1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đối sánh hát nói cuối thế kỉ XIX và đầu thế kỉ XX

101 716 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 530,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG ĐỐI SÁNH HÁT NÓI CUỐI THẾ KỈ XIX VÀ ĐẦU THẾ KỈ XX Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BIỆN MINH ĐIỀN NGHỆ AN, 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Ca trù loại hình nghệ thuật độc đáo Việt Nam UNESCO công nhận di sản văn hoá phi vật thể nhân loại Mặc dù trải qua nhiều biến động lịch sử, xã hội ca trù có sức sống riêng giá trị nghệ thuật văn hóa dân tộc Hát nói thể thơ trụ cột bốn mươi thể thơ khác ca trù tự tách thành thể thơ độc lập Hát nói có nhiều đóng góp cho lịch sử văn học dân tộc, văn học trung đại Hát nói thể loại giúp người nghệ sĩ trung đại “tháo cũi sổ lồng” để bộc lộ cá nhân khắt khe ý thức hệ phong kiến 1.2 Hát nói đời từ nửa cuối kỉ XVIII bắt nguồn từ số điệu ca trù cung đình Trải qua trình vận động, ổn định phát triển, nói đến cuối kỉ XIX hát nói đạt đến đỉnh cao thành tựu Ở giai đoạn hát nói phát triển với khối lượng đồ sộ Chúng ta có hàng trăm hát nói hàng loạt nhà thơ hát nói xuất sắc Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Nguyễn Khuyến, Dương Khuê, Trần Tế Xương, Chu Mạnh Trinh, v.v… Bước sang thời đại, trước xuất Thơ (1932 - 1935), hát nói tồn phát triển mạnh mẽ với tác giả tiêu biểu Tản Đà, Trần Tuấn Khải, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh… Có thể xem chặng đường cuối thể loại hát nói lịch sử văn học dân tộc Việc tìm hiểu, nghiên cứu, đối sánh hai giai đoạn phát triển hát nói cuối thời trung đại (nửa sau kỉ XIX) đầu thời đại (1900 1930) để tìm điểm tương đồng khác biệt cần thiết 1.3 Trong chương trình Ngữ văn THPT nay, thể loại hát nói đưa vào giảng dạy với hai tác phẩm Bài ca ngất ngưởng Nguyễn Công Trứ Hương Sơn phong cảnh ca Chu Mạnh Trinh Cả hai tác phẩm tác phẩm hát nói kỉ XIX Rất tiếc tác phẩm hát nói kỉ XX chương trình Ngữ văn THPT, (dù sách giáo khoa trước đưa vào hai tác phẩm Hỏi gió Tản Đà Bài ca chúc tết niên Phan Bội Châu) Triển khai đề tài này, mong muốn tìm hiểu rõ thêm phát triển hát nói hai giai đoạn cuối thời trung đại (nửa sau kỉ XIX) đầu thời đại (1900 - 1930) Cũng sở đó, vận dụng vào thực tiễn giảng dạy văn học trường phổ thông Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Hát nói thể thơ dân tộc sinh từ môn nghệ thuật ca trù tách riêng thành thể thơ độc đáo văn học Việt Nam Như với thể lục bát, song thất lục bát, ngâm khúc, hát nói thành tựu sáng tạo thể loại nhân dân ta (thể loại Việt) Đã có nhiều công trình nghiên cứu, tìm hiểu thể loại hát nói Nhiều vấn đề hát nói làm sáng tỏ, khẳng định như: nội dung, nghệ thuật hát nói, vị trí, tầm vóc thể loại hát nói, đặc điểm ngôn ngữ, đặc trưng hình thức thể thơ hát nói… Tuy nhiên đáng ý chưa có công trình tập trung nghiên cứu vấn đề mà luận văn lựa chọn: Đối sánh hát nói hai giai đoạn: cuối thời trung đại (nửa sau kỉ XIX) đầu thời đại (1900 - 1930) 2.2 Lịch trình nghiên cứu hát nói tạm chia làm ba giai đoạn Thứ nhất, chặng từ 1900 - 1932 Theo Nguyễn Đức Mậu, từ 1900 có tài liệu nói ca trù hát nói gọi nói Nôm Như thấy hát nói tìm hiểu từ sớm… Bước sang thập niên đầu kỉ XX, thể loại đề cập đến tài liệu nghiên cứu nhà nghiên cứu Phan Kế Bính, Phạm Văn Duyệt, Phạm Quỳnh, Dương Quảng Hàm, Nguyễn Văn Ngọc Năm 1921, Phạm Văn Duyệt xuất Hát ả đào Năm 1922, Xuân Lan xuất Ca trù thể cách có mô tả thể loại hát nói số câu, chức câu giới thiệu số khái niệm nhạc Trong diễn thuyết “Văn chương lối hát ả đào”(1923), Phạm Quỳnh nêu lên nhận định hát nói: “Hát nói câu nói lối xếp lại thành vần hát lên”[38, tr.66] Đến 1931, Đào nương ca, Nguyễn Văn Ngọc đề cao hát nói: “Văn hát nói thật lối văn đặc biệt nước ta lối phong dao, lối lục bát đặc biệt Thơ hay phú, văn tế hay văn bia bảo mô phỏng, bắt chước Tàu, cho hay hát nói thật riêng ta, tự ta đặt thành lối, xưa chưa tìm thấy có điệu khúc hay nhạc phủ Tàu hẳn giống thế” Cũng viết ông khẳng định: “… ngàn hát nói, ngàn tư tưởng khác nhau! Văn chương hát nói chẳng giàu ư”[24, tr.120] Ông người ảnh hưởng tư tưởng Lão, Trang với đối hát nói: “Tư tưởng Lão Trang sách giúp cho hát nói siêu việt…”[38, tr.127] Có thể nói viết không dài tác giả đưa nhiều nhận định sắc sảo thể loại hát nói Như chặng thứ nhất, hát nói bước đầu ý tìm hiểu, khảo cứu mặt hình thức thể loại Tuy nhiên, nhà nghiên cứu chủ yếu đề cập khảo cứu ca trù, xem hát nói phận nghệ thuật ca trù chưa sâu nghiên cứu cụ thể Thứ 2, chặng từ 1932 - 1986 Nếu chặng thứ chưa nghiên cứu sâu nội dung, nghệ thuật bước đầu thể loại hát nói quan tâm tìm hiểu đến chặng hai việc nghiên cứu tạm bị chững lại Việc nghiên cứu hát nói nhân bàn đến âm nhạc ca trù mà nói thể thơ Tiêu biểu cho hướng nghiên cứu Đỗ Bằng Đoàn Đỗ Trọng Huề với cuốn: Việt Nam ca trù biên khảo (1962)[25] Điều đáng quan tâm công trình tác giả tập hợp lượng lớn tác phẩm hát nói tiêu biểu (gồm 214 bài) Đây lần tác phẩm hát nói tuyển chọn, giới thiệu theo thời gian lịch sử góp phần tư liệu cho việc hình dung lịch sử thể loại hát nói từ kỉ XIX đến đầu kỉ XX Thứ 3, chặng từ 1986 đến Ở chặng hát nói ý nghiên cứu với nhiều công trình khảo luận, luận án, luận văn tác giả như: Trần Đình Sử, Nguyễn Đức Mậu, Nguyễn Xuân Diện, Phan Thanh Sơn, Lại Nguyên Ân, Phạm Ái, Trần Thị Dung, v.v… Năm 1987, viết Mối quan hệ hát nói thơ [36], Nguyễn Đức Mậu so sánh hát nói Thơ để đến kết luận ảnh hưởng hát nói thơ đại Năm 1999, công trình Mấy vấn đề thi pháp văn học Việt Nam trung đại[55], Trần Đình Sử có giới thuyết khái niệm hát nói Từ năm 2000 trở lại đây, thể loại hát nói ngày nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Trước hết phải kể đến công trình nghiên cứu Nguyễn Đức Mậu - luận án tiến sĩ Thể loại hát nói vận động lịch sử văn học dân tộc (năm 2000)[26] Năm 2002, đóng góp Phan Thanh Sơn với Một vài đặc điểm ngôn ngữ thể loại hát nói [53] Cùng với luận văn Thạc sĩ tác giả: Hà Thăng Lâm - Thời trẻ Nguyễn Công Trứ, làng Cổ Đạm với hình thành hát nói thể thơ (2002)[30], Phạm Ái - Đặc trưng hình thức thể thơ hát nói (năm2005)[2], Trần Thị Dung - Thể loại hát nói văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX (năm 2009)[14]… Một tác giả khác có nhiều đóng góp việc nghiên cứu thể loại hát nói Nguyễn Xuân Diện Các viết Một số vấn đề hát nói [11], Vị trí hát nói văn học Việt Nam [9] có đánh giá đắn đóng góp thể loại hát nói cho văn học dân tộc Trong công trình, viết trên, luận án Tiến sĩ Thể loại hát nói vận động lịch sử văn học dân tộc [40] Nguyễn Đức Mậu công trình dày công nghiên cứu thể loại hát nói Tác gả người nghiên cứu thơ ca trù với tư cách thể loại văn học Ở công trình này, hát nói nghiên cứu từ góc độ thi pháp thể loại Tác giả cố gắng làm rõ nguồn gốc, đặc điểm nội dung, chức năng, nghệ thuật, hát nói Như vậy, điểm qua công trình, viết trên, nhận thấy hát nói thực thu hút nhiều quan tâm giới nghiên cứu Nhiều vấn đề thể loại tìm hiểu nguồn gốc, vị trí, văn bản, nội dung, chức năng… Các tác giả tiêu biểu thể loại nghiên cứu Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Nguyễn Khuyến, Dương Khuê… Tuy nhiên có nhiều vấn đề hát nói bỏ ngỏ, đặc biệt chưa công trình đối sánh hát nói hai giai đoạn cuối thời trung đại (nửa sau kỉ XIX) đầu thời đại (1900 - 1930) Vì mạnh dạn triển khai đề tài với mong muốn phần đóng góp thêm vào việc nghiên cứu thể loại thơ độc đáo dân tộc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, nhằm đối sánh tương đồng khác biệt hát nói hai giai đoạn cuối thời trung đại (nửa sau kỉ XIX) đầu thời đại (1900 - 1930), xác định nét riêng khẳng định đóng góp hát nói cho lịch sử văn học dân tộc Hơn kết nghiên cứu góp phần vào việc giảng dạy thể loại hát nói chương trình Ngữ văn trường phổ thông 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.2.1 Luận văn đưa nhìn khái quát thể loại hát nói - thể loại độc đáo văn học Việt Nam, bước đầu định vị hát nói hai giai đoạn đặc thù (cuối thời trung đại đầu thời đại) 3.2.2 Khảo sát, phân tích, xác định điểm tương đồng chức năng, nội dung, thi pháp thể loại hát nói hai giai đoạn cuối thời trung đại (nửa sau kỉ XIX) đầu thời đại (1900 - 1930) 3.2.3 Khảo sát, phân tích, xác định điểm khác biệt chức năng, nội dung, thi pháp thể loại hát nói hai giai đoạn cuối thời trung đại (nửa sau kỉ XIX) đầu thời đại (1900 - 1930) Cuối cùng, luận văn đưa số kết luận hát nói hai giai đoạn cuối thời trung đại (nửa sau kỉ XIX) đầu thời đại (1900 1930) Đối tượng nghiên cứu giới hạn đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn đối sánh hát nói hai giai đoạn: cuối thời trung đại (nửa sau kỉ XIX) đầu thời đại (1900 - 1930) 4.2 Giới hạn đề tài Luận văn tập trung tìm hiểu nghiên cứu thành tựu hát nói hai giai đoạn: nửa sau kỉ XIX (hát nói tác giả Nguyễn Khuyến, Dương Khuê, Chu Mạnh Trinh, Trần Tế Xương,…) non nửa đầu kỉ XX (hát nói Tản Đà, Trần Tuấn Khải, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh…) Văn tác phẩm hát nói dùng để khảo sát, luận văn dựa vào: - Các tuyển tập, toàn tập tác giả: Nguyễn Khuyến, Dương Khuê, Chu Mạnh Trinh, Trần Tế Xương, Tản Đà, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh… - Tuyển tập thơ ca trù (Ngô Linh Ngọc, Ngô Văn Phú sưu tầm, biên soạn), Nxb Văn học, Hà Nội, 1987 - Việt Nam ca trù biên khảo (Đỗ Bằng Đoàn, Đỗ Trọng Huề biên soạn), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1994 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng nhiều phương pháp khác nghiên cứu khác nhau, có phương pháp chính: Phương pháp thống kê - phân loại; phương pháp phân tích - tổng hợp; phương pháp so sánh - đối chiếu; phương pháp loại hình; phương pháp cấu trúc - hệ thống… Đóng góp cấu trúc luận văn 6.1 Đóng góp luận văn Luận văn công trình tìm hiểu thể loại hát nói đối sánh hai giai đoạn cuối thời trung đại (nửa sau kỉ XIX) đầu thời đại (1900 - 1930) với nhìn tập trung hệ thống Kết luận văn dùng làm tài liệu tham khảo giúp cho việc tìm hiểu, nghiên cứu giảng dạy thể loại hát nói nhà trường phổ thông 6.2 Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu Kết luận, nội dung luận văn triển khai chương: Chương Hát nói - thể thơ độc đáo lịch sử thơ ca Việt Nam Chương Hát nói cuối kỉ XIX đầu kỉ XX - Những tương đồng Chương Hát nói cuối kỉ XIX đầu kỉ XX - Những khác biệt Cuối danh mục tài liệu tham khảo Chương HÁT NÓI – THỂ THƠ ĐỘC ĐÁO TRONG LỊCH SỬ THƠ CA VIỆT NAM 1.1 Hát nói thể thơ dân tộc 1.1.1 Khái niệm hát nói Cho đến tồn nhiều quan niệm hát nói Theo Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, “hát nói thể thơ cách luật”, “là thể thơ trụ cột ca trù” Theo Từ điển Văn học Việt Nam (từ nguồn gốc đến hết kỉ XIX), “thể thơ hát nói thể thất ngôn biến cách, coi biến thể lục bát song thất lục bát”[3, tr.170] Ngô Linh Ngọc, Ngô Văn Phú Tuyển tập thơ ca trù [50] quan niệm: “hát nói nói lên tâm tình ý nghĩ tiếng đàn, tiếng hát” Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức cho rằng: “hát nói thể thơ thông dụng ca trù, thường văn nhân dùng làm thơ (không 10 thiết dùng để hát) Gọi hát nói trừ câu mưỡu, câu hãm cuối đoạn ngâm thơ thể nửa hát nửa nói, có tính chất kể chuyện”[21, tr.204] Phạm Quỳnh diễn thuyết “Văn chương lối hát ả đào” quan niệm: “ Hát nói câu nói lối xếp thành vần hát lên”[38] … Nhiều ý kiến khác điểm chung tác giả thống khẳng định hát nói thể thơ dân tộc, sinh từ nhu cầu môn nghệ thuật ca trù trở thành thể thơ độc đáo văn học Việt Nam “Văn hát nói thật lối văn đặc biệt nước ta lối phong dao, lối lục bát đặc biệt Thơ hay phú, văn tế hay văn bia bảo bắt chước mô Tàu ra, hát nói thật riêng ta, tự ta đặt thành lối, xưa chưa tìm thấy có điệu từ, khúc nhạc hay nhạc phủ Tàu hẳn giống thế”[38, tr.118] Như với lục bát, song thất lục bát, hát nói thành tựu ông cha ta bước đường sáng tạo nghệ thuật, niềm tự hào tâm hồn, trí tuệ người Việt Nam 1.1.2 Diễn trình thành tựu hát nói lịch sử thơ ca dân tộc 1.1.2.1 Chặng đường hình thành ổn định Ra đời vào cuối kỉ XVIII, bắt nguồn từ số điệu ca trù Cửa đình, hát nói hình thành, phát triển ổn định bước đầu có thành tựu quan trọng Trước có hát nói, nước ta có hát Cửa đình, thét nhạc… Dần dần thể ca chuyển dần công dụng tao nhân mặc khách đưa vào giải trí riêng họ Mặt khác, từ nhiều kỉ ca trù phát triển theo đà tiến chữ Nôm Tuy nhiên chủ yếu hát thơ sẵn có, từ lâu trở thành cổ điển Phần lớn điệu hát có nhất, không sáng tác thêm lời 87 Đạp toang hai cánh càn khôn Đem xuân vẽ lại non nước nhà (Chơi xuân - Phan Bội châu) Đây lại giọng khuyên bảo nhẹ nhàng, tha thiết: Hỡi Lạc cháu Hồng, Rời rạc thù chung trả được? Thôi thôi, kể chi mươi năm trước, Dảỉ đồng tâm ta liên lạc từ Sum vầy bõ lúc lưu li! (Sum vầy bõ lúc lưu li - Lê Mạnh Trinh) Đây niềm tự hào, kiêu hãnh đất nước: Dải Hồng Lĩnh bình phong che chắn Dải Hồng Lam nước biếc tựa hào sôi; Mấy nghìn năm tuấn kiệt anh tài Dựa đất đẹp, giữ trời Nam khí Cứ cảnh vật mà bàn xem địa lí Dãy Hoành sơn luỹ dài dăng, Hướng Lam thành, hình cá nhảy vượt đăng, Rõ cảnh trí thiên nhiên bao ngoạn mục (Bài phú Nghệ An đỏ - Lê Hồng Phong) Càng tự hào đất nước nỗi đau đất nước nô lệ lại lớn nhiêu Thế nên viết nỗi đau này, hát nói mang giọng điệu xót xa, buồn tủi: Nhưng nhìn kĩ dân ta đường hạnh phúc, Ở, mặc, ăn, đây? Cày mướn làm thuê, vất vả qua ngày, Ngàn cay đắng hồ chết đói! Tuy cải bạt ngàn sông núi, Nhưng chủ quyền, hận nỗi ai? 88 (Bài phú Nghệ An đỏ - Lê Hồng Phong) Xót xa trước tình cảnh nô lệ Lạc cháu Hồng nên thật dễ hiểu có lúc hát nói vang lên tiếng căm hận, mỉa mai: Ta ngẫm nghĩ đôi câu chương chướng, Muốn hai tay lôi bướng lão Trời già, Hỏi: lưới trời rách rưới mà, Một đời luống giúp tà mà hại chính? Đời lại có suy có thịnh? Người lại có dại có khôn? Lan huệ ông làm cho héo cho don? Gai góc ông lại thả khắp non khắp núi? Bông hoa nỡ để mưa tàn gió lụi? Bá, tùng nỡ để tuyết dụi sương xô? Hùm, beo, ó, lũ hồ đồ Việc ông lại thêm vây thêm cánh? Làm cho chồn, cheo, chim, chuột, không đường trốn tránh, Mới sướng bụng ông sao? Gì sống, thác? Gì ngèo? Gì giàu? (Giai nhân kì ngộ chi ca - Phan Châu Trinh) Thế dù đau xót không nản chí, hát nói lại vang lên cung bậc hóm hỉnh, lạc quan Thân tù tội mà tưởng bậc vương hầu khanh tướng: Ngày hai bữa có thằng hầu hạ Thịt chán ta sang cá, Trong thức ăn có sẵn chương trình Ăn no tắm mát thênh thênh, Vào cung cấm ta nằm nghỉ (Vịnh “cảnh xà lim”- Tôn Quang Phiệt) 89 Sự phong phú giọng điệu làm nên nét cho hát nói đầu kỉ XX 3.2.3 Về bố cục Một hát nói cách gồm 11 câu Nhưng thực tế có tượng biến cách dôi khổ thiếu khổ, nghĩa có kéo dài 11 câu có lại không đủ Riêng hát nói đầu kỉ XX, hầu hết hát nói có xu hướng kéo dài Khảo sát Tuyển tập thơ ca trù, thống kê có đến 33/48 hát nói kéo dài 11 câu Có dài 27 câu (Gặp xuân - Tản Đà), 34 câu (Gửi cô Phương Danh - Phan Bội Châu), có đến 46 câu (Giai nhân kì ngộ chi ca - Phan Châu Trinh)… Đặc biệt Phan Bội Châu có 5/6 hát nói giới thiệu có bố cục kéo dài, Tản Đà 5/9 bài… Như lượng không theo bố cục hát nói cách lớn Chính xu hướng kéo dài đưa hát nói đến gần với thơ điệu nói Hát nói giai đoạn có phần mưỡu, với hát nói ngã rẽ tuyên truyền, cổ vũ cho cách mạng hát nói tác giả: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Lê Hồng Phong… Trong hát nói truyền thống, câu kết chữ đến giai đoạn có phá vỡ Ở hát nói Phan Bội Châu xuất loại câu kết chữ: Chữ rằng: nhật nhật tân, hựu nhật tân! (Bài ca chúc Tết niên) Hoặc: Đã chơi chơi nốt, ố chà chà xuân! (Chơi xuân) Lê Hồng Phong có hát nói mà câu kết kéo dài số chữ: Phương chấn chỉnh Lam Hồng chân thắng cảnh (Mới có cảnh Hồng Lam tươi đẹp mãi) Dù cách kết chưa phổ biến dấu hiệu cách tân thể loại 90 Như với đổi chức năng, nội dung, bố cục hát nói có cách tân định Những cách tân thể tiếp thu phát triển thể loại tác giả Sự sáng tạo họ làm cho thể loại hát nói ngày gần với tầng lớp công chúng 3.2.4 Về cấu trúc (cấu trúc bên cấu trúc bên ngoài) Cấu trúc văn văn học bao gồm cấu trúc bên cấu trúc bên Cấu trúc bên logic nội tại, tâm tư, cảm nhận, thái độ nhà văn đời sống Cấu trúc bên hình thức, cách bố cục, xếp ngôn từ, hình ảnh, vần điệu…để chuyển tải logic bên Logic bên chi phối cấu trúc bên Đối với hát nói Chẳng hạn, Nguyễn Khuyến muốn bày tỏ lòng yêu nước, khí tiết ông mượn đến hình ảnh “mẹ Mốc”, “phỗng đá”, “anh giả điếc”… Ở hát nói Mẹ Mốc, để khẳng định ngã, tiết tháo cõi đời ô trọc, Nguyễn Khuyến xây dựng hình tượng mẹ Mốc “tấm hồng nhan đem bôi lấm xoá nhoà” Hay hát nói Dương Khuê vậy, ẩn sau cấu trúc bên thường hướng đến thoát li hưởng lạc giới người ông với ưu tư, dằn vặt trước thực Có thể thấy hầu hết hát nói cuối kỉ XIX tác giả muốn gửi gắm tâm thường thông qua hình ảnh gián tiếp Cấu trúc bên thường giới tâm tư kín đáo mà đọc qua hiểu Nhưng đến hát nói đầu kỉ XX có nét khác biệt, hát nói ngã rẽ cách mạng Để đến gần với công chúng với chức nội dung cổ vũ, tuyên truyền cách mạng…, tác giả không chọn lối nói gián tiếp mà thể trực tiếp tâm tư, tình cảm Tất lòng với nước, với dân bày tỏ trục tiếp câu chữ, hình ảnh, giọng điệu… Do cấu trúc bên bên hát nói thường tương đồng Điều khiến cho hát nói đầu kỉ XX dễ tiếp cận với đại đa số công chúng Khảo sát hát nói giai đoạn như: Bài ca chúc Tết niên, Chơi xuân, Mau mau tỉnh dậy, Sợ đâu, Sum vầy bõ lúc lưu li, Giai nhân kì ngộ chi ca…, dễ dàng nhận điều 91 Khi Phan Bội Châu muốn kêu gọi niên phải hành động cứu nước, ông viết: Thưa cô, cậu, lại anh, Đời mới, người nên đổi mời Mở mắt thấy rõ ràng tân vận hội, Xúm vai vào xốc vác cựu giang san, Đi cho êm, đứng cho vững, trụ cho gan Dây thành bại ghe phen liên hiệp lại Ai hữu chí từ xin gắng gỏi: Xếp bút nghiên mà tu dưỡng lấy tinh thần, Đừng ham chơi, đừng ham mặc, ham ăn, Dựng gan óc lên đánh tan sắt lửa, Xối máu nóng rửa vết nhơ nô lệ… (Bài ca chúc Tết niên- Phan Bội Châu) Như tất tâm ý cụ Phan bày tỏ trang giấy Câu từ, hình ảnh, giọng điệu… thể nỗi niềm, mong ước cụ hệ trẻ trước tình cảnh nước nhà Cũng lời kêu gọi đoàn kết dân tộc để chống kẻ thù Lê Mạnh Trinh thể cách tha thiết lối nói trực tiếp: Hỡi ơi, Lạc cháu Hồng, Rời rạc thù chung trả được? Thôi thôi, kể chi mươi năm trước, Dải đồng tâm ta liên lạc lại từ Sum vầy bõ lúc lưu li! (Sum vầy bõ lúc lưu li) Hay chí khí vững vàng, hiên ngang người chiến sĩ cách mạng bộc bạch giọng điệu cứng cỏi, khí phách: Vũ trụ giai ngô phận sự, Nhân sinh hà xứ bất phong lưu, Cần đâu mà sợ cóc đâu? Đâu đâu 92 … Đã chung vai xốc gánh giang san, Chốn nguy hiểm bước gian nan đâu có nệ Sinh đứng làm người bốn bể, Dầu chi chi chẳng kể chi, Côn Lôn, Lao Bảo thấm gì? (Sợ đâu – Phan Trọng Bình) Khảo sát qua hát nói rõ ràng cho thấy có nét khác biệt cấu trúc hát nói hai giai đoạn Nếu hát nói cuối kỉ XIX, cấu trúc bên bên thường không trùng khít ngược lại đầu kỉ XX lại thường có tuơng đồng cấu trúc bên cấu trúc bên 3.3 Nguyên nhân ý nghĩa khác biệt 3.3.1 Nguyên nhân Tất khác biệt hát nói đầu kỉ XX so với cuối kỉ XIX phương diện chức năng, nội dung thi pháp tạo nên đặc sắc hát nói giai đoạn Vậy đâu nguyên nhân tạo nên khác biệt này? Theo có ba nguyên nhân sau: Thứ chi phối yếu tố thời đại Như nói, đến đầu kỉ XX, xã hội Việt Nam lại có biến động Đó với bành trướng thực dân Pháp, chúng dần bình định xong nước ta biến nước ta trở thành thuộc địa Pháp Xã hội Việt Nam chuyển từ xã hội phong kiến sang xã hội thực dân phong kiến Nhiều tầng lớp, giai cấp xã hội đời Vì bắt buộc văn học phải có thay đổi để đáp ứng yêu cầu thời đại Thơ ca hát nói không ngoại lệ Chức năng, nội dung hát nói phải có đổi để phục vụ thời đại Khi chức năng, nội dung có thay đổi thi pháp thể loại thay đổi theo để phù hợp Do đó, đáp ứng yêu cầu thời đại, hát nói có hai ngã rẽ, mặt theo xu hướng truyền thống, mặt khác có bước hoàn toàn Hát nói không phục vụ việc giải trí, hành lạc để 93 ca ngợi tự do, tự mà trở thành vũ khí đấu tranh chống kẻ thù, tuyên truyền cổ vũ cho cách mạng Thứ hai, khác biệt hát nói giai đoạn so với giai đoạn trước quy luật tất yếu phát triển văn học Văn học loại hình nghệ thuật khác, không đứng yên mà dòng chảy vận động Sáng tạo thuộc tính nghệ thuật không loại trừ văn học Vì vậy, hát nói thế, có kế thừa sáng tạo để tồn phát triển Nguyên nhân thứ 3, theo xuất phát từ đội ngũ sáng tác Các nhà văn, nhà thơ người có sở thích, đam mê khác Hơn họ hướng đến việc khẳng định phong cách cá nhân Họ không chấp nhận theo lối mòn Họ có phá cách, sáng tạo Sự phá cách, sáng tạo họ tạo nên phát triển văn học Trong hát nói vậy, nhà thơ với tâm hồn tài mình, họ làm phong phú giàu có cho thể loại 3.3.2 Ý nghĩa khác biệt Sự phát triển hát nói đầu kỉ XX điểm khác biệt đáp ứng yêu cầu thời đại Nó phản ánh thay đổi xã hội, người đầu kỉ XX Mặt khác, khác biệt đáp ứng nhu cầu phát triển tất yếu văn học, thể loại Để tồn khẳng định vai trò hoàn cảnh bắt buộc hát nói phải có thay đổi Khi đất nước rơi vào vòng nô lệ, hát nói để giải trí, hành lạc mà phải vút lên âm Đó tuyên tuyền cách mạng, kêu gọi yêu nước, cứu nước, lên án tố cáo kẻ thù… Khi chức nội dung thay đổi, thi pháp thay đổi để đáp ứng Hơn phát triển với điểm khác biệt bên cạnh điểm tương đồng làm cho thể loại trở nên phong phú, giàu có Điều vừa tạo sức hút vừa khẳng định vị trí, vai trò thể loại dòng chảy văn học dân tộc 94 Ngoài điểm khác biệt thể sáng tạo tác giả Chính họ với sáng tạo tạo nên phát triển thể loại KẾT LUẬN Hát nói thể thơ trụ cột ca trù có kết hợp giữ ngôn từ âm nhạc để nói lên tâm tư, tình cảm người Hát nói đời muộn tồn khoảng thời gian không dài (từ khoảng kỉ XIVIII đến nửa đầu kỉ XX) có khối lượng tác phẩm đồ sộ với nhiều tác giả xuất sắc Phần lớn nhà nho, nhà thơ, nhà trị tiếng nước ta kí thác tâm tư, tình cảm hát nói Hát nói đưa vào giảng dạy nhà trường phổ thông với tư cách thể loại văn học độc lập Giải trí, hành lạc, bộc lộ tâm cá nhân nội dung, chức mang tính chất truyền thống hát nói Cả hát nói giai đoạn cuối thời trung đại (nửa sau kỉ XIX) thời đại (1900- 1930) có nội dung, chức Tuy nhiên, điểm chung hát nói giai đoạn lại có đặc trưng riêng Hát nói kỉ XIX nói chung hát nói nửa sau kỉ XIX nói riêng gắn với môi trường âm nhạc, với phương thức diễn xướng đàn, phách, trống chầu Hát nói giai đoạn 95 cuối thời trung đại mang đậm chất trào phúng với hai ngòi bút xuất sắc Nguyễn Khuyến Tú Xương Đến đầu kỉ XX, hát nói chia thành hai ngả Một mặt gắn với hướng truyền thống, nghĩa sáng tác phục vụ nhu cầu thưởng thức âm nhạc phận nhà nho tài tử; mặt khác tách khỏi chiếu hát, trở thành thể thơ độc lập, phục vụ mục đích cổ vũ tinh thần yêu nước, tuyên truyền hoạt động cách mạng, kêu gọi cứu nước Đến hát nói không thứ “văn chơi” mà thực trở thành thứ vũ khí đắc lực nhà trị, cách mạng Tiêu biểu cho hướng thứ Tản Đà, ngã rẽ thứ hai chí sĩ yêu nước, nhà cách mạng như: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Thượng Hiền… Sự tương đồng nội dung, chức dẫn đến tương đồng nghệ thuật Thi pháp thể loại hát nói hai giai đoạn cuối thời trung đại (nửa sau kỉ XIX) đầu thời đại (1900 - 1930) có điểm gặp bố cục, vần, nhịp, hình ảnh, giọng điệu, cách tổ chức ngôn từ… Khi nội dung, chức thay đổi, yếu tố hình thức thay đổi theo Hát nói đầu kỉ XX có cách tân thể loại Các hát nói có xu hướng kéo dài bố cục, số tiếng câu nhiều hơn, ngắt nhịp trở nên linh hoạt hơn, giọng điệu mang âm hưởng nhiệt huyết cách mạng… Từ năm 30 kỉ XX, hát nói kết thúc sứ mệnh lịch sử hoá thân vào Thơ Trong năm gần đây, hát nói ngày ý tìm hiểu, nghiên cứu Hát nói vừa ý với tư cách thể thơ độc lập vừa với vai trò thể thơ ca trù Đặc biệt từ nghệ thuât ca trù vinh danh di sản văn hoá phi vật thể nhân loại hát nói ngày đề cao quan tâm nghiên cứu Thực đề tài này, mong muốn góp thêm tiếng nói vào việc nghiên cứu, giữ gìn đánh giá 96 vị trí, vai trò thể loại độc đáo dòng chảy lịch sử văn học dân tộc TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Kim Anh (2007), Kiểu tác giả nhà nho tài tử văn học Việt Nam nửa sau kỉ XIX - đầu kỉ XX, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh Phạm Ái (2005), Đặc trưng hình thức thể thơ hát nói, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh Lại Nguyên Ân (chủ biên, 1997), Từ điển văn học Việt Nam (từ nguồn gốc đến hết kỉ XIX), Nxb Giáo dục, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2005), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Văn học, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2014), “Đọc lại thơ hát nói Ưu Thiên Bùi Kỉ”, http://hosovanhoc.www.thơ.com.vn Nguyễn Phan Cảnh (1985), Ngôn ngữ thơ, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội Hoài Thanh, Hoài Chân (1983), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 97 Trương Chính (biên soạn, 1983), Thơ văn Nguyễn Công Trứ, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Xuân Diện, “Vị trí hát nói văn học Việt Nam”, http://evan.com.vn 10 Nguyễn Xuân Diện (2000), Góp phần tìm hiểu lịch sử ca trù, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Ngyễn Xuân Diện (2007), “Một số vấn đề hát nói”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 12 Xuân Diệu (2006), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nxb Trẻ, Hà Nội 13 Ngô Viết Dinh (Chọn biên tập, 2001), Đến với thơ Nguyễn Khuyến, Nxb Thanh niên, Hà Nội 14 Trần Thị Dung (2009), Thể loại hát nói Việt Nam nửa đầu kỉ XX, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh 15 Đinh Thị Đào (2009), Tư tưởng hành lạc thơ Nguyễn Công Trứ, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh 16 Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Phan Cự Đệ (chủ biên, 2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Biện Minh Điền (2008), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Khuyến, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Biện Minh Điền (2009), “Sự thống đối cực phong cách nghệ thuật Nguyễn Công Trứ”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 20 Hà Minh Đức (chủ biên, 1993), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2006), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Phan Thư Hiền (2008), Nguyễn Công Trứ với hát ca trù, Nxb Văn hoá thông tin 23 Hồ Sĩ Hiệp (sưu tầm, tuyển chọn, 1997), Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu, Á Nam Trần Tuấn Khải, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 98 24 Đỗ Đức Hiểu (2002), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 25 Đỗ Bằng Đoàn - Đỗ Trọng Huề, (1994), Việt Nam ca trù biên khảo, Nxb TP Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Văn Huyền (sưu tầm biên soạn, 1984), Nguyễn Khuyến tác phẩm, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 27 Trịnh Thị Huyên (2009), Đặc sắc thơ Chu Mạnh Trinh, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh 28 Mai Hương (2000), tuyển chọn biên soạn), Tú Xương - thơ, lời bình giai thoại, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 29.Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng, Nguyễn Hoành Khung…(1999), Văn học Việt Nam 1900 - 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Hà Thăng Lâm (2002), Thời trẻ Nguyễn Công Trứ, làng Cổ Đạm với hình thành hát nói thể thơ, Khoá luận tốt nghiệp Đại học, Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Nguyễn Thị Loan (2006), Con người thơ trữ tình Phan Bội Châu, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Đại học Vinh 32 Mai Quốc Liên, Nguyễn Văn Lưu (chủ biên, 2003), Văn học Việt Nam kỷ XX , Nxb Văn học, Hà Nội 33 Phương Lựu (chủ biên, 1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Đặng Thai Mai (1974), Văn thơ cách mạng Việt Nam đầu kỉ XX, Nxb Văn học, Hà Nội 35 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Nguyễn Đức Mậu, “Mối quan hệ hát nói thơ mới”, http://nguyenducmau blogspot.com 37 Nguyễn Đức Mậu (1998), “Hát nói, từ điệu thức ca trù đến thể loại văn học”, Tạp chí Văn học, số 11 38 Nguyễn Đức Mậu (tuyển chọn, giới thiệu, 2003), Ca trù nhìn từ nhiều phía, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 39 Nguyễn Đức Mậu, “Hát nói Phan Bội Châu”, http://Nge online.org.vn 99 40 Nguyễn Đức Mậu (2000), Thể loại hát nói vận động lịch sử văn học, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội 41 Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Đức Mậu (tuyển chọn, giới thiệu, 2001), Tản Đà tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Nguyễn Đức Mậu (2005), “Hát nói nửa cuối kỉ XIX đầu kỉ XX”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 43 Nguyễn Đức Mậu (2006), “Hát nói Phan Bội Châu lịch trình hát nói”, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, số 12 44 Nguyễn Đức Mậu (2010), Ca trù Hà Nội lịch sử tại, Nxb Hà Nội 45 Lạc Nam (1996), Tìm hiểu thể thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 46 Biện Thị Quỳnh Nga (2008), Thể loại truyền thống Thơ 1932 - 1945, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh 47 Biện Thị Quỳnh Nga (2010), “Từ thơ hát nói truyền thống đến Thơ tám chữ”, Tạp chí Khoa học, tập 39, Trường Đại học Vinh 48 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2002), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 49 Phong trào Đông Du Phan Bội Châu (2005), Nxb Nghệ An, Trung tâm văn hoá ngôn ngữ Đông Tây 50 Ngô Linh Ngọc, Ngô Văn Phú (sưu tầm, tuyển chọn, 1998), Tuyển tập thơ ca trù, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Ngô Văn Phú (tuyển chọn, giới thiệu, 1998), Tú Xương - người tác phẩm, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 52 Nguyễn Thị Phương (2012), Chu Mạnh Trinh đời sống văn hoá Việt Nam thập niên cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 53 Phan Thanh Sơn (2002), “Một vài đặc điểm ngôn ngữ thể hát nói”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 54 Trần Đình Sử (1999), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Văn học, Hà Nội 100 55 Trần Đình Sử (2005), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 57 Nguyễn Thanh Tâm, “Hát nói, tiền đề cho Thơ mới”, http//phongdiep.net 58 Phạm Xuân Thạch (tuyển chọn biên soạn, 2000), Thơ Tản Đà lời bình, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 59 Vũ Thanh (tuyển chọn giới thiệu, 2007), Nguyễn Khuyến tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Nguyễn Quang Thắng (2006), Huỳnh Thúc Kháng - Con người thơ văn, Nxb Văn học, Hà Nội 61 Chương Thâu (sưu tầm, biên soạn, 2001), Phan Bội Châu toàn tập, Nxb Thuận Hóa, Huế 62 Chương Thâu (sưu tầm, biên soạn, 2002), Phan Bội Châu nhà yêu nước lớn, nhà văn hóa lớn, Nxb Nghệ An 63 Chương Thâu (sưu tầm, biên soạn, 2004) Nguyễn Thượng Hiền tuyển tập thơ văn, Nxb Lao Động Hà Nội 64 Trần Nho Thìn (Giới thiệu tuyển chọn, 2003), Nguyễn Công Trứ tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Trần Nho Thìn (2007), Văn học Việt Nam trung đại góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 66 Nguyễn Thị Thuỷ (2009), Phong cách thơ Tản Đà, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh 67 Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Trần Ngọc Vương, Trần Nho Thìn, Đoàn Thị Thu Vân (1997), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Trần Anh Vinh, (sưu tầm, tuyển chọn, 1987), Thơ văn Phan Bội Châu thời kì Huế, Nxb Thuận Hóa, Huế 69 Phạm Tuấn Vũ (2009), Thể loại Văn học Việt Nam trung đại, Nxb Đại học Vinh 101 70 Chương Thâu, Trần Ngọc Vương (giới thiệu tuyển chọn, 2001), Phan Bội Châu tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 71 Trần Ngọc Vương (1995), Loại hình tác giả văn học: Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 72 Nguyễn Khắc Xương (sưu tầm, giới thiệu, 2003), Tản Đà toàn tập, Nxb Văn học, Hà Nội 73 Nguyễn Khắc Xương (sưu tầm, giới thiệu, 2002), Tuyển tập thơ Tản Đà, Nxb Văn học, Hà Nội 74 Nguyễn Xuân Diện, Hoài Yên (sưu tầm, biên soạn, 2003), Thơ hát nói xưa nay, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội [...]... phủ sứ truyện (A-941) là những bài hát nói đầu tiên hiện biết” [10, tr.55] 1.1.2.2 Chặng đường phát triển và đạt đến đỉnh cao thành tựu Từ đầu thế kỉ XIX đến nửa đầu thế kỉ XX, hát nói phát triển với một khối lượng đồ sộ Phần lớn các nhà nho, nhà thơ, nhà chính trị lớn của nước ta đều gửi gắm tâm sự của mình qua các bài hát nói Có thể nói đến thế kỉ XIX, hát nói đã thực sự bội thu với các tên tuổi... gắn với môi trường diễn xướng, môi trường hành lạc bởi thế chức năng đầu tiên của hát nói là chức năng giải trí và hành lạc Hát nói cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX đều mang trong mình chức năng truyền thống này Đầu thế kỉ XIX, đọc hát nói của Nguyễn Công Trứ, người ta thấy hành lạc, giải trí đã trở thành một tư tưởng, một triết lí Rất nhiều bài hát nói của ông thể hiện rõ triết lí này: Cuộc hành lạc bao... thi, các tác giả hát nói cũng sử dụng rất nhiều thi liệu của văn học dân gian Việt Nam Các thành ngữ, tục ngữ, cách nói vần vè… được sử dụng tinh tế, sáng tạo Chính sự kết hợp ấy đưa đến cho hát nói sự độc đáo: vừa trang trọng, cổ kính vừa dân giã, mộc mạc 1.3 Vị trí đặc thù của hát nói ở hai giai đoạn: cuối thế kỉ XIX và đầu thế kỉ XX 1.3.1 Hát nói cuối thế kỉ XIX - giai đoạn cuối cùng của thơ ca... đại nhưng đã có những kế thừa và cách tân dựa trên thơ hát nói truyền thống Và có thể yên tâm để khẳng định rằng hát nói là một tiền đề cho Thơ mới” 30 Chương 2 HÁT NÓI CUỐI THẾ KỈ XIX VÀ ĐẦU THẾ KỈ XX NHỮNG TƯƠNG ĐỒNG 2.1 Những tương đồng về chức năng và nội dung của thể loại 2.1.1 Những tương đồng về chức năng của thể loại 2.1.1.1 Chức năng giải trí, hành lạc Hát nói vốn gắn với môi trường diễn... trong điều kiện xã hội mới đó, hát nói đã có những thay đổi sâu sắc để bắt nhịp với xu thế thời đại Nếu trước đó hát nói chỉ gắn với môi trường diễn xướng, thì đến đầu thế kỉ XX, một bộ phận không nhỏ hát nói được sáng tác độc lập, tách khỏi môi trường diễn xướng để trở thành một thể loại văn học Chức năng, nội dung của hát nói đầu thế kỉ XX cũng có những thay đổi Hát nói không chỉ thể hiện nhu cầu... nủa cuối thế kỉ XIX là giai đoạn cuối cùng của văn học trung đại Việt Nam Đến cuối thế kỉ XIX xã hội Việt Nam đã có những biến động lớn Chế độ quân chủ Việt Nam vào giai đoạn cuối mùa Nhà nước phong kiến lâm vào khủng hoảng trầm trọng, toàn diện Thực dân Pháp xâm lược nước ta và cuộc kháng chiến của nhân dân chống lại quân xâm lược là sự kiện trung tâm và chi phối các sự kiện khác Đến cuối thế kỉ XIX, ... tiếng hát ả đào với thể hát nói vẫn vang vọng không thôi Nổi bật lên là hát nói Trần Tuấn Khải, Bùi Kỉ, Tản Đà Ba vị thi nhân, mỗi người một vẻ đã góp thêm hương sắc cho vườn hoa hát nói Việt Nam Á Nam Trần Tuấn Khải là “bi”, Bùi Kỉ là “ưu”, Tản Đà là “ngông” Đến những năm 30 của thế kỉ XX, hát nói vẫn tiếp tục phát triển Ở đây phải nhắc đến một hiện tượng rất thú vị đó là hiện tượng “nhại” hát nói của... thế ta có thể bắt gặp ở hát nói muôn vàn biến thái tinh tế của tâm hồn Việt Hát nói cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX cũng không ngoại lệ Đời sống tâm hồn con người Việt Nam được phô diễn khá rõ trong các bài hát nói Đó là giọng hùng tráng để bày tỏ tráng chí: … Nước non Hồng Lạc còn đây mãi Mặt mũi anh hùng há chịu ri Giang sơn còn tô vẽ mặt nam nhi Sinh thời thế phải xoay nên thời thế (Chơi xuân - Phan... vị đó là hiện tượng “nhại” hát nói của các tác giả như Chu Hà,… Các bài hát nói Hát mừng Cách mạng tháng Mười, Trống nghinh tân,… đã “nhại” các bài hát nói nổi tiếng: Hương Sơn phong cảnh ca (Chu Mạnh Trinh), Bài ca chúc Tết thanh niên (Phan Bội Châu),… Tóm lại từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX, hát nói đã đạt nhiều thành tựu, “phát triển với một khối lượng thật đồ sộ, không thể nào đếm xuể”, trong... đều thống nhất về bố cục bài hát nói Theo đó một bài hát nói chính cách có hai phần: mưỡu và bài hát nói Mưỡu là mấy câu lục bát đi kèm bài hát nói để nêu lên ý nghĩa bao trùm của cả bài Theo Nguyễn Văn Ngọc: “có người cho Mưỡu là bởi chữ Mão mà thành Gọi thế là vì chữ Mão nghĩa trùm lên mình mà ra”[38] Có người cho Mưỡu là Miếu vì hát ả đào ban đầu dùng ở miếu đạo Ở bài hát nói nếu chỉ có một cặp lục ... hành lạc Hát nói vốn gắn với môi trường diễn xướng, môi trường hành lạc chức hát nói chức giải trí hành lạc Hát nói cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX mang chức truyền thống Đầu kỉ XIX, đọc hát nói Nguyễn... XIX đầu kỉ XX - Những tương đồng Chương Hát nói cuối kỉ XIX đầu kỉ XX - Những khác biệt Cuối danh mục tài liệu tham khảo Chương HÁT NÓI – THỂ THƠ ĐỘC ĐÁO TRONG LỊCH SỬ THƠ CA VIỆT NAM 1.1 Hát nói. .. Từ đầu kỉ XIX đến nửa đầu kỉ XX, hát nói phát triển với khối lượng đồ sộ Phần lớn nhà nho, nhà thơ, nhà trị lớn nước ta gửi gắm tâm qua hát nói Có thể nói đến kỉ XIX, hát nói thực bội thu với

Ngày đăng: 23/01/2016, 12:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Nguyễn Thị Kim Anh (2007), Kiểu tác giả nhà nho tài tử trong văn học Việt Nam nửa sau thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểu tác giả nhà nho tài tử trong văn học Việt Nam nửa sau thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Anh
Năm: 2007
2.Phạm Ái (2005), Đặc trưng hình thức thể thơ hát nói, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trưng hình thức thể thơ hát nói
Tác giả: Phạm Ái
Năm: 2005
3.Lại Nguyên Ân (chủ biên, 1997), Từ điển văn học Việt Nam (từ nguồn gốc đến hết thế kỉ XIX), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học Việt Nam (từ nguồn gốc đến hết thế kỉ XIX)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
4.Lại Nguyên Ân (2005), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2005
5.Lại Nguyên Ân (2014), “Đọc lại thơ hát nói của Ưu Thiên Bùi Kỉ”, http://hosovanhoc.www.thơ.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc lại thơ hát nói của Ưu Thiên Bùi Kỉ”
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Năm: 2014
6.Nguyễn Phan Cảnh (1985), Ngôn ngữ thơ, Nxb Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ
Tác giả: Nguyễn Phan Cảnh
Nhà XB: Nxb Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp
Năm: 1985
7. Hoài Thanh, Hoài Chân (1983), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi nhân Việt Nam
Tác giả: Hoài Thanh, Hoài Chân
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1983
8.Trương Chính (biên soạn, 1983), Thơ văn Nguyễn Công Trứ, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ văn Nguyễn Công Trứ
Nhà XB: Nxb Văn học
9. Nguyễn Xuân Diện, “Vị trí của hát nói trong văn học Việt Nam”, http://evan.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vị trí của hát nói trong văn học Việt Nam”
10. Nguyễn Xuân Diện (2000), Góp phần tìm hiểu lịch sử ca trù, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần tìm hiểu lịch sử ca trù
Tác giả: Nguyễn Xuân Diện
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2000
11. Ngyễn Xuân Diện (2007), “Một số vấn đề của hát nói”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề của hát nói”, Tạp chí "Nghiên cứu Văn học
Tác giả: Ngyễn Xuân Diện
Năm: 2007
12. Xuân Diệu (2006), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nxb Trẻ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhà thơ cổ điển Việt Nam
Tác giả: Xuân Diệu
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2006
13. Ngô Viết Dinh (Chọn và biên tập, 2001), Đến với thơ Nguyễn Khuyến, Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đến với thơ Nguyễn Khuyến
Nhà XB: Nxb Thanh niên
14. Trần Thị Dung (2009), Thể loại hát nói Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thể loại hát nói Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX
Tác giả: Trần Thị Dung
Năm: 2009
15. Đinh Thị Đào (2009), Tư tưởng hành lạc trong thơ Nguyễn Công Trứ, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng hành lạc trong thơ Nguyễn Công Trứ
Tác giả: Đinh Thị Đào
Năm: 2009
16. Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ Việt Nam
Tác giả: Hữu Đạt
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
17. Phan Cự Đệ (chủ biên, 2004), Văn học Việt Nam thế kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam thế kỉ XX
Nhà XB: Nxb Giáo dục
18. Biện Minh Điền (2008), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Khuyến, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách nghệ thuật Nguyễn Khuyến
Tác giả: Biện Minh Điền
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2008
19. Biện Minh Điền (2009), “Sự thống nhất những đối cực trong phong cách nghệ thuật Nguyễn Công Trứ”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự thống nhất những đối cực trong phong cách nghệ thuật Nguyễn Công Trứ”, Tạp chí" Nghiên cứu văn học
Tác giả: Biện Minh Điền
Năm: 2009
20. Hà Minh Đức (chủ biên, 1993), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Nhà XB: Nxb Giáo dục

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w