học, kỹ thuật, giáo dục đào tạo,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Bế Viết Đẳng (1996), Các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế - xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Khoa Điềm (2002), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Trần Độ (1978), Mấy vấn đề xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội 25 Phạm Văn Đồng (1995), Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 96 26 Phạm Duy Đức (Chủ biên) (2009), Phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2011-2020 – Những vấn đề phương pháp luận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Phạm Duy Đức Chủ biên) (2009), Phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Phạm Duy Đức (Chủ biên) (2010), Thành tựu xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam 25 năm đổi (1986-2010), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển văn hóa - giữ gìn phát huy sắc dân tộc kết hợp với tinh hoa nhân loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Nguyễn Văn Hậu Đi tìm sắc văn hóa dân tộc qua giới biểu tượng, Trường Đại học văn hóa Hà Nội 31 Lê Văn Hòa (2003) Vấn đề giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số Gia Lai điều kiện kinh tế thị trường nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 32 Nguyễn Hòa (1997), Thời đại ngày vấn đề sắc văn hóa dân tộc, Tạp chí cộng sản (số 7) 33 Nguyễn Huy Hoàng (2003), Triết học – văn hóa, giá trị người, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 34 Nguyễn Huy Hồng (2003), Mơ hình cổ điển văn hóa quan niệm nhà triết học trước Mác, Tạp chí Triết học (số 5) 35 Nguyễn Huy Hồng (2000), Văn hóa nhận thức vật lịch sử C Mác, Nxb Văn hóa – Thơng tin Hà Nội 36 Smuel P Huntington (1995), Sự đụng độ văn minh, Tạp chí “Foreign Affairs” 1993, Thơng tin khoa học xã hội – chuyên đề 37 Cù Huy Cận (1994), Suy nghĩ sắc dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 97 38 Đỗ Huy -Trường Lưu (1990), Bản sắc dân tộc văn hóa, Viện văn hóa 39 Nguyễn Văn Hun (1999), Cơng nghiệp hóa, đại hóa vấn đề giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, Tạp chí triết học (số 1) 40 Nguyễn Văn Huyên, Gía trị truyền thống – nhân lõi sức sống ên phát triển đất nước, dân tộc, Tạp chí triết học (số 4) 41 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2007), Tồn cầu hóa nguy suy thối đạo đức, Tạp chí Triết học (số 2) 42 Hoàng Thị Hương, (2010), Một số vấn đề lý luận sắc văn hóa dân tộc, Tạp chí Triết học (233) 43 Cao Sỹ Kiêm (1999), Tồn cầu hóa – hội thách thức tiến trình Việt Nam hội nhập với kinh tế khu vực giới, Tạp chí cộng sản (số 7) 44 Đinh Gia Khánh (1995), Văn hóa dân gian Việt Nam với phát triển xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị qốc gia, Hà Nội 45 Vũ Khiêu (Chủ biên) (2000), Văn hóa Việt Nam xã hội người, Nxb khoa học xã hội Hà Nội 46 Lương Quỳnh Khuê (1992), Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, nhu cầu phát triển xã hội đại, Tạp chí triết học (số 4) 47 V.I.Lênin Toàn tập, tập 26, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva 48 V.I.Lênin (1997) Tồn tập, tập 41, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 49 Thomas L.Friedman (2008), Thế giới phẳng, Nxb Tuổi trẻ, Hà Nội 50 Thomas L.Friedman (2008), Chiếc Lexu Oliu, Nxb Tuổi Trẻ, Hà Nội 51 Phan Huy Lê – Vũ Minh Giang (1994), Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, Đề tài KX 07 – 02, Hà Nội 52 Phan Huy Lê – Chung Á (1997), Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, Tập 3, Hà Nội 98 53 Nguyễn Thu Linh (2003), Về vai trò Nhà nước quản lý văn hóa nay, Tạp chí triết học (số 3) 54 Nhiều tác giả, Kỷ yếu hội thảo khoa học giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hóa, Hà Nội 55 G Nê-Ru (1995), Văn hóa gì, Báo Nhân dân Chủ nhật, tr 56 Đỗ Long, Trần Hiệp (1993), Tâm lý cộng đồng làng di sản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Hoàng Xuân Lương (2002), Văn hóa dân tộc số vấn đề triết học, Nxb Văn hóa dân tộc Hà Nội 58 Hồng Lương (2002), Lễ hội truyền thống dân tộc thiểu số miền Bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 59 Trường Lưu, (1999), Văn hóa số vấn đề lý luận, Nxb Chính trị quốc gia , Hà Nội 60 Nguyễn Văn Lý (1999), Vấn đề kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống trình chuyển sang kinh tế thị trường nước ta, Tạp chí triết học (số 2) 61 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 62 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 63 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 64 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Vũ Dương Ninh (1996), Kinh nghiệm lịch sử hội nhập văn hóa giới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 66 Nguyễn Gia Nùng (2001), Sức sống lĩnh văn hóa Việt Nam tiến trình hội nhập, Tạp chí Văn hóa – Văn nghệ Cơng an (số 3) 67 Phạm Quang Nghị (1999), Vai trò văn hóa nghiệp phát triển kinh tế - xã hội nước ta, Tạp chí cộng sản (số 13) 99 68 Nguyễn Thế Nghĩa (1998), Vấn đề phát huy sắc văn hóa dân tộc q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Tạp chí khoa học xã hội (số 35), tr 78-81 69 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam,Nxb Văn Hóa, Hà Nội 70 Nguyễn Tri Nguyên Văn hóa tiếp cận từ văn hóa tượng, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 71 Vi Hồng Nhân (2004), Văn hóa dân tộc thiểu số từ góc nhìn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 72 Lò Giàng Páo (1997), Tìm hiểu văn hóa vùng dân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 73 Nguyễn Hồng Phong (1994), Mấy vấn đề truyền thống dân tộc công đại hóa nước ta, văn hóa phát triển kinh tế, xã hội nước ta, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Hà Nội 74 Nguyễn Hồng Phong (1963), Tìm hiểu tinh cách dân tộc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 75 Mai Thị Qúy (2009), Tồn cầu hóa vấn đề kế thừa số giá trị truyền thống dân tộc bối cảnh tồn cầu hóa nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 76 Đường Vinh Sường (2004), Tồn cầu hóa- Cơ hội thách thức nước phát triển, Nxb Thế Giới, Hà Nội 77 Tài liệu phục vụ nghiên cứu (2002), Toàn cầu hóa kinh tế xây dựng văn hóa dân tộc, Viện thông tin khoa học xã hội, Viện thông tin khoa học xã hội (số 6), tr 5-6 78 Toàn cầu hóa – lịch sử thực (1999), Tạp chí cộng sản số 15 79 Tổng Liên Đồn Lao Động Việt Nam (2004), Một số vấn đề cần biết tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Lao Động, Hà Nội 80 Từ điển tiếng Việt (1986), Nxb Sự thật, Hà Nội 81 Từ điển tiếng Việt (2000), Nxb Đà Nẵng 100 82 Trung tâm KHXH & NVQG, viện thông tin khoa học xã hội (2001), Văn hóa học văn hóa kỷ XX, Tập I, Thông tin khoa học xã hội chuyên đề, Hà Nội 83 Trung tâm KHXH & NVQG, viện thông tin khoa học xã hội (2001), Văn hóa học văn hóa kỷ XX, Tập II, Thơng tin khoa học xã hội chuyên đề, Hà Nội 84 Trần Hữu Tiến (2012), Dân tộc lịch sử thời đại ngày nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 Nguyễn Chí Tình (1998), Sức mạnh văn hóa, Báo văn hóa sơ 354 86 Phạm Hồng Thái (1992), Bản sắc dân tộc văn hóa thời đại bùng nổ giao lưu văn hóa, Tạp chí triết học (số 4) 87 Hoàng Thị Như Thanh (1988), Hướng tới văn hóa đậm đà sắc dân tộc, Học viện trị quốc gia, Hà Nội 88 Chu Thái Thành (2007), Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc,Tạp chí cộng sản, (777) 89 Hồ Bá Thêm (2003), Bản sắc văn hóa dân tộc, Nxb Văn hóa Thơng tin 90 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 91 Ngơ Bá Thịnh (2003), Tìm hiểu Luật tục tộc người Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 92 Ngô Đức Thịnh (2006), Văn hóa, văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 93 Hoàng Trinh (1997): Chấn hưng văn hóa nghệ thuật dân tộc, Tạp chí Tồn cảnh kiện – Dư luận số 79 94 Uỷ ban quốc gia thập kỷ quốc tế phát triển văn hóa (1992): Thập kỷ giới phát triển văn hóa, Bộ văn hóa thơng tin Hà Nội 101 95 Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Thạc, Mạc Văn Trang(1995), Gía trị - định hướng giá trị nhân cách giáo dục giá trị, Chương trình KHCN cấp Nhà nước KX-06, Hà Nội 96 Văn hóa phát triển tồn cầu hóa (1996), Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia Hà Nội 97 Phạm Thái Việt (2008), Vấn đề điều chỉnh chức thể chế Nhà nước tác động toàn cầu hóa, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 98 Phạm Thái Việt (2006), Tồn cầu hóa: Những biến đổi to lớn đời sống trị quốc tế văn hóa, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 99 Hồng Vinh (1996), Một số vấn đề lý luận văn hóa thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 100 Hồng Vinh (2006), Những vấn đề văn hóa đời sống xã hội Việt Nam đại, Nxb Văn hóa thơng tin Viện văn hóa, Hà Nội 102 ... LUẬN VỀ BẢN SẮC VĂN HÓA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA 11 1.1 Văn hóa sắc văn hóa Việt Nam 11 1.1.1 Văn hóa sắc văn hóa 11 1.1.2 Bản sắc văn hóa Việt Nam ... tồn cầu hóa, sắc văn hóa sắc văn hóa Việt Nam, luận văn làm rõ biến đổi sắc văn hóa Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa đề xuất số giải pháp nhằm giữ gìn, phát huy sắc văn hóa Việt Nam bối cảnh tồn cầu. .. luận văn gồm chương tiết 10 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢN SẮC VĂN HĨA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA 1.1 Văn hóa sắc văn hóa Việt Nam 1.1.1 Văn hóa sắc văn hóa 1.1.1.1 Khái niệm văn hóa

Ngày đăng: 08/04/2020, 22:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w